TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE

31 478 1
TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY  QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE I NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG QUAN HỆ HAI NƯỚC VIỆT NAM SINGAPORE Những năm vừa qua quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam Singapore phát triển vượt bậc Do tính chất bổ sung hai thị trường cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ kỹ thuật khiến cho mối quan hệ ngày trở nên khăng khít tạo sở thuận lợi cho phát triển tương lai Tuy nhiên, biến động kinh tế giới nói chung, kinh tế hai nước nói riêng tác động trực tiếp đến mối quan hệ với khó khăn thuận lợi Thuận lợi Sự thành công phát triển kinh tế Singapore năm qua tác động nhiều yếu tố, có đóng góp sách thương mại Như trình bày, kinh tế Singapore số thị trường tự giới nên không áp dụng thuế hàng rào thuế quan Khoảng 96% mặt hàng nhập nộp thuế trừ số mặt hàng cấm tương tự ta số hàng xuất nhập phải có giấy phép đặc biệt vũ khí, ma tuý, biệt dược, chất nổ Trong điều kiện môi trường thương mại giới thuận lợi, xuất nhiều rào cản thương mại, vấn đề lao động, mơi trường, an tồn thực phẩm đặt cách thái quá; ta lại chưa có kinh nghiệm đối phó với vấn đề Singapore thực thị trường lý tưởng cho nhà xuất Việt nam Trong số mặt hàng chủ yếu ta xuất sang Singapore có mặt hàng quần áo phải chịu thuế nhập khẩu, mức thuế khoảng 5% Ngoài Singapore tạo điều kiện cho công ty xuất nhập Việt Nam thành lập văn phòng đại diện Singapore Cụ thể từ năm 1998, Công ty Xăng dầu Việt Nam Air Petrol Company trực thuộc Tổng công ty Hàng không Quốc gia Việt Nam thành lập văn phòng đại diện Singapore Việt Nam Airlines có cơng ty Singapore phép kinh doanh bán vé hoạt động dịch vụ có liên quan Tổng cơng ty Xăng dầu Petrolimex có văn phịng đại diện đây, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Đồng thời, Singapore quan tâm tới chiến lược phát triển kinh tế dựa vào thị trường giới; Chương trình đầu tư trực tiếp đầu tư tập trung Singapore ngồi, tập trung vốn, kỹ thuật xây dựng khu công nghiệp tập trung Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam tam giác phát triển tam giác phát triển Battam/Singapore/Johor Mục tiêu lâu dài Chương trình dùng vốn, kỹ thuật Singapore + đất đai, nhân lực bên để mở rộng phát triển kinh tế Việt Nam có lợi trước Singapore diện tích, số lượng lao động, tài nguyên thiên nhiên, lại gần gũi mặt địa lý nên thị trường mà Singapore muốn hướng tới Để hỗ trợ nhà đầu tư Singapore đầu tư vào Việt Nam, quan tài Singapore cho cơng ty làm ăn Việt Nam vay vốn, phủ cho phép nhà đầu tư quyền tự đầu tư vốn vào Việt Nam hình thức, lĩnh vực Về phía Việt Nam, kể từ năm 1985 ta bắt đầu công đổi Trước hết chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước, xây dựng kinh tế phát triển Chính sách kinh tế đối ngoại mà Việt Nam theo đuổi đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế với quốc gia, tổ chức kinh tế nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Củng cố tăng cường vị trí thị trường quen thuộc bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập thị trường mới, tạo chỗ đứng thị trường mới, bước gắn kinh tế quốc gia với kinh tế giới, thị trường nước với thị trường quốc tế Thực chủ trương trên, Việt Nam ký kết hiệp định thương mại với 65 nước, buôn bán với hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong số đó, Singapore lên bạn hàng lớn Việt Nam Quan hệ hai nước ngày phát triển biểu loạt hiệp định ký kết hai nước: Hiệp định hợp tác kinh tế, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Uỷ ban hợp tác kinh tế Việt Nam Singapore mà chủ tịch phân ban Việt Nam Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Trần Xuân Giá có kỳ họp để bàn phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Để tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên, Việt Nam tích cực với Singapore thành lập Nhóm cơng tác chung như: Nhóm cơng tác Thương mại phân phối Việt Nam - Singapore; Nhóm cơng tác chuyển đổi ngoại hối Việt Nam - Singapore (thành lập năm 1998); Nhóm cơng tác nơng, lâm, ngư nghiệp Việt Nam - Singapore (thành lập năm 1999)1 Bên cạnh phủ Việt Nam thể quan tâm cao việc thu hút đầu tư nước ngồi có loạt giải pháp quan trọng để cải thiện mơi trường đầu tư nước ngồi, coi FDI phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam nước có ổn định trị, xã hội cao, khơng tiềm ẩn xung đột tơn giáo sắc tộc; có nguồn lao động tương đối tốt, giá thuê nhân công rẻ có thị trường giàu tiềm Đến từ quốc gia có hệ thống trị pháp luật hồn thiện ổn định, nói nhà đầu tư Singapore coi bình độ an toàn điều kiện tiên cho định đầu tư vào thị trường Đây lại điều thuận lợi cho việc thu hút nhà đầu tư Singapore vào nước ta, bối cảnh giới có ổn định trầm trọng an ninh trị Một thuận lợi khác cho việc phát triển kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore Việt Nam Singapore nằm khối hợp tác kinh tế ASEAN Việc http://www.mpi-oda.gov.vn thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) khu vực đầu tư ASEAN (AIA) mốc lớn lĩnh vực hợp tác kinh tế nước thành viên ASEAN Singapore nước khu vực triển khai AFTA thu nhiều lợi ích kinh tế từ tiến trình Trong khn khổ việc áp dụng Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT 98,6% hàng hố bn bán Singapore có mức thuế từ 0% đến 5% Điều tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Việt Nam thâm nhập vào thị trường Singapore với mức giá cạnh tranh Hơn từ đặc điểm Singapore nơi đóng trụ sở 5.000 cơng ty đa quốc gia, công ty quốc tế Tây Âu, Mỹ quốc gia phát triển khác; họ có tiềm vốn, kỹ thuật, mạng lưới bạn hàng khắp giới, có khả tiêu thụ khối lượng lớn hàng xuất Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn lợi dụng mạnh này, thơng qua cơng ty nước ngồi đóng Singapore để đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng có khối lượng, kim ngạch lớn mà Việt Nam cịn khó khăn bạn hàng, thị trường (các mặt hàng gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hải sản ) Đối với Singapore, khứ, tương lai, việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước ASEAN có lợi cần thiết Hơn nữa, kết thu 30 năm hội nhập kinh tế khu vực nói riêng, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung ngày khẳng định đường lối, sách kinh tế hướng hội nhập họ đắn Việc tiếp tục hội nhập kinh tế cách sâu, rộng khu vực mà trước hết khu vực ngồi nhu cầu đáp ứng nơng sản, nguyên nhiên liệu, lao động cho kinh tế thân lực kinh tế Singapore cần mở rộng thị trường Việc thành viên ASEAN thực cắt giảm thuế quan, gỡ bỏ hàng rào phi thuế, "mở cửa" thị trường cho hàng hố có xuất xứ ASEAN thực CEPT theo kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Singapore mở mang thị trường chi phí thấp Singapore nước dẫn đầu khu vực kỹ thuật, công nghệ nhiều ngành; việc triển khai thực khu vực đầu tư tự ASEAN (AIA) tạo thêm nhiều thuận lợi cho Singapore Từ cơng ty Singapore mạnh đầu tư trực tiếp nước thành viên ASEAN Những thuận lợi khách quan chủ quan thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam - Singapore theo chiều hướng lên Nắm bắt hội này, việc hợp tác hai nước chắn đem lại nhiều lợi ích kinh tế Khó khăn Tuy nhiên cần phải thấy trở ngại quan hệ song phương Việt Nam - Singapore, đặc biệt quan hệ kinh tế - thương mại Mặc dù kim ngạch thương mại hai chiều tăng lên nhanh chóng năm gần tỷ trọng Việt Nam tổng kim ngạch Singapore với giới chiếm 1% Singapore lại thị trường đòi hỏi hàng hố chất lượng cao, thị trường "khó tính" với mức thu nhập cao: từ hàng tiêu dùng điện tử đến ô tô, xăng dầu máy công cụ có mặt sản phẩm hãng tiếng giới Mobil Oil, Caltex, Siemens, Mercedes, IBM, Addidas Thực phẩm hoa tươi phần lớn nhập từ Mỹ, New Zealand, Malaysia Hàng Việt Nam với lao động rẻ, giá thành thấp, mẫu mã thay đổi nhanh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng điểm mạnh Song điều chưa đủ để chiếm lĩnh thị phần Singapore chất lượng thấp so với nhu cầu thị trường vốn quen dùng hàng hãng có tên tuổi giới Bên cạnh đó, tính chất hướng ngoại, nhạy cảm, phụ thuộc vào phát triển kinh tế giới, đặc biệt phụ thuộc vào phát triển kinh tế Mỹ, Nhật, EU ; bối cảnh khó khăn chung kinh tế tồn cầu, đặc biệt giảm sút nhu cầu hàng điện tử bạn hàng chiến lược; kinh tế Singapore suy thoái trầm trọng kể từ 15 năm trở lại Xuất giảm sút, thất nghiệp tăng cao, dẫn đến tình trạng giảm kim ngạch nhập hàng hoá, tiêu dùng nội địa có chiều hướng xuống Trong Singapore nước có tỷ lệ tiết kiệm cao, mức tiết kiệm chiếm tới 49,8% GDP (so với mức 32,2% Hongkong, 30,9 Hàn quốc 24,8% Đài loan) khó khăn kinh tế thu hẹp nhu cầu tiêu dùng quốc gia Mặc dù phủ có động thái tích cực nhằm hạn chế tổn thương kinh tế giảm 2% thuế thu nhập cá nhân (tháng năm 2001) để kích thích tiêu dùng nước; song trước tình hình này, khả tăng kim ngạch xuất hàng Việt Nam vào thị trường Singapore vấp phải khó khăn thực 2 Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, số (37), 2-2002 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực 1999 - 2003 Nước khu vực 1999 2000 2001 2002 ĐÔNG Á 7,6 8,3 3,9 5,2 Trung Quốc 7,1 8,0 7,3 7,0 Hồng Kông 3,0 10,5 0,1 2,1 Hàn Quốc 10,9 9,3 3,0 4,8 Mông Cổ 3,2 1,1 1,5 3,0 Đài Loan 5,4 5,9 -1,9 2,8 ĐÔNG NAM Á 3,8 5,9 1,9 3,4 Campuchia 6,9 5,4 5,3 4,5 Indonesia 0,9 4,8 3,3 3,0 Lào 7,3 5,9 5,5 5,8 Malaysia 6,1 8,3 0,4 4,2 Mianma 10,9 6,2 *** *** Philippins 3,4 4,0 3,4 4,0 Singapore 6,9 10,3 -2,0 3,7 Thái Lan 4,4 4,6 1,8 2,5 Việt Nam 4,7 6,1 5,8 6,2 *Nguồn: ASIAN Development Outlook 2002, ADB, 4/2002 2003 6,2 7,4 4,8 6,0 4,9 4,0 4,3 6,1 3,6 6,1 5,8 *** 4,5 6,5 3,0 6,8 Chú thích ***: chưa có số liệu Về đầu tư, tồn vướng mắc thường thấy quan hệ với phần lớn nước, là: sở hạ tầng thấp kém, hệ thống pháp lý q trình hồn thiện, sách thuế, tài chưa thực đồng bộ, nạn hối lộ quan liêu, thủ tục cịn rườm rà chưa có quy chế thống nhất, hiểu biết hai bên đối tác cịn hạn chế thiếu thơng tin Cụ thể: theo đánh giá nhiều chuyên gia nước ngoài, chi phí đầu tư Việt Nam cịn cao mức bình qn chung số nước ASEAN (ví dụ giá điện cao 25%, giá nước cao 71%, giá cước điện thoại quốc tế cao 136% )3 Việt Nam cịn thiếu cơng nghiệp phụ trợ: công nghiệp sản xuất chế tạo, kim loại màu, cơng nghiệp nhựa, hố chất Nhìn chung Việt Nam phải nhập phần lớn nguyên liệu để phục vụ đầu vào, đẩy chi Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 2(37), 4-2002 phí sản xuất lên cao Mơi trường pháp lý chưa ổn định, nhà đầu tư Singapore đến từ đất nước có hệ thống pháp luật hồn thiện vào bậc giới trở ngại lớn Chưa có sách dài hạn cụ thể để phát triển lĩnh vực kinh tế mũi nhọn công nghiệp chế tạo, cơng nghiệp tơ chưa có sách ưu đãi nhà đầu tư thực mở rộng dự án Thiếu đạo tập trung kêu gọi FDI, gây hỗn loạn sản xuất kinh doanh, làm thiệt hại cho nhà đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng lớn dến cân cung cầu xã hội Thiếu lao động có kỹ thuật, kỹ cao lĩnh vực quản lý, lĩnh vực công nghệ cao chế tạo sản phẩm khí xác, công nghệ thông tin Lao động đào tạo trường đại học hay trườn nghề phần lớn thiếu kiến thức kỹ cần thiết đáp ứng địi hỏi doanh nghiệp FDI Có thể nói mơi trường đầu tư nói chung sách ưu đãi nói riêng chưa đủ hấp dẫn để thu hút vốn FDI nói chung Singapore nói riêng theo dự kiến phủ Việt Nam Một khó khăn ảnh hưởng khách quan sụt giảm thu hút vốn đầu tư nước tồn cầu Sáng 18/9/2002, Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam thay mặt Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD) công bố Báo cáo Đầu tư giới năm 2002; theo ngồi vài điểm sáng Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ màu xám màu chủ đạo tranh FDI toàn cầu Sự sa sút kinh tế giới, đặc biệt cường quốc Nhật, Mỹ tình trạng bất ổn sau kiện 11/9 khiến dòng luân chuyển vốn FDI chững lại sụt giảm ghê gớm Theo nhận định UNCTAD, vốn FDI giảm cách kỷ lục vòng 30 năm qua, nước phát triển, mức sụt giảm lên tới số 51% Trong tình hình tình hình đầu tư Việt Nam nhiều chịu tác động bất lợi Hơn nữa, việc thu hút FDI đẩy mạnh hoạt động thương mại sang Singapore vấp phải khó khăn kiện gia nhập WTO nước láng giềng Trung Quốc Do mối quan hệ đặc biệt mà lịch sử để lại, nhà đầu tư thương gia Singapore vốn ý đến thị trường rộng lớn giàu tiềm này; Trung quốc thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO, chắn Singapore tăng cường đầu tư khai thác thị trường Trước khó khăn thách thức trên, để đảm bảo cho quan hệ kinh tế thương mại hai nước tiếp tục phát triển thuận lợi, nhiệm vụ hai phủ phải tăng cường hoạt động hợp tác cách thường xuyên có hệ thống Mặt khác, tự thân Việt Nam phải áp dụng biện pháp cần thiết đảm bảo cho môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn để củng cố lòng tin nhà đầu tư Singapore II CÁC BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - SINGAPORE Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Xuất hàng hoá Việt Nam tháng đầu năm 2002 ước đạt 7.327.243 nghìn USD giảm 3,6% so với kỳ 2001 Theo đánh giá Vụ Kế hoạch Thống kê, Bộ Thương mại, nguyên nhân chủ yếu trực tiếp hạn chế xuất tháng đầu năm là: kinh tế nước thị trường nhập chủ yếu ta chưa hồi phục, nhu cầu tiêu dùng chưa tăng, môi trường thương mại giới thuận lợi; giá xuất nhiều mặt hàng giảm so với kỳ năm 2001, riêng mặt hàng chủ lực giảm 6,7% hàng hoá ta mẫu mã đa dạng, chất lượng thấp, giá thành cao chí thiếu nguồn hàng (như gạo) Tăng trưởng xuất tháng cuối năm năm 2002 khó đạt tiêu đề từ đầu năm Trong tình hình khó khăn chung đó, xuất sang thị trường Singapore giảm sút đáng kể, đạt 81,4% so với kỳ năm ngối Để thúc đẩy xuất nói chung sang thị trường Singapore nói riêng, cần áp dụng biện pháp tổng hợp mà Bộ trưởng Bộ Thương mại Vũ Khoan nêu "Xuất nhập 2002" (Nhân dân 03/04/2002): "Vấn đề hàng đầu thực chủ trương có: đơn giản hoá thủ tục thưởng hỗ trợ xuất khẩu; đưa vào sống bước thực chủ trương ký hợp đồng bao tiêu nông sản doanh nghiệp bà nông dân; sàn giao dịch thuỷ sản cà phê, sớm hình thành sàn giao dịch lúa gạo, giảm loại phí đầu vào hàng xuất khẩu; gia tăng mạnh mẽ biện pháp bảo đảm chất lượng, vệ sinh nông thuỷ sản xuất khẩu, phát huy mạnh mẽ vai trò hiệp hội ngành hàng việc phổ biến thơng tin, tìm kiếm thị trường, tập hợp lại thành sức mạnh lớn có khả đáp ứng đơn đặt hàng lớn, ngăn chặn tình trạng tranh mua tranh bán gây thiệt hại chung Bên cạnh biện pháp trước mắt, cần riết thực biện pháp lâu dài để xuất phát triển bền vững Nhiệm vụ bao trùm có ý nghĩa định nâng cao khả cạnh tranh, đặc biệt điều chỉnh cấu đầu tư nhằm vào khâu gia tăng khả cạnh tranh ngành nước ta có lợi tương đối thị trường có nhu cầu đem lại giá trị gia tăng cao, thu hồi vốn nhanh Đồng thời, cần tích cực hình thành công cụ phương tiện kinh tế hướng vào xuất đa dạng hoá loại thuế, sớm cho đời ngân hàng xuất nhập khẩu, hình thức bảo hiểm xuất khẩu, xây dựng sàn giao dịch để tiến tới hình thành thị trường giao sau, gia tăng đầu tư cho hoạt động xuất loại kho tàng, bến bãi, phương tiện chuyên dụng" Cụ thể: 1.1 Hỗ trợ sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ nông sản 1.1.1 Thưởng theo kim ngạch xuất Chỉ thị số 31/2001 Thủ tướng Chính phủ Nghị số 05/2002 phủ cho phép mở rộng đối tượng thưởng theo kim ngạch xuất Điểm chế hỗ trợ tín dụng xuất lần cho vay vốn ngắn hạn (vốn lưu động), bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hợp đồng theo Quyết định 133, mặt nghiệp vụ quy định hoàn toàn tương tự nghiệp vụ ngân hàng thương mại thực Hàng xuất Việt Nam sang Singapore chủ yếu nông - lâm - hải sản, phần lớn nằm danh mục hàng hoá hưởng hỗ trợ tín dụng xuất theo quy định Thủ tướng Chính phủ Với Quyết định 133, xuất hàng hoá Việt Nam sang Singapore có nhiều hội tăng trưởng kim ngạch lẫn khối lượng Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi cịn có bất cập gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập Chính sách tài phục vụ xuất nay, chưa có giải pháp đồng nên hiệu chưa cao Cụ thể dàn trải, thiếu chọn lọc, gây tâm lý ỷ lại, dựa dẫm, đồng thời tập trung nhiều cho hỗ trợ đầu sản phẩm xuất Cách làm không phù hợp với thông lệ quốc tế mà cịn khó trì tham gia vào tổ chức thương mại khu vực giới; đặc biệt thị trường Singapore thị trường tự giới điều khó chấp nhận Ngồi ra, sách thuế, giải pháp tập trung vào khâu đầu sản phẩm xuất khẩu, điều nhiều trường hợp ngược lại thơng lệ quốc tế gây khó khăn cho Việt Nam trình hội nhập Chẳng hạn, việc giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp có sản phẩm làm đạt tỷ lệ xuất cao mâu thuẫn với quy định WTO việc cấm trợ cấp xuất Mặt khác, sách thuế cịn thiếu ổn định, q trình xét duyệt cịn rườm rà, phức tạp, chưa phát huy tác dụng cịn tồn số nghịch lý Các sách miễn giảm thuế để khuyến khích xuất cần thiết giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, song nên áp dụng thời hạn định, cần giảm dần loại bỏ để chuyển sang hình thức khác Thêm nữa, tác dụng thúc đẩy xuất Quỹ hỗ trợ phát triển hỗ trợ xuất hạn chế Quỹ hỗ trợ phát triển tập trung cung cấp tín dụng cho số ngành, cịn hình thức bảo lãnh hỗ trợ lãi suất sau đầu tư chưa triển khai Quỹ hỗ trợ xuất có quy mơ q nhỏ bé, nguồn thu ít, theo thống kê mức vốn quỹ hỗ trợ xuất đáp ứng khoảng 26% nhu cầu Chính sách tác dụng hỗ trợ xuất cịn tồn số vấn đề, chủ yếu nợ hạn cao, chế cho vay ưu đãi dẫn đến tình trạng sử dụng vốn cho vay khơng hiệu quả, không cần vay Về bản, hầu hết biện pháp hỗ trợ xuất truyền thống đem sử dụng, nhiên hình thức sử dụng cịn q manh mún, quy mơ nhỏ hẹp nên chưa phát huy hết tác dụng Vì thời gian tới, cần tập trung mở rộng giải pháp tài thúc đẩy xuất sử dụng có hiệu cơng cụ sách hành, đồng thời cắt giảm hỗ trợ đầu ra, tăng cường tự lực cho đầu vào, cụ thể là: Chính sách đầu tư thúc đẩy xuất phải có giải pháp đồng phát huy hết tác dụng Chúng ta không nên trọng vào đầu tư cho sản xuất mà cần phải đầu tư đồng vào toàn dây truyền từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Bên cạnh việc tổ chức sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu xuất lớn, đòi hỏi doanh nghiệp phải am hiểu thị trường, có nhiều bạn hàng Qua kênh cấp vốn đầu tư tín dụng đầu tư, nhà nước nên dành nguồn vốn thích đáng đầu tư vào ngành xuất mũi nhọn theo hướng phát triển nước nhập Hiện kinh tế Singapore đạt trình độ cơng nghiệp hố cao, Singapore tập trung nhập vào nhóm sản phẩm cơng nghiệp để gia công phục vụ cho hoạt động tái xuất Do phải trọng đầu tư cho khoa học cơng nghệ để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao Chính sách thuế cần phải tiếp tục mở rộng ưu đãi thuế gián thu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành hàng xuất để tăng sức cạnh tranh giá hàng Việt Nam so với nước khác, tiến tới loại trừ toàn thuế gián thu hàng xuất Để khuyến khích xuất đặc biệt sản phẩm chế biến, nhà nước phải giảm tối đa mặt hàng xuất chịu thuế, áp dụng thuế xuất ngun liệu thơ, chưa qua chế biến Về hồn thiện sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, mục tiêu đặt phải tạo hệ thống sách đồng phương diện tín dụng toàn hoạt động sản xuất, chế biến gia cơng, kinh doanh hàng xuất Cần phải xố bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế tín dụng ưu đãi xuất khẩu, phân biệt theo ngành hàng thị trường xuất Nhà nước thời kỳ Cần sớm triển khai hình thức cho th tài nhằm giải tình trạng thiếu hụt vốn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam 1.3 Một số biện pháp thị trường xúc tiến thương mại 1.3.1 Đẩy mạnh đời sàn giao dịch hàng hố Trong thời gian chờ đợi để có đủ điều kiện thành lập thị trường hàng hoá giao sau, xem xét hình thành số sàn giao dịch hàng hố để giúp nơng dân doanh nghiệp có đảm bảo chắn giá hội tiêu thụ hàng hoá tương lai gần Thuỷ sản hạt điều đầu lĩnh vực thông qua việc thành lập Trung tâm Giao dịch thuỷ sản Cần Giờ mạng giao dịch hạt điều Các ngành hàng khác, đặc biệt gạo, chè cà phê tham khảo kinh nghiệm sàn giao dịch để thiết lập sàn giao dịch riêng mình, góp phần giảm thiểu rủi ro thị trường hàng hoá giao 1.3.2 Đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại Hệ thống xúc tiến thương mại nước ASEAN đặc biệt coi trọng phát triển Ở Singapore, Cục Phát triển Thương mại thuộc Bộ Thương mại Công nghiệp quan quản lý nhà nước cao xúc tiến thương mại Ngoài ra, Hiệp hội ngành nghề, Phịng Thương mại Cơng nghiệp người Hoa, Phịng Thương mại Cơng nghiệp người Malaysia, Phịng Thương mại Công nghiệp người Ấn Độ tiến hành công việc xúc tiến thương mại Các Cơ quan Xúc tiến Thương mại bán thông tin cho doanh nghiệp với giá rẻ, 30 - 50% chi phí (Singapore cho cần bán thơng tin phải tiền mua doanh nghiệp q trọng thơng tin, phải bán "lỗ" doanh nghiệp - doanh nghiệp vừa nhỏ cần thông tin để điều chỉnh phát triển sản xuất) Hiện nay, Việt Nam, tổ chức xúc tiến thương mại hình thành theo hệ thống hồn chỉnh gồm: Cục Xúc tiến Thương mại, Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Phòng Xúc tiến Thương mại thuộc Sở Thương mại tỉnh thành phố, trung tâm thông tin kinh tế cấp ngành; tổ chức phi phủ VCCI, hiệp hội ngành nghề, câu lạc doanh nghiệp Tuy thế, hệ thống xúc tiến thương mại manh mún, thiếu nối kết thành hệ thống nên hiệu hoạt động chưa cao Đội ngũ cán chuyên trách phần lớn chưa đào tạo kỹ lưỡng Cơ sở hạ tầng cần đại hoá xây dựng thêm Phần lớn nhà xuất Việt Nam phụ thuộc mức vào người mua nước vào Việt Nam để hướng dẫn họ phát triển xuất Như có hạn chế kiểm sốt lợi nhuận, hiểu biết nhu cầu xuất hội tăng giá trị gia tăng Muốn phát triển thương mại hiệu quả, phụ thuộc vào biện pháp can thiệp tình tạm thời tổ chức hỗ trợ thương mại (phần lớn hỗ trợ bán hàng nước ngồi) Cần phải có cố ... biện pháp cần thiết đảm bảo cho môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn để củng cố lòng tin nhà đầu tư Singapore II CÁC BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - SINGAPORE Các. .. lại nhiều lợi ích kinh tế Khó khăn Tuy nhiên cần phải thấy trở ngại quan hệ song phương Việt Nam - Singapore, đặc biệt quan hệ kinh tế - thương mại Mặc dù kim ngạch thương mại hai chiều tăng... tác kinh tế Việt Nam Singapore mà chủ tịch phân ban Việt Nam Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Trần Xuân Giá có kỳ họp để bàn phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Để tăng cường thúc đẩy quan

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nề n: - TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY  QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE

Bảng t.

ính toán sức chịu tải của cọc theo đất nề n: Xem tại trang 43 của tài liệu.
+γ P: Hệ số xác định theo theo bảng 3.4.1-2 Tiêu chuẩn 22TCN 272-05. Đối với DW   : γ P max = 1.5,   γP min = 0.65  - TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY  QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE

s.

ố xác định theo theo bảng 3.4.1-2 Tiêu chuẩn 22TCN 272-05. Đối với DW : γ P max = 1.5, γP min = 0.65 Xem tại trang 143 của tài liệu.
Lực xung kích IM = 0.25LL (Theo điều 3.6.2, bảng 3.6.2.1-1,Tiêu chuẩn 22TCN 272-05).  - TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY  QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE

c.

xung kích IM = 0.25LL (Theo điều 3.6.2, bảng 3.6.2.1-1,Tiêu chuẩn 22TCN 272-05). Xem tại trang 149 của tài liệu.
b) Và 1,33.Mu dưới tổ hợp tải trọng cường độ thớch hợp quy định trong (bảng 3.4.1.1TC 22TCN272 - 05)    - TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY  QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE

b.

Và 1,33.Mu dưới tổ hợp tải trọng cường độ thớch hợp quy định trong (bảng 3.4.1.1TC 22TCN272 - 05) Xem tại trang 184 của tài liệu.
- Hai giỏ trị θ và β: Được tra từ bảng 5.8.3.4.2-1 - TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY  QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE

ai.

giỏ trị θ và β: Được tra từ bảng 5.8.3.4.2-1 Xem tại trang 187 của tài liệu.
Cd: Hệ số cản của trụ ( tra bảng 3.7.3.1-1) - TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY  QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE

d.

Hệ số cản của trụ ( tra bảng 3.7.3.1-1) Xem tại trang 200 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan