Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

54 522 0
Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 Ngày soạn: 25/ 11/ 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày29 tháng12 năm 2010. Toán: Chia một tổng cho một số. I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - HS làm đúng bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 để giải các bài toán liên quan. HSKT làm được phép cộng, trừ, nhân một số với 2. - Gd HS áp dụng trong thực tiễn. II. Đồ dùng dạy - học: GV: SGK, nội dung bài HS: SGK, vở, bút, bảng con, . III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2a,b và kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) So sánh giá trị của biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên - Giá trị của hai biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau ? -Vậy ta thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số + Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 dạng như thế nào ? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức. 35 : 7 + 21 :7 ? + Nêu từng thương trong biểu thức này. + 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21 ) : 7 + Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ? - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu. - HS đọc biểu thức -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Bằng nhau. - HS đọc biểu thức. - dạng là một tổng chia cho một số . - Biểu thức là tổng của hai thương - Thương thứ nhất là 35 : 7, thương thứ hai là 21 : 7 - Là các số hạng của tổng (35 + 21). - 7 là số chia. - .chia từng số hạng cho số chia rồi - HS đọc bảng nhân 2 - HS theo dõi - HS nghe GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 - Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta thể làm thế nào? d) Luyện tập, thực hành Bài 1a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp - GV nhắc lại tính chất chia một tổng cho một số. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 1b: - Ghi lên bảng biểu thức: 12 : 4 + 20 : 4 - Theo em vì sao thể viết là : 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - GV viết lên bảng biểu thức : ( 35 – 21 ) : 7 - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu hai HS vừa lên bảng nêu cách làm - Như vậy khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thì ta làm thế nào? - GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 HS khá, giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài cộng các kết quả tìm được với nhau. - Tính bằng 2 cách - Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. + ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 + (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 80 :4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu - Vì trong biểu thức 12 :4 + 20 : 4 thì ta 12 và 20 cùng chia cho 4 áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta thể viết : 12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 -1 HS lên bảnng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7. - 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23 - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách. - HS cả lớp nhận xét. + HS nêu cách - Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thì ta thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau. - 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở. a, (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 b, (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp giải vào Bài 1: Đặt tính rồi tính: 10866 2 5433 × ; 6824 2 3412 × ; 17930 2 8965 × ; Bài 2: ( 3+ 4) x 2 = 7 x 2 =14 (7- 3) x 2 = 4 x 2 = 8 GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 - Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. Bài giải Số nhóm HS của lớp 4A là 32 : 4 = 8 ( nhóm ) Số nhóm HS của lớp 4B là 28 : 4 = 7 ( nhóm ) Số nhóm HS tất cả là: 8 + 7 = 15 ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện. - Nhận xét cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau: Chia cho số một chữ số. vở, HS thể cách giải sau đây: Bài giải Số học sinh của cả hai lớp 4A,4B là 32 + 28 = 60 ( học sinh ) Số nhóm HS của cả hai lớp là 60 : 4 = 15 ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm - HS cả lớp. - Nghe Đạo đức: Biết ơn thầy giáo, giáo ( t1 ) I.Mục đích, yêu cầu: - Học xong bài này, HS khả năng: + Biết được công lao của thầy giáo, giáo. + Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, giáo. + Lễ phép, vâng lời thầy giáo, giáo. - HS khá, giỏi nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, giáo đã và đang dạy mình. HSKT luôn lễ phép, vâng lời thầy giáo - GDKNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy và thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo. - Gd HS thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo. II.Đồ dùng dạy - học: GV: SGK Đạo đức 4. Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. HS: SGK, nội dung bài học III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nhắc lại ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” + Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. - GV ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, giáo” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. - Nghe GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 (SGK/20-21) - GV nêu tình huống: Bình - giáo dạy bọn Vân hồi lớp 1. Vừa hiền dịu, vừa tận tình chỉ bảo cho từng li từng tí. Nghe tin bị ốm nặng, bọn Vân thương lắm. Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy bạn đang nhảy dây ngoài sân báo tin và rủ: “Các bạn ơi, chiều nay chúng mình cùng đến thăm nhé!” - GV kết luận: Các thầy giáo, giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22) - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập. Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo. Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 Nhóm 3 : Tranh 3 Nhóm 4 : Tranh 4 - GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) - GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, giáo. a. Chăm chỉ học tập. b. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. c. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. d. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường. d. Lễ phép với thầy giáo, giáo. e.Chúc mừng thầy giáo, giáo nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam. g.Chia sẻ với thầy giáo, giáo những lúc khó khăn. - GV kết luận: - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS dự đoán các cách ứng xử thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. - Từng nhóm HS thảo luận. - HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo. + Tranh 3: Không chào giáo khi không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, giáo. - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ. - Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận. - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. - nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, giáo. Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, giáo. - HS đọc. - HS cùng thực hiện với bạn - HS thảo luậncùng bạn - Nghe - HS tham gia với bạn - Nghe GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 3.Củng cố - Dặn dò: - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo. - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, giáo (Bài tập 5- SGK/23) - HS cả lớp thực hiện. Tập đọc: Chú đất nung. I. Mục đích, yêu cầu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,… - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật … . - Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt được lời của nhân vật . - Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,… - Hiểu nội dung bài: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. HSKT đọc được 2 – 3 câu trong bài. - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin. - Gd HS yêu quý đồ chơi, biết giữ gìn đồ chơi của mình. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Tranh ảnh, vẽ minh hoạ SGK trang 135. HS: SGK, vở, . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Văn hay chữ tốt " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Chú ý các câu văn : + Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - HS theo dõi - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tết trung thu … đến đi chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt . lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn một mình . đến hết . - HS luyện đọc đúng tiếng, từ câu khó - HS đọc 1 câu trong bài Văn haychữ tốt. - Nghe - HS đọc 1- 2 câu GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 chăn trâu. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp đôi - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : + Toàn bài đọc viết giọng vui hồn nhiên . + Nhấn giọng những từ ngữ: trung thu, rất bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bấu hết, nóng rát, lùi lại, dám xông pha, nung tì nung * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đ1và trả lời câu hỏi. + Cu Chắt những đồ chơi nào ? - Những đồ chơi của Cu Chắt gì khác nhau? - GV kết luận - Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi - Vì sao chú Đất lại ra đi ? - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? -1 HS nêu chú giải . - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc - Lắng nghe. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trả lời + Một chàng kị sĩ bảnh bao, hào hoa, cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trên lầu son và một bên là một chú bé bằng đất sét - Chàng kị sĩ bảnh bao, hào hoa, cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dịp tết Trung Thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé bằng đất sét rất mộc mạc là đồ chơi em tự nặn khi đi chăn trâu . - Lắng nghe + Đoạn 1 trong bài giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt . - 2 HS nhắc lại. - HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. - Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột - HS đọc thầm, trao đổi và trả lời - Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chải bếp. Gặp trười mua, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp để sưởi ấm. Lúc đầu thấy thoái mải, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm . + Ông chê chú nhát . - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát . - HS luyện đọc - HS tiếp tục luyện đọc - HS lắng nghe GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 + Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ? - Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng ? Vì sao ? - Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc ích cho cuộc sống. - Ý chính của đoạn cuối bài là gì? + Em hãy nêu nội dung chính của câu truyện ? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS đọc câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm ) - Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai . - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn . - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Chú Đất Nung ( tt) - Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc ích - Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa . * Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. - Lắng nghe . - Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung . - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài . - 4 em phân vai và tìm cách đọc - 4 HS đọc theo vai . - HS luyện đọc theo nhóm 3 HS. - 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. - HS thi đọc - Con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn + Can đảm, gan dạ quyết tâm tôi luyện để trở thành người ích. - HS cả lớp - HS luện đọc 3 câu trong bài - HS đọcbài - Về luyện đọc thêm Chiều: Lịch sử: GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 Nhà Trần thành lập I.Mục đích, yêu cầu: - Học xong bài này, HS biết: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. - HSKT luyện đọc vài câu trong nội dung bài lịch sử. - HS khá, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất - Gd HS yêu thích tìm hiểu đất nước và con người Việt Nam. II.Chuẩn bị : GV: PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK. HS: SGK, vở, bút, . III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ : - Em hãy đọc bài thơ của Lý Thường Kiệt. - Nêu vài nét về cuộc chiến đấu ở phòng tuyến sông Cầu. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi tựa b.Phát triển bài : - GV cho HS đọc SGK từ: “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập”. + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần *Hoạt động nhóm : - GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện:  Đứng đầu nhà nước là vua.  Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.  Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.  Đặt chuông trước cung điện để - HS đọc và nêu được các ý chính diễn biến của cuộc chiến sông Cầu. - HS nhận xét. - HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời . - Cuối thế kỷ 12, nhà Lý suy yếu. Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi - Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây. - HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. - Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ - Đặt chuông trước cung điện để nhân - Nghe - HS đọc 1 – 3 câu ở nội dung SGK - HS tiếp tục đọc GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 nhân dân đến đánh chuông khi điều oan ức hoặc cầu xin.  Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.  Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - GV nhận xét, kết luận *Hoạt động cả lớp : - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: - Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa sự cách biệt quá xa? Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ 3.Củng cố : - Cho 3 HS đọc bài học trong khung. - cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào? - Nhà Trần đã những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước. 4.Tổng kết - Dặn dò: - Nhà Trần ra đời đã cứu vãn sự suy yếu của quốc gia Đại Việt. Với một số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố được nền độc lập của dân tộc, chuẩn bị cho những cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập sau đó. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê''. - Nhận xét tiết học. dân đến đánh chuông khi điều oan ức hoặc cầu xin. - Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. - Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - HS thảo luận và trả lời. - HS khác nhận xét. - HS đọc bài học và trả lời câu hỏi. - HS cả lớp. - Nghe và luyện đọc - HS tiếp tục luyện đọc - Nghe Luyện tiếng Việt: Luyện đọc các bài tuần 13 + 14 I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc trong hai tuần 13 và 14. - Hiểu, cảm nhận được bài học, ý nghĩa của bài tập đọc.HSKG rút ra được bài học qua bài tập đọc. HSKT đọc được vài câu trong bài - GDHS biết kiên trì nhẫn nại vượt qua khó khăn. GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: sgk. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Bài cũ: - Kể tên các bài tập đọc em đã học trong tuần 13 + 14? - Nx ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa. b. Giảng bài: * Hoạt động1. Luyện đọc theo nhóm 4. - Chia nhóm. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Sau mỗi em đọc phải nêu nội dung hoặc ý nghĩa bài đọc. * Hoạt động 2. Luyện đọc cả lớp. - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu câu hỏi về nội dung bài. HSKG thể hỏi thêm : Em học tập được gì qua bài đọc? Yêu cầu đọc diễn cảm. - GV nx ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung vừa luyện. - Về xem lại các bài tập đọc vừa luyện. - HS nối tiếp kể - Lớp nx bổ sung. - Lắng nghe. - 4 HS trong nhóm luân phiên đọc bài - HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu của GV: + Người tìm đường lên các vì sao:Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp- xki nhờnghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đẫ thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. + Văn hay chữ tốt: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. + Chú Đất Nung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều viếc ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS nhắc lại - HS nghe - HS luyện đọc vài câu trong mỗi bài tập đọc Ngày soạn: 25/ 11/ 2010. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 30 tháng11năm 2010. Toán: Chia cho số một chữ số. I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Thực hiện được phép chia một số nhiều chữ số cho số một chữ số (chia hết, chia dư). HS làm đúng bài tập 1 ( dòng 1, 2 ); 2. HSKT làm được phép cộng, trừ và nhân 2, - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. - Gd HS vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế. GV: Hoàng Thị Vân [...]... bài - HS đọc đề toán - Cho HS tự tóm tắt bài toán và làm -1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài −7890 34 57 vào vở 4 433 Tóm tắt Bài 2: Đặt 6 bể : 128610 lít xăng tính rồi tính 1 bể : ……… lít xăng 235 8 Bài giải × 2; Số lít xăng trong mỗi bể là 4716 Bài 3 HS khá, giỏi 128610 : 6 = 21 43 5 ( lít ) 35 78 - GV gọi HS đọc đề bài Đáp số : 21 43 5 lít × 2; - Vậy tất cả bao nhiêu chiếc áo ? - HS đọc đề bài toán 7156... 128472 6 08 2141 2 24 07 12 0 - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn - Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia dư ? * Phép chia 230 859 : 5 - GV viết lên bảng phép chia 230 859 : 5, yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia này Giáo ánLớp 4 Hoạt động của HS HSKT - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 34 5 x 2 - HS lắng nghe - HS đọc phép chia - HS theo dõi... b.Giảng bài *Tính và so sánh giá trị của 3 biểu - HS thực thức: hiện cùng - GV ghi 3 BT lên bảng : – 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4 bạn 24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 2 :3 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 - Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu – Các giá trị đó bằng nhau thức rồi so sánh - Hướng dẫn HS ghi : - dạng là một số chia cho một 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 tích * Tính chất một... biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9 - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện - Cho HS nhận xét cách làm Giáo ánLớp 4 - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - 2 HS nhận xét bài làm của bạn - 2 HS vừa lên bảng trả lời - Nêu yêu cầu bài toán - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở HS1 : ( 25 x 36 ) :9 = 900 : 9 = 100 HS2 : ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) = 24 x 4 = 100 -... 2: - Nhận xét, chữa bài ( 32 x 24) : 4 = (32 : 4 ) x 24 = 8 x 24 12 : 2 = 6 = 192 14 : 2 = 7 ( 32 x 24) : 4 = 32 x (24 : 4) = 32 x 6 16 :2 = 8 Bài 3: Tính bằng ba cách : =192 10 : 2 = 5 48 : (2 x 3) * 48 : (2 x 3) = 48 : 6 = 8 6:2 =3 Yêu cầu HS tự làm * 48 : (2 x 3) = 48 : 2: 3 = 24 : 3 = 8 2:2=1 1HS lên bảng làm –nhận xét * 48 : (2 x 3) = 48 : 3: 2 = 16 : 2 = 8 4:2=2 Bài 4 : HS giỏi – Bài 165- trang... vải cửa hàng bán được là - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 30 x 1 = 30 ( m ) - Yêu cầu phân tích tóm tắt và tìm Đáp số : 30 m hướng giải bài toán theo hai cách khác nhau - Yêu cầu HS giải vào vở Cách 1 -HS cả lớp Số mét vải cửa hàng là 30 x 5 = 150 ( m ) Số mét vải cửa hàng đã bán là 150 : 5 = 30 ( m ) Đáp số : 30 m - GV nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm lại... đề nghị 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 - cả lớp cùng thực hiện - HS theo dõi - HS đọc lại từ bạn vừa tìm được - HS tham gia với lớp - Thực hiện ở nhà GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc câu từ nghi vấn, chuẩn bị bài sau: Dùng câu hỏi vào mục đích khác Giáo ánLớp 4 Ngày soạn: 26/ 11/ 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010 Toán: Chia... biểu thức trên - HS đọc các biểu thức- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - Giá trị của hai biểu thức trên đều bằng 35 - dạng là một tích chia cho một số - Các em hãy so sánh giá trị của các biểu thức trên -Vậy ta ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3) * Tính chất một tích chia cho một số - Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 dạng như thế... = 1 23 390 ( kg ) Trung bình mỗi toa xe chở được là: 1 23 390 : 9 = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg Bài 4 - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần , - GV yêu cầu HS tự làm bài cả lớp làm bài vào vở - Phần a: Áp dụng tính chất 1 tổng chia cho - GV nêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp một số dụng để giải bài toán -Phần b : Áp dụng tính chất một hiệu chia cho một số - 2 HS phát biểu trước lớp, HS cả lớp. .. 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 ) x 15 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 - Vậy các em hãy tính giá trị của các ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 biểu thức trên - Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45 -Yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức -Vậy: ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 * Ví dụ 2 : - GV viết lên bảng hai biểu thức sau: ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 ) - . - 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23 - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách. - HS cả lớp nhận xét. + HS nêu. : 8 - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS cả lớp. 681 32 7 35 4 + ; 4 433 34 57 7890 − Bài 2: Đặt tính rồi tính 4716 2 235 8 × ; 7156 2 35 78 ×

Ngày đăng: 29/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

HS: SGK, vở, bút, bảng con,... - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

v.

ở, bút, bảng con, Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK.   HS: SGK, vở, bút,... - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

c.

ủa HS. Hình minh hoạ trong SGK. HS: SGK, vở, bút, Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2, đồng thời kiểm tra vở bài tập về  nhà của một số HS khác - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

g.

ọi HS lên bảng làm bài tập 2, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác Xem tại trang 11 của tài liệu.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

l.

ên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Xem tại trang 12 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở . - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

1.

HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV: Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. SGK   HS: SGK, vở, bút,... - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

i.

tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. SGK HS: SGK, vở, bút, Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Một em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn. HS dưới lớp  gạch viết chì vào SGK . - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

t.

em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn. HS dưới lớp gạch viết chì vào SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng Gv nhận xét - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

i.

HS nhận xét bài làm trên bảng Gv nhận xét Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng và bổ sung các cách tính khác. - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

i.

HS nhận xét bài làm trên bảng và bổ sung các cách tính khác Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Dán phiếu lên bảng – trình bày – nhận xét - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

n.

phiếu lên bảng – trình bày – nhận xét Xem tại trang 18 của tài liệu.
III. Các hoạt động dạy – học: - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

c.

hoạt động dạy – học: Xem tại trang 19 của tài liệu.
II.Chuẩn bị:- GV: Hình trang 56, 57 SGK;- Phiếu học tập ;- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

hu.

ẩn bị:- GV: Hình trang 56, 57 SGK;- Phiếu học tập ;- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản Xem tại trang 20 của tài liệu.
1HS lên bảng làm –nhận xét - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

1.

HS lên bảng làm –nhận xét Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :Hà Nội có mấy tháng nhiệt  độ   dưới  200c  ?  Đó  là  những  tháng  nào ? - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

uan.

sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200c ? Đó là những tháng nào ? Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt Đội - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

o.

ạt động tập thể: Sinh hoạt Đội Xem tại trang 25 của tài liệu.
*Ví dụ 1: Viết lên bảng ba biểu thức sau:  - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

d.

ụ 1: Viết lên bảng ba biểu thức sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.  - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

1.

HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59. - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

c.

hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 Xem tại trang 29 của tài liệu.
-2 HS lên bảng viết. - HS đứng tại chỗ trả lời. - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

2.

HS lên bảng viết. - HS đứng tại chỗ trả lời Xem tại trang 31 của tài liệu.
-Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

h.

ững từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống Xem tại trang 33 của tài liệu.
GV: Bảng phụ để HS làm BT 3  HS: SGK, vở, bút,... - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

Bảng ph.

ụ để HS làm BT 3 HS: SGK, vở, bút, Xem tại trang 34 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

1.

HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp Xem tại trang 35 của tài liệu.
- HS hiểu được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai đồ vật mẫu.  - HS biết cách vẽ hai vật mẫu - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

hi.

ểu được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai đồ vật mẫu. - HS biết cách vẽ hai vật mẫu Xem tại trang 39 của tài liệu.
-GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng. - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ: + Bố cục (cân đối). - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

c.

ùng HS treo một số bài vẽ lên bảng. - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ: + Bố cục (cân đối) Xem tại trang 40 của tài liệu.
-HS lên bảng thực hành. - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

l.

ên bảng thực hành Xem tại trang 44 của tài liệu.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trò chơi. - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

t.

ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và tìm những sự  vật được miêu tả . - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

h.

óm nào xong trước dán phiếu lên bảng. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả Xem tại trang 49 của tài liệu.
hình ảnh nào? - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

h.

ình ảnh nào? Xem tại trang 50 của tài liệu.
-HS lên bảng thực hành. - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

l.

ên bảng thực hành Xem tại trang 51 của tài liệu.
đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… - Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT

n.

giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan