THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

51 364 0
THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ ĐẠI HOÀNG MINH I. ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẠI HOÀNG MINH Công Ty CP Thương Mại Quốc Tế Đại Hoàng Minh là một DN vừa sản xuất vừa mang tính thương mại, công ty kinh doanh nhiều mặt hàng với chủng loại phong phú. Cho nên, việc tổ chức tiêu thụ các mặt hàng này càng nhanh càng tốt là nhiệm vụ mà công ty đặt ra. + Hiện nay, công ty chủ yếu sản xuất được các mặt hàng bằng vật liệu nhựa COMPOSITE để xuất bán đi các Tỉnh . + Hiện nay công ty đang thực hiện các phương thức tiêu thụ thành phẩm như sau: Phương thức tiêu thụ vận chuyển theo hợp đồng đã giúp cho công ty tiêu thụ được khối lượng thành phẩm lớn, thu hồi vốn nhanh. Cơ sở cho mỗi nghiệp vụ tiêu thụ của công ty là các hợp đồng kinh tế đã ký kết và các đơn đặt hàng của khách hàng. Mặt hàng bán buôn chủ yếu cuả công ty hiện nay là: Hộp bảo vệ công tơ 1 pha, hộp bảo vệ công tơ 2 pha… Hộp chia dây, ghế có tựa composite, ghế không tựa composite…Đây là hoạt động kinh doanh chính mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty. Khi nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh, kế toán viết hoá đơn GTGT và xuất hàng tại kho bên mua (vì công ty kiêm luôn việc vận huyển hàng tới cho khách hàng.) Như vậy, khi tiêu thụ thành phẩm ra bên ngoài, công ty sử dụng chứng từ ban đầu là hoá đơn GTGT được lập thành 3 liên: Liên 1: Lưu ở sổ gốc Liên 2: Giao cho khách hàng. Liên 3: Dùng để thanh toán II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ ĐẠI HOÀNG MINH Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 1 11 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Gắn liền với các quá trình đó là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị tức là các quan hệ tài chính doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp có những quan hệ tài chính sau: + Quan hệ giữa doanh nghiệp với Ngân sách Nhà nước thể hiện qua việc Nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động ( Đối với doanh nghiệp Nhà nược ) và doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước như nộp các khoản thuế và lệ phí. + Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác: Như quan hệ về mặt thanh toán trong việc vay vốn hoặc cho vay vốn, đầu tư vốn, mua hoặc bán tàI sản vật tư, hàng hoá và các dịch vụ khác. + Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp : Thể hiện trong thanh toán tiền lương, tiền công, và thực hiện các khoản tiền thưởng, tiền phạt với công nhân viên của doanh nghiệp. Quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong doanh nghiệp trong việc phân phối lợi nhuận sau thuế, việc phân chia lợi tức cho các cổ đông, việc hình thành các quỹ của doanh nghiệp Tóm lại, Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiện tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn lion với việc tạo lập, phân phối và sủ dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. 1.2. Các nội dung cơ bản về quản lý tài chính doanh nghiệp Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 2 22 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các quan hệ tài chính doanh nghiệp được thể hiện trong cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp. Nhà doanh nghiệp phải xử lý quan hệ tài chính thông qua phương thức giải quyết ba vấn đề quan trọng sau đây: + Nên đầu tư dài hạn và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh đã lựa chọn. Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp và là cơ sở để dự toán vốn đầu tư. + Nguốn vốn đầu tư có thể khai thác là nguồn nào? + Doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày như thế nào? Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi vấn đề tài chính doanh nghiệp nhưng đó là ba vấn đề lớn nhất và quan trọng nhất. Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất là nghiên cứu cách giải quyết ba vấn đê đó. Một doanh nghiệp nên đầu tư dài hạn vào những tài sản nào? câu hỏi này liên quan đến bên trái bảng cân đối kế toán. Giải đáp cho vấn đề là dự toán vốn đầu tư - đó là quá trình kế hoạch quản lý đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Trong quá trình này, nhà quản lý tài chính phải tìm cơ hội đầu tư sao cho thu nhập do đầu tư đem lại lớn hơn chi phí đầu tư nghĩa là giá trị hiện tại các dòng tiền do các tàI sản tạo ra phảI lớn hơn giá trị hiện tại các khoản chi phí hình thành các tài sản đó. Việc lực chọn loại tài sản hoàn toàn tuỳ thuộc vào laọi hình kinh doanh. Nhà quản lý tài chính không chỉ quan tâm tới vệc sẽ nhận được bao nhiêu tiền mà còn phải quan tâm tới việc khi nhận được và nhận được như thế nào. Đánh giá quy mô, thời hạn rủi ro của dòng tiền trong tương lai là vấn đề cốt lõi của quá trình dự toán vốn đầu tư. Doanh nghiệp có thể có được vốn bằng cách nào để đầu tư dài hạn? Vấn đề này liên quan đến bên phải bảng cân đối kế toán, liên quan đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp thể hiện tỷ trọng Iữa nợ vốn và vốn chủ sở hữu trong đó các nguốn vốn này có thể do chủ nợ hoặc cổ đông cung ứng. Nhà quản lý tài chính phải cân nhắc, tính toán để quyết định Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 3 33 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp doanh nghiệp nên vay bao nhiêu, cơ cấu giữa nợ vốn và vốn chủ sở hữu như thế nào là tốt nhất? Nguồn vốn nào là thcíh hợp nhât đối với doanh nghiệp. Vấn đề thứ ba liên quan tới quản lý tài sản lưu động, tức là tàI sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính ngắn hạn gắn liền với các dòng tiền nhập quỹ và xuất quỹ. Nhà quản lý tài chính cần phải xử lý sự lệch pha của các dòng tiền. Quản lý ngắn hạn các dòng tiền không thể tách rời với vốn lưu động ròng của doanh nghiệp. Vốn lưu động ròng được xác định là khoản chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn. Một số vấn đề về quản lý tài sản lưu động sẽ được làm rõ như: Doanh nghiệp nên nắm giữ bao nhiêu tiền và dự trữ bao nhiêu? Có nên bán chịu không? Nếu bán chịu thì nên bán với thời hạn nào? 2. Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích 2.1. Ý nghĩa Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, mọi doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy không chỉ có chủ doanh nghiệp mà còn có nhiếu đối tượng quan tâm đến tình hình tàI chính doanh nghiệp như: Nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể cả các cơ quan Nhà nước và công nhân viên trong doanh nghiệp … Mỗi đôí tượng sẽ quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau, hay nói cách khác ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp của những đối tượng khác nhau là khác nhau. + Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là kảh năng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp, do đó họ phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu ; nhận biết, đánh giá Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 4 44 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình vốn lion, công nợ, thu chi tàI chính … Đây là cơ sở hết sức quan trọng để Ban giám đốc doanh nghiệp định hướng và ra các quyết định đầu tư, tài trợ, ra các quyết định về kế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý ; dự báo tài chính doanh nghiệp, từ đó thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của doanh nghiệp. + Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư quan tâm tới yếu tố rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán ; họ cần biết về tình hình thu nhập của chủ sở hữu và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Do đó họ quan tâm phân tích tài chính để đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh và tài chính, nhận biết về khả năng sinh lãi của doanh nghiệp, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định hợp tác, liên doanh, ra quyết định có nên bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không và nếu đầu tư thì quy mô đầu tư như thế nào là hợp lý. + Đối vơíu nhà cho vay: Những người cho vay như chủ ngân hàng, nhà cung cấp, các chủ nợ khác, mối quan tâm chủ yếu của họ là đánh giá khả năng thanh toán, khả năng trả tiền hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. Do đó người cho vay phân tích tàI chình đề nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng, xem khách hàng có thực sự có nhu cầu vay hay không và khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nảo để quyết định nên cho vay hay thu hồi lai vốn. Ngoài ra với các đối tượng sử dụng thông tin khác như : Công nhân viên trong doanh nghiệp, cơ quan thuế, thanh tra, các cơ quan chức năng Nhà nước khác…thì phân tích tài chính sẽ giúp họ hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp; phân tích đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính- tiền tệ của doanh nghiệp xem có đúng chính sách chế độ và luật pháp hay không, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và khách Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 5 55 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hàng có đày đủ và kịp thời không; đánh giá đúng hơn tình trạng doanh nghiệp đẻ từ đó thực hiện tốt hơn công việc của họ Phân tích tài chính giúp các nhà phân tích đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh toán, khả nănh cân đối vốn, khả năng hoạt động, khả năng sinh lãi của doanh nghiệp…trên cơ sở đó vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, vừa xem xét một cách chi tiết những dự toán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi của doanh nghiệp trong tương lai. Trên cơ sở những dự đoán này, người sử dụng thông tin có thể đưa ra các quyết định tài chính, quuyết định tài trợ và đầu tư phù hợp . 2. 2. Nhiệm vụ Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ sau đây: + Đánh giá chính xác, toàn diện và khách quan tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các mặt : huy động các nguồn vốn, phân phối vốn, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. + Đánh giá tình hình công nợ phảI thu, phảI trả, tình hình và khả năng thanh toán các khoản nợ, tình hình bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của doanh nghiệp. + Đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng từng bộ phân vốn nói riêng. II. Phân tích tình hình tàI chính của Công Ty CPTM Quốc Tế Đại Hoàng Minh 1. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 6 66 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (BẢNG NGANG) Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 7 77 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua báo cáo kết quả kinh doanh BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (BẢNG NGANG) Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 8 88 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Qua báo cáo kết quả kinh doanh trên ta they : Lợi nhuận gộp năm 2006 tăng 76.615.904 đ tăng 4,4% so với năm 2005 và tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng giá vốn Chi phí quản lý và chi phí bán hàng đề tăng nhu cầu phát triển quy mô của Công ty, phát triển thêm kênh phân phối. Chi phí hoạt động tài chính lớn hơn thu nhập từ hoạt động tài chính nên lợi nhuận từ hoạt động tài chính không hiệu quả ( luôn bị âm ) cần phải khắc phục . Tuy vậy lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng so với năm 2005 rất cao. 3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp tại một thời đIểm nhất định. Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 9 99 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng biểu 9 : Hoá đơn bán hàng HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01GTGT-3LL Liên 1 (lưu) EN/2006B Ngày 15 tháng 7 năm 2006 0029354 Đơn vị bán hàng : Công ty Cổ Phần Thương Mại Quốc Tế Đại Hoàng Minh Địa chỉ: 41A Trần Quang Diệu - Ô Chợ Dừa - Đống Đa – Hà Nội Số TK: 22010000016356 Điện thoại: 04. 5372 995 04. 5373 285 MST: 0101207843 Họ và tên người mua hàng : Ông NGUYỄN TRỌNG TOÀN Đơn vị: Điện lực Bắc Ninh Địa chỉ: Số 3 – Lê Văn Thịnh – TX Bắc Ninh – Bắc Ninh Số TK: 710A - 00020 Ngân hàng công thương Bắc Ninh Hình thức thanh toán: CK MST: 0100100417-024 T T Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1*2 1 Hộp bảo vệ 1 công tơ 1 pha Hộp 06 120.000 720.000 Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh Lớp 10 1010 [...]... Lớp 26 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Hạch toán thuế Công ty Cổ Phần Thương Mại Quốc Tế Đại Hoàng Minh áp dụng phương pháp khấu trừ thuế khi tính thuế GTGT Vì vậy khi bán hàng, đồng thời với việc phản ánh doanh thu, kế toán phải hạch toán thuế GTGT Mức thuế suất là 0%, 5%, 10%, áp dụng cho từng mặt hàng Cụ thể thuế suất của thành phẩm của công ty phần lớn là 10% Hàng tháng,... bản gửi Chi cục thuế Thành phố Hà Nội, một bản lưu tại công ty Việc nộp thuế do kế toán thanh toán và thủ quỹ của công ty thực hiện nộp vào kho bạc Nhà nước Nguyên tắc xác định số thuế GTGT phải nộp hàng tháng như sau: Thuế GTGT = Thuế GTGT hàng hoá - Thuế GTGT hàng hoá phải nộp dịch vụ bán ra dịch vụ mua vào Ví dụ: Tháng 07/2006 Công Ty CPTM Quốc Tế Đại Hoàng Minh đạt tổng doanh thu chưa có thuế GTGT... 20/07/2006 Đơn vị thu hộ Thanh toán Ngày 20/07/2006 Ví dụ2: Ngày 24 /07/2006, công ty có bán cho Công ty điện lực Hà tây - Công ty điện lực I - Số 100 - Trần Phú - TX Hà Đông - Hà tây - Hộp bảo vệ 1 công tơ 1 pha 129(Hộp) 150.000đ - Hộp bảo vệ 2 công tơ 1 pha 176(Hộp) 260.000đ - Hộp bảo vệ 4 công tơ 1 pha 152(Hộp) 365.000đ Với hình thức thanh toán bằng chuyển khoản Kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT lập... học kinh tế quốc dân 31/7/2006 Tập hợp các khoản phải thu của khách 31/7/2006 Tập hợp các khoản Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 511 1.334.566.15 3 112 1.334.566.153 phải thu vào 131 Tổng cộng 1.334.566.15 1.334.566.153 3 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký) 1.2 (ký) (ký) Hạch toán giá vốn tiêu thụ thành phẩm Công ty tính giá thành thực tế xuất kho theo phương pháp bình quân Công ty sử dụng... kết chuyển các chi phí thực tế phát sing trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm chi phí bán hàng là khoản chi phí không thể thiếu được Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh 30 Lớp 31 Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng biểu:23 HOÁ ĐƠN BÁN LẺ Mẫu số 01/BL QĐ liên bộ TCTK – TN Số: 475 Họ và tên người mua hàng: Công Ty CPTM Quốc Tế Đại Hoàng Minh Địa chỉ... đến hoạt động của công ty Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương, phụ cấp, BHXH, của nhân viên quản lý trong công ty - Chi phí khấu hao TSCĐ: khấu hao nhà xưởng, máy móc - Chi phí vật liệu quản lý bao gồm giá trị vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý - Chi phí đồ dùng văn phòng: giá trị đồ dùng vằn phòng ,dụng cụ phục vụ cho quản lý chung của công ty - Chi phí... Lớp Trường đại học kinh tế quốc dân 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4.Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến việc quản lý và phục vụ chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tài khoản sử dụng: TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” phản ánh tập hợp kết chuyển các chi phí sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung... Lớp Trường đại học kinh tế quốc dân 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng biểu 22 BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh 29 Lớp Trường đại học kinh tế quốc dân 30 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.Hạch toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng thực chất là khoản chi phí liên quan đến việc tiêu thụ thành phẩm ở công ty Tài khoản kế toán sử dụng : TK 641”Chi phí bán... (ký tên) Lớp Trường đại học kinh tế quốc dân 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng biểu 13: PXK Đơn vị: Công ty Cổ Phần Thương Mại Quốc Tế Đại Hoàng Minh Địa chỉ: 41A Trần Quang Diệu - Ô Chợ Dừa - Đống Đa – Hà Nội PHIẾU XUẤT KHO Ngày 24 tháng 7 năm 2006 Mã số: 02-VT QĐ số: 1141/CT QĐ/CĐKT Ngày 1/11/95 BTC Họ và tên người nhận hàng: Ông LÊ TIẾN HIỂN - Đlực Hà Tây - Cty điện lực I Địa chỉ: Số 100 - Trần... Ngày30 tháng 07 năm 2006 Người viết hoá đơn (Ký, họ tên) Lớp Trường đại học kinh tế quốc dân 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng biểu:24 BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG – TK 641 Sinh viên : Nguyễn Minh Hồnh 32 Lớp Trường đại học kinh tế quốc dân 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng biểu:25 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 641 Tên tài khoản: Chi phí bán hàng Tháng 7 năm 2006 NT ghi sổ 1 Chứng từ ghi sổ Số Ngày . vốn nói riêng. II. Phân tích tình hình tàI chính của Công Ty CPTM Quốc Tế Đại Hoàng Minh 1. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối. Trường đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ ĐẠI HOÀNG MINH I.

Ngày đăng: 30/10/2013, 02:20

Hình ảnh liên quan

Bảng biểu 9: Hoá đơn bán hàng - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 9: Hoá đơn bán hàng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Người lập bảng kê Đã nhận đủ 1 tờ séc của ông, bà - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

g.

ười lập bảng kê Đã nhận đủ 1 tờ séc của ông, bà Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: CK MST: 01001004170101 T - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Hình th.

ức thanh toán: CK MST: 01001004170101 T Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng biểu 14 : BKNS - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 14 : BKNS Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng biểu 16 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 16 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng biểu:17 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu:17 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng biểu:18 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu:18 Xem tại trang 21 của tài liệu.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 131 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

131.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng biểu:23 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu:23 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng biểu:25 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu:25 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng biểu:26 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu:26 Xem tại trang 35 của tài liệu.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 642 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

642.

Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng biểu 29 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 29 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Dựa vào bảng biểu 19 ta có bảng biểu sau Bảng biểu 31 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

a.

vào bảng biểu 19 ta có bảng biểu sau Bảng biểu 31 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng biểu 32 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 32 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng biểu 33 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 33 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng biểu 35 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 35 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng biểu 36 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 36 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng biểu 38 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 38 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng biểu 39 - THỰC TẾ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPTM QUỐC TẾ

Bảng bi.

ểu 39 Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan