GIÁO ÁN LỚP I TUẦN 21

17 191 0
GIÁO ÁN LỚP I TUẦN 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 21 Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiếng Việt: ôp - ơp A.Mục tiêu: - Học sinh đọc được: ôp, ơp, hộp sữa,lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: ôp, ơp, hộp sữa,lớp học. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK - Bộ thực hành tiếng việt. C.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ -GV đọc cho Hs viết bảng Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: Thông qua tranh SGK a) Vần op: Nhận diện: - GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần ôp trên bảng. Phát âm, đánh vần: GV giúp đỡ HS yếu ghép vần. GV nhận xét. *Tổng hợp tiếng khoá. GV kết hợp hỏi HS phân tích tiếng. Yêu cầu HS đọc lại ôp – hộp – hộp sữa b) Vần ơp: (tương tự vần ôp) Nhận diện: - GV thay ô bằng ơ được ơp *Đọc từ ứng dụng: c)Phát triển kĩ năng: Gv đính các thẻ từ yêu cầu Hs nhẩm đọc. trứng ốp khớp xương lốp xe lớp trưởng Gv chỉnh sửa phát âm. -Yêu cầu Hs nêu tiếng có vần mới trong các từ. - 3 HS đọc bài 85 - Cả lớp viết từ: cải bắp -Hs phân tích, so sánh vần ôp -op. -HS khá giỏi đọc vần ôp HS yếu đọc lại ô – pờ – ôp HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. -HS ghép tiếng họp suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn. HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp HS so sánh ôp và ơp: Giống nhau: âm p Khác nhau: âm ô - ơ HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo. Hs yếu phân tích tiếng, đánh vần- đọc trơn từ. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2 a.Luyện đọc bài ứng dụng: -Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh. -HS quan sát, nêu nội dung tranh. Nhẩm đọc câu ứng dụng, tìm tiếng -Cho Hs yếu ôn lại các tiếng khó trong bài. Gv chỉnh sửa kết hợp giải thích thêm. b,Viết bảng: ôp, ơp, hộp sữa,lớp học. *Vần ôp, hộp sữa: - GV viết mẫu vần op vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. GV nhận xét chỉnh sửa. - GV viết mẫu từ: hộp sữa. GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa h và vần ôp - HS yếu chỉ cần viết chữ hộp. .GV nhận xét, lưu ý vị trí dấu thanh * Vần ơp, lớp học: (tương tự) b. Luyện viết vở: -GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết. - GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu. - Thu chấm bài và nhận xét. c. Luyện đọc: - Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: - Cả lớp đọc lại. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi. GV gợi ý 1 số câu hỏi - GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề. - Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá. - GV lưu ý cách diễn đạt của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau bài 87. có vần mới. -Hs khá đọc trơn bài, lớp đọc -HS quan sát và viết trên không trung. - HS viết vào bảng con. - HS quan sát nhận xét - HS viết từ vào bảng con Nhận xét, chữa lỗi. -HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 86. - HS viết bài vào vở tập viết. HS đọc tên chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS đọc lại toàn bài. -Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ôp, ơp vừa học.Hs nêu miệng nối tiếp. Đạo đức: Em và các bạn ( tiết 1) A.Mục tiêu: - Bước đầu biết được: trẻ em cần phải học tập, vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. B. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức.Một số bông hoa bằng giấy. C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “ tặng hoa” - GV nêu cách chơi và luật chơi. - GV nhận xét chọn ra 3 bạn được tặng hoa nhiều nhất. H: Các con có muốn được tặng hoa như các bạn không? H: Vì sao con tặng hoa cho bạn? GV kết luận:Ba bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2 - GV nêu yêu cầu: H: Các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? - Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn? - Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cân phải đối xử với bạn ntn? GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu. - GV kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn. -Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình. -Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải . Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 3 -Chia làm 3 nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm 1: tìm hiểu tranh 1, 2 Nhóm 2: tìm hiểu tranh 3, 4 Nhóm 1: tìm hiểu tranh 4, 5 -GV kết luận: Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. -Hs được Gv nêu tên lên tặng hoa cho những bạn mà mình thích cùng học cùng chơi. -HS ý kiến trước lớp. - Hs thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi. - Đại diện từng nhóm trình bày nối tiếp. - Cả lớp nhận xét - HS đọc 2 câu thơ cuối bài. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. Thủ công: Ôn tập Chủ đề “ Gấp hình” A.Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. - HS gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Các mẫu gấp đã học. - HS: Giấy màu, vở thủ công. C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Gọi 1 số HS nêu các bài đã học ở chương gấp hình. – Hs nêu tên bài đã học. Gv ghi bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. -Gv đính các mẫu lên bảng, cho Hs nêu lại quy trình. –Hs nêu lại các bước thực hiện mẫu. GV kết luận củng cố. - HS thực hành gấp cá nhân. - GV quan sát giúp đỡ hs chưa nắm được cách làm. Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm -HS trình bày sản phẩm của mình. -GV, HS chọn ra những sản phẩm đẹp và tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở những hs chưa hoàn thành về nhà hoàn thành tiếp. - Chuẩn bị bút chì, thước kẻ, kéo tiết sau học. Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tiếng Việt: ep - êp A.Mục tiêu: - Học sinh đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK - Bộ thực hành tiếng việt. C.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ -GV đọc cho Hs viết bảng Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: Thông qua tranh SGK a) Vần ep: Nhận diện: - GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo - 3 HS đọc bài 86 - Cả lớp viết từ: hộp sữa. -Hs phân tích, so sánh vần ep -op. vần ep trên bảng. Phát âm, đánh vần: GV giúp đỡ HS yếu ghép vần. GV nhận xét. *Tổng hợp tiếng khoá. GV kết hợp hỏi HS phân tích tiếng. Yêu cầu HS đọc lại ep – chép – cá chép b) Vần êp: (tương tự vần ep) Nhận diện: - GV thay e bằng ê được êp *Đọc từ ứng dụng: c)Phát triển kĩ năng: Gv đính các thẻ từ yêu cầu Hs nhẩm đọc. khép cửa cơm nếp cuộn thép bếp củi Gv chỉnh sửa phát âm. -Yêu cầu Hs nêu tiếng có vần mới trong các từ. -HS khá giỏi đọc vần ep HS yếu đọc lại e – pờ – ep HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. -HS ghép tiếng chép suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn. HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp HS so sánh êp và ep: Giống nhau: âm p Khác nhau: âm e - ê HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo. Hs yếu phân tích tiếng, đánh vần- đọc trơn từ. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2 a.Luyện đọc bài ứng dụng: -Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh. -Cho Hs yếu ôn lại các tiếng khó trong bài. Gv chỉnh sửa kết hợp giải thích thêm. b,Viết bảng: ep, êp, cá chép, đèn xếp. *Vần ep, cá chép: - GV viết mẫu vần ep vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. GV nhận xét chỉnh sửa. - GV viết mẫu từ: cá chép. GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa ch và vần ep - HS yếu chỉ cần viết chữ chép. .GV nhận xét, lưu ý vị trí dấu thanh * Vần êp, đèn xếp: (tương tự) b. Luyện viết vở: -GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết. - GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu. -HS quan sát, nêu nội dung tranh. Nhẩm đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. -Hs khá đọc trơn bài, lớp đọc -HS quan sát và viết trên không trung. - HS viết vào bảng con. - HS quan sát nhận xét - HS viết từ vào bảng con Nhận xét, chữa lỗi. -HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 87. - HS viết bài vào vở tập viết. - Thu chấm bài và nhận xét. c. Luyện đọc: - Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: - Cả lớp đọc lại. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi. GV gợi ý 1 số câu hỏi - GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề. - Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá. - GV lưu ý cách diễn đạt của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau bài 88. HS đọc tên chủ đề luyện nói: Xếp hàng vào lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS đọc lại toàn bài. -Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ep, êp vừa học.Hs nêu miệng nối tiếp. Toán: Phép trừ dạng 17 - 7 A.Mục tiêu: - Biết làm tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Bài tập 1(cột 1, 3, 4); 2 (cột 1, 3); 3 B. Đồ dùng dạy học: - 1 bó chục que tính và các que tính rời C.Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: -Gv đọc cho Hs viết bảng: 15 – 2; 19 - 6 GV nhận xét. 2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp a) Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 17 - 7 GV và hs cùng thao tác trên que tính Gv lấy 7 que rời đặt xuống hàng dưới. H: Còn lại bao nhiêu que tính? GV yêu cầu Hs nêu cách làm. H: 17 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính? Vậy 17 trừ 7 bằng bao nhiêu? GV kết hợp ghi bảng: 17 - 7 = 10 - GV hướng dẫn hs cách đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu hs nhắc lại cách tính. c. Thực hành: Bài 1: Tính -GV củng cố hs cách tính. - HS thực hiện tính dọc trên bảng con. -Hs lấy 17 que tính (1 bó 1 chục và 7 que tính rời) lấy bớt 7 que tính. HS trả lời: có 17 que tính, bớt 7 còn lại 10 que tính. -Hs nêu được cách bớt: 7 que tính rời bớt 7 que tính; hàng trên còn 1 chục que tính với 0 que tính là 10 que tính. Hs nêu lại cách đặt tính và tính. Làm ví dụ trên bảng con. Bài 2: Tính. H: Bài tính theo dạng nào? H: Làm thế nào để con tìm nhanh kết quả? “ Trừ hàng đơn vị với nhau rồi cộng thêm 10 ” Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu. GV giúp đỡ hs yếu. H: Muốn biết còn lại mấy cái kẹo ta làm thế nào? 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính, cách tính dạng 17 - 7 - GV nhận xét tiết học. -Hs làm bảng con theo cột dọc.3 Hs lên bảng. Nhận xét, chữa bài. -Hs làm theo nhóm bàn.Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm theo dõi, nhận xét. -Hs thảo luận theo bàn. Lớp đọc bài toán. -HS làm bài, lên chữa bài. Tự nhiên & xã hội: Ôn tập Xã hội A.Mục tiêu: - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. B. Đồ dùng dạy học: GV: thăm, một số tranh ảnh về chủ đề xã hội. -HS: SGK TN&XH C.Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập H: Nêu những bài đã được học về chủ đề xã hội? Gv ghi bảng. Hoạt động 1: Bầu BGK gồm. GV làm chủ trì, 3 giám khảo chấm. Hoạt động 2: Bốc thăm trả lời câu hỏi. Mục tiêu: Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ. - GV cho đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi gợi ý để các nhóm thảo luận: - Kể về các thành viên trong gia đình em? -Hs trả lời nối tiếp. -Mỗi nhóm thảo luận 1 câu thời gian 3’. -Đại diện trả lời trước lớp. -Nói về những người em yêu quý? Con đã giữ gìn lớp học ntn cho sạch, đẹp? -Kể lại những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường? - GV quan sát giúp đỡ các nhóm yếu. - GV kết luận nội dung từng bài. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện đi bộ đúng quy định. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2011 Tiếng Việt: ip - up A.Mục tiêu: - Học sinh đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK - Bộ thực hành tiếng việt. C.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ -GV đọc cho Hs viết bảng Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: Thông qua tranh SGK a) Vần ip: Nhận diện: - GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần ip trên bảng. Phát âm, đánh vần: GV giúp đỡ HS yếu ghép vần. GV nhận xét. *Tổng hợp tiếng khoá. GV kết hợp hỏi HS phân tích tiếng. Yêu cầu HS đọc lại ip – nhịp – bắt nhịp b) Vần up: (tương tự vần ip) Nhận diện: - GV thay i bằng u được up *Đọc từ ứng dụng: - 3 HS đọc bài 87 - Cả lớp viết từ: cá chép. -Hs phân tích, so sánh vần ip ep. -HS khá giỏi đọc vần ip HS yếu đọc lại i – pờ – ip HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. -HS ghép tiếng nhịp suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn. HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp HS so sánh up và ip: c)Phát triển kĩ năng: Gv đính các thẻ từ yêu cầu Hs nhẩm đọc. kính lúp xích líp cúp đuôi híp mắt Gv chỉnh sửa phát âm. -Yêu cầu Hs nêu tiếng có vần mới trong các từ. Giống nhau: âm p Khác nhau: âm i - u HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo. Hs yếu phân tích tiếng, đánh vần- đọc trơn từ. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2 a.Luyện đọc bài ứng dụng: -Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh. -Cho Hs yếu ôn lại các tiếng khó trong bài. Gv chỉnh sửa kết hợp giải thích thêm. b,Viết bảng: ip, up, bắt nhịp, búp sen. *Vần ip, bắt nhịp: - GV viết mẫu vần ip vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. GV nhận xét chỉnh sửa. - GV viết mẫu từ: bắt nhịp. GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa nh và vần ip - HS yếu chỉ cần viết chữ nhịp. .GV nhận xét, lưu ý vị trí dấu thanh * Vần up, búp sen: (tương tự) b. Luyện viết vở: -GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết. - GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu. - Thu chấm bài và nhận xét. c. Luyện đọc: - Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: - Cả lớp đọc lại. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi. GV gợi ý 1 số câu hỏi - GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề. - Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá. - GV lưu ý cách diễn đạt của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau bài 89. -HS quan sát, nêu nội dung tranh. Nhẩm đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. -Hs khá đọc trơn bài, lớp đọc -HS quan sát và viết trên không trung. - HS viết vào bảng con. - HS quan sát nhận xét - HS viết từ vào bảng con Nhận xét, chữa lỗi. -HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 88. - HS viết bài vào vở tập viết. HS đọc tên chủ đề luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS đọc lại toàn bài. -Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ip, up vừa học.Hs nêu miệng nối tiếp. Toán: Luyện tập A.Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Bài tập 1(cột 1, 3, 4); 2 (cột 1, 2, 4); 3 (cột 1, 2); 5 B. Đồ dùng dạy học: - SGK Toán. C.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gv đọc yêu cầu HS làm theo cột dọc: 13 - 3, 11 - 1 - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu trực tiếp: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính - GV cho Hs nêu yêu cầu . - GV củng cố cách đặt tính. Bài 2:Tính - GV giúp đỡ hs yếu. - Gọi hs chữa bài và nêu cách làm. - GV nhận xét – Đánh giá. Tuyên dương đội có kết quả đúng và nêu cách làm rõ ràng. Bài 3: Tính GV cho 3 Hs lên bảng thực hiện. - GV chấm, chữa bài. Củng cố cách tính. Thực hiện từ trái sang phải. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về tập làm vào vở ô li. - HS làm bảng con các phép tính 1 em lên bảng làm -Hs nêu yêu cầu làm bảng con 3 Hs lên bảng làm, nêu cách đặt tính và tính. - HS nêu yêu cầu làm theo nhóm. Đại diện 3 nhóm lên làm và nêu cách làm. -Lớp làm vào vở ô ly. -Hs nêu yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. Thể dục: Bài thể dục. Đội hình đội ngũ A.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài bài thể dục phát triển chung. - Biết cách điểm số hàng dọc theo từng tổ. [...]... n i tiếp trước lớp và đọc *Chú ý: Trong các câu h i đều ph i có từ “ h i l i b i toán ” ở đầu câu Lớp đọc đồng thanh b i toán Trong câu h i của b i toán này nên có từ “ tất cả” Viết dấu ? ở cu i câu B i 4: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ.Chia lớp làm 3 - Hs làm vào phiếu b i tập nhóm thi đua trong th i gian 2’ Nhận xét – Đánh giá Khen những đ i ghi các số và thông tin chính xác 3 Củng cố, dặn dò: H: Trong b i. .. l i văn A.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết b i toán có l i văn gồm các số ( i u đã biết) và câu h i ( i u cần tìm) i n đúng số, đúng câu h i của b i toán theo hình vẽ - B i tập 4 b i toán trong b i học B Đồ dùng dạy học: -GV, HS: SGK Toán C.Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra b i cũ: -Gv đọc: 16 + 1, 19 - 9 - HS làm bảng con các phép tính - GV nhận xét theo cột dọc 2 B i m i: GV gi i thiệu trực tiếp... đọc l i các từ trong vở tập viết b i 89 - HS viết b i vào vở tập viết HS đọc tên chủ đề luyện n i: Nghề nghiệp của cha mẹ - Đ i diện các nhóm trình bày - HS đọc l i toàn b i -Tìm tiếng, từ ngo i b i có chứa vần i p, ươp vừa học.Hs nêu miệng n i tiếp Toán: Luyện tập chung A.Mục tiêu: - Biết tìm số liền trước, số liền sau -Biết cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20 - B i tập 1; 2; 3; 4(cột 1, 3);... -B i toán h i gì? - Có tất cả bao nhiêu bạn Theo câu h i này ta ph i làm gì? - Tìm xem tất cả có mấy bạn B i 2: Tương tự như b i 1 3 hs chữa b i bảng lớp và nêu cách làm B i 3: GV nêu yêu cầu: Nêu câu h i để có b i - Hs nêu nhiệm vụ cần thực hiện toán Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ -Hs quan sát hình vẽ đọc b i toán H: B i toán còn thiếu gì? -Thiếu câu h i GV quan sát giúp đỡ hs yếu Hs tự nêu câu h i. .. tiêu: - Học sinh đọc được: i p, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được: i p, ươp, tấm liếp, giàn mướp -Luyện n i từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ B Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK - Bộ thực hành tiếng việt C.Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra b i cũ - 3 HS đọc b i 88 -GV đọc cho Hs viết bảng - Cả lớp viết từ: bắt nhịp Nhận xét, đánh giá 2 Dạy học b i m i: * Gi i. .. xét tiết học - Về luyện viết vào vở ô li Tập viết: bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá -HS quan sát và nhận xét cấu tạo độ cao các con chữ - HS quan sát viết vào bảng con - HS giở vở trang 10 đọc l i n i dung b i viết - HS viết b i Ôn tập A.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa - Giáo dục hs tính cẩn thận và rèn tư thế ng i B Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi chữ... sát viết vào bảng con c Hướng dẫn viết vào vở + GV hướng dẫn hs trình bày b i - HS giở vở ô ly, đọc l i n i dung GV giúp đỡ hs yếu b i viết - GV thu 1 số vở chấm i m và nhận xét - HS viết b i Trưng bày những vở viết sạch, đẹp, giữ gìn cẩn thận, sạch sẽ 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Khen những học sinh nắm được các kiến thức đã học, viết đúng, đẹp - Về luyện viết vào vở ô li Toán: B i toán... * Gi i thiệu b i: Thông qua tranh SGK a) Vần i p: Nhận diện: - GV yêu cầu HS quan sát - nhận xét cấu tạo -Hs phân tích, so sánh vần i p - ep vần i p trên bảng Phát âm, đánh vần: -HS khá gi i đọc vần i p GV giúp đỡ HS yếu ghép vần HS yếu đọc l i iê – pờ – i p GV nhận xét HS đọc cá nhân, nhóm, lớp *Tổng hợp tiếng khoá -HS ghép tiếng liếp suy nghĩ đánh GV kết hợp h i HS phân tích tiếng vần r i đọc trơn... phụ ghi b i tập 2, 3 C.Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra b i cũ: -GV đọc yêu cầu lớp làm bảng 16 + 1, 13 + 2 - GV nhận xét 2 B i m i: a Hướng dẫn làm b i tập B i 1: i n số vào dư i m i vạch của tia số -GV củng cố thứ tự số B i 2: Trả l i câu h i GV giúp đỡ hs yếu Cho một số cặp trình bày trước lớp B i 3: Làm tương tự B i 4: Đặt tính r i tính - GV nêu yêu cầu hướng dẫn GV giúp đỡ hs yếu - G i hs lên... làm b i vào vở ô ly Cả lớp nhận xét Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2011 Tập viết: Tuần 19 bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, A.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, ; chữ viết thường cỡ vừa - Giáo dục hs tính cẩn thận và rèn tư thế ng i B Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi chữ mẫu - HS: bảng con, vở tập viết in tập 2 C Các hoạt động dạy - học: 1 Gi i thiệu b i: GV gi i thiệu trực . n i tiếp trước lớp và đọc l i b i toán. Lớp đọc đồng thanh b i toán. - Hs làm vào phiếu b i tập. nhóm thi đua trong th i gian 2’. Nhận xét – Đánh giá con, vở tập viết in tập 2. C. Các hoạt động dạy - học: 1. Gi i thiệu b i: GV gi i thiệu trực tiếp 2. Hướng dẫn viết b i: a.Nhận diện b i viết GV treo bảng

Ngày đăng: 29/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan