SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ MỘT CƠ CẤU SINH VIÊN ĐẠI HỌC PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KINH TẾ

16 562 0
SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ MỘT CƠ CẤU SINH VIÊN ĐẠI HỌC PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỘT CẤU SINH VIÊN ĐẠI HỌC PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KINH TẾ I - CẤU SINH VIÊN HỢPVỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI : 1. Khái niệm phân loại cấu sinh viên : 1.1. Khái niệm cấu sinh viên. Trong thời đại ngày nay, thời đại mà trí tuệ con người là tài sản quý giá nhất của các dân tộc thì “đi lên bằng giáo dục” là chân lý của sự phát triển. Mặt bằng dân trí càng cao cùng với những đỉnh cao về trí tuệ là điều kiện tiên quyết quyết định sự thắng lợi của mỗi quốc gia trong qúa trình hội nhập phát triển về kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật mang tính toàn cầu hiện nay. Giáo dục luôn theo sát với sự vận động, phát triển của mỗi giai đoạn lịch sử, đáp ứng một phần yêu cầu về nguồn nhân lực được đào tạo cho các lĩnh vực kinh tế của xã hội đó. Đồng thời,hoạt động giáo dục là công cụ phục vụ mục tiêu chính trị của mỗi giai cấp thống trị. Giáo dục đào tạo những con người phong cách đạo đức, lối sống tư tưởng chính trị theo đường lối của giai cấp thống trị. Theo quy luật đó, nền giáo dục Việt Nam phải là công cụ phục vụ mục tiêu chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp lãnh đạo là giai cấp công nhân. Trong gia đoạn hiện nay, mục tiêu chính của Đảng Nhà nước ta là tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nước, rút ngắn khoảng cách của sự phát triển giữa nước ta với các nước khác trên thế giới trong khu vực. Vì thế, việc xây dựng đổi mới hệ thống giáo dục tạo ra nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật, quản lý cao nâng cao mặt bằng dân trí nhân tài cho đất nước .v.v là vấn đề mang tính thiết yếu. Hệ thống giáo dục Đại học là nhân tố cấu thành quan trọng của hệ thống giáo dục. Nó đóng vai trò là cung cấp nguồn đầu vào lực lượng lao động trình độ kỹ thuật, quản lý cao cho nền kinh tế. Với vai trò đó, việc đổi mới hệ thống giáo dục Đại học là vấn đề thiết yếu cần được chú trọng công cuộc đổi mới hệ thống giáo dục, nhằm tạo ra sự thích ứng với nền kinh tế mục tiêu của Đảng Nhà nước. Đổi mới hệ thống giáo dục bậc Đại học là đổi mới cấu khối lượng, cấu sinh viên, cấu giảng viên những nội dung khác của hệ thống. Hệ thống giáo dục bậc Đại học với tính chất là cung cấp nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật, quản lý cao cho nhu cầu về nhân lực của các ngành kinh tế vì thế đổi mới xây dựng cấu sinh viên phù hợp, hợp lý là điểm chủ yếu trong chiến lược đổi mới. Chúng ta phải xây dựng một cấu phải đảm bảo về số lượng nội dung với điều kiện kinh tế. Trong điều kiện Việt nam, tầng lớp nông dân chiếm một số lượng lớn trong tổng số dân cả nước, thì lượng sinh viên xuất thân từ tầng lớp nông dân phải chiếm một tỷ trọng tương ứng, làm cho tỷ lệ sinh viên đó tương xứng với vị trí của lực lượng lao động nông nghiệp trong lực lượng lao động của toàn xã hội. Do tính chất, vai trò của cấu sinh viên đào tạo trong chiến lược phát triển, đổi mới hệ thống giáo dục bậc Đại học nên cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học phải sự nhìn nhận chuẩn xác. cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học là trạng thái cấu thành nội bộ của hệ thống giáo dục bậc Đại học. cấu sinh viên đó bao gồm: cấu ngành nghề theo khối trường, cấu phân theo địa lý, cấu giới tính, cấu văn hoá, cấu độ tuổi . Việc phân tích cấu sinh viên bậc Đại học xét trên tất cả về các khía cạnh về cấumột vấn đề rộng phức tạp. Vì thế, bài viết chỉ xin tập trung vào hai khía cạnh lớn của cấu sinh viên. * cấu sinh viên theo khối trường học. * cấu sinh viên theo vùng . 1.2. Phân loại cấu sinh viên : 1.2.1. cấu sinh viên theo khối trường học. cấu sinh viên theo khối trường học là trạng thái khối lượng sinh viên cấu thành hệ thống giáo dục đào tạo bậc Đại học của nhóm trường dựa trên tiêu thức phân định nhóm trường bậc Đại học của mỗi quốc gia. 1.2.2. cấu sinh viên theo vùng. Trong tiêu thức cấu sinh viên phân theo vùng, cấu sinh viên được phân làm hai tiêu thức : 1.2.2.1 cấu sinh viên phân theo vùng kinh tế cấu sinh viên phân theo vùng kinh tế là trạng thái số lượng sinh viên cấu thành cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học dựa trên tiêu thức phân định địa giới vùng kinh tế của mỗi quốc gia. 1.2.2.2. cấu sinh viên phân theo khu vực thành thị - nông thôn. cấu sinh viên phân theo khu vực thành thị - nông thôn là trạng thái số lượng sinh viên bậc Đại học thuộc khu vực đó, dựa trên sự phân định tiềm thức thành thị- nông thôn của mỗi quốc gia. 1.3. Tiêu thức đánh giá tính hợpcủa cấu sinh viên : Như trên đã phân tích, sự phát triển nền kinh tế đặt ra yêu cầu về sự phù hợp của nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật, quản lý cao đối với hệ thống giáo dục bậc Đại học, nghĩa là phải một cấu sinh viên hợp lý. Hiện nay còn nhiều quan niệm khác nhau về tính hợpcủa cấu sinh viên. Trên khía cạnh nền kinh tế, cấu sinh viên hợp lý là sự phù hợp với yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao. Tính hợp lý này của cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học được đánh giá trên một số tiêu thức sau. * Sự cân đối giữa số lượng đào tạo của hệ thống giáo dục bậc Đại học sử dụng của thị trường lao động nhằm đảm bảo đào tạo đến đâu sử dụng với hiệu suất tối đa đến đó. Tránh tình trạng thất nghiệp chờ việc không tự nguyện của nguồn nhân lực trình độ ở mức cao. * cấu sinh viên đó phải phù hợp yêu cầu của nền kinh tế với việc phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước trong từng thời kỳ, để tạo ra sự phát triển đầu tiên của ngành kinh tế mũi nhọn đó. cấu phải đáp ứng được về số lượng chất lượng của nguồn nhân lực đó. * cấu sinh viên đó phải phù hợp với cấu giai tầng xã hội. Cụ thể là giữa khu vực thành thị nông thôn, vùng kinh tế trọng điểm không trọng điểm, đảm bảo sự công bằng trong phát triển kinh tế xã hội. * Tỷ trọng của số lượng sinh viên đào tạo trong các nhóm ngành đào tạo phải sự cân đối với yêu cầu của ngành đó trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Số lượng sinh viên phục vụ đúng chuyên ngành đào tạo phải cao. 2. Mối quan hệ giữa cấu sinh viên : 2.1. Đặc điểm của cấu sinh viên. cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học được cấu thành bởi các phân tử đó chínhcác sinh viên. Các sinh viên này tồn tại phát triển dưới sự tác động của hàng loạt nhân tố chính trị, văn hoá, đời sống v.v. Mặt khác các sinh viên này trong tương lai là sản phẩm của hoạt động giáo dục đối với thị trường lao động. Những nguyên nhân đó của đối tượng sinh viên đã tác động tạo ra cho cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học những đặc điểm.: *Cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học hình thành phát triển một cách khách quan theo yêu cầu của thị trường lao động. Điều kiện phát triển thay đổi của nền kinh tế trong mỗi giai đoạn phát triển khac nhau đòi hỏi một sự đáp ứng khác nhau về nhân lực của hệ thống giáo dục bậc Đại học. Các nhóm ngành trong nền kinh tế thay đổi làm cho nhu cầu về nhân lực trình độ kỹ thuật, quản lý cao trong nền kinh tế thay đổi. Điều đó tác động đến sự lựa chọn nhóm ngành theo học của sinh viên cấu sinh viên đào tạo trong hệ thống giáo dục bậc đại học.Sự lựa chọn nhóm ngành học của sinh viên căn cứ vào triển vọng của ngành nghề đó với các điều kiện ở hiện tại như thu nhập,mức sống,cơ hội thăng tiến . Trong điều kiện của Việt Nam ở những năm đầu tiên của thập kỷ 90, chế kinh tế thị trường thực sự phát triển trong nền kinh tế nước ta. Thời gian này, các ngành kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh phát triển mạnh mẽ tạo ra nhu cầu về đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh sự am hiểu các chính sách quản lý. Điều kiên đó đã tạo ra cho các cán bộ quản lý làm việc trong lĩnh vực này một điều kiện về thu nhập, đời sống, hội thăng tiến cao. Sự thể hiện trong thu nhập, đời sống v.v của nhóm ngành này là tiêu chí cho sinh viên trong thời gian đó lựa chọn khối trường kinh tế - luật để theo học. Việc theo học cao làm cho cấu sinh viên của khối trường kinh tế -luật trong giai đoạn này tăng cao, đồng thời nó cũng tác động đến tỷ trọng của cấu sinh viên trong các khối trường khác. Vậy cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học cũng thành cách khách quan theo đúng tính chất của sản phẩm (sản phẩm giáo dục) trong thị trường (thị trường lao động). * cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học độ trễ cao trong quá trình sản xuất của hệ thống giáo dục bậc Đại học. Khoảng thời gian cho ra đời một sản phẩm của hệ thống giáo dục bậc Đại học là 4 - 5 năm do đó cấu sản phẩm đó một độ trễ tương đương với khoảng thời gian đó. Khoảng thời gian này đối với các sản phẩm hàng hoá thông thường thì nó vừa đủ khép kín một vòng đời sản phẩm bước sang giai đoạn. Với sản phẩm giáo dục bậc Đại học thì đó chỉ là khoảng thời gian trang bị kiến thức nhằm hoàn thiện sản phẩm. Nhân tố độ trễ tạo ra khoảng cách giữa đào tạo hiện tại với nhu cầu trong thời gian tới là 4 - 5 năm, do đó những gì mà cấu sinh viên căn cứ để hình thành cấu hiện nay thể sau khi ra trường không đúng nữa. Nguyên nhân về độ trễ làm cho chúng ta phải những dự báo dựa trên định hướng phát triển kinh tế trong khoảng thời gian từ 4 - 5 năm hoặc dài hơn là từ 5 - 10 năm cho cấu sinh viên. * Đặc điểm không tuân thủ một cách khách quan theo thị trường lao động đó chínhyếu tố đạo đức, lối sống, thuần phong mỹ tục của người sinh viên trong cấu đào tạo. Những nhân tố đạo đức, lối sống v.v là nhân tố không định hình trong sinh viên, nó luôn được chú trọng xây dựng trong mỗi cá nhân ngày càng tốt hơn không giới hạn nào cho mình. Do đó, thị trường lao động không thể nêu ra mức cầu là bao nhiêu với nhân tố đạo đức, lối sống v.v khi yêu cầu với nguồn lao động trình độ kỹ thuật, quản lý cao, càng không thể tác động nhằm xây dựng một định chuẩn về đạo đức, lối sống v.v gắn với cấu nhân lực trình độ bậc Đại học. Nhân tố không định hình về đạo đức, lối sống v.v luôn thể hiện trong những hoạt động của đời sống thường ngày, tác động đến sự phát triển trong đời sống văn hoá - tinh thần của xã hội. Bên cạnh những đặc điểm về sự hình thành mang tính khách quan, độ trễ, hay sự không định hình của đạo đức, lối sống của cấu sinh viên, thì cấu sinh viên còn những đặc điểm về giai tầng, trình độ nhận thức, độ tuổi v.v. Những đặc điểm đó tạo cho cấu sinh viên đặc điểm giống đặc điểm của sản phẩm thông thường cũng sự khác biệt với các sản phẩm thông thường trong thị trường. 2.2. Vai trò của cấu sinh viên hợpvới sự phát triển kinh tế. Vai trò của giáo dục với sự phát triển ngày càng thể hiện rõ thông qua các dấu ấn trực tiếp của sản phẩm giáo dục trong bất kỳ một sản phẩm nào dưới dạng hàm lượng trí tuệ kỹ năng lao động cần thiết để làm gia sản phẩm đó. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển còn được thể hiện ở hệ thống giáo dục bậc Đại học thông qua một cấu đào tạo hợpvới yêu cầu của nền kinh tế trong từng giai đoạn phát triển. - cấu sinh viên đào tạo hợp lý tạo ra động lực phát triển cho nền kinh tế thông qua tính hiệu quả làm việc của các thành viên trong cấu khi làm việc. Giáo dục bậc Đại học cung cấp cho nền kinh tế những con người lao động trình độ khả năng thích ứng cao. Trình độ, năng lực, khả năng làm việc tốt đã mang lại cho họ một năng suất cao trong lao động. Năng suất làm việc cao tổ chức công việc khoa học đã làm cho quy trình sản xuất đạt hiệu quả , tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội, nhờ đó quốc gia thể đẩy mạnh tối đa sự tăng trưởng của mình nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên trường quốc tế. cấu sinh viên đào tạo hợp lýkhắc phục sự thiếu hụtnguồn nhân lực trình độ kỹ thuật,quản lý cao trong hoạt động sản xuất của các ngành sản xuất. Điều đó tạo ra sự phát triển cân đối về trình độ sản xuất của đội ngũ lao động trong các ngành, đáp ứng yêu cầu phát triển cân đối với các ngành khác trong nền kinh tế. Vì thực tế, trong nền kinh tế, các nhóm ngành sản xuất nằm trong sự liên hệ mang tính tương hỗ,một số ngành yếu kém trong trình độ sẽ gây ra tình trạng kém hiệu quả trong sản xuất không đáp ứng được yêu cầu của các nhóm ngành khác. Nguyên nhân đó gây ra những cản trở trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. - cấu sinh viên đào tạo hợp lý tạo ra nguồn lực phát triển mới cho các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Hàng năm, lượng ngân sách Nhà nước chi cho phát triển giáo dục nói chung giáo dục Đại học nói riêng chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư phát triển. cấu sinh viên hợp lý sẽ tạo ra sự cân đối giữa đào tạo sử dụng giảm tối thiểu tình trạng thừa thiếu nguồn nhân lực trình độ cao giữa các nhóm ngành. Điều đó tiết kiệm cho ngân sách đầu tư giáo dục bậc Đại học đồng thời nguồn vốn đó thể di chuyển sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế,mục đích tạo sự phát triển tốt hơn cho lĩnh vực đó trong những giai đoạn mà yêu cầu phải sự phát triển cao về số lượng chất lượng. - cấu sinh viên hợp lý góp phần giải quyết nạn thất nghiệp trong lực lượng lao động làm phát triển về mặt xã hội. Đội quân thất nghiệp trình độ thể ảnh hưởng rất tiêu cực đến vấn đề xã hội.Đội ngũ này tham gia vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, gây rối kích động v.v làm cho xã hội ngày càng phức tạp trong quá trình phát triển. Điều đó cũng xuất phát từ nguyên nhân là họ chán nản trong cuộc sống bao nhiêu hoài bão ước vọng khi còn theo học trở thành con số không khi ra trường, bên cạnh đó gánh nặng về kinh tế trong cuộc sống tâm lý thất nghiệp của họ khi ra trường đối với gia đình. Chính vì thế, một cấu sinh viên đào tạo hợp lý làm cho tỷ lệ thất nghiệp chờ việc không tự nguyện sau khi ra trường giảm. Con số thất nghiệp qua đào tạo giảm cũng góp phần giải quyết phần nào những tồn tại về mặt xã hội. - cấu sinh viên hợp lý còn tác động đến sự phát triển về mặt xã hội thông qua sự phù hợp cấu giai tầng trong xã hội. cấu hợp lý tạo ra sự phát triển bình đẳng trong mặt bằng dân trí giữa các giai tầng trong xã hội. cấu sinh viên hợp lý đó góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ dân trí của khu vực nông thôn - thành thị, vùng kinh tế trọng điểm với vùng kinh tế khó khăn bằng chính lực lượng cán bộ trình độ kỹ thuật quản lý phù hợp với sự phát triển của từng vùng kinh tế khu vực khác nhau. Từ đó, nâng cao nhận thức trong mỗi người dân về vai trò quyền lợi của họ, đồng thời khuyến khích họ tham gia tích cực hơn để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế xã hội. Nhận thức được vai trò của cấu sinh viên hợp lý trong sự phát triển kinh tế xã hội làm cho các quốc gia luôn quan tâm chú trọng đến việc hình thành xây dựng một cấu sinh viên hợpvới giai đoạn phát triển của mình. II - VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH MỘT CẤU SINH VIÊN HỢP LÝ : 1. Nhân tố chung tác động đến sự hình thành cấu sinh viên. cấu sinh viên nằm trong tổng thể hệ thống giáo dục bậc Đại học nói riêng hệ thống giáo dục nói chung, nên sự hình thành phát triển của nó chịu ảnh hưởng mạnh của các nhân tố khách quan tồn tại trong xã hội. Các nhân tố đó tác động đến việc hình thành cấu sinh viên trong từng nhóm ngành từng vùng với chất lượng, số lượng cụ thể trong từng giai đoạn phát triển. Bên cạnh đó cấu sinh viên còn là một sự vận động nội thân của bản thân nó. Các nhân tố khách quan tác động sự hình thành phát triển của cấu sinh viên chủ yếu bao gồm các nhân tố sau : * Nhân tố khoa học kỹ thuật : Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm biến đổi mọi mặt của đời sống xã hội. Đổi mới phát triển khoa học kỹ thuật làm cho các yếu tố đời sống cấu xã hội biến đổi về nội dung. Trong điều kiện đó, sự hình thành phát triển cấu sinh viên đào tạo Đại học cũng không tránh khỏi sự tác động của nhân tố khoa học kỹ thuật. Hàng loạt các ngành nghề đào tạo mới ra đời nhằm tiếp thu những thành tựu của khoa học kỹ thuật nâng cao đời sống xã hội. Đáp ứng yêu cầu phát triển của những ngành nghề đó phải một đội ngũ lao động trình độ kỹ thuật cao, do đó đã tác động đến sự hình thành phát triển cấu sinh viên trong các nhóm trường Đại học. Trong thực tế, với yêu cầu lực lượng cán bộ trong những ngành công nghiệp mới như điện tử, viễn thông thông tin học v.v đã thu hút một lượng lớn sinh viên theo học các ngành mới này. Sự phát triển các ngành mới này làm cho số lượng sinh viên theo học các ngành thuộc khối trường kinh tế tăng lên, tỷ trọng cấu sinh viên của khối trường này cũng tăng lên trong toàn bộ hệ thống giáo dục Đại học. Ngoài ra, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá nền kinh tế trình độ quản lý kinh tế cũng mang nhiều nội dung sắc thái mới. Việc áp dụng tin học, các lý thuyết kinh tế mới vào quản lý đã góp phần phát triển năng suất trong nghiều doanh nghiệp, đòi hỏi sinh viên phải được trang bị một trình độ quản lý khoa học hơn, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ thu hút nhiều hơn lượng sinh viên theo học trong các khối trường kinh tế - luật. • Nhân tố xã hội : Sự tác động của các nhân tố xã hội trong việc hình thành phát triển cấu sinh viên cũng thường xuyên thay đổi trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Sự phát triển kinh tế xã hội theo hướng kinh tế thị trường sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn toàn khác so với định hướng phát triển kinh tế xã hội theo chế quản lý tập trung.Sự biến đổi làm thay đổi cấu hành chính, các khuôn khổ pháp luật để phù hợp với yêu cầu phát triển v.v. Điều này đòi hỏi phải một lực lượng lớn cán bộ am hiểu được luật pháp trong nước cũng như luật pháp quốc tế. Điều đó đã thu hút sinh viên theo học các trường luật hay chuyên ngành về quan hệ quốc tế trong các nhóm trường . Nhân tố khác là mặt bằng dân trí, trong điều kiện xã hội mới, yêu cầu đặt ra là phải sự nâng cao trình độ dân trí trong các giai tầng xã hội. Điều đó tác động đến cấu sinh viên giữa các giai tầng xã hội vùng kinh tế. Số sinh viên của các vùng kinh tế, khu vực xét trên tiêu thức dân số tăng lên. Ngoài ra sự tác động của nhân tố xã hội đến cấu sinh viên còn thể hiện ở số lượng dân số, mức tăng dân số thông qua sự biến đổi về cấu giới tính, trình độ văn hoá, cấu độ tuổi của cấu sinh viên v.v. * Nhân tố giáo dục : Quy luật của giáo dục hay quy luật trong đào tạo cũng sự tác động đến sự hình thành phát triển cấu sinh viên trong hệ thống giáo dục bậc Đại học. Các quy luật đó như quy luật xã hội hoá giáo dục, quy luật học để tồn tại hay quy luật học để biết đã làm cho số lượng sinh viên tăng lên, đáp ứng yêu cầu của các ngành khác nhau trong xã hội. Quy luật xã hội hoá giáo dục làm tăng số lượng sinh viên làm biến đổi cấu sinh viên đào tạo theo yêu cầu của xã hội. Điều này phản ánh qua sự đa dạng của các loại hình trường đào tạo như dân lập, quốc lập, tại chức, trường học buổi tối v.v . Quy luật học để tồn tại đã thu hút sinh viên theo học các nhóm trường khối ngành mà khả năng kiếm việc làm mức thu nhập cao trong xã hội. Do đó, cấu sinh viên sự biến đổi mạnh, thiên về những nhóm trường khả năng hấp dẫn cao sau khi ra trường làm cho tỷ trọng số lượng sinh viên tăng lên trong toàn bộ hệ thống. Trong điều kiện nước ta ở [...]... nghi với yêu cầu trong nền kinh tế Sự phát triển đó đã hình thành cấu đào tạo bậc Đại học theo nhóm ngành theo một số tiêu thức như khu vực vùng kinh tế 2.2 Chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cấu sinh viêncấu sinh viên đào tạo bậc Đại học hình thành một cách khách quan theo nhu cầu của thị trường lao động ở thời hiện đại, độ trễ của thời gian đào tạo đã làm cho cấu sinh viên. .. kinh tế đóng vai trò quan trọng trong hàng loạt các nhân tố tác động đến sự hình thành phát triển của cấu sinh viên Sự thay đổi của nền kinh tế làm cho cấu ngành nghề thay đổi ,với sự phát triển của một số nhóm ngành mũi nhọn nhằm tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế sự giảm tỷ trọng của những ngành không thiết yếu Sự tăng giảm tỷ trọng giữa các ngành đặt ra một yêu cầu mới về nguồn... xây dựng sở vật chất cho sinh viên v.v Đó chínhsự tác động của hoạt động đầu tư giáo dục tới cấu sinh viên theo khối trường với cấu sinh viên phân theo vùng, trong đó là cấu sinh viên phân theo khu vực thành thị - nông thôn các vùng kinh tế thì chính sách đầu tư giáo dục bậc Đại học sẽ phát triển hình thức xây dựng các trường Đại học tại chính khu vực vùng kinh tế đó Qua cách làm... cấu đào tạo thay đổi về khu vực ,vùng kinh tế .Sự thay đổi trong yêu cầu về nguồn nhân lực đã làm cho cấu đào tạo đa dạng hơn về trình độ văn hoá, lứa tuổi , phát triển theo sự phát triển của lĩnh vực mà nó liên quan cấu sinh viên bậc Đại học còn chịu sự tác động của các nhân tố khác như chính trị văn hoá truyền thống, sự hợp tác quốc tế v.v những nhân tố này làm cho cấu sinh viên phát triển. .. giảm học phí học bổng hiện hành * Chính sách cho vay tín dụng sinh viên của hệ thống Ngân hàng Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất đã góp phần điều chỉnh cấu sinh viên trong các khối trường của hệ thống giáo dục Đại học, vì trong điều kiện nền kinh tế thị trường, lượng lớn sinh viên theo học các khối trường mà nó nhiều khả năng hội sau khi ra trường Sự thu hút một lượng lớn sinh viên. .. điều chỉnh cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học cho phù hợp chúng ta đã sử dụng các chính sách học bổng miễn học phí trong các khối trường thiết yếu Chính sách miễn giảm học phí học bổng đã thu hút lượng lớn sinh viên theo học trong các khối khối trường phạm khoa học bản, nó còn động viên khuyến khích những người ở hoàn cảnh khó khăn theo học vì nó giúp họ giảm được một phần gánh... vùng kinh tế, chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất đã điều chỉnh cấu sinh viên giữa các khu vực vùng kinh tế nhằm xây dựng một cấu hợpvới điều kiện kinh tế yếu tố xã hội Thông qua các hình thức miễn giảm học phí, cho vay tín dụng với sinh viên nghèo, thuộc khu vực nông thôn đã tạo điều kiện cho sinh viên thuộc các đối tượng này khắc phục sự hạn chế trong điều kiện tài chính để theo học. .. sinh viên đào tạo Đại học thể không đúng với yêu cầu của thị trường trong thời gian tới Để cấu đó phát huy hiệu quả cao trong việc đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động thì Nhà nước phải sự can thiệp chủ định nhằm điều chỉnh cấu sinh viên đó Một trong những biện pháp xác định là chính sách hỗ trợ kinh tế 2.2.1 Chính sách đầu tư giáo dục Giáo dục đào tạo theo nghĩa hẹp về học tập là bao... đầu của công cuộc đổi mới với sự hấp dẫn trong các lĩnh vực kinh tế luật pháp đã thu hút một số lượng lớn sinh viên theo học trong khi đó thì số lượng sinh viên trong nhóm ngành phạm tăng nhưng không cao Vậy nhân tố giáo dục cũng ảnh hưởng trong việc hình thành phát triển cấu sinh viên theo một hướng nhất định đáp ứng yêu cầu của xã hội trong sự phát triển *Nhân tố kinh tế : Nhân tố kinh tế. .. lượng sinh viên trong các khu vực vùng kinh tế đó theo học, dần dần khắc phục tình trạng mất cân đối giữa cấu sinh viên phân theo vùng kinh tế trọng điểm với các vùng kinh tế khác khu vực nông thôn thành thị Đồng thời đối với vùng đã trường Đại học, thể dùng nguồn vốn đầu tư giáo dục Đại học để mở rộng tăng quy mô đào tạo trong các khối ngành thuộc các trường Vậy hoạt động của các chính . SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ MỘT CƠ CẤU SINH VIÊN ĐẠI HỌC PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KINH TẾ I - CƠ CẤU SINH VIÊN. lớn của cơ cấu sinh viên. * Cơ cấu sinh viên theo khối trường học. * Cơ cấu sinh viên theo vùng . 1.2. Phân loại cơ cấu sinh viên : 1.2.1. Cơ cấu sinh viên

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan