THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG HOÁ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO HÀNH

39 440 0
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG HOÁ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG HOÁ TẠI NGHIỆP DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO HÀNH. I. Khái quát chung về nghiệp dịch vụ sử chữa bảo hành. 1. Quá trình hình thành phát triển của nghiệp. nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành trực thuộc Công Ty Điện Tử Giảng Võ – Hà Nội. Công ty điện tử Giảng Võ tiền thân là nghiệp sửa chữa máy thu thanh, thu hình Hà Nội được thành lập ngày 21/07/1978, hoạt động dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội sở lao động thương binh xã hội Hà Nội. nghiệp ra đời với nhiệm vụ chính trị ban đầu của nó là thu thập thương binh, người tàn tật, con liệt sĩ không nơi nương tựa ở Hà Nội để giải quyết công ăn việc làm nhằm đảm bảo cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cho họ. Những sản phẩm chủ yếu của nghiệp lúc bấy giờ là các loại máy biến thế, máy điện châm, máy thu, máy hàn. Sau sáu năm hoạt động với những khó khăn ban đầu, nghiệp đã từng bước khắc phục khó khăn đưa nghiệp đi lên. Ngày 10/10/1984 nghiệp đổi tên thành Công Ty Điện Tử Giảng Võ Hà Nội viết tắt là GVECO. Trải qua các bước thăng trầm cùng với sự phát triển của nền kinh tế về các chính sách của nhà nước trong thời kỳ đó, Công Ty đã không ngừng vận động phát triển mở rộng ngày 05/12/1994 theo quyết định thành lập số 3354/QĐ - UB của Uỷ ban nhân thành phố Hà Nội Công ty đã quyết định thành lập 4 nghiệp trực thuộc doanh nghiệp: 1. nghiệp điện tử 15. 2. nghiệp điện tử I. 3. nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành. 4. nghiệp điện tử II. Sản phẩm chính của Công Ty là sản xuất lắp ráp ti vi màu, casette, đầu video… với dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại. Hiện nay, cũng như nhiều nhà doanh nghiệp khác hoạt động trong cơ chế thị trường Công ty điện tử Giảng Võ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường để có thể tồn tại phát triển. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân trong nước. Công ty đã mạnh dạn thay đổi, mua mới trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ lành nghề của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Chính những sự đầu tư cơ sở vật chất như điều hoà, máy vi tính…. đã giúp cán bộ, nhân viên Công ty tích cực hăng hái hơn trong công việc của mình được giao. Ngoài ra còn có sự giúp đỡ của các cơ quan cấp trên, sản phẩm của Công Ty điện tử Giảng Võ luôn nâng cao chất lượng chủ động sáng tạo trong kinh doanh nên sản phẩm của Công Ty không ngừng vươn lên chiếm lĩnh thị trường. Để gặt hái được những thành tựu to lớn kể trên cũng không thể không kể đến vai trò của các nghiệp đặc biệt là nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành có trụ sở giao dịch tại 121 Phủ Doãn – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội. Trong 10 năm hình thành phát triển, nghiệp đã mở rộng quan hệ với mọi thành phần kinh tế, mở rộng các hình thức mua bán hàng hoá, ngoài hình thức mua đứt bán đoạn, nghiệp còn nhận làm đại lý, nhận gửi hàng bán cho các đơn vị khác. Ngoài ra nghiệp còn không ngừng nghiên cứu thị trường. Đẩy mạnh công tác bán hàng, liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế khác. 2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của nghiệp. Đặc điểm chung của nghiệp: - Nguồn vốn kinh doanh của nghiệp: 36.000.000đ - Hình thức hoạt động: Bán buôn, bán lẻ dịch vụ. - Tổng số nhân viên: 30 người. Ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của nghiệp là: tổ chức quản lý mạng lưới dịch vụ sửa chữa bảo hành sản phẩm của Công Ty, ký hợp đồng với các điểm bảo hành về sửa chữa bảo hành các sản phẩm của Công ty bán ra. - Bán các sản phẩm điện tử do Công ty sản xuất, sản phẩm liên doanh quảng cáo, tiếp thị, phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm của Công Ty. Thông qua đó: - Góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển. - Đảm bảo đời sống cho người lao động. - Tăng thu nhập cho Ngân sách Nhà nước. Trên cơ sở chức năng chủ yếu đó, nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành có những nhiệm vụ chính sau: + Tổ chức công tác mua hàng từ các cơ sở sản xuất. + Mua, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm điện, điện tử dân dụng. + Làm đại lý cho các doanh nghiệp trong ngoài nước. + Kinh doanh gốm sứ, vật liệu phục vụ xây dựng. + Kinh doanh dịch vụ đại lý hàng gia dụng, điện lạnh, bếp ga. + Kinh doanh dịch vụ khách sạn. + Kinh doanh các loại vật tư, thiết bị phục vụ cho ngành cơ khí nông nghiệp, xây dựng. + Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư mở rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước thông qua việc giao nộp ngân sách hàng năm. + Tuân thủ các chế độ, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước. 3. Các nhân tố, điều kiện ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của nghiệp. nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có tài khoản tiền Việt nam ngoại tệ ở ngân hàng nhà nước. nghiệp hoạt động có con dấu riêng để giao dịch với tên gọi “ nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành”.Hàng năm, nghiệp cung cấp mặt hàng tivi, tủ lạnh, máy giặt… cho nhân dân cả nước dưới hình thức gửi bán đại lý cho các đơn vị các tổ chức cá nhân kinh doanh ở các tỉnh, bán buôn bán lẻ cho các tổ chức cá nhân khác. Trên địa bàn thành phố Hà Nội, nghiệp còn có cửa hàng bán trả góp số 8 Ngọc Khánh, cửa hàng sửa chữa bảo hành ở số 121 Phủ Doãn. Ngoài ra, nghiệp còn đang nghiên cứu thị trường kế hoạch xuất khẩu mặt hàng Tivi màu Samsung sang Nga. Đây là một kế hoạch tốt để nghiệp có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, từ đó có hướng để nâng cao doanh thu. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm, có thể phân tích theo chỉ tiêu: ST T Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh(%) 2001 so 2002 so với 2002 với 2003 1 Doanh thu 84.845.255.332 61.398.227.618 61.604.391.830 72,36 100,335 2 GVHB 83.757.978.831 60.179.352.562 63.094.156.178 71,48 104,84 3 Nộp ngân sách 8.159.599.150 5.993.932.281 6.009.919.786 73,45 100,26 4 Lãi chưa phân phối 56.208.044 71.530.163 92.525.470 127,25 129,35 Qua bảng trên ta thấy: Doanh thu năm 2001 so với năm 2002 giảm 27,64% tức là giảm 23.447.027.714Đ. Còn doanh thu năm 2002 so với năm 2003 tăng hơn 0,335% tức là tăng 206.164.212Đ. Giá vốn hàng bán( GVHB) năm 2001 so với năm 2002 giảm 28,16% tức là giảm 23.578.626.269Đ. Giá vốn hàng bán năm 2002 so với năm 2003 tăng 4,84% tức là tăng 2.914.803.616Đ. Nộp ngân sách năm 2001 so với năm 2002 giảm 26,55% tức là giảm 2.165.666.869Đ. Nộp ngân sách năm 2002 so với năm 2003 tăng 0,26% tức là tăng 15.987.515Đ. Lãi chưa phân phối năm 2001 so với năm 2002 tăng 27,25% tức là tăng 15.322.119Đ. Lãi chưa phân phối năm 2002 so với năm 2003 tăng 29,35% tức là tăng 20.995.307Đ. Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm gần đây cũng đã có sự chuyển biến. Lãi qua các năm cũng tăng dần. Lãi từ năm 2001 đến năm 2003 tăng hơn 5.000.000Đ. Điều đó chứng tỏ nghiệp cũng đã chú trọng hơn đến tiêu thụ sản phẩm, hạ thấp giá thành đã dần dần thu hồi đủ số vốn ban đầu. Hàng năm, nghiệp nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng mặt hàng điện tử của khách hàng để lập kế hoạch nhập hàng sao cho kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất. 4. Đặc điểm, bộ máy tổ chức quản lý của nghiệp. Bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh của nghiệp được thể hiện khái quát qua sơ đồ sau: Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động của nghiệp đồng thời cũng là người đại diện cho quyền lợi của toàn bộ công nhân viên theo luật định. Giám đốc phụ trách chung, là đại diện hợp pháp của nghiệp. Phó giám đốc giúp giám đốc chỉ đạo giải quyết công việc của nghiệp. Các phòng ban chức năng thực hiện nhiệm vụ là tham mưu cho ban giám đốc trong hoạt động kinh doanh của nghiệp, chịu sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của ban Giám đốc: * Phòng kế hoạch thị trường, xuất nhập khẩu: Giúp giám đốc nghiệp tổ chức việc xuất khẩu hàng hoá do Công Ty điện tử Giảng Võ lắp ráp tìm hiểu thị trường, tìm các nguồn hàng thích hợp sao cho kinh doanh có lãi đúng pháp luật. Phòng còn có nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc tiến hành đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế, tổ chức các hoạt động xuất khẩu như: Giao nhận hàng hoá đúng thời hạn, thanh toán các hợp đồng kinh tế về hàng hoá, giúp phòng tài vụ của nghiệp quyết toán các hợp đồng về tài chính…. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường để xây dựng kế hoạch nhập khẩu, giúp nghiệp chọn phương án kinh doanh tốt nhất. * Phòng tổ chức hành hành chính, lao động, tiền lương bảo vệ: + Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ tham mưu đề xuất việc tổ chức bộ máy quản lý, cơ cấu kinh doanh của nghiệp, cơ cấu sản xuất kinh doanh của các nghiệp phụ thuộc khác…. Quản lý cán bộ công nhân viên trong toàn nghiệp. Lập kế hoạch, dự án bố trí sử dụng lao động, xây dựng thực hiện các loại tiêu chuẩn thuộc loại nghiệp vụ lao động tiền lương. + Phòng hành chính: Tổ chức thực hiện công tác hành chính của nghiệp, quản lý sử dụng hợp cách các chứng chỉ của nhà nước( con dấu chức danh của nghiệp). Quản lý hồ sơ, tài liệu của nhà nước nghiệp, các thông tin, báo chí… + Phòng bảo vệ: Giúp giám đốc bảo vệ trật tự an toàn trong nghiệp đồng thời có nhiệm vụ bảo vệ an toàn phòng cháy chữa cháy. * Phòng kế toán của nghiệp có nhiệm vụ: - Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính có liên quan đến hoạt động chung của nghiệp. - Tập hợp các số liệu kế toán của các bộ phận để lập báo cáo tài chính. - Tham mưu cho ban giám đốc về mặt tài chính giúp Giám đốc nghiệp chỉ đạo thúc đẩy kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử đồng vốn. - Ngăn ngừa các vi phạm luật kinh tế tài chính, các hành động tham ô lãng phí xảy ra trong toàn nghiệp. Sơ đồ 12: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NGHIỆP DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO HÀNH 5. Tổ chức kế toán của nghiệp. 5.1. Bộ máy kế toán của nghiệp. Xuất phát từ những đặc điểm nhiệm vụ kinh doanh trên, nghiệp đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh của GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, BẢO VỆ PHÒNG SỬA CHỮA BẢO HÀNH PHÒNG KẾ TOÁN TÀI VỤ PHÒNG KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜNG. PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU nghiệp : Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, một hình thức kế toán đơn giản nhưng vẫn đạt hiệu quả cao. Phòng kế toán của nghiệp có 5 người, tất cả đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Các nhân viên kế toán đảm nhiệm các phần hành công việc phù hợp với bản thân mình. Nhiệm vụ của phòng kế toán của nghiệp: thực hiện việc ghi sổ kế toán những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn nghiệp. Với nhiệm vụ yêu cầu như vậy, bộ máy tổ chức kế toán của nghiệp bố trí theo sơ đồ sau: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA NGHIỆP NHƯ SAU: Điều hành trực tiếp. Bộ máy kế toán của nghiệp nằm trong phòng kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. * Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài vụ chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của nghiệp với nhiệm vụ: + Chịu trách nhiệm trong việc quản lý điều hành kiểm soát các hoạt động kinh tế trước giám đốc pháp luật Nhà nước. KẾ TOÁN TRƯỞNG - Kế toán TSCĐ - Kế toán chi phí v thanh toánà Kế toán tiền mặt v thà ủ quỹ - Kế toán tiêu thụ h ng hoá.à - Kế toán tiền lương, BHXH - Kế toán tổng hợp - Kế toán ngân h ngà + Điều hành toàn bộ kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của nghiệp, chịu trách nhiệm về vốn để nhập hàng. + Điều hành kế toán viên của nghiệp thực hiện công việc đúng chức năng đúng pháp lệnh thống kê, kế toán nhà nước ban hành cuối tháng, cuối quý, lên bảng cân đối tài khoản. + Giao dịch với khách hàng các đơn vị liên quan, các cơ quan chức năng khác…. + Quản lý kiểm tra quỹ tiền mặt + Tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, tổ chức thông tin kinh tế phân tích hoạt động kinh tế toàn nghiệp. * Thủ quỹ: Đảm nhiệm xuất, nhập tiền mặt trên cơ cở các phiếu thu, phiếu chi hợp lý, hợp pháp ghi đúng nội dung chi phí. * Kế toán tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ giữ sổ quỹ, ghi chép tình hình nhập xuất tồn quỹ tiền mặt, có sổ theo dõi riêng. Trong thực hiện có chênh lệch, thủ quỹ các bộ phận kế toán khác so sánh, đối chiếu số liệu có biện pháp xử lý kịp thời. * Kế toán tiền lương, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá: hạch toán những nghiệp vụ liên quan đến công tác tiêu thụ hàng hoá phải trả nhân viên trong toàn nghiệp. * Bộ phận kế toán TSCĐ kế toán chi phí: Tiến hành tập hợp chi phí phát sinh trong nghiệp (bao gồm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp ) tính toán phân bổ các khoản chi phí theo tiêu thức hợp lý. Đồng thời đảm nhiệm phần kế toán TSCĐ như: trích khấu hao TSCĐ hàng kỳ, nhập, xuất, thuê cho thuê TSCĐ. Kế toán thanh toán hàng tháng phải đến các đại lý, các cửa hàng nghiệp bán hàng cho để đối chiếu công nợ định kỳ hoặc cuối tháng. * Bộ phận kế toán tổng hợp kế toán ngân hàng có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả, tạm ứng thanh toán tạm ứng, thanh toán nội bộ, thanh toán với ngân hàng nhà nước. Đồng thời kiêm kế toán ngân hàng, thực hiện nhiệm vụ vay trả tiền lãi vay ngân hàng, thực hiện các nghiệp vụ kế toán thanh toán không dùng tiền mặt tổng hợp các chi phí phát sinh ở các địa điểm phát sinh chi phí để chuyển số liệu cho bộ phận kế toán chi phí. 5.2. Hình thức sổ sách, báo cáo mà nghiệp đang sử dụng: Hiện nay nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Trình tự ghi chép kế toán trong hình thức nhật ký chung như sau: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian, sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái. Trường hợp dùng vào sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào các sổ nhật ký đặc biệt có liên quan, định kỳ hoặc cuối tháng tổng hợp các nghiệp vụ trên sổ nhật ký đặc biệt lấy số liệu tổng hợp ghi một lần vào sổ cái. Cuối tháng tổng hợp số liệu của sổ cái lấy số liệu của sổ cái ghi vào bảng cân đối phát sinh các tài khoản tổng hợp. Đối với các tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, sau khi ghi sổ nhật ký, căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo Cáo Tài Chính. Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh Có trên sổ [...]... Chi phí quản lý doanh nghiệp - TK 911: Xác định kết quả kinh doanh 4.1 Hạch toán chi phí bán hàng: nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành không hạch toán chi phí bán hàng thành nhiều tiểu khoản mà chỉ hạch toán vào TK 641.8: “ Chi phí khác bằng tiền mặt” VD: Ngày 01/08/2004 ông Việt Dũng chi chuyển bến 20.000Đ Kế toán tiến hành định khoản: Nợ Tk 641.8: 20.000 Có TK 111.1: 20.000 Sau đó, kế toán vào sổ... doanh hàng hoá của nghiệp 1 Đặc điểm hàng hoá của nghiệp Hàng hoá của nghiệp chủ yếu là những sản phẩm của Công Ty Điện Tử Giảng Võ sản xuất ra, vừa tiến hành sửa chữa bảo hành các sản phẩm bán ra trong thời gian bảo hành như: Tivi, đầu Video….Bên cạnh đó nghiệp là khâu trung gian mua bán hàng hoá hưởng hoa hồng với các Công Ty điện tử khác như: Công Ty Điện Tử Samsung VINA, Công Ty JVC... Cuối tháng, tổng hợp công nợ cho từng khách hàng trên bảng Bảng theo dõi chung cho tất cả các đối tượng mua hàng mỗi khách hàng được theo dõi trên một dòng sổ sổ này được dùng cho cả năm trong đó chi tiết cho từng tháng 4 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh Để hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán nghiệp sử dụng các tài khoản sau: - TK 641: Chi phí bán hàng - TK 421: Lợi nhuận... được nhiều sản phẩm, một trong những chính sách hấp dẫn khách hàng nghiệp đã tạo điều kiện để khách hàng đến mua hàng tại nghiệp Với đặc điểm nghành nghề kinh doanh của nghiệp như vậy nên nghiệp đã áp dụng phương thức bán hàng: * Phương thức bán hàng trực tiếp Đây là hình thức tiêu thụ nghiệp giao hàng trực tiếp cho người mua tại kho Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, số hàng đã bán... các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán nhập số liệu vào máy theo chương trình phần mềm kế toán đã lập sẵn Việc xử lý các số liệu cũng như việc kẻ bảng biểu tính toán đều do máy tính thực hiện Khi muốn theo dõi hay vào sổ chi tiết theo dõi công nợ với khách hàng, kế toán chỉ cần nhập mã số vào máy, khi đó chương trình sẽ được thực hiện Tại nghiệp, kế toán thanh toán với người mua được hạch toán. .. thu của khách hàng , kể cả trường hợp khách hàng thanh toán ngay tại thời điểm mua hàng Vì vậy, khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, kế toán thanh toán phải căn cứ vào tỷ giá hối đoái tại thời điểm phát sinh để quy đổi số tiền phải thu của khách hàng có gốc là ngoại tệ sang VNĐ Do đó, nếu tỷ giá hối đoái tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ bán hàng thời điểm khách hàng thanh toán với nghiệp là khác... chung các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lắp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ Sơ đồ 13: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản BÁO CÁO TÁI CHÁNH Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu II Tình hình thực tế kế toán tiêu thụ hàng hóa xác định kết quả kinh doanh hàng. .. nhật ký chi tiền Muốn ghi vào các sổ đó kế toán phải căn cứ vào phiếu chi 4.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp Tại nghiệp chỉ hạch toán vào TK 642.8: “ Chi phí khác bằng tiền” bao gồm các khoản: - Chi phí hành chính (kiểm hành chính) - Chi phí tiếp khách - Công tác phí, lệ phí đi đường -... cuối tháng kế toán phải xử lý chênh lệch tỷ giá bằng cách ghi tăng (hoặc giảm) vào TK 431 – Chênh lệch tỷ giá Sổ chi tiết công nợ được mở chi tiết cho từng khách hàng Khi phát sinh các nghiệp vụ xuất bán, kế toán căn cứ trực tiếp vào các phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT để ghi vào sổ trên cột phát sinh Nợ Khi khách hàng thanh toán, kế toán căn cứ vào phiếu thu hay giấy báo có của ngân hàng để ghi vào cột... Nam, Công Ty Sanyo… Những mặt hàng chủ yếu của nghiệp là: Tivi, tủ lạnh, máy giặt, điều hoà nhiệt độ, đồ gia dụng… nhằm phục vụ nhân dân cả nước dưới hình thức gửi bán đại lý cho các đơn vị các tổ chức cá nhân kinh doanh các mặt hàng trên các tỉnh Do hàng hoá chiếm tỷ lệ lớn trong kinh doanh doanh thu của nghiệp nên nghiệp đã có những chủ trương, biện pháp quản lý từ khâu nhập hàng đến . THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG HOÁ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO HÀNH. I. Khái. hình thực tế kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh hàng hoá của Xí nghiệp. 1. Đặc điểm hàng hoá của Xí nghiệp. Hàng hoá của Xí nghiệp

Ngày đăng: 30/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

nghiệp cung cấp mặt hàng tivi, tủ lạnh, máy giặt… cho nhân dân cả nước dưới hình thức gửi bán đại lý cho các đơn vị và các tổ chức cá nhân kinh doanh ở các tỉnh, bán buôn và bán lẻ cho các tổ chức cá nhân khác - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG HOÁ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO HÀNH

nghi.

ệp cung cấp mặt hàng tivi, tủ lạnh, máy giặt… cho nhân dân cả nước dưới hình thức gửi bán đại lý cho các đơn vị và các tổ chức cá nhân kinh doanh ở các tỉnh, bán buôn và bán lẻ cho các tổ chức cá nhân khác Xem tại trang 4 của tài liệu.
nghiệp: Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, một hình thức kế toán đơn giản nhưng vẫn đạt hiệu quả cao - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG HOÁ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO HÀNH

nghi.

ệp: Tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, một hình thức kế toán đơn giản nhưng vẫn đạt hiệu quả cao Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiết - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG HOÁ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO HÀNH

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Xem tại trang 11 của tài liệu.
Cuối tháng căn cứ theo số liệu các bảng kê sử dụng, kế toán tổng hợp tiêu thụ cho tất cả các mặt hàng tiêu thụ trong tháng ra kết quả lỗ, lãi của mặt hàng xuất bán. - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG HOÁ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ SỬA CHỮA BẢO HÀNH

u.

ối tháng căn cứ theo số liệu các bảng kê sử dụng, kế toán tổng hợp tiêu thụ cho tất cả các mặt hàng tiêu thụ trong tháng ra kết quả lỗ, lãi của mặt hàng xuất bán Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan