NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

32 501 0
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT  VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra các loại lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội còn có một bộ phận đáng kể được xuất nhập khẩu. Sản phẩm nông nghiệp bao gồm hai nghành sản xuất chủ yếu là trồng trọt chăn nuôi, ngoài ra để bảo quản sản phẩm tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp thì trong nghành nông nghiệp nói chung trong các doanh nghiệp nông nghiệp nói riêng còn có hoạt động chế biến mang tính chất công nghiệp. Nếu đứng trên góc độ tổ chức quản lí kĩ thuật sản xuất thì hoạt độn này cũng được xem là ngành nông nghiệp có thể chia ra làm ba hoạt động chính: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến. Bên cạnh các hoạt động chính như trên, trong nghành nông nghiệp còn có những hoạt động chính như: sản xuất phân bón, thực hiện công việc, vận chuyển, làm đất, chăm sóc, thu hoạch… 1.1.1. Khái niêm doanh nghiệp nông nghiệp. Là một đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được thành lập theo luật doanh nghiệp, sản xuất doanh doanh các mặt hàng về nông nghiệp theo đúng ngành nghề đã đăng kí kinh doanh 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp là nghành sản xuất vật chất có những đặc thù so với những nghành khác. Hoạt động sản xuất gắn liền với đất đai tư liệu sản xuất cơ bản, chủ yếu không thể thay thế được. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp ruộng đất tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm với tư cách là tư liệu sản xuất. Đặc điểm này chi phối trực tiếp đến việc quản lí, sử dụng đất đai gắn liền với phạm vi, địa hình, độ phì nhiêu cũng như các điều kiện tự nhiên khác ( thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước…) .Đối tượng sản xuất trong ngành nông nghiệp là các cây, con có quy luật phát sinh, phát triển hết sức riêng biệt, con người không thể ngăn cản quy luật đó mà phảI nắm vững để vận dụng thích hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc điểm này tạo nên tính đa dạng phức tạp trong tổ chức theo dõi việc đầu tư chi phí gắn lion với từng đối tượng cụ thể để phục vụ cho việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh xác định kết quả hoạt động. Sản xuất mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên( thời tiết, khí hậu…), thời gian lao động nhỏ hơn thời giai sản xuất mức hao phí lao động có sự khác biệt lớn trong từng giai đoạn nhất định của quá trình sản xuất. đặc điểm này làm cho việc phát sinh hình thành không có tính chất ổn định mà có sự chênh lệch rất lớn trong từng thời kì phát triển của cây trồng, vật nuôi. nó đòi hỏi có phương pháp theo dõi phân bổ thích ứng nhằm phản ánh đúng đắn chất lượng hiệu quả cũng như kết quả sản xuất kinh doanh. Luân chuyển sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp diễn ra rất phổ biến biểu hiện sản phẩm kì này làm vật liệu cho kì sau, sản phẩm của ngành này làm vật liệu cho ngành khác. đặc điểm này chi phối đến việc xác định phương pháp tính giá trong cung cấp lẫn nhau, cũng như trong việc tổ chức, theo dõi quá trình cung cấp để phục vụ cho yêu cầu đánh giá đúng đắn hiệu quả kết quả sản xuất kinh doanh của từng kì sản xuất, từng ngành sản xuất trong doanh nghiệp. Sản xuất thường trải ra trên địa bàn rộn lớn, phân tán, them chí trực thuộc quản lí nhiều đơn vị hành chính khác nhau. Do vậy, việc quản lí sử dụng tàI sản, tiền vốn, lao đôn có những khác biệt liên quan đến những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhất định. đặc điểm này chi phối đến việc tổ chức bộ máy kế toán cũng như việc tổ chức thu nhận cung cấp những nguồn thông tin phục vụ cho yêu cầu hạch toán nôI bộ cũng như yêu cầu khoán trong nông nghiệp. Từ đặc điểm này muốn sản xuất phát triển có hiệu quả, vấn đề tổ chức sản xuất phải gắn lion với tổ chức quản lí cho phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Khoán sản phẩm đến hộ gia đình trong nông nghiệp là một trong những chính sách có ý nghĩa tác dụng to lớn đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung các doanh nghiệp nhà nước sản xuất nông nghiệp nói riêng. khoán sản phẩm đã làm cho việc tổ chức sản xuất quản lí ở doanh nghiệpnhững thay đổi quan trọng ảnh hưởng đến quá trình phát sinh hình thành các loại chi phí khác nhau, đồn thời cũng tạo ra các mối quan hệ đặc thù giữa doanh nghiệp với người nhận khoán các tổ, đội sản xuất trong việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ cũng như đảm bảo quyền lợi cho nhau gắn liền với hợp đồng khoán đã được xác định. 1.1.3. Chức năng, ý nghĩa, nhiệm vụ của doanh nghiệp nông nghiệp. Doanh nghiệp nông nghiệp có nhiệm vụ cung cấp lương thực phẩm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội, cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp xuất khẩu. Tạo ra của cải vật chất để nuôi sông xã hội. 1.2. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất: Chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu phấn ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng vật tư, tài sản, mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, tiêt kiệm được chi phí sản xuất là điều kiện để hạ giá thành sản phẩm. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp sử dụng nhiều công cụ quản kinh tế khác nhau, trong đó kế toán luôn được coi là công cụ quan trọng hiệu quả nhất. Trong điều kiện hiện nay khi mà chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đang là vần đề quan trọng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì công tác kế toán càng có ý nghĩa thiết thực đối với công tác quản chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. 1.2.1 Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. * Chi phí sản xuất: Quá trình sản xuất kinh doanh chính là quá trình mà các doanh nghiệp phảI thường xuyên đầu tư các loại chí phí khác nhau để đạt được mục đích là tạo ra khối lượng sản phẩm lao vụ hoặc khối lượng công việc phù hợp với nhiệm vụ sản xuất đã xác định thực hiện. Hoạt động sản xuấtdoanh nghiệp chỉ được tiến hành khi doanh nghiệp có đầy đủ 3 yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động. Chi phí sản xuất sẽ phát sinh khi doanh nghiệp sử dụng các loại yéu tố trên. để xác định tổng hợp được các chi phídoanh nghiệp đã chỉ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì mọi chi phí chi ra đều phải thể hiện bằng thước đo tiền tệ. Vậy chi phí sản xuấttoàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chỉ ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền. * Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm( hoặc công việc, lao vụ) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm (hoặc công việc lao vụ đã hoàn thành). Giá thành sản phẩmchỉ tiêu chất lượng tổng hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản của các doanh nghiệp của nền kinh tế. tính tổng hợp của chỉ tiêu này biểu hiện ở chỗ thông qua nó người ta có thể đánh giá được toàn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức – kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đầu tư trong quá trình sản xuất kinh doanh bởi mọi biện pháp đầu tư đều tác động đến việc sử dụng các yếu tố vật chất để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm xét cho cùng thì đều được biểu hiện tổng hợp trong nội dung của chỉ tiêu giá thành. Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bù đắp chi phí chức năng lập giá, ngoài ra cũng có thể kể đến chức năng đòn bẩy kinh tế của giá thành. đi sâu nghiên cứu chi phí sản xuất giá thành ta they sự tiết kiệm hay lãng phí về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng giảm giá thành sản phẩm, vì vậy phải quản như thế nào, ra làm sao là vấn đề các doanh nghiệp đăc biệt quan tâm. 1.2.2. Yêu cầu quản chi phí sản xuất giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng ý thức được nguyên tắc hết sức cơ bản trong hạch toán kinh doanh đó là làm sao đảm bảo lấy thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn vốn có lãi. Đứng trên góc độ quản lý, thông tin kịp thời, chính xác về chi phí sản xuất giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra dược các quyết định đúng đắn. ngược lại, thông tin không chính xác về chi phí sản xuất giá thành sản phẩm sẽ làm các nhà quản trị gặp khó khăn trong quản điều hành doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra là làm cách nào để tập hợp, tính toán, đánh giá một cách chính xác nhất những chi phí dã bỏ vào sản xuất. Muốn vậy phải tiến hành phân loại chi phí đã bỏ vào sản xuất. Muốn vậy phảI tiến hành phân loại chi phí giá thành sản phẩm nhằm quản chặt chẽ các dịnh mức chi phí, tiết kiệm chi phí để phát hiện khai thác, mọi khả năng tiềm tàng trong việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩmnhững chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản quan tâm vì các nhà quản quan tâm vì dó là các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác dịnh kết quả hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng như tổng sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực kịp thời yêu cầu quản chi phí sản xuất giá thành doanh nghiệp, toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Xác định đối tưọng kế toán tập hợp chi phí đối tưọng tính giá thành phù hợp với dặc thù của doanh nghiệp yêu cầu quản lý. Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho ( khai thường xuyên hay kiểm định kì) mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tưọng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu tố chi phí khoản mục giá thành. Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố( trên thuyết minh báo cáo tàI chính) định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩmdoanh nghiệp Tổ chức kiểm đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác định giá thành hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ chính xác. 1.3. Phân loại chi phí sản xuất giá thành sản phẩm: 1.3.1.Phân loại chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần được phân loại theo những tiêu thức phù hợp. 1.3.1.1.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động công dụng kinh tế. Chi phí hoạt động chính phụ: bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bán hàng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào chức năng cong dụng của chi phí, các khoản chi phí này được chia thành chi phí sản xuất chi phí ngoài sản xuất. + chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. + chi phí ngoài sản xuất bao gồm: chi phí bán hàng chi phí quản doanh nghiệp. Chi phí khác: là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoàI sản xuất kinh doanh, chức năng của doanh nghiệp, bao gồm: + chi phí hoạt động tài chính. + chi phí bất thường. Phân loại theo cách này giúp cho doanh nghiệp thấy được công dụng của tong loại chi phí từ đó có định hướng phấn đầu hạ thấp chi phí riêng tong loại nhằm phục vụ cho yêu cầu quản chi phí theo định mức. Ngoài ra kết quả thu được còn giúp cho việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành làm tài liệu tham khảo cho công tác định mức chi phí lập kế hoạch cho kỳ sau. 1.3.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp. Nghiên cứu chi phí theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành chiphó ban đầu chi phí luân chuyển nội bộ. - Chi phí ban đầu bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. - Chi phí luân chuyển nội bộ: là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công hợp tác lao động trong doanh nghiệp. Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào là cơ sở để lập kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, là cơ sở để lập kế hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như itrh nghiệp; là cơ sở xác định mức tiêu hao vật chất, tính thu nhập quốc dân cho ngành, toàn bộ nền kinh tế. 1.3.1.3 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí: Căn cứ vào mục đích công dụng kinh tế nơi phát sinh là nơi chịu chi phí để chia các chi phí thành các khoản mục. Chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục: - Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. Cách phân loại này giúp quản chi phí theo định mức, là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, là cơ sở lập định mức CFSX kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau. 1.3.1.4. Các cách phân loại khác. * Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính ( theo mối quan hệ giữa chi phí với từng thời kỳ tính kết quả kinh doanh) Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ. *Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí ( theo phương pháp quy nạp). Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 2 loại: chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp. * Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động. - Chi phí khả biến (biến phí) Là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức hoạt động của đơn vị. Gồm: + Biến phí tỷ lệ. + Biến phí không tỷ lệ thuận. - Chi phí bất biến ( định phí). Là những chi phívề tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị. Gồm: + Định phí tuyệt đối. + Định phí cấp bậc. + Định phí bắt buộc. + Định phí không bắt buộc. - Chi phí hỗn hợp. Là những chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố định phí biến phí. Ngoài ra còn có các nhận diện khác về chi phí như: + Chi phí kiểm soát được chi phí không kiểm soát được. + Các loại chi phí được sử dụng trọng lựa chọn các phương án bao gồm: chi phí chênh lệch, chi phí chìm chi phí cơ hội. Tóm lại mỗi cách phân loại chi phí dù khác nhau đều có một mục đích chung đó là làm sao quản được tốt nhất chi phí sản xuất qua đó thực hiện nhiệm vụ tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp. 1.3.2. Phân loại giá thành. Cũng như chi phí sản xuất tuỳ theo mục đích quản yêu cầu hạch toán cụ thể mà giá thành sản phẩm được phân thành các loại sau: 1.3.2.1 Căn cứ vào thời gian cơ sở số liệu tình giá thành, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp lập dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm kế hoạch, chi phí sản xuất kế hoạch. - Giá thành định mức: được hình thành trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành tính cho từng đơn vị sản phẩm. - Giá thành thực tế: được tình toán trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế số lượng sản phẩm đã hoàn thành. 1.3.2.2 Căn cứ theo phạm vi các chi phí cấu thành. Theo cách này giá thành được chia thành 2 loại: - Giá thành sản xuất: gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Đó là loại giá thành trong khâu sản xuất chế tạo sản phẩm. - Giá thành toàn bộ của sản phẩm được tiêu thụ: là giá thành tình ở khâu tiêu thụ, bao gồm: giá thành ở khâu sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản doanh nghiệp. 1.3.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu giống nhau về chất đều là các hao phí về lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất. Nhưng do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên chi phí sản xuất giá thành sản phẩm lại khác nhau trên hai phương diện: - Về mặt phạm vi: chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành. - Về mặ lượng: chi phí sản xuất giá thành snả phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Sự khác nhau về mặt lượng mối quan hệ này thể hiện ở công thức giá thành tổng quát sau đây: Tổng giá thành thành phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Trong trường hợp đặc biệt khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ hoặc không có sản phẩm làm dở thì tổng giá thành bằng tổng chi phí sản xuất trong kỳ. 1.4. Đối tựơng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành sản phẩm. [...]... Phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ thường tính theo giá kế hoạch Sau khi tính được chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá thành của sản phẩm chính như sau: Giá trị Tổng Z sản phẩm chính = sản phẩm dở dang Đk Chi phí sản + xuất trong Giá trị sản - kì phẩm dở dang CK Chi phí sản - xuất sản phẩm phụ Để đơn giản giảm bớt khối lượng tính toán, chi phí sản xuất sản phẩm phụ có thể được tính. .. vào khoản mục CPNVLTT 1.8 Hệ thống kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm được phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp + Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Nhật kí chứng từ” thì các nghiệp vụ kế toán. .. tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí yêu cầu tính giá thành Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí là nơI phát sinh chi phí nơI gánh chịu chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm NơI phát sinh chi phí đó như: phân xưởng, đội sản xuất, ... phận, chi tiết của sản phẩm 1.4.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí đối tượng tính giá thành Về bản chất thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành đều là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất đã tập hợp được tính toán Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, thể hiện ở việc sử dụng số liêu chi phí sản. .. được định mức chi phí hợp lí hoặc sử dụng phương pháp tính giá thành theo định mức 1.7 .Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp Để tính giá thành sản phẩm có hiệu quả, kế toán sử dụng phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp cuả mình Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức, phương pháp tính toán xác địng tổng giá thành giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công... chính phụ có giá trị Trường hợp này, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất được xác định là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm liên quan đến cả sản phẩm chính lẫn sản phẩm phụ Do vậy để tính được giá thành sản phẩm chính( sản phẩm chính là đối tượng tính giá thành) , kế toán phải căn cứ vào tổng số chi phí đã tập hợp toàn bộ quy trình công nghệ trừ đi phần chi phí tính cho sản phẩm. .. phí sản xuất đã tập hợp được để xác định giá trị chuyển dịch các yếu tố chi phí sản xuất vào đối tượng tính giá thành 1.5 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Có hai phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: * Phương pháp tập hợp trực tiếp: Phương pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định công tác hạch toán; ghi... tổng giá thành được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được bất kì chi phí sản xuất dở dang đầu kì cuối kì để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức: Ztt = D đk + C Dck Ztt = Ztt Sht D đk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kì C: Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kì D ck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kì Ztt: Giá thành đơn vị sản phẩm Sht: khối lượng sản phẩm. .. theo những tiêu thức thích hợp Đối tượng tính giá thành những doanh nghiệp này là thành phẩm cũng có thể bán thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ do vậy phương pháp tính giá thành phân bước cũng có 2 loại 1.7.2.1 Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm: Do đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng gian đoạn công nghệ nên cần căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp. .. trình công nghệ sản xuất giản đơn chỉ tạo ra duy nhất một sản phẩm, sản xuất với khối lượng lớn, đối tượng tính gía thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kì tính giá thành phù hợp với kì báo cáo 1.7.2 Phương pháp tính giá thành phân bước: Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào được tập hợp cho giai đoạn đó còn chi phí sản xuất chung tập hợp chung theo từng . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp. tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ

Ngày đăng: 31/10/2013, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan