XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH

25 475 0
XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG  XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG HÌNH ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG LỊCH 3.1. Phương thức tiến hành nghiên cứu thực Địa thu thập thông tin Khu vực điều tra được tiến hành trên 3 phường có sông Lịch chảy qua: phường Thượng Đình, Phường Hạ Đình phường Yên Hoà. Trong quá trình phỏng vấn trực tiếp phát phiếu điều tra thực tế 130 hộ tiêu biểu, trong đó thu được 127 phiếu hợp lệ. 3.1.1. Quá trình điều tra Quá trình điều tra được thực hiện theo các bước sau: * Xác định đối tượng điều tra Chia các hộ điều tra thành 3 lớp: - Lớp 1 là các hộ ở sát ven bên bờ sông( 59 hộ). - Lớp 2 là các hộ ở cách ven bờ sông 1 lớp nhà (38 hộ). - Lớp 3 là các hộ dân cách bờ sông nhiều hơn 2 lớp nhà (30 hộ). Mẫu điều tra được chia ra thành 3 lớp với mục đích đánh giá được mức độ ảnh hưởng của sự ô nhiễm tới nhiều đối tượng khác nhau nhằm tạo ra mẫu điều tra tổng quát chính xác hơn. * Nội dung phỏng vấn điều tra - Trình độ văn hóa của người điền phiếu: Trong thực tế giữa trình độ mức sẵn lòng chi trả ( WTP) của người trả lời được điều tra có thể có mối liên quan nhất định, khi có sự khác nhau về trình độ văn hoá thì sự hiểu biết của họ về bảo vệ môi trường cũng khác nhau. Từ đây đánh giá của bản thân họ về mức sẵn lòng chi trả cho chất lượng nước sông cũng khác nhau, chính vì vậy thông qua số liệu thu được sẽ thiết lập nên mối quan hệ giữa trình độ văn hoá WTP. - Mức chi tiêu của hộ gia đình: Câu hỏi mức chi tiêu về thực chất phản ánh mức sống của những người được điều tra, mức sống của họ sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến mức sẵn lòng chi trả, khi mức sống của họ có sự chênh lệch thì nhu cầu về chất lượng môi trường sống của họ cũng khác nhau. Có thể nói đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến khả năng chi trả của họ. - Mức giá sẵn lòng trả: mục đích của nội dung này nhằm tìm hiểu người dân sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền để cải tạo chất lượng nước sông lên 1 trong 3 mức sau: + Tình huống 1: Nâng cao chất lượng nước sông từ mức nước ô nhiễm hiện tại lên mức nước tương ứng với giai đoạn I của dự án. + Tình huống 2: Nâng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tại lên mức nước tương ứng với giai đoạn II của dự án. + Tình huống 3: Nâng cao chất lượng nước hơn nữa từ mức hiện tại lên mức nước có thể giải trí như câu cá, bơi lội (tình huống giả định). Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống WTP (đ) Số hộ 1 Số hộ 2 Số hộ 3 0 22 12 13 1000 2 0 0 2000 4 5 0 3000 5 4 5 5000 15 11 8 7000 2 3 3 10000 18 18 17 14000 5 11 5 20000 11 6 10 30000 4 9 5 40000 0 6 6 50000 3 5 12 70000 0 0 3 100000 3 4 3 200000 3 3 2 350000 0 0 1 Tổng 97 97 97 3.1.2. Mối quan hệ giữa WTP với các tình huống Số liệu được tiến hành xử lý bằng phần mềm SPSS kết hợp với kiến thức kinh tế môi trường, thu được đường cầu của xã hội về Mức giá sẵn lòng trả để cải tạo môi trường sông Lịch, từ đây tính được tổng lợi ích thu được từ người dân đưa ra mức phí thường kỳ tạo thêm nguồn thu cho hoạt động cải tạo bảo vệ môi trường. Phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên CVM, phương pháp này bỏ qua nhu cầu tham khảo giá thị trường bằng cách hỏi thẳng từng cá nhân một cách rõ ràng để đánh giá tài sản môi trường. Vì vậy trong thực tế chỉ tiến hành lập mẫu điều tra phỏng vấn nhân dân sống sát hai bên bờ sông Lịch, tuy nhiên do thời gian có hạn nên điều tra chọn mẫu tại 3 phường Thượng Đình, Hạ Đình, Yên Hòa với số hộ mẫu là 130 hộ trong đó có 127 phiếu hợp lệ. Bảng 10: Mức giá sẵn lòng trả trung bình mẫu. Tình huống 1 Tình huống 2 Tình huống 3 WTP trung bình mẫu(đồng) 18110 22024 32739 Tuy nhiên sau khi xử lý số liệu thu thập được kết quả cho thấy mức WTP do các hộ ở lớp 3 trên hầu hết bằng 0, cho nên khi tiến hành dựng đường cầu xã hội số liệu sử dụng chủ yếu là số liệu của lớp 1 lớp 2. Vì vậy khi dựng đường cầu xã hội ở phần sau chỉ dựa trên đường cầu lớp 1 lớp 2. 3.2. hình xác định mức phí Kết hợp giữa phương pháp CVM, lý thuyết hàng hoá công cộng (có tính tới tác động của “người ăn theo” ) xây dựng hình xác định mức phí đối với hàng hoá môi trường theo nguyên tắc “người hưởng lợi phải trả tiền”. Đường cầu thể hiện mối tương quan giữa mức giá lượng cầu về chất lượng nước sông dựa trên 3 giả thiết: - Giả thiết 1: Mức giá P thể hiện Mức giá sẵn lòng chi trả WTP của người dân để có chất lượng nước sông tốt hơn (do việc thụ hưởng chất lượng nước sông không có giá trên thị trường). - Giả thiết 2: Mỗi hộ dân (có số thành viên khác nhau) đều thụ hưởng cùng một lượng chất lượng môi trường như nhau. - Giả thiết 3: Lượng cầu Q thể hiện số hộ dân sẵn lòng trả cho việc cải thiện từ mức ô nhiễm nước ban đầu lên từng mức chất lượng nước (do việc thụ hưởng chất lượng nước sông không quy đổi được thành đơn vị như những hàng hoá thông thường khác nên coi mỗi hộ dân thụ hưởng một lượng chất lượng nước sông như nhau. Vì vậy mỗi hộ dân đại diện cho một đơn vị cầu). Kết hợp giữa phương pháp CVM, lý thuyết hàng hoá công cộng (có tính tới tác động của “người ăn theo” trong hình đường cầu xã hội) hình xác định mức phí đối với hàng hoá môi trường theo nguyên tắc “người hưởng lợi phải trả tiền” được xác định như sau: Sử dụng phương pháp hồi qui tuyến tính, ta dựng được 2 hàm cầu. Trong đó: P là mức WTP mà người dân sẵn sàng trả khi môi trường mà họ quan tâm tới được cải thiện. Q là số lượng đơn vị hàng hoá công cộng (số hộ dân trả mức WTP tương ứng). Phương trình đường cầu của các hộ dân thuộc đặc trưng 1(ví dụ các hộ dân ở lớp nhà đầu tiên ven bờ sông, các hộ dân thuộc nhóm có chi tiêu thấp). D 1 : P 1 = a 1 - b 1 Q 1 ( tổng số hộ điều tra thuộc đặc trưng 1 là q 1 ) Phương trình đường cầu của các hộ dân thuộc đặc trưng 2 (ví dụ các hộ dân ở lớp nhà thứ hai ven bờ sông, các hộ dân thuộc nhóm có chi tiêu cao). D 2 : P 2 = a 2 – b 2 Q 2 ( tổng số hộ điều tra thuộc đặc trưng 2 là q 2 ). Từ 2 đường cầu: D 1 D 2 , với hàng hoá môi trường sử dụng phương pháp cộng dọc 2 đưòng cầu trên ta có đường cầu xã hội D P = P 1 +P 2 = (a 1 + a 2 ) - (b 1 +b 2 ) Q ( tổng số hộ điều tra là q) P (a 1 + a 2 ) a 1 D D 1 a 2 D 2 0 b 1 b 2 Q Hình 3: Đường cầu chất lượng môi trường (theo 1 mức đề ra) Hình 3 cho thấy đường cầu xã hội là một đường gãy khúc bao gồm một phần đường cầu cộng dọc D một phần đường cầu của nhóm đặc trưng 2: D 2 . Phần diện tích nằm dưới đường cầu xã hội về mặt lý thuyết sẽ thể hiện phần tổng lợi ích của xã hội. Tuy nhiên trong kinh tế môi trường, việc sử dụng hàng hoá môi trường luôn xuất hiện những người ăn theo( vẫn sử dụng nhưng không chịu trả tiền ). Trong hình này có ít số hộ dân nhóm đặc trưng 1 có nhu cầu sử dụng so với số hộ dân nhóm đặc trưng 2 (b 1 < b 2 ) đồng thời mức WTP nhóm đặc trưng 1 cao hơn so với mức WTP nhóm đặc trưng 2. Như vậy yêu cầu chất lượng nhóm đặc trưng 1 cao hơn nhóm đặc trưng 2, họ sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để tiêu thụ cùng một chất lượng môi trường với nhóm đặc trưng 2. Nếu theo nhu cầu của nhóm đặc trưng 2 có nhiều hộ tiêu dùng hơn với mức WTP thấp hơn thì nhóm đặc trưng 1 cũng không chấp nhận trả thêm tiền cho số hộ này (các hộ nằm trong khoảng từ b 1 đến b 2 trên hình 3), khi đó những người ở nhóm đặc trưng 1 chính là “người ăn theo”. Vì vậy phần diện tích không gạch sọc chính là phần có người ăn theo, không chịu trả tiền. Khi tính phí vì xuất hiện những “người ăn theo” nên phần xã hội có thể thu được về là phần thể hiện lợi ích thực của xã hội. Như vậy phần lợi ích tối thiểu của xã hội là phần gạch sọc trên hình vẽ. Tổng lợi ích thực của xã hội khi cải tạo môi trường TB M dQQPTB b M ∫ = 1 0 21 qq TB F M + = Như vậy mức phí của mẫu điều tra được xác định bởi Trong đó : TB M : Tổng lợi ích mẫu F: mức phí trung bình của mẫu/tháng ( đơn vị đ ) q 1 : số hộ thuộc nhóm đặc trưng 1 trong mẫu điều tra q 2 : số hộ thuộc nhóm đặc trưng 2 trong mẫu điều tra N: Số hộ tổng thể FF FFF εε +≤≤− Theo phương pháp thống kê suy rộng điều tra chọn mẫu ta xác định được mức phí của tổng thể theo trình tự sau : Trong đó : F là mức phí trung bình của tổng thể/tháng ε F : phạm vi sai số cho phép ε F = t x M F MIN ≤ F ≤ F MAX Như vậy ta có thể tìm được giá trị lợi ích gia tăng mà mỗi hộ trung bình nhận được khi môi trường được cải thiện chính là mức phí F. Tổng giá trị của việc cải thiện hiện nay được ước tính bằng cách nhân giá trị trung bình của mỗi hộ với số hộ tổng thể (N hộ) là TB (đơn vị đ). Trên thực tế mức WTP mà người dân đưa ra bao giờ cũng chỉ vào khoảng 70 - 90% số tiền mà cuối cùng họ thực sự trả. Như vậy mức phí thực tế sẽ nằm trong khoảng F MIN *100/90 ≤ P ≤ F MAX *100/70 Tổng lợi ích của dự án tối thiểu Nhà nước có thể thu được trong 1 tháng: TB MIN = P MIN x N 3.3. kết quả nghiên cứu thu được từ cuộc điều tra lần 1. Qua quá trình điều tra, kết quả thu được có thể phân loại thành 2 mức WTP của các hộ thuộc 2 lớp nhà dân. Từ đó có thể thực hiện được nhiều kết quả phân tích. 3.3.1. Xác định mức phí cho các tình huống Để tính được tổng giá trị lợi ích của việc cải thiện nước sông lên các mức tình huống 1,2 hoặc 3, đồng thời xác định được mức phí tương đối chính xác, nhất thiết phải xây dựng được đường cầu cho từng chất lượng nước. Đường cầu này thể hiện mối tương quan giữa WTP số hộ dân sẵn lòng trả cho việc cải thiện từ mức ô nhiễm nước ban đầu lên mức 1, mức 2 hoặc mức 3. a. Đối với tình huống nâng chất lượng nước từ mức ô nhiễm hiện tại lên mức nước tương ứng với giai đoạn I Sử dụng phương pháp hồi qui tuyến tính qua số liệu điều tra, ta dựng được 2 hàm cầu. Trong đó: P là mức WTP mà người dân sẵn sàng trả khi môi trường mà họ quan tâm tới được cải thiện. Q là số hộ dân trả mức WTP tương ứng. Phương trình đường cầu của các hộ dân ở lớp nhà đầu tiên ven bờ sông(lớp 1) D 11 : P 11 = 45489 - 2634Q 11 ( tổng số hộ điều tra thuộc lớp 1 là 59 hộ ) Phương trình đường cầu của các hộ dân ở lớp nhà thứ hai ven bờ sông(lớp 2) D 12 : P 12 = 8909 - 388Q 12 ( tổng số hộ điều tra thuộc lớp 2 là 38 hộ). Từ 2 đường cầu ở 2 lớp nhà 1và 2: D 11 D 12 , với hàng hoá môi trường sử dụng phương pháp cộng dọc 2 đưòng cầu trên ta có đường cầu xã hội D 1 D1: P1 = P 11 +P 12 = 54398 - 3022Q 1 ( tổng số hộ điều tra là 97 hộ) P 54398 45489 D 1 D 11 8909 D 12 0 17,26 22,96 Q Hình 4: Đường cầu chất lượng nước sông trong giai đoạn I Hình 4 cho thấy đường cầu xã hội là một đường gãy khúc bao gồm một phần đường cầu cộng dọc D 1 một phần đường cầu của lớp 2: D 12 . Trong hình này có ít số hộ dân ở lớp 1 có nhu cầu sử dụng so với số hộ lớp 2 (17,26 < 22,96) đồng thời mức WTP ở lớp 1 cao hơn so với mức WTP ở lớp 2. Như vậy yêu cầu chất lượng ở lớp 1 cao hơn lớp 2, họ sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để tiêu thụ cùng một chất lượng nước sông với lớp 2. Nếu theo nhu cầu của lớp 2 có nhiều hộ tiêu dùng hơn với mức WTP thấp hơn thì lớp 1 cũng không chấp nhận trả thêm tiền cho số hộ này (các hộ nằm trong khoảng từ 17,26 đến 22,96 trên hình 3), khi đó những người ở lớp 1 chính là “người ăn theo”. Vì vậy phần diện tích không gạch sọc chính là phần có người ăn theo. Khi tính phí vì xuất hiện những “người ăn theo” nên phần xã hội có thể thu được về là phần thể hiện lợi ích thực của xã hội. Như vậy phần lợi ích tối thiểu của xã hội ( của 97 hộ ) là phần gạch sọc trên hình vẽ. Tổng lợi ích thực của xã hội khi cải tạo nước sông lên mức 1 là TB M ( 1000đ ) ( ) 2,488744 302254398 1 26,17 0 1 1 26,17 0 11 = −= = ∫ ∫ dQQ dQQPTB M 6,5038 3859 2,488744 = + =F 21 QQ TB F M + = Như vậy mức phí của mẫu điều tra được xác định bởi Trong đó : TB M : Tổng lợi ích mẫu F: mức phí trung bình của mẫu/tháng ( đơn vị đ ) Q 1 : số hộ thuộc lớp nhà 1 trong mẫu điều tra Q 2 : số hộ thuộc lớp nhà 2 trong mẫu điều tra Số hộ tổng thể : 375.000 hộ Theo phương pháp thống kê suy rộng điều tra chọn mẫu ta xác định được mức phí của tổng thể (với ε F = t x M = 1 x 3816,32): 92,883028,1198 32,38166,503832,38166,5038 ≤≤ +≤≤− F F F MIN ≤ F ≤ F MAX Như vậy ta có thể tìm được giá trị lợi ích gia tăng mà mỗi hộ trung bình nhận được khi chất lượng nước sông được cải thiện lên mức I được chính là mức phí F. Tổng giá trị của việc cải thiện hiện nay được ước tính bằng cách nhân giá trị trung bình của mỗi hộ với số hộ tổng thể (375000 hộ) là TB (đơn vị đ). Trên thực tế mức WTP mà người dân đưa ra bao giờ cũng chỉ vào khoảng 70 - 90% số tiền mà cuối cùng họ thực sự trả. Như vậy mức phí sẽ nằm trong khoảng F MIN *100/90 ≤ P ≤ F MAX *100/70 1331,422 ≤ P ≤ 12315,6 Như vậy mức phí tối thiểu Nhà nước có thể thu được là: 1331,442 đồng. Khi thu phí thường làm tròn số, vì vậy mức phí đề ra là: 1500đồng/hộ/tháng Tổng lợi ích của dự án tối thiểu Nhà nước có thể thu được trong 1 tháng: TB MIN = P MIN x N = 1500 x 375.000 = 562,5 triệu đồng/ tháng Tổng lợi ích tối thiểu của dự án trong 1 tháng: 562,5 triệu đồng b. Đối với tình huống nâng chất lượng nước từ mức ô nhiễm hiện tại lên mức nước tương ứng với giai đoạn II Phương trình đường cầu của các hộ dân ở lớp nhà đầu tiên ven bờ sông (lớp 1) D 21 : P 21 = 75884 - 6994Q 21 ( tổng số hộ điều tra thuộc lớp 1 là 59 hộ ) Phương trình đường cầu của các hộ dân ở lớp nhà thứ hai ven bờ sông (lớp 2) D 22 : P 22 = 8918 - 444Q 22 ( tổng số hộ điều tra thuộc lớp 2 là 38 hộ ) Từ 2 đường cầu ở 2 lớp nhà 1và 2: D 21 D 22 , với hàng hoá môi trường sử dụng phương pháp cộng dọc 2 đường cầu trên ta có đường cầu xã hội D 2 Phương trình đường cầu xã hội : D 2 : P 2 = P 21 +P 22 = 84802 - 7438Q 2 ( tổng số hộ điều tra là 97 hộ ) P 84802 75884 D 2 D 21 8918 D 22 0 10,84 20,28 Q Hình 5: Đường cầu chất lượng nước sông trong giai đoạn II 6,4971 3859 2,482245 = + =F Tổng lợi ích thực là phần diện tích gạch dọc : Như vậy mức phí của mẫu điều tra được xác định bởi ( ) 2,482245 743884802 2 84,10 0 2 2 84,10 0 22 = −= = ∫ ∫ dQQ dQQPTB M Trong đó : TB M : Tổng lợi ích mẫu F: mức phí trung bình của mẫu/tháng ( đơn vị đ ) Q 1 : số hộ thuộc lớp nhà 1 trong mẫu điều tra Q 2 : số hộ thuộc lớp nhà 2 trong mẫu đIều tra Số hộ tổng thể : 375.000 hộ Theo phương pháp thống kê suy rộng điều tra chọn mẫu ta xác định được mức phí của tổng thể (với ε F = t * M = 1*3232,83) F MIN ≤ F ≤ F MAX 4971,6 – 3232,83≤ F ≤ 4971,6 + 3232,83 1738,77≤ F ≤ 8204,43 Mức phí thực tế trong khoảng F MIN x 100/90 ≤ P ≤ F MAX x100/70 1738,77x100/90 ≤ P ≤ 8204,43x100/70 1931,97đồng/ tháng ≤ P ≤ 11720,6 đồng/ tháng Như vậy mức phí tối thiểu Nhà nước có thể thu được là: 1931,97đồng. Khi thu phí thường làm tròn số, vì vậy mức phí đề ra là: 2000đồng/hộ/tháng. Tổng lợi ích của dự án tối thiểu cho phép thu được trong 1 tháng: TB MIN = P MIN x N = 2000 x 375.000 = 750 triệu đồng/ tháng Tổng lợi ích tối thiểu được phép thu trong 1 tháng: 750 triệu đồng c. Đối với tình huống 3 (nâng chất lượng nước từ mức ô nhiễm hiện tại lên mức nước có thể sử dụng vào mục đích giải trí) Phương trình đường cầu của các hộ dân ở lớp nhà đầu tiên ven bờ sông(lớp 1) D 31 : P 31 = 113373 – 9952 Q 31 ( tổng số hộ điều tra thuộc lớp 1 là 59 hộ ) Phương trình đường cầu của các hộ dân ở lớp nhà thứ hai ven bờ sông(lớp 1) D 32 : P 32 = 23846 – 2360 Q 32 ( tổng số hộ điều tra thuộc lớp 2 là 38 hộ ) Từ 2 đường cầu ở 2 lớp nhà 1và 2: D 31 D 32 , với hàng hoá môi trường sử dụng phương pháp cộng dọc 2 đường cầu trên ta có đường cầu xã hội D 3 Phương trình đường cầu xã hội : D 3 : P 3 = P 31 +P 32 = 137216 – 12312 Q 3 ( tổng số hộ điều tra là 97 hộ ) P [...]... không đồng ý nộp phí, có 2 hộ cho rằng mức phí như vậy là cao, chỉ nên thu mức cao nhất là 2000đ/ hộ/ tháng( bằng mức phí an ninh xã hội ) Còn lại 7 hộ không đồng ý nộp phí không phải do mức phí cao hay thấp mà vì rất nhiều lý do như: không biết những lợi ích được hưởng khi nộp phí, do sợ mình nộp phí mà người khác lại không nộp, cho rằng phúc lợi cộng cộng cải thiện môi trường cho dân là trách nhiệm... thuyết về các yếu tố ảnh hưởng tới mức WTP số hộ sẵn sàng đóng phí c Đánh giá quan hệ giữa WTP, Mức chi tiêu của hộ gia đình tác động của giai đoạn thực hiện cải tạo môi trường Trên sông Lịch có những đoạn đã thực hiện xong giai đoạn I của Dự án (kè bờ vớt rác trên sông, khơi thông dòng chảy) có những đoạn sông chưa thực hiện hoặc chưa thực hiện xong hoạt động cải tạo này Câu hỏi nghiên cứu... phiếu hầu hết là trình độ cấp 3 đại học là trình độ có những hiểu biết nhất định về bảo vệ môi trường những lợi ích họ được hưởng khi môi trường sống được cải tạo Vì vậy ở cả 3 đồ thị đều cho thấy Mức giá sẵn lòng trả ở 3 tình huống đều tăng dần theo trình độ văn hoá từ cấp 2 lên cấp 3 những người học đại học là những người trả mức WTP cao nhất Điều này có thể cho những nhận xét ban đầu về... dân sống bên bờ sông Lịch tại các tổ 45B, 11C, 12B, 6B, 11B tổ 41 của phường Thượng Đình các tổ 17, 20, 22 tổ 30 của phường Trung Hoà Đồng thời tiến hành phỏng vấn các tổ trưởng tổ dân phố nơi đây (nội dung điều tra phỏng vấn: xem phần phụ lục ) 3.4.1 Đánh giá mức phí hệ thống nhân viên thu phí Nội dung của cuộc điều tra lần 2 nhằm kiểm định xem người dân có sẵn sàng đóng mức phí. .. thuộc vào trình độ văn hoá của người điền phiếu mà phụ thuộc vào sự văn minh, “ý thích cá nhân” của mỗi người Từ kết quả ban đầu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới số hộ sẵn sàng đóng góp mức WTP nhất định nào đó Vì vậy mức phí tính toán được có thể chưa phù hợp với đại đa số người dân sống bên sông Lịch, vì vậy cần phải kiểm nghiệm lại mức phí trên thực tế đồng thời cần thiết lập hình lý thuyết... hoá Sau đại học lại trả mức WTP thấp hơn hẳn so với những người bậc Đại học, có thể do tỷ lệ mẫu điều tra quá ít (chỉ chiếm 5,2% mẫu) nên không thể khẳng định sự trả thấp này phụ thuộc vào trình độ văn hoá Bên cạnh đó, qua quá trình điều tra cho thấy những người ở bậc sau đại học đều cho rằng nguồn vốn để đầu cải thiện môi trường sông Lịch là của Nhà nước, không thể thu từ dân Một điều đáng chú... đồng ý trả mức WTP ở tình huống 1 thì lại không có một người nào ở trình độ sau đại học Như vậy mặc dù không đồng ý về mặt chính sách thu phí cải thiện môi trường sông Lịch nhưng họ cũng phần nào hiểu được những lợi ích nghĩa vụ đóng phí vì vậy họ đều trả ở một mức nhất định Một lý do nữa là trong 3 tình huống, đã có 2 tình huống giá trị P_value > 0,05 thể hiện sự phụ thuộc giữa WTP trình độ... trách nhiệm của Nhà nước nên người dân không có nghĩa vụ phải đóng góp tiền…Đồng thời 9 hộ này cũng không cho ý kiến gì về người thu phí hợp lý nhất Như vậy lý do chính của những hộ không đồng ý nộp phí là do ý thức của họ về lợi ích môi trường chưa cao điều này sẽ gây khó khăn cho người đi thu phí phải giải thích những lợi ích họ được hưởng khi cải thiện môi trường sông Đồng thời tâm lý sợ có “người... Dự án càng đi vào thực hiện các giai đoạn cải tạo thì nhóm người dân sống ở khu vực đã cải tạo (theo giai đoạn I) có xu hướng trả mức WTP trung bình ngày càng thấp đi so với mức WTP của người dân ở khu vực chưa cải tạo Nhưng mức WTP ở giai đoạn II vẫn được nhóm người dân sống ở khu vực đã cải tạo trả cao hơn so với khu vực chưa cải tạo Có xu hướng này vì những người dân ở khu vực đã cải tạo theo giai... khác biệt giữa mức WTP của người dân ở 2 khu vực này không, liệu khi đã thực hiện xong giai đoạn I có làm cho người dân thấy tin tưởng vào kết quả thực hiện hiểu rõ hơn những lợi ích mà mình được hưởng hay không Đồng thời WTP lại có mối quan hệ mật thiết với mức chi tiêu của hộ gia đình Vì vậy, để xác định những mối quan hệ cần dựa vào hình lý thuyết về đánh giá quan hệ giữa WTP, Mức chi tiêu của . XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH 3.1. Phương thức tiến. môi trường, thu được đường cầu của xã hội về Mức giá sẵn lòng trả để cải tạo môi trường sông Tô Lịch, từ đây tính được tổng lợi ích thu được từ người dân

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 9. Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống - XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG  XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH

Bảng 9..

Số hộ sẵn sàng chi trả của 3 tình huống Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 6: Đường cầu chất lượng nước sông trong giai đoạn III - XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG  XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH

Hình 6.

Đường cầu chất lượng nước sông trong giai đoạn III Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 10: Số liệu miêu tả mức Chi tiêu và các mức WTP3 tình huống của mẫu - XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG  XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH

Bảng 10.

Số liệu miêu tả mức Chi tiêu và các mức WTP3 tình huống của mẫu Xem tại trang 14 của tài liệu.
* Mối Quan hệ giữa wt p2 va Chi tiêu( hình 9) - XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG  XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH

i.

Quan hệ giữa wt p2 va Chi tiêu( hình 9) Xem tại trang 16 của tài liệu.
* Mối Quan hệ giữa wt p3 va Chi tiêu (hình 10) - XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG  XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH

i.

Quan hệ giữa wt p3 va Chi tiêu (hình 10) Xem tại trang 18 của tài liệu.
* WTP3 và trình độ (hình 13) - XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG  XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH

3.

và trình độ (hình 13) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 11: Trình độ văn hoá của người điền phiếu Trình độ văn hoá Số người Tỷ lệ mẫu (%) - XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG  XÁC ĐỊNH MỨC PHÍ HUY ĐỘNG TỪ DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG SÔNG TÔ LỊCH

Bảng 11.

Trình độ văn hoá của người điền phiếu Trình độ văn hoá Số người Tỷ lệ mẫu (%) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan