THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY KINH DOANH THAN HÀ NỘI

20 367 0
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY KINH DOANH THAN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY KINH DOANH THAN NỘI I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY KINH DOANH THAN NỘI 1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty Công ty kinh doanh Than Nội có trụ sở chính tại số 5 Phan Đình Giót - Thanh Xuân - Nội. Công ty là 1 trong 10 đơn vị trực thuộc của Công ty cổ phần kinh doanh Than miền Bắc thuộc tổng Công ty Than Việt Nam hoạt động chính của Công ty là mua Than ở mỏ bán Than cho các đơn vị có nhu cầu sử dụng Than trên địa bàn thành phố Nội một số tỉnh lân cận. Thực hiện chủ trương của nhà nước về quản lý vật tư theo ngành từ sản xuất đến lưu thông, phân phối, Chính phủ đã ra quyết định số 254/CP ngày 15/11/1974 chuyển giao nhiệm vụ quản lý, cung ứng Than từ Bộ Vật tư sang bộ Điện Than. Ngày 09/12/1974 Bộ điện than đã ra quyết định số 1878/ĐT – QLKT tiếp nhận các tổ chức chuyên kinh doanh cung ứng than thành lập “Tổng công ty quản lý phân phối Than” gồm 7 đơn vị trực thuộc, trong đó có “Công ty quản lý phân phối Than Nội”. Công ty bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1975. Do yêu cầu của công tác đòi hỏi của nhiệm vụ nên công ty đã qua nhiều lần đổi tên cho phù hợp: Từ năm 1975 đến năm 1978 là công ty quản lý phân phối than Nội thuộc tổng công ty quản lý phân phối Than, bộ Điện Than. Từ năm 1979 đến năm 1981 đổi tên thành “Công ty quản lý cung ứng Than Nội” thuộc tổng công ty quản lý cung ứng Than, bộ Điện Than. Từ năm 1982 đến tháng 6/1993 đổi tên thành “Công ty cung ứng Than Nội” trực thuộc tổng công ty cung ứng Than, bộ Mỏ Than. Sau đó, công ty có một biến động tổ chức: Ngày 01/01/1988, Bộ ra quyết định xác nhập xí nghiệp cơ khí vận tải cung ứng than Nội. Theo chủ trương của nhà nước thành lập lại xí nghiệp. Ngày 30/06/1993 bộ năng lượng ban hành quyết định số 448/NL – TCCB thành lập doanh nghiệp nhà nước “Công ty cung ứng Than Nội” trực thuộc “Công ty kinh doanh chế biến Than Việt Nam”. Năm 1995, nhà nước thành lập tổng công ty Than Việt Nam, trong đơn vị thành viên của tổng công ty có “Công ty chế biến kinh doanh Than miền Bắc”. Tháng 10/2003 Tổng công ty Than Việt Nam ban hành quyết định số 160/QĐ-TCCB đổi tên thành Công ty chế biến kinh doanh Than Nội trực thuộc Công ty TNHH 1 thành viên chế biến kinh doanh Than miền Bắc thuộc tổng Công ty Than Việt Nam. Ngày 19/12/2006, Hội đồng quản trị Công ty cổ phần kinh doanh Than miền Bắc ban hành quyết định số 1991/QĐ-HĐQT về việc đổi tên Công ty chế biến kinh doanh Than Nội thành Công ty kinh doanh Than Nội. Sau 30 năm hoạt động, Công ty kinh doanh Than Nội đã tạo dựng được một vị thế vững chắc trên thị trường. Bằng sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong công tác quản lý, kinh doanh, nghiên cứu nắm bắt thị trường. Công ty đã đang không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng nhằm nâng cao uy tín của công ty. Đặc biệt công ty luôn quan tâm đảm bảo mức thu nhập thoả đáng cho cán bộ công nhân viên. Hiện nay, tình hình kinh doanh của công ty rất ổn định phát triển thuận lợi. 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 2.1. Chức năng Ngành Than nói chung, Công ty kinh doanh Than Nội nói riêng có chức năng quản lý vật tư than cho nền kinh tế quốc dân từ trung ương đến địa phương, trong khu vực nội các tỉnh lân cận. Thông qua đó nhằm thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển, đảm bảo đời sống cho người lao động, tăng thu cho ngân sách nhà nước. 2.2. Nhiệm vụ Nhiệm vụ chính của Công ty kinh doanh Than Nộikinh doanh than trên địa bàn Nội các tỉnh lân cận như: Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu. Tiêu thụ than là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của công ty. Để phù hợp với chức năng của mình, ở từng nhiệm kỳ khác nhau nhiệm vụ đặt ra của công ty cũng có sự khác nhau. Trước đây, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là thu mua, tiêu thụ than cho mỏ, cung ứng, phân phối than theo kế hoạch của Nhà nước. Hiện nay, với chức năng kinh doanh than theo cơ chế thị trường, công ty đặt ra một số nhiệm vụ cơ bản sau: Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm, hàng quý về sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của Công ty cổ phần kinh doanh Than Miền Bắc tuân thủ đúng Pháp luật của Nhà nước . Quản lý, khai thác sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả đặc biệt là nguồn vốn do Ngân sách cấp. Thực hiện các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước cấp trên. Thực hiện đầy đủ các cam kết, hợp đồng nói chung (Hợp đồng mua, Hợp đồng bán, Hợp đồng vận chuyển), Quản lý sử dụng lao động đúng pháp luật của Nhà nước ban hành theo phân cấp thoả ước lao động tập thể của Công ty cổ phần kinh doanh Than Miền Bắc. Cuối mỗi niên độ kế toán, công ty phải lập báo cáo quyết toán tài chính vận chuyển toàn bộ lợi nhuận còn lại lên công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc sau đó thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước. 3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Công ty kinh doanh Than Nội là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Công ty chế biến kinh doanh Than miền Bắc, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chịu sự điều tiết cảu Công ty chế biến kinh doanh Than miền Bắc. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty như sau: Tất cả các hợp đồng mua bán, vận chuyển, bốc xếp than trong khau mua, bán đều do Công tykết chịu trách nhiệm thanh toán. Các trạm căn cứ vàio nội dung của hợp đồng kinh tếCông ty đã ký kết để tổ chức quá trình thực hiện hợp đồng. Nếu có vướng mắc các trạm phải báo cáo để Công ty giải quyết, tuyệt đối các trạm không được tự ý sửa đổi hợp đồng. Giá bán Than do Công ty quyết định. Các trạm căn cứ vào bảng giá đã được duyệt để thực hiện cơ cấu giá bán. Công ty kiểm tra, rà soát căn cứ vào tình hình cụ thể ở từng thời điểm để quyết định giá bán phù hợp. Hàng tuần các trạm phải nộp toàn bộ số tiền bán Than về Công ty hoặc cho Ngân hàng. Hàng tháng các trạm phải lập kế hoạch chi tiêu để ban Giám Đốc duyệt. Phòng kế hoạch công ty lập dự trù số tiền cần chi để các trạm có thể chủ động hoạt động kinh doanh. Theo định kỳ 3 ngày 1 lần, các trạm phải chuyển toàn bộ chứng từ phát sinh về phòng kế toán Công ty. Các trạm phải chịu trách nhiệm trước Công ty các cơ quan Nhà nước về tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ đó. Cuối tháng khi quyết toán xong, Công ty sẽ giữ lại khoản tiền thu cố định sau: Tiền mua than ở mỏ, tiền vận chuyển bốc dỡ than từ xà lan lên bãi, khấu hao cơ bản, thuế đất, thuế môn bài, thuế GTGT, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn. Sơ đồ 16: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (Phần phụ lục) Qua biểu trên ta thấy: Tổng doanh thu bán hàng của Công ty năm sau tăng so với năm trước (do sản lượng tiêu thụ tăng 23.613,9 tấn với tỷ lệ tăng 11,56%). Doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 đạt 123,06% tăng 23,06%. Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng từ 230.402.621 năm 2006 lên 279.333.455 năm 2007 tăng 21,24% tương ứng với số tiền là 48.930.834 đồng. Như vậy, Công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng doanh thu vào các năm tới theo kế hoạch vạch ra. Tình hình vốn của Công ty: Sơ đồ 17: TÌNH HÌNH VỐN CỦA CÔNG TY KINH DOANH THAN NỘI (Phần phụ lục) Công ty kinh doanh Than Nội là một Doanh nghiệp nhà nước do đó nguồn vốn chủ yếu của Công ty là do ngân sách nhà nước cấp. Thêm vào đó là nguồn vốn tự bổ sung. Với việc sử dụng quản lý hiệu quả, số vốn của Công ty luôn luôn được bảo toàn phát triển. 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy Sơ đồ 18: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY KINH DOANH THAN NỘI (Phần phụ lục) Nói đến cơ chế thị trường là nói đến cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa các tổ chức kinh tế ở mọi thành phần ở mọi lĩnh vực khác nhau. Cạnh tranh là động lực để phát triển kinh tế. Muốn tồn tại được thì các doanh nghiệp phải giải quyết được bài toán tổ chức, quản lý doanh doanh nghiệp sao cho có hiệu quả. Công ty kinh doanh Than Nội sau những trải nghiệm đã chọn cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng. Nhờ chọn được cơ cấu phù hợp nên bộ máy quản lý của công ty đã hoạt động có hiệu quả. Hiện nay, Công ty đang áp dụng mô hình khoán – quản lý đối với các trạm: khoán về sản lượng quản về chứng từ hàng hoá. Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của các trạm đều phải nằm trong vòng khuôn khổ, kiểm soát về quy định đã được cụ thể hoá của Công ty Than Nội. 4.2. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí * Ban Giám đốc công ty : Bao gồm 1 giám đốc 2 phó Giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc kinh doanh của công ty Nhà nước cấp trên, trước Nhà nước Pháp luật. Để điều hành các hoạt động của công ty, Ban Giám đốc không những chỉ đạo thông qua các phòng ban chức năng mà còn trực tiếp chỉ đạo công tác kinh doanh của các trạm. * Các phòng ban chức năng: Gồm phòng tổ chức hành chính, phòng Kế toán phòng Kế hoạch thị trường. Các phòng này có chức năng, nhiệm vụ tham mưu trợ giúp cho Ban Giám đốc công ty theo lĩnh vực công việc được quy định cụ thể, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về hoạt động của mình. * Các trạm than, xưởng than: Bốn trạm chế biến kinh doanh đóng ở Cổ Loa, Giáp Nhị, Ô Cách Vĩnh Tuy. Các trạm này là nơi tổ chức thực hiện tiếp nhận than, chế biến than, quản lý than cũng như quản lý các tài sản được Công ty giao để sử dụng. Trạm trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ mua, bán, chế biến, vận chuyển than theo kế hoạch của Công ty giao. Tương ứng với các nhiệm vụ kinh tế phát sinh ở trạm, kế hoạch trạm lập các chứng từ gửi về phòng kế toán của Công ty, hàng ngày theo cơ chế ghi chép báo sổ, đối chiếu giữa thủ kho, kế toán nhà cân. Căn cứ vào đơn giá tiền lương cơ chế khoán sẩn lượng mà Công ty giao, trạm được uỷ quyền ký kết hợp đồng thuê lao động ngắn hạn để bốc xếp, vận chuyển than. Như vậy, Việc áp dụng cơ cấu quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến. 5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty kinh doanh Than Nội 5.1. Tổ chức bộ máy kế toán Công ty kinh doanh Than Nội tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập chung. Toàn bộ công ty có một phòng kế toán duy nhất làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, chi tiết các nghiệp vụ kinh phát sinh trong quá trình kinh doanh lập báo cáo kế toán, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. Sơ đồ 19: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ( Phần phụ lục) Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: Kế toán trưởng: là người có vị trí cao nhất trong bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ hướng dẫn chỉ đạo mọi công việc kế toán từ việc lập chứng từ, sổ sách, hạch toán đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp sổ sách quyết toán tài chính. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm cao nhất về tính xác thực của thông tin toán trong tất cả các báo cáo tài chính được lập. Bộ phận kế toán hàng mua hàng tồn kho: có nhiệm vụ thu thập các chứng từ kế toán về mua hàng có nhiệm vụ theo dõi chi tiết cấu thành nên giá vốn hàng mua, chi tiết cho từng loại hàng va nguồn hàng. Từ đó, tổ chức kế toán mua hàng vào các sổ chi tiết hàng mua tổng hợp hàng mua theo chủng loại, số lượng, đơn giá giá trị. Đồng thời kế toán còn phải theo dõi hàng nhập – xuất – tồn của các trạm vào sổ tổng hợp nhập – xuất – tồn. Bộ phận kế toán hàng bán thanh toán tiền hàng: có nhiệm vụ thu thập các hoá đơn bán hàng các chứng từ khắc phục vụ cho việc tính toán, xác định kết quả. Theo dõi việc thanh toán với người bán người mua của các trạm kinh doanh, theo dõi việc thực hiện chế độ thanh toán công nợ của khách hàng, thanh toán lương bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên. Bộ phận kế toán quỹ : có nhiệm vụ tập hợp các phiếu thu, phiếu chi vào sổ quỹ. Bộ phận kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tính toán phân bổ số khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh. Bộ phận kế toán tổng hợp: sẽ căn cứ vào sổ kế toán các chứng từ ban đầu như chứng từ mua hàng, bán hàng, thu chi tiền mặt các sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. Sau đó phân bổ các chi phí đó theo đúng nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán báo cáo kế toán. Nhân viên kinh tế ở các trạm: có nhiệm vụ viết hoá đơn bán hàng cho khách hàng, thu tiền, tập hợp các chứng từ lập báo cáo các chứng từ ban đầu. 5.2. Tổ chức hệ thống chứng từ Công ty kinh doanh Than Nội sử dụng chứng từ kế toán tuân theo quy định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính các văn bản, thông tư hướng dẫn của Bộ Tài Chính. Trong kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng, kế toán sử dụng các chứng từ sau đây: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho: Mẫu số 02-VT ban hành theo quyết định 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính Hoá đơn GTGT hoá đơn cước vận chuyển theo mẫu ban hành cùng quyết định số 3721 TCT/NV1 ngày 21/07/1999 Phiếu giao hàng Các bàng sao bán hàng (Mẫu số 02/SK-MB) (Dùng trong phương thức bán lẻ Than) Chứng từ thanh toán: Phiếu thu, phiếu chi (Mẫu số 01, 02-TT ban hành theo quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính) Biên lai thu tiền: Mẫu số 05-TT ban hàng theo quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính Khi nhập kho, căn cứ vào hoá đơn mua hàng, các chứng từ khác có liên quan, kế toán trạm kiểm tra rồi viết phiếu Nhập kho để làm thủ tục nhập kho, Phiếu Nhập kho được lập thành 2 liên (đặt giấy than viết 1 lần), liên 1 giữ tại trạm, liên 2 giao cho thủ kho dể ghi vào thẻ kho sau đó chuyển về phòng kế toán Công ty. 5.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang sử dụng phần lớn các tài khoản trong hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính. 5.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký – chứng từ với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ bao gồm: Các bảng kế, bảng phân phối, nhật ký-chứng từ, sổ cái. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Đây là hình thức kế toán rất phù hợp với công ty. Qua một thời gian sử dụng đã phát huy hiệu quả trong công tác kế toán giúp công ty tăng năng suất làm việc, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán cung cấp số liệu kịp thời cho người quản lý. Sơ đồ 20: HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY (Phần phụ lục) 5.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo kế toánCông ty sử dụng: Bảng cân đối kế toán. Mẫu số B01-Doanh nghiệp Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mẫu số B02-Doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Mẫu B03-Doanh nghiệp Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Mẫu B09-Doanh nghiệp II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TAI CÔNG TY KINH DOANH THAN NỘI 1. Đặc điểm công tác kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại Công ty kinh doanh Than Nội Trong cơ chế bao cấp Công ty kinh doanh Than Nội chủ yếu bán than theo chỉ thị của cấp trên. Nhưng chỉ khi chuyên sang nền kinh tế mới, Công ty tự chủ trong việc sản xuất kinh doanh, tự tìm khách hàng để tiêu thụ hàng hoá. Đặc điểm này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong tình hình cạnh tranh. Công ty đang áp dụng phương thức bán hàng đó là bán hàng theo hợp đồng bán lẻ. Hiện nay trên thị trường tiêu thụ của Công ty kinh doanh Than Nội khá rộng, không chỉ dựa trên địa bàn nội thành ngoại thành Nội mà còn vươn tới các tỉnh trong cả nước. Công ty đang có một lượng khách hàng khá lớn, chủ yếu là khách hàng quen biết lâu năm (khách hàng truyền thống). Phương thức thanh toán của Công ty chủ yếu là bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng hoá tính giá hàng hoá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. 2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Do nhiệm vụ của Công ty kinh doanh Than Nội là tiêu thụ Than cho mỏ cho toàn ngành nên việc bán hàng xác định kết quả bán hàng đóng vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh. Ngoài việc thực hiện nghiêm ngặt trình tự nghiệp vụ, thủ tục chứng từ để đảm bảo cho công tác giao nhận được tốt còn phải tổ chức ghi chép, phản ánh nghiệp vụ này vào tài khoản phù hợp với yêu cầu theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mau bán xác định kết quả tiêu thụ. 2.1. Tình hình nhập, xuât kho hàng hoá Đối với hàng hoá nhập kho: Khi nhập kho hàng hoá thì thủ kho tiến hành nhập số hàng đó vào trong kho. Sau đó căn cứ vào số lượng thực nhập, thủ kho ghi vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được nhập thành 2 liên: - Liên 1: Thủ kho giữ - Liên 2: Được chuyển lên phòng kế toán Công ty để ghi sổ kế toán [...]... kỳ quản lý doanh nghiệp, chi - Các khoản thu nhập khác phí khác - Thực lỗ về hoạt động sản xuất Sơ đồ 22: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN XÁC ĐINH KẾT QUẢ BÁN HÀNG (phần phụ lục) Kết quả kinh doanh được xác định theo công thức: Kết quả kinh doanh = Doanh thu - thuần Giá vốn hàng bán - Chi phí Chi phí bán hàng QLDN Trong đó: Doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu Kết quả kinh. .. chi phí bán hàng phát sinh trong tháng được kế toán tập hợp trên sổ chi tiết chi phí bán hàng Từ sổ chi tiết bán hàng, kế toán lập báo cáo chi phí bán hàng từ đó phản ánh lên nhật ký chứng từ số 8 Sổ chi tiết chi phí bán hàng báo cáo chi phí bán hàng có mẫu như sau: Biểu số 14, Biểu số 15 (phần phụ lục) 3.2 Kế toán xác định kết quả bán hàng Công ty kinh doanh Than Nội là đơn vị kinh doanh thương... nên việc xác định kết quả kinh doanh của Công ty chính là kết quả của khối lượng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ Để xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ, kế toán sử dụng TK 911 Xác định kết quả kinh doanh Nhật ký chứng từ số 8 Kết cấu của TK 911: TK 911 Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm, Bên Có: - Doanh thu thuần của sản hàng hoá dich vụ đã tiêu thụ - phẩm, hàng hoá dịch vụ đã Chi phí bán hàng chi... của hàng hoá, dịch vụ mua vào TK 333 (3331): Thuế GTGT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ Sơ đồ 21: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THUẾ GTGT , Biểu số 13 (phần phụ lục) 3 Kế toán xác định kết quả bán hàng 3.1 Kế toán chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty kinh doanh Than Nội chỉ là một đơn vị trực thuộc của Công ty chế biến kinh doanh Than miền Bắc cho nên quy mô tổ chức bộ máy quản... trừ doanh thu như: Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại Mặt hàng của Công ty không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, do vậy doanh thu thuần được xác định chính là doanh thu bán hàng thu được Việc theo dõi doanh thu bán hàng được kế toán theo dõi ở sổ chi tiết bán hàng Sau khi hoá đơn GTGT được lập, kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết bán hàng của từng trạm Từ sổ chi tiết bán hàng. .. lý Công ty là không lớn, chỉ bao gồm ban giám đốc và bán hàng xác định kết quả kinh doanh phòng ban chức năng Phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán thống kế, phòng kế hoạch thị trường nhưng doanh thu hàng năm đạt gần 30 tỷ đồng sản lượng tiêu thụ than đạt hơn 120.000 tấn Than các loại Ngoài ra vì là Công ty hạch toán trực thuộc Công ty chế biến kinh doanh Than miền Bắc nên không hạch toán. .. mình, khách hàng vào phòng nghiệp vụ tiến hành lập phiếu giao hàng (theo mẫu ở phần bán hnàg qua kho) Trên phiếu giao hàng kế toán trạm cũng ghi đầy đủ về số lượng, loại hàng theo yêu cầu của khách hàng Khách cầm phiều giao hàng tiến hành bốc xếp hàng lên xe (phương tiện vận chuyển do khách hàng tự lo) cân hàng Hàng hoá phải đúng, đủ so với phiếu giao hàng đã lập Sau khi lấy hàng, khách hàng vào tổ nghiệp... tiết TK 131 2.4 Kế toán giá vốn hàng bán Giá bán hàng hoá căn cứ vào bảng gia niêm yết từ trên Công ty chế biến kinh doanh Than Miền Bắc Đối với việc tính giá vốn, để giá vốn hàng bán ra phù hợp với thực tế, đảm bảo nhu cầu của người tiêu dùng cũng như tính toán được kết quả tiêu thụ một cách chính xác, Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên, tính giá vốn hàng xuất kho... của trạm, kế toán trạm cũng lập làm ba liên: một liên giao cho khách hàng, một liên giữ lại trạm, môt liên gửi về phòng kế toán của Công ty Như vậy, kế toán trạm chỉ có nhiệm vụ lập các chứng từ ban đầu, thu nhận, kiểm tra gửi chứng từ định kỳ về phòng kế toán của Công ty Việc hạch toán, ghi chép vào sổ sách kế toán là nhiệm vụ cảu phòng kế toán Công ty 2.2.3 Bán hàng nội bộ Công ty bán Than cho... kinh doanh Than miền Bắc nên không hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chính vì vậy mà Công ty không có sự tách bạch giữa chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, mà gộp chung chi phí quản lý doanh nghiệp vào chi phí bán hàng Chi phí bán hàng của Công ty được phản ánh trên TK 641 “Chi phí bán hàng Hạch toán chi phí bán hàng tại Công ty bao gồm các khoản sau: Chi phí nhân viên Chi phí vật . THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY KINH DOANH THAN HÀ NỘI I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY KINH DOANH THAN HÀ NỘI. DOANH THAN HÀ NỘI 1. Đặc điểm công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty kinh doanh Than Hà Nội Trong cơ chế bao cấp Công ty kinh doanh

Ngày đăng: 30/10/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Sau khi tính được trị giá vốn của hàng xuất bán, kế toán ghi vào bảng kế số 8 “Nhập, xuất tồn kho hàng hoá” để từ đó phản ánh vào nhật ký chứng từ số 8 - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY KINH DOANH THAN HÀ NỘI

au.

khi tính được trị giá vốn của hàng xuất bán, kế toán ghi vào bảng kế số 8 “Nhập, xuất tồn kho hàng hoá” để từ đó phản ánh vào nhật ký chứng từ số 8 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan