Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

60 500 1
Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cá ở 3 mức nhiệt khác nhau!

i NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN STRESS TRÊN MỘT SỐ LOÀI Tác giả TRẦN VĂN ĐẠT Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN PHÚ HÒA Tháng 08 năm 2012 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Cha mẹ và gia đình đã luôn ở bên cạnh, động viên, hỗ trợ về mặt vật chất cũng như tinh thần cho con. Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh cùng tất cả quý thầy cô đã truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập ở trường. Đặc biệt tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Phú Hòa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp DH08NT đã luôn gắn bó, chia sẽ và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn nhưng với thời gian hạn hẹp và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến stress trên một số loài cá” được thực hiện từ tháng 3/2012 – 4/2012 tại Trại Thực Nghiệm Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ lên tra, trê lai và rô phi. Thí nghiệm được thực hiện trên bể kính có kích thước 60 x 50 x 40 cm, được sục khí liên tục gồm 3 nghiệm thức 22 0 C, 28 0 C và 34 0 C, kích cỡ trung bình của tra, trê lai và rô phi lần lượt là 17,4 ± 1,8 g; 19,4 ± 2,1 g và 9,5 ± 1,4 g và được tiến hành trong 480 phút. Mức độ stress của sẽ được đánh giá qua việc đo chỉ tiêu glucose trong máu ở các mức thời gian 10 phút, 30 phút, 60 phút, 120 phút, 240 phút và 480 phút sau khi tiến hành thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm được ghi nhận như sau: Lượng glucose ban đầu trước khi tiến hành thí nghiệm ở nhiệt độ nước 27  28 0 C của tra là 102,3 ± 3,0 mg/dl, trê là 46,8 ± 2,2mg/dl và rô phi là 97,3 ± 3,4 mg/dl. Nhiệt độ cao 34 0 C hay thấp 22 0 C đều gây stresscả 3 loài thí nghiệm thông qua sự tăng cao chỉ tiêu glucose trong máu. Nhiệt độ 28 0 C có lượng glucose thay đổi không đáng kể so với lượng ban đầu. Có sự thay đổi lượng glucose theo thời gian ở cả 3 nghiệm thức nhiệt độ 22 0 C, 28 0 C và 34 0 C trên tra, trê và rô phi. Ở nghiệm thức 22 và 34 0 C lượng glucose tăng cao hơn so với ban đầu sau 10, 30, 60 và 120 phút thí nghiệm và có sự phục hồi về giá trị ban đầu sau 480 phút trong khi nghiệm thức 28 0 C có sự tăng lên nhưng không đáng kể. iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn . ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách các hình vii Danh sách các bảng viii Danh sách các biểu đồ ix Chương 1 GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề . 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3 2.1 Đặc điểm sinh học của Tra . 3 2.1.1 Vị trí phân loại 3 2.1.2 Phân bố 3 2.1.3 Đặc điểm về hình thái . 4 2.1.4 Điều kiện môi trường sống . 4 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng . 5 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng. 5 2.1.7 Đặc điểm sinh sản . 6 2.2 Đặc điểm sinh học của Trê lai 6 2.2.1 Vị trí phân loại 6 2.2.2 Nguồn gốc và phân bố 7 2.2.3 Đặc điểm về hình thái . 8 2.2.4. Điều kiện môi trường sống 8 2.2.5. Đặc điểm dinh dưỡng. . 8 2.2.6 Đặc điểm sinh trưởng . 9 2.2.7 Đặc điểm sinh sản . 9 2.3 Đặc điểm sinh học của Rô Phi . 9 2.3.1 Vị trí phân loại 9 v 2.3.2 Nguồn gốc và phân bố 10 2.3.3 Đặc điểm về hình thái . 11 2.3.4. Điều kiện môi trường sống 11 2.3.5. Đặc điểm dinh dưỡng. . 12 2.3.6 Đặc điểm sinh trưởng . 13 2.3.7 Đặc điểm sinh sản . 13 2.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ trên 14 2.4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ sinh trưởng của . 14 2.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chuyển đổi giới tính và sinh sản của 15 2.4.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả sử dụng thức ăn của 16 2.4.4 Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phát triển của phôi . 16 2.4.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến stress của 16 Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 18 3.1 Thời gian và địa điểm 18 3.2 Vật liệu thí nghiệm 18 3.2.1 Dụng cụ thí nghiệm 18 3.2.2 Nguồn thí nghiệm 18 3.3 Phương pháp thí nghiệm 20 3.3.1 Bố trí thí nghiệm . 20 3.3.2 Quản lý 21 3.4 Phương pháp thu và phân tích mẫu. . 22 3.4.1 Phương pháp thu mẫu . 22 3.4.2 Phương pháp phân tích . 22 3.5 Xử lý số liệu . 23 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến stress trên Tra (P. hypophthalmus). . 24 4.1.1 Các chỉ tiêu ban đầu của tra . 24 4.1.2 Ảnh hưởng của các mức nhiệt độ trên tra . 24 4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến stress trên trê lai 28 4.2.1 Các chỉ tiêu ban đầu của trê lai. 28 4.2.2 Ảnh hưởng của các mức nhiệt độ trên trê lai . 28 4.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến stress trên Rô phi (O. niloticus) . 32 vi 4.3.1 Các chỉ tiêu ban đầu của rô phi. 32 4.3.2 Ảnh hưởng của các mức nhiệt độ trên rô phi . 32 4.4 So sánh ảnh hưởng của nhiệt độ đến stress trên 3 loài tra, trê và rô phi. . 36 4.4.1 Lượng glucose ban đầu (mg/dl) của tra, trê và rô phi tại nhiệt độ môi trường nước. . 36 4.4.2 So sánh ảnh hưởng của nhiệt độ tại nghiệm thức 22 0 C 36 4.4.3 So sánh ảnh hưởng của nhiệt độ tại nghiệm thức 28 0 C 38 4.4.4 So sánh ảnh hưởng của nhiệt độ tại nghiệm thức 34 0 C 39 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị . 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình dạng ngoài của tra 3 Hình 2.3: Hình dạng ngoài rô phi . 10 Hình 3.1: tra thí nghiệm . 19 Hình 3.2: trê lai thí nghiệm 19 Hình 3.3: rô phi thí nghiệm 20 Hình 3.4: Hệ thống bố trí thí nghiệm 21 Hình 3.5: Các mức nhiệt độ 34, 28 và 22 0 C . 22 Hình 3.6: Đo kết quả đường huyết 23 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Trọng lượng, chiều dài và lượng glucose ban đầu trung bình của tra. 24 Bảng 4.2: Lượng glucose (mg/dl) của tra giữa các mức nhiệt độ theo thời gian .25 Bảng 4.3: Trọng lượng, chiều dài và lượng glucose ban đầu trung bình của trê. 28 Bảng 4.4: Lượng glucose (mg/dl) của trê lai ở các mức nhiệt độ theo thời gian .28 Bảng 4.5: Trọng lượng, chiều dài và lượng glucose ban đầu trung bình của rô phi. 32 Bảng 4.6: Lượng glucose (mg/dl) của rô phi ở các mức nhiệt độ theo thời gian. .32 Bảng 4.7: Lượng glucose ban đầu của tra, trê và rô phi 36 Bảng 4.8: Lượng glucose ở nhiệt độ 22 0 C của tra, trê và rô phi .37 Bảng 4.9: Lượng glucose ở nhiệt độ 28 0 C của tra, trê và rô phi .38 Bảng 4.10: Lượng glucose ở nhiệt độ 34 0 C của tra, trê và rô phi .40 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Lượng glucose trung bình của tra ở 22, 28 và 34 0 C .25 Biểu đồ 4.2: Lượng glucose trung bình của tra ở 22 0 C .26 Biểu đồ 4.3: Lượng glucose trung bình của tra ở 28 0 C .27 Biểu đồ 4.4: Lượng glucose trung bình của tra ở 34 0 C .27 Biểu đồ 4.5: Lượng glucose trung bình của trê ở 22, 28 và 34 0 C .29 Biểu đồ 4.6: Lượng glucose trung bình của trê ở 22 0 C .30 Biễu đồ 4.7: Lượng glucose trung bình của trê ở 28 0 C .31 Biểu đồ 4.8: Lượng glucose trung bình của trê ở 34 0 C .31 Biểu đồ 4.9: Lượng glucose trung bình của rô phi ở 22, 28 và 34 0 C .33 Biểu đồ 4.10: Lượng glucose trung bình của rô phi ở 22 0 C .34 Biểu đồ 4.11: Lượng glucose trung bình của rô phi ở 28 0 C .35 Biểu đồ 4.12: Lượng glucose trung bình của rô phi ở 34 0 C .35 Biểu đồ 4.13: Lượng glucose trung bình của tra, trê và rô phi ở 22 0 C .37 Biểu đồ 4.14: Lượng glucose trung bình của tra, trê và rô phi ở 28 0 C .39 Biểu đồ 4.15: Lượng glucose trung bình của tra, trê và rô phi ở 34 0 C .40 1 Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, nghề nuôi trồng thủy sản đã có những bước tiến mới. Hiện nay thủy sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng trong tổng thu nhập của cả nước. Theo thống kê của Hiệp Hội Chế Biến Và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam (VASEP), năm 2011 sản lượng thuỷ sản đạt 5432,9 nghìn tấn, tăng 5,6% so với năm 2010, trong đó 4050,5 nghìn tấn, tăng 5,6%; tôm 632,9 nghìn tấn, tăng 6,8%. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt mức 6,1 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2002. Bên cạnh các loài có giá trị cao như tôm sú, chẽm, mú thì các đối tượng khác cũng được nhiều người dân quan tâm và nuôi như: tra, rô phi, trê lai và một số loài truyền thống khác. Việc đưa vào nuôi các loài này theo kiểu thâm canh hay bán thâm canh ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, do nuôi với mật độ cao và sự biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp nên môi trường sống của thủy sản cũng bị tác động nghiêm trọng, các chỉ tiêu chất lượng nước như: ánh sáng, nhiệt độ, oxy thay đổi ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tăng trưởng của cá. Đặc biệt nhân tố nhiệt độ luôn cần được quan tâm. Nhiệt độ nước trong ao nuôi thủy sản chịu ảnh hưởng của bức xạ ánh sáng và nhiệt độ không khí. và giáp xác là động vật có máu lạnh do đó nhiệt độ cơ thể chúng sẽ thay đổi theo sự thay đổi của môi trường nước xung quanh. Nhiệt độ nước ảnh hưởng có ý nghĩa đặc biệt đến các quá trình sinh lý cũng như sinh trưởng và trao đổi chất của cá. Mỗi loài đều có khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển. Khả năng thích nghi với điều kiện môi trường của ở các giai đoạn khác nhau cũng khác nhau. Khi . giá sự ảnh hưởng của nhiệt độ là rất cần thiết. Xuất phát từ đó mà đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến stress trên một số loài cá được. 4.1.2 Ảnh hưởng của các mức nhiệt độ trên cá tra . 24 4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến stress trên

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:56

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Hình dạng ngoài của cá tra (Nguồn: http://tepbac.com/species/full/32/Ca-tra.htm)  - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Hình 2.1.

Hình dạng ngoài của cá tra (Nguồn: http://tepbac.com/species/full/32/Ca-tra.htm) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.2: Hình dạng ngoài cá trê vàng - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Hình 2.2.

Hình dạng ngoài cá trê vàng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.3: Hình dạng ngoài cá rô phi - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Hình 2.3.

Hình dạng ngoài cá rô phi Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.3.3 Đặc điểm về hình thái - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

2.3.3.

Đặc điểm về hình thái Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.1: Cá tra thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Hình 3.1.

Cá tra thí nghiệm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2: Cá trê lai thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Hình 3.2.

Cá trê lai thí nghiệm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.3: Cá rô phi thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Hình 3.3.

Cá rô phi thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.4: Hệ thống bố trí thí nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm:  - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Hình 3.4.

Hệ thống bố trí thí nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.5: Các mức nhiệt độ 34, 28 và 220C - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Hình 3.5.

Các mức nhiệt độ 34, 28 và 220C Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.6: Đo kết quả đường huyết - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Hình 3.6.

Đo kết quả đường huyết Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.2: Lượng glucose (mg/dl) của cá tra giữa các mức nhiệt độ theo thời gian. Thời gian  - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Bảng 4.2.

Lượng glucose (mg/dl) của cá tra giữa các mức nhiệt độ theo thời gian. Thời gian Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.3: Trọng lượng, chiều dài và lượng glucose ban đầu trung bình của cá trê. - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Bảng 4.3.

Trọng lượng, chiều dài và lượng glucose ban đầu trung bình của cá trê Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.5: Trọng lượng, chiều dài và lượng glucose ban đầu trung bình của cá rô phi. - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Bảng 4.5.

Trọng lượng, chiều dài và lượng glucose ban đầu trung bình của cá rô phi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.7: Lượng glucose ban đầu của cá tra, cá trê và cá rô phi - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Bảng 4.7.

Lượng glucose ban đầu của cá tra, cá trê và cá rô phi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.8: Lượng glucose ở nhiệt độ 220C của cá tra, cá trê và cá rô phi Thời gian   - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Bảng 4.8.

Lượng glucose ở nhiệt độ 220C của cá tra, cá trê và cá rô phi Thời gian Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.9: Lượng glucose ở nhiệt độ 280C của cá tra, cá trê và cá rô phi Thời gian  - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Bảng 4.9.

Lượng glucose ở nhiệt độ 280C của cá tra, cá trê và cá rô phi Thời gian Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.10: Lượng glucose ở nhiệt độ 340C của cá tra, cá trê và cá rô phi Thời gian  - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

Bảng 4.10.

Lượng glucose ở nhiệt độ 340C của cá tra, cá trê và cá rô phi Thời gian Xem tại trang 49 của tài liệu.
Với một màn hình hiển thị lớn và bộ nhớ mở rộng có thể trở lại mức trung bình, Optium Xceed chỉ cần lượng mẫu máu nhỏ 0,3 ml - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

i.

một màn hình hiển thị lớn và bộ nhớ mở rộng có thể trở lại mức trung bình, Optium Xceed chỉ cần lượng mẫu máu nhỏ 0,3 ml Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phụ lục 3: Bảng số liệu đo lượng glucose (mg/dl) trong máu cá ban đầu - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

h.

ụ lục 3: Bảng số liệu đo lượng glucose (mg/dl) trong máu cá ban đầu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Phụ lục 4: Bảng số liệu hàm lượng glucose (mg/dl) của cá tra ở các nhiệt độ khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

h.

ụ lục 4: Bảng số liệu hàm lượng glucose (mg/dl) của cá tra ở các nhiệt độ khác nhau Xem tại trang 56 của tài liệu.
Phụ lục 5: Bảng số liệu hàm lượng glucose (mg/dl) của cá trê ở các nhiệt độ khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng gây Stress của nhiệt độ trên một số loài cá

h.

ụ lục 5: Bảng số liệu hàm lượng glucose (mg/dl) của cá trê ở các nhiệt độ khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan