KHẢO SÁT LỖI SAI CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC KHI HỌC TIẾNG VIỆT TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC

11 58 2
KHẢO SÁT LỖI SAI CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC KHI HỌC TIẾNG VIỆT TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo khảo sát các lỗi ngôn ngữ của sinh viên Trung Quốc khi học tiếng Việt tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, đó là các lỗi về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà sinh viên Trung[r]

174(14) Năm 2017 Tạp chí Khoa học Công nghệ Journal of Science and Technology SỐ ĐẶC BIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 10 NĂM THÀNH LẬP KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN (2007 – 2017) Môc lôc Trang TS Lê Hồng Thắng - Bàn dạy-học ngoại ngữ qua đề án góc độ giáo học pháp Nguyễn Thị Như Nguyệt, Chu Thành Thúy - Đánh giá lực đầu tiếng Nga sinh viên trình độ A2B1 theo khung tham chiếu chung châu Âu Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thùy Linh - Kiểm tra đánh giá giảng dạy môn đề án ngôn ngữ - số chia sẻ từ thực tế 13 Vũ Thị Thanh Huệ - Nhận thức sinh viên khóa đọc mở rộng trực tuyến với trợ giúp mạng xã hội Edmodo 19 Mai Thị Thu Hân, Nguyễn Thị Liên, Hoàng Thị Tuyết, Dương Thị Ngọc Anh - Tăng cường tính tự học dự án học tập - nghiên cứu tình trường Đại học Hoa Lư 25 Dương Đức Minh, Dương Lan Hương - Nghiên cứu tương tác người thuyết trình khán giả học kỹ thuyết trình sinh viên chuyên ngành tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 31 Phạm Thị Kim Uyên - Sử dụng nhật ký dạy biên dịch cho sinh viên chuyên ngữ Đại học Nha Trang 37 Lê Thị Hồng Phúc - Phản hồi sinh viên dự án TV show lấy điểm cuối kỳ khóa ngữ âm 43 Hán Thị Bích Ngọc - Dạy học ngoại ngữ bên lớp học - ứng dụng mạng xã hội facebook dạy học tiếng Anh 49 Nguyễn Ngọc Lưu Ly, Quách Thị Nga - Vài nét việc sử dụng truyền thông đa phương tiện giảng dạy tiếng Trung Quốc trình độ sơ cấp Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 55 Lê Thị Hòa, Đậu Thị Mai Phương - Nâng cao kỹ kỷ 21 học tiếng Anh chuyên ngành thông qua dự án 61 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Minh Thành - Phương pháp gia tăng hiệu đề án tạp chí tiếng Anh việc học viết cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 67 Hoàng Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Ngọc Anh - Phát triển khả đọc hiểu tiếng Anh cho sinh viên ngoại ngữ thông qua đọc có nội dung bao hàm yếu tố văn hóa phù hợp 73 Nguyễn Quốc Thủy, Nguyễn Thị Đoan Trang - Dạy - học ngoại ngữ qua đề án tạp chí trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 79 Nguyễn Tuấn Anh - Thiết kế tổ chức dạy học mơn báo chí trực tuyến theo hướng học ngôn ngữ qua dự án cách đảm bảo tính đa ngành chương trình đào tạo 85 Đỗ Thị Sơn, Đỗ Thị Phượng - Nghiên cứu phân tích lỗi sai sinh viên Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên dịch trực tiếp từ Hán Việt sang tiếng Trung Quốc giải pháp khắc phục 91 Trần Đình Bình - Ứng dụng phương pháp dạy học qua dự án dạy học ngoại ngữ Việt Nam 97 Lê Thị Khánh Linh, Lê Thị Thu Trang - Phương tiện biểu đạt thái độ người kể chuyện chương trình talk show Mỹ Việt Nam 103 Đỗ Thanh Mai, Phùng Thị Thu Trang - Ứng dụng Moodle dạy học trực tuyến học phần tin học đại cương Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 109 Mai Thị Ngọc Anh, Vi Thị Hoa, Phạm Hùng Thuyên - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án giảng dạy môn tiếng Trung du lịch Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 117 Trần Thị Hạnh - Nhận thức sinh viên việc ứng dụng Edmodo công cụ phụ trợ học tập 123 Bùi Thị Ngọc Oanh - Cải thiện kỹ nói sinh viên khơng chun trình độ A2 với dạy học qua đề án 129 Nguyễn Hạnh Đào, Đinh Nữ Hà My - Nghiên cứu tình khó khăn với người học điều cần lưu ý giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành áp dụng phương pháp học qua dự án 135 Nguyễn Thị Kim Oanh - Sử dụng đường hướng học tập theo dự án cho môn học tiếng Anh chuyên ngành Viện Ngoại ngữ, Đại học Bách Khoa Hà Nội: lợi ích, thách thức đề xuất 141 Vũ Thị Kim Liên - Phát triển lực ngữ dụng sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 147 Đàm Minh Thủy - Tích hợp kỹ học ngoại ngữ thơng qua dự án làm video “Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Pháp Việt Nam” 153 Nguyễn Thị Thu Hoài - Thực trạng thực tập giảng dạy tiếng Anh số trường THPT thành phố Thái Nguyên đề xuất giải pháp 159 Nguyễn Thị Ngọc Anh, Hoàng Huyền Trang - Khảo sát lỗi sai sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên đề xuất khắc phục 165 Quách Thị Nga, Đỗ Thị Thu Hiền - Những vấn đề tồn giáo trình đối dịch Trung - Việt Việt Nam giải pháp khắc phục (khảo sát Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên) 171 Phan Thanh Hải - Hướng tới chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh dựa đề án học tập đào tạo đại học định hướng thực hành ứng dụng nghề nghiệp 177 Lê Vũ Quỳnh Nga, Lý Thị Hoàng Mến, Nguyễn Thị Thu Oanh - Nâng cao chất lượng dịch sinh viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN thông qua việc áp dụng phương pháp học tập hợp tác 183 Đoàn Thị Thu Phương - Phong cách học ngoại ngữ học sinh lớp 11, Nam Định 189 Đinh Thị Liên, Nguyễn Thị Ngọc Anh - Hệ thống biểu tượng Then Tày 197 Nguyễn Thị Ngọc Anh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 174(14): 165-170 KHẢO SÁT LỖI SAI CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC KHI HỌC TIẾNG VIỆT TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC Nguyễn Thị Ngọc Anh*, Hoàng Huyền Trang Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Vấn đề phát lỗi, phân tích lỗi để đưa giải pháp khắc phục lỗi vấn đề quan trọng việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Bài báo khảo sát lỗi ngơn ngữ sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, lỗi ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà sinh viên Trung Quốc thường mắc phải học tiếng Việt.Từ tìm ngun nhân lỗi đề xuất hướng giải nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Việt cho sinh viên nước Khoa Ngoại ngữ Từ khóa: Lỗi sai, sinh viên Trung Quốc, ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ĐẶT VẤN ĐỂ* Tiếng Trung Quốc tiếng Việt loại hình ngơn ngữ, hệ thống ngữ pháp có nhiều điểm giống nhau, số lượng từ vựng tiếng Việt tương đối giống tiếng Trung Những đặc điểm tương đồng giúp người Trung Quốc học tiếng Việt cách dễ dàng Song khác biệt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp văn hóa lại dẫn đến khó khăn q trình học tiếng Việt [4] Có nhiều cơng trình nghiên cứu việc sử dụng tiếng Việt đối tượng sử dụng người nước Các tác giả tập trung khảo sát lỗi người Mĩ, người Đức, Lào, Campuchia học ngoại ngữ thứ hai phương diện: từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp như: Nguyễn Thiện Nam (2000) [5], Đỗ Thị Thu (1997) [6] Bài báo đề cập đến số lỗi mà sinh viên Trung Quốc thường mắc phải học tiếng Việt Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên nguyên nhân gây lỗi đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm giúp người học hạn chế tránh số lỗi học tiếng Việt ngoại ngữ thứ hai ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP Chúng tiến hành khảo sát đối tượng sinh viên Trung Quốc năm thứ * chuyên ngành tiếng Việt, phạm vi khảo sát Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên thơng qua phương pháp thống kê, phân tích diễn ngôn, đối chiếu so sánh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số lỗi sai thường gặp sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên Lỗi ngữ âm Sinh viên Trung Quốc học 02 năm tiếng Việt Trung Quốc sang Việt Nam học có kiến thức định ngôn ngữ tiếng Việt Tuy nhiên qua khảo sát khóa sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt thấy xuất hệ thống lỗi ngôn ngữ sau: lỗi dùng sai phụ âm, lỗi sai phần vần, lỗi sai âm cuối lỗi điệu Lỗi sai phụ âm đầu Tiếng Việt có 23 âm vị phụ âm đầu, tiếng Hán có 21 âm vị phụ âm đầu Trong tiếng Hán số phụ âm đầu khơng có âm tương tự tiếng Việt: b, k, h sinh viên Trung Quốc hay phát âm sai không chuẩn âm tiết mở đầu phụ âm: /b/, /k/, /h/ như: /bàn/ thành /pàn/, /bác/ thành /pác/, /bó/ thành /pó/… [4] Quá trình khảo sát việc ghi âm 200 sinh viên Trung Quốc đọc văn cho ta số liệu bảng Tel: 0989 318 132 Email: ngocanh.knn@gmail.com 165 Nguyễn Thị Ngọc Anh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Bảng Lỗi sai phụ âm đầu Âm tiết chuẩn Phát âm sai Tỉ lệ % Ba Vì, đây, Đơng Bắc, độc đáo, đúc đồng Pa Vì, tây, Tơng Bắc, tộc táo, túc tồng 80% đường, đời, đại, tường, tời, 75% Bảng cho thấy, phụ âm “đ”, sinh viên Trung Quốc đại đa số phát âm thành “t” âm: đời, đường, đài… thành “tời, tường, tài”… Lỗi sai phụ âm cuối Phụ âm cuối tiếng Việt đa dạng tiếng Trung Quốc Tiếng Việt có phụ âm cuối: -c, -m, -n, -p, -t, -nh, -ng, -ngh Tiếng Trung Quốc có: -n, -ng Đó điểm khó khăn cho người Trung Quốc học ngữ âm tiếng Việt Đa số sinh viên Trung Quốc phát âm sai âm tiết sau: manh, tóc, mách, ngang, ngạnh… họ phát âm thành âm tiết có âm cuối thành –n, -ng Khảo sát 200 sinh viên, thấy thường xuyên phát âm sai phụ âm cuối số âm tiết bảng Bảng Lỗi sai phụ âm cuối Âm tiết chuẩn Phát âm sai Tỉ lệ % truyền thống, Bát Tràng, cổ kính, di tích, đặc trưng truyền thốn, Bát Tràn, cổ kín, di tít, đặc trưn, 85% tình u tìn u 75% nhanh nhẹn, mạnh khỏe nhan nhẹn, mạn khỏe 65% Ví dụ: ươu/ ưu: hươu/ hưu; ưu/ iu: nghỉ hưu/ nghỉ hiu; ươi/ ui: chuối/ chúi - Với cặp vần có âm ă, â học sinh thường hay phát âm sai âm tiết sau: – thăn; manh – măn, nhanh – nhăn, anh – ăn, Lỗi sai điệu Ta thấy sinh viên Trung Quốc thường có tượng mắc lỗi sau: -98% em có 10 lần phát âm sai điệu: huyền thành sắc, vd: phát âm “trở” thành “trợ”, Lương Sơn Bá phát âm thành Lương Sơn Bà… -70% đánh dấu điệu bị nhầm Khi học tiếng Việt, sinh viên Trung Quốc thường nhầm dấu thanh, đặc biệt thường lẫn lộn hỏi nặng nói nhầm lẫn huyền sắc viết Lỗi từ vựng Lỗi dùng sai nghĩa từ Từ vựng tiếng Hán giống tiếng Việt phong phú, đa dạng, đặc biệt có tượng chuyển loại Như vậy, trình học tập tiếng Việt, sinh viên Trung Quốc thường gặp khó khăn thực thao tác chuyển dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt ngược lại Phổ biến lỗi dùng sai nghĩa từ như: Lỗi sai phần vần Bên cạnh đó, ta thấy lưu học sinh Trung Quốc thường đánh vần khơng xác số vần như: ui, ôi, ua, ưa, ươ, uyt, uyê, anh, ách… Đặc biệt với âm tiết có nguyên âm e, ê, u đại đa số phát âm sai VD: nguyên – thành – nguên… Ở phần vần, lưu học sinh lẫn lộn cặp vần: ui/ uơi, in/inh, ăn/anh, ưu/ươu, iêu/iu (chiếm 80%) phát âm sai vần khó : uya, uyn, uyt, ươt (chiếm 20%) 166 174(14): 165-170 - Cuối họ biến ảo thành hai bướm mãi không rời xa - Bố mẹ Chúc Anh Đài ngăn cản tình yêu hai người nên bách Chúc Anh Đài lấy người khác - Sau để cứu chim bị thương, tiên nữ Tiểu Thất Phi Lạc làm quen với nhau, giúp đỡ lẫn hai bên sản sinh tình u Đó lỗi kiến thức, lưu học sinh Trung Quốc chưa hiểu nghĩa từ nên nói, viết hay sử dụng sai nghĩa từ làm cho câu văn trở nên lủng củng thành vô nghĩa Nguyễn Thị Ngọc Anh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Lỗi dùng sai hư từ Qua khảo sát 100 kiểm tra với yêu cầu đề bài: “Hãy kể lại truyền thuyết tình yêu Trung Quốc” có đến 95% viết thường xun sử dụng hư từ “rồi”, “thì”, “rất” cách tùy tiện, khơng hợp lí Cá biệt có đến 20 kiểm tra mà người làm dùng từ đến 14 lần hư từ “rồi” viết - “Cuối cha mẹ cô đồng ý phải trang trí thành nam, khơng thể người biết cô nữ tính Chúc Anh Đài vui lịng đáp ứng Sáng mai chuẩn bị lên đường học Đến buổi tối đến trường rồi… Dần dần Lương Sơn Bá thích Anh Đài Từ hai người u thương nhau, quan tâm đến nhau.” Trong đoạn văn có câu mà người viết sử dụng đến lần hư từ “rồi” với hàm nghĩa để diễn tả việc, hành động xảy Lỗi dùng hư từ sai sinh viên Trung Quốc quen với việc sử dụng trợ từ ngữ khí “le” câu tiếng Trung, tiếng Trung việc sử dụng trợ từ ngữ khí “le” phổ biến Bên cạnh việc sử dụng phó từ“rất” mức độ lưu học sinh phổ biến Họ hay dùng phó từ để hàm ý nhấn mạnh song điều lại làm cho câu văn trở nên rối rắm, lủng củng - “Cô gái người đẹp đẽ, thật tuyệt xinh Tên cô gái Hằng Nga, từ lấy chồng yêu chồng, hạnh phúc” Lỗi lặp phó từ “rất” nhằm nhấn mạnh, làm rõ nghĩa cho tính từ đứng sau thường xuyên xảy phối hợp từ dùng sai tính từ Bên cạnh cịn ngun nhân vốn từ vựng hạn chế song sinh viên Trung Quốc lại lạm dụng việc sử dụng phó từ “rất” để thể cụ thể, làm sáng rõ vấn đề hay thể cảm xúc thân Đối với lỗi sử dụng liên từ “thì”: - Hàng năm ngày mồng tháng 7, Ngưu Lang Chức Nữ gặp mặt Thước Kiều 174(14): 165-170 - Ngày sau đó, có Ngưu Lang Chức Nữ - Sau đó, hai người u - Khi anh kén người gái làm vợ, anh tình thương yêu vợ thắm thiết Lỗi lặp liên từ “thì” ảnh hưởng ngôn ngữ tiếng Trung, sinh viên Trung Quốc thường có thói quen sử dụng phó từ “jiu” tiếng Trung để diễn tả hành động diễn hành động xảy trước Lỗi dùng danh từ đơn vị (lượng từ) Khảo sát 200 kiểm tra mơn Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Bút ngữ cao cấp Soạn thảo Văn hóa Việt Nam cho thấy đa phần sinh viên sử dụng sai danh từ đơn vị thiếu không sử dụng danh từ đơn vị: có 200 kiểm tra viết thiếu danh từ đơn vị đứng trước danh từ, tối đa có thiếu đến 10 danh từ đơn vị viết (1) Lỗi dùng thiếu danh từ đơn vị đứng trước danh từ người, động vật -Trong gia đình có gái xinh thơng minh (thiếu “cơ”) - Nhà em có mèo chó, chúng khơn (thiếu “con”) Hoặc phổ biến cách sử dụng thiếu danh từ đơn vị “người” trước danh từ người sau: -“Anh chị có sống vui vẻ, gái dệt vải nấu cơm làm thủ công nghiệp nhà Con trai cày ruộng bên Buổi tối, trai nhà ăn cơm, gái hầu hạ làm vui lịng” - Em có ba trăm sách (thiếu “quyển”) - Hôm qua mẹ em mua bốn gà (thiếu “con”) - Ba em cho em đồng hồ (thiếu “cái”) (2) Lỗi nhầm lẫn danh từ đơn vị: Khảo sát kiểm tra sinh viên Học viện Văn Sơn, Trung Quốc thấy tượng dùng sai danh từ đơn vị (sự kết hợp không đúng) phổ biến: 167 Nguyễn Thị Ngọc Anh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - Em mua vài quần áo - Chúng em mua vài từ điển Hán Việt Những ví dụ (1) (2) cho thấy lưu học sinh Trung Quốc thường dùng nhẫm lẫn, dùng thiếu danh từ đơn vị dùng với từ số lượng Nguyên nhân tiếng Việt có số lượng phong phú loại từ (danh từ loại tiếng Việt) như: con, cái, chiếc, ngơi, hịn, tấm, bức, pho, quyển, cuốn, cây, quả, lá, ngọn, vị, thằng, đứa, gã, viên, ngài, ông, bà, cô, bác, anh, chị Bên cạnh lỗi chuyển di danh từ đơn vị (lượng từ) từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt Trong tiếng Trung Quốc, danh từ đơn vị “ge” (cái, ) dùng phổ biến rộng rãi,“ge” chí dùng thay cho nhiều danh từ đơn vị khác.Ví dụ “san dao/ge cai” (ba ăn), “sansuo/gexuexiao” (ba ngơi trường), “san jia/gefandian” (ba nhà hàng) Vì sinh viên Trung Quốc thường chọn cách thay danh từ đơn vị “ge” vào trường hợp không tìm danh từ đơn vị phù hợp Lỗi ngữ pháp Lỗi trật tự từ Sinh viên Trung Quốc thường xuyên sử dụng sai trật tự từ câu Kiểm tra 200 viết sinh viên có đến 96 mắc lỗi này, có 50 (chiếm 50%) có số lần phạm lỗi lên đến lần vi phạm - Khi lên mạng với nói chuyện - Lúc đó, tơi khơng biết phải đối mặt với thầy cô giáo bố mẹ - Trên đường về, chúng em hát hát hay Ở ví dụ nói cụm động từ bị xếp sai trật tự, phải viết động từ đứng trước đến thành phần khác sinh viên Trung Quốc lại đặt ngược lại Lỗi phong cách ngôn ngữ Dùng ngữ viết lỗi 168 mà em có trình độ tiếng thường hay mắc phải Lưu Quốc có thói quen nói như nên khơng thích viết [7] 174(14): 165-170 Trung trung cấp học sinh Trung viết hợp với lối văn Ví dụ viết tích ngày lễ tết Trung Quốc có nhiều sinh viên viết sau: - Nhưng bố mẹ Chúc Anh Đài khơng thích Lương Sơn Bá anh nghèo rớt mùng tơi - Thiên Bình cịn người thích ấy, mà Tiên Cơng làm quan khơng phép có tình u Nên thần tiên phải người độc thân không lập gia đình nhé! Lỗi thiếu thành phần câu - Thứ sáu tuần trước, chơi Hồ Núi Cốc cảm thấy vui - Những lần học tập thực tế tham quan - Tuy sống Việt Nam khác biệt so với Vân Nam Trung Quốc Kiểu lỗi hai ví dụ kiểu lỗi mà sinh viên Trung Quốc thường mắc phải: lỗi thiếu thành phần chủ ngữ, vị ngữ làm nòng cốt câu Nguyên nhân lưu học sinh chưa có kiến thức đầy đủ xác thành phần nịng cốt câu Bên cạnh lỗi thiếu vế câu ghép ví dụ thứ ba Kiểu lỗi kiểu lỗi phổ biến mà lưu học sinh Trung Quốc mắc phải đặt câu với từ cho sẵn viết văn ngắn Nguyên nhân loại lỗi sinh viên Trung Quốc chưa nắm mơ hình cấu trúc loại câu thường dùng như: câu so sánh, câu chủ động, câu bị động, câu ghép có cặp quan hệ từ [1] Giải pháp khắc phục Từ phân tích lỗi nguyên nhân gây lỗi lưu học sinh Trung Quốc học tiếng Việt Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, xin đưa số giải pháp phương pháp nhằm hạn chế lỗi sau đây: Nguyễn Thị Ngọc Anh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Thứ nguyên nhân gây lỗi: Giáo viên cần tìm nguyên nhân gây lỗi có biện pháp chữa lỗi cụ thể cho lưu học sinh trường hợp Giáo viên viên nên phát lỗi lưu học sinh đồng thời phải nguyên nhân gây lỗi ngôn ngữ để từ có cách khắc phục hiệu Thứ hai thái độ giảng viên tiếng Việt Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên việc vi phạm lỗi ngôn ngữ lưu học sinh: - Giáo viên nên có thái độ tích cực việc phạm lỗi lưu học sinh việc người học phạm lỗi điều tránh khỏi trình học - Giáo viên nên tạo điều kiện cho người học nói chuyện với tiếng Việt nhiều luyện tập trước nói tự do: làm việc theo cặp đơi, theo nhóm, xây dựng đoạn hội thoại theo chủ đề cho trước với từ cho trước - Giáo viên cần tận dụng phương tiện hỗ trợ nghe nhìn máy cát xét, máy thu hình, máy vi tính người học nghe luyện âm thêm Khoa Ngoại ngữ trang bị 08 phòng học đa chức phù hợp hữu ích cho việc luyện âm sinh viên Trung Quốc - Ở lớp, giáo viên nên dành nhiều thời gian cho việc luyện âm khó khuyến khích người học thường xun luyện âm thêm nhà việc giao tập cho sinh viên yêu cầu thu âm gửi tập qua email Thứ ba biện pháp sửa lỗi: Giáo viên cần tự thiết kế dạng tập sửa lỗi sai dựa sở lỗi sai lưu học sinh phát - Bài tập sửa lỗi ngữ âm Dạng tập đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian luyện âm cho người học, luyện tập lớp luyện tập bên lớp học Giáo viên xây dựng mơi trường học hồn tồn tiếng Việt: làm việc theo cặp đơi, theo nhóm, xây dựng đoạn hội thoại theo chủ đề cho trước với từ cho trước 174(14): 165-170 Các dạng tập để khắc phục lỗi ngữ âm là: Bài tập nghe, điền vào chỗ trống; Bài tập lựa chọn điệu; Bài tập luyện phát âm - Bài tập sửa lỗi từ vựng Đối với lỗi từ vựng đưa dạng tập để khắc phục lỗi, giáo viên vừa giải thích lỗi vừa sửa lỗi để người học ý thức lỗi tránh lỗi nói lại từ lần sau Hệ thống tập luyện kĩ dùng danh từ đơn vị, giới từ, hư từ hợp lí để sinh viên nói viết chuẩn ngữ nghĩa tiếng Việt như: Bài tập điền từ vào ô trống; Bài tập lựa chọn từ; Bài tập ghép từ - Bài tập sửa lỗi ngữ pháp Đối với lỗi ngữ pháp: lỗi trật tự từ, lỗi thiếu thành phần câu, thiếu vế câu… dạng tập như: xếp từ thành câu, hoàn chỉnh câu, nối hai vế câu giúp sinh viên rèn luyện kĩ viết chuẩn câu tiếng Việt Qua đó, người học phân biệt khác biệt mẫu câu tiếng Trung tiếng Việt để không bị mắc lỗi ngữ pháp tiếng Việt trước Các dạng tập giúp khắc phục lỗi ngữ pháp hiệu như: Bài tập xếp từ thành câu; Bài tập hoàn chỉnh câu; Bài tập nối hai vế câu [2] KẾT LUẬN Trong trình dạy - học, người dạy cần tìm hiểu, nghiên cứu, nắm vững điểm tương đồng dị biệt ngơn ngữ văn hố Việt Nam với Trung Quốc để nâng cao hiệu dạy - học tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc Người dạy phải có thái độ mực tích cực việc phạm lỗi sinh viên, chủ động tìm ngun nhân phạm lỗi để từ đưa đề xuất chữa lỗi cụ thể hiệu Khảo sát hệ thống lỗi ngôn ngữ lưu học sinh Học viện Văn Sơn - Vân Nam – Trung Quốc học tiếng Việt Khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên giúp người dạy có nhìn tổng thể trình độ tiếng Việt sinh viên Từ đưa chiến lược khắc phục lỗi hiệu 169 Nguyễn Thị Ngọc Anh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Các khóa sinh viên sang Khoa Ngoại ngữ học tiếng Việt giáo viên trọng chữa lỗi ngôn ngữ song song với việc cung cấp, thực hành rèn luyện kiến thức Điều tạo hội phát triển toàn diện kĩ thực hành tiếng cho sinh viên Trung Quốc Bên cạnh phương pháp tối ưu cho việc chữa lỗi sai ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp hệ thống dạng tập giúp sinh viên tự rèn luyện, trau dồi lực tiếng Việt để nâng cao trình độ tiếng TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Đăng Bình (2002), “Thử đề xuất cách phân loại lỗi người học ngoại ngữ nhìn từ góc độ dụng học giao thoa ngơn ngữ - văn hố”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, tr.58-72 174(14): 165-170 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chinh, Nguyễn Hoàng Thân (2007), “Đặc điểm tương đồng dị biệt ngơn ngữ văn hóa Việt, Trung ảnh hưởng tới việc sử dụng, tiếp thu tiếng Việt trình học tập sinh viên Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 3(20), tr 6-13 5.Nguyễn Thiện Nam (2000), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 6.Đỗ Thị Thu (1997), Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt người nước học tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (2011), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội SUMMARY LANGUAGE ERRORS OF CHINESE STUDENTS STUDYING VIETNAMESE LANGUAGE AT SCHOOL OF FOREIGN LANGUAGES, THAI NGUYEN UNIVERSITY AND PROPOSALS FOR CORRECTION Nguyen Thi Ngoc Anh*, Hoang Huyen Trang School of Foreign Languages – TNU Therefore, detecting and analyzing errors in order to find solutions for error corrections is crucial in teaching Vietnamese language for foreingers This paper studies the language errors of Chinese students learning Vietnamese language at School of Foreign Languages, Thai Nguyen University These errors are often found when they are studying Vietnamese phonetics, vocanulary and grammar This paper also proposes some solutions that can be applied in teaching and learning Vietnamese languages for Chinese students as well as other foreign learners at School of Foreign Languages, Thai Nguyen University The proposed solutions include finding the causes of the errors, analyzing teachers’ attitudes towards learner’s errors, and giving tasks on error corrections Keywords: Language miscues, Chinese students, phonetics, vocabulary, grammar Ngày nhận bài: 15/10/2017; Ngày phản biện: 29/10/2017; Ngày duyệt đăng: 13/12/2017 * Tel: 0989 318 132 Email: ngocanh.knn@gmail.com 170 174(14) oµ soT Năm 2017 Tạp chí Khoa học Công nghệ Journal of Science and Technology THE SPECIAL ISSUE FOR THE 10th FOUNDATION ANNIVERSARY SCHOOL OF FOREIGN LANGUAGES - TNU (2007-2017) Content Page Le Hong Thang – Discussion on Project-Based Learning Approach Nguyen Thi Nhu Nguyet, Chu Thanh Thuy - Students’ Output Competency Assessment in Using Russian Language at Level A2-B1 on the Basis of Common European Framework of Reference at School of Foreign Languages, Thai Nguyen University Nguyen Thuy Linh - Evaluation and Assessment in Project-Based Learning - Some Practical Suggestions 13 Vu Thi Thanh Hue - Students’ Perception about an Online Extensive Reading Course with the Help of Edmodo 19 Mai Thi Thu Han, Nguyen Thi Lien, Hoang Thi Tuyet, Duong Thi Ngoc Anh - Fostering Learners’ Autonomy through Project Work in an ESP Class at Hoa Lu University: A Case Study 25 Duong Duc Minh, Duong Lan Huong - A Study on the Interaction between the Presenter and Audience in the Presentation Skill for English Major Students at School of Foreign Languages - Thai Nguyen University 31 Pham Thi Kim Uyen - Use of Journals in Teaching Translation for English Major Students of Nha Trang University 37 Le Thi Hong Phuc - Students’ Responses to the TV Show Project as the End-of-Term Assessment in the Pronunciation Course 43 Han Thi Bich Ngoc - Teaching Outside the Classroom - Integrating Social Media into Innovative Language Teaching: The Case of Facebook 49 Nguyen Ngoc Luu Ly, Quach Thi Nga - Some Features in Applying Multimedia Tools into Teaching Elementary Chinese in School of Foreign Languages - Thai Nguyen University 55 Le Thi Hoa, Dau Thi Mai Phuong - Fostering the 21st Century Skills in Project-Based ESP Learning 61 Nguyen Thi Bich Ngoc, Tran Minh Thanh - Methods to Increase the English Magazine Project Power in the Study of the English Written Language for English Major Students at School of Foreign Languages - Thai Nguyen University 67 Hoang Thi Huyen Trang, Nguyen Thi Ngoc Anh - Developing English Language Reading Comprehension amongst EFL/ESL Learners through Culturally Relevant Texts 73 Nguyen Quoc Thuy, Nguyen Thi Doan Trang - Teaching Foreign Languages through Magazine Project at Thai Nguyen University of Education 79 Nguyen Tuan Anh - PBLL Course Development as a Way of Ensuring a Multidisciplinary Program 85 Do Thi Son, Do Thi Phuong - An Analysis of Students’ Errors at School of Foreign Languages, Thai Nguyen University in Directly Translating from Sino-Vietnamese Words to Chinese and Solutions 91 Tran Dinh Binh - Application of Project-Based Learning in Language Teaching in Vietnam 97 Le Thi Khanh Linh, Le Thi Thu Trang- Evaluative Devices in Personal Narratives from American and Vietnamese Talk Shows 103 Do Thanh Mai, Phung Thi Thu Trang - The Application of Moodle in E-Learning and Teaching Informatics at School of Foreign Languages – Thai Nguyen University 109 Mai Thi Ngoc Anh, Vi Thi Hoa, Pham Hung Thuyen - Application of Project-Based Learning to the Teaching of Chinese Excursion at School of Foreign Languages – Thai Nguyen University 117 Tran Thi Hanh - Students’ Perceptions on the Use of Edmodo as a Supplementary Tool in Learning 123 Bui Thi Ngoc Oanh - Using Project-Based Learning to Improve English Speaking Skills of Non-English Major Students of Level A2 129 Nguyen Hanh Dao, Dinh Nu Ha My - A Participatory Case Study into Learners’ Difficulties and Pedagogical Implications of Doing Project-Based Learning ESP Course 135 Nguyen Thi Kim Oanh - Project-Based Language Learning Adopted for an ESP Module in School of Foreign Languages, Hanoi University of Science and Technology: Benefits, Challenges and Recommendations 141 Vu Thi Kim Lien - Enhancing Pragmatic Competence of Students at University of Languages and International Studies, VNU 147 Dam Minh Thuy - Integrated Skills in Foreign Language Learning via Video Project "Study of the Cultural Influences of France in Vietnam" 153 Nguyen Thi Thu Hoai - Situation of Intern Teaching Program of English Subject at Some Selected High Schools in Thai Nguyen City and Suggested Sollutions 159 Nguyen Thi Ngoc Anh, Hoang Huyen Trang - Language Errors of Chinese Students Studying Vietnamese Language at School of Foreign Languages, Thai Nguyen University and Proposals for Correction 165 Quach Thi Nga, Do Thi Thu Hien - Problems and Suggestions for Chinese - Vietnamese Translation Textbooks in Vietnam (Investigate in School of Foreign Languages - TNU) 171 Phan Thanh Hai - Toward a Project Based Learning Curriculum for TEFL B.A Program within Profession Oriented Higher Education 177 Le Vu Quynh Nga, Ly Thi Hoang Men, Nguyen Thi Thu Oanh - Enhancing Students’ Translation Performance in School of Foreign Languages: An Application of Cooperative Learning Doan Thi Thu Phuong - Language Learning Style Preferences of Grade 11 Students at a High School, Nam Dinh Dinh Thi Lien, Nguyen Thi Ngoc Anh - The System of Symbols in Then Songs of Tay People 183 189 197 ... dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Bài báo khảo sát lỗi ngơn ngữ sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, lỗi ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà sinh viên Trung Quốc. .. học Thái Nguyên Lỗi ngữ âm Sinh viên Trung Quốc học 02 năm tiếng Việt Trung Quốc sang Việt Nam học có kiến thức định ngôn ngữ tiếng Việt Tuy nhiên qua khảo sát khóa sinh viên Trung Quốc học tiếng. .. Việt Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên đề xuất khắc phục 165 Quách Thị Nga, Đỗ Thị Thu Hiền - Những vấn đề tồn giáo trình đối dịch Trung - Việt Việt Nam giải pháp khắc phục (khảo sát Khoa Ngoại

Ngày đăng: 15/01/2021, 02:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Lỗi sai phụ âm đầu - KHẢO SÁT LỖI SAI CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC KHI HỌC TIẾNG VIỆT TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC

Bảng 1..

Lỗi sai phụ âm đầu Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy, phụ âm “đ”, sinh viên Trung  Quốc  đại  đa số  phát  âm  thành  “t”  như  những  âm:  đời,  đường,  đài…  thành  “tời,  tường, tài”…  - KHẢO SÁT LỖI SAI CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC KHI HỌC TIẾNG VIỆT TẠI KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC

Bảng tr.

ên cho thấy, phụ âm “đ”, sinh viên Trung Quốc đại đa số phát âm thành “t” như những âm: đời, đường, đài… thành “tời, tường, tài”… Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan