LV phat trien CT nghe xay dung

183 55 0
LV phat trien CT nghe xay dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao đẳng nghề Yên Bái khi xây dựng chương trình đào tạo cho các ngành nghề cũng đã thực hiện các yếu tố đầu vào và đầu ra, giảm lý thuyết, tăng thực hành và thực tập sản xuất tại doanh nghiệp. Với thời đại công nghệ 4.0 đòi hỏi xây dựng nguồn nhân lực phải chất lượng cao, thay đổi chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, cơ sở vật chất thiết bị bắt kịp với xu hướng thời đại là rất khó. Nhìn chung các ngành nghề ở trường CĐN Yên Bái đã và đang thay đổi phương pháp đào tạo, các máy móc thiết bị đã được chú trọng đầu tư bắt kịp với nhu cầu thị trường. Tuy nhiên chương trình đào tạo mặc dù luôn có sự bổ sung, chỉnh sửa, thiết bị máy móc cũng đã bổ sung thường xuyên nhưng vẫn còn một số ngành nghề vẫn chưa thực sự đáp ứng được với nhu cầu thị trường lao động trong đó có nghề Kỹ thuật xây dựng. Từ lý do trên cho thấy việc phát triển chương trình giáo dục theo Dacum (Gắn kết nhà trường – Doanh nghiệp trong dạy học) là rất thiết thực. Từ những kiến thức, kỹ năng đã đư Dacumợc tiếp thu, thực hành tại nhà trường thì người học được tiếp cận với các trang thiết bị máy móc thực tế, hiện đại, gắn liền với lao động và sản xuất. Nhất là đối với nghề Kỹ thuật xây dựng, các em càng được tiếp xúc với thực tế càng có sự hiểu biết sâu rộng hơn, thực tế hơn, có khả năng tự chủ và trách nhiệm tốt hơn. Vì vậy tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệp nghề Kỹ thuật xây dựng tại trường Cao đẳng nghề Yên Bái theo DACUM” để nghiên cứu.

... yêu cầu công việc Còn TT Mức độ phù hợp Nội dung đánh giá vân 1 Mục tiêu đào tạo/chuẩn đầu CT? ?T Nội dung CT? ?T lý thuyết Nội dung CT? ?T thực hành Nội dung CT? ?T phân 52% 68% 74% 16% 10% 80% 10% 10%... triển CTGDNN cịn có khái niệm thiết kế CTGDNN Tuy nhiên, theo nghĩa hẹp thiết kế CTGDNN cơng đoạn phát triển CTGDNN, cịn theo nghĩa rộng thiết kế CTGDNN đồng với phát triển CTGDNN Phát triển CTGDNN... định mục tiêu CT? ?T Bước 6: Đánh giá CT? ?T Bước 3: Thiết kế CĐR Bước 5: Thực thi CT? ?T Bước 4: Thiết kế nội dụng CT? ?T Hình 1.1: Chu trình bước phát triển CTGDNN Quá trình phát triển CTGDNN phải xem

Ngày đăng: 13/01/2021, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • IV. KHÁCH THỂ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • VII. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THEO DACUM

    • 1.1. KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu và áp dụng cách tiếp cận DACUM ở nước ngoài

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng cách tiếp cận DACUM tại Việt Nam

    • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

      • 1.2.1. Chương trình và chương trình giáo dục nghề nghiệp

        • 1.2.1.1. Chương trình

        • 1.2.1.2. Giáo dục nghề nghiệp

        • 1.2.1.3. Chương trình giáo dục nghề nghiệp

      • 1.2.2. Phát triển và phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệp theo DACUM

        • 1.2.2.1. Phát triển

        • 1.2.2.2. Phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệp

      • 1.2.3. Chuẩn đầu ra

      • 1.2.4. Khái niệm DACUM

    • 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THEO DACUM

      • 1.3.1. Các cấp độ thể hiện chương trình giáo dục nghề nghiệp

        • 1.3.1.1. Khung chương trình

        • 1.3.1.2. Chương trình khung

        • 1.3.1.3. Chương trình chi tiết

        • 1.3.1.4. Đề cương môn học

      • 1.3.2. Các bước phát triển chương trình đào tạo/giáo dục nghề nghiệp

      • 1.3.3. Các nguyên tắc chính để xây dựng chương trình giáo dục nghề nghiệp theo DACUM

      • 1.4.2. Cơ sở khoa học của phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệptheo cách DACUM

      • 1.4.3. Nội dung và biện pháp của phát triển chương trình giáo dục nghềnghiệp theo DACUM

      • 1.4.4. Đặc điểm của phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệp theo DACUM

      • 1.4.5. Ý nghĩa của phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệp theo DACUM

    • 1.5. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG THEO DACUM

      • 1.5.1. Thực trạng Chương trình giáo dục nghề nghiệp của trường CĐN Yên Bái

      • 1.5.2. Mục đích tìm hiểu thực trạng

      • 1.5.3. Đối tượng và phạm vi tìm hiểu thực trạng

      • 1.5.4. Nội dung và phương pháp tìm hiểu thực trạng

      • 1.5.5. Phân tích đánh giá kết quả

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

  • NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

  • YÊN BÁI THEO DACUM

    • 2.1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGHÊ NGHIỆP NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TẠI TRƯỜNG CĐN YÊN BÁI THEO DACUM

    • 2.2. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG THEO DACUM

      • 2.2.1. Tiến trình phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệp nghề Kỹ thuật xây dựng theo DACUM

      • 2.2.2. Điều chỉnh nội dung chương trình giáo dục nghề nghiệp nghề Kỹ thuật xây dựng theo DACUM

      • 2.2.3. Phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệp nghề Kỹ thuật xây dựng theo DACUM

        • 2.2.3.1. Phân tích bối cảnh

        • 2.2.3.2. Lập kế hoạch và thiết kế

          • Bảng 2.3. Bảng mô tả khung trình độ Quốc gia – bậc 4

        • 2.2.3.3.Thiết kế chương trình GDNN nghề KTXD theo DACUM

  • 3.2.2. Tư thế người thợ khi xây.

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3. KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

    • 3.1. MỤC ĐÍCH, NÔI DUNG KIỂM NGHIỆM

      • 3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm - đánh giá

      • 3.1.2. Nội dungkiểm nghiệm - đánh giá

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM

      • 3.2.1. Phương pháp chuyên gia

      • 3.2.2. Phương pháp thực nghiệm

    • 3.3. KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ

      • 3.3.1. Phương pháp thực nghiệm

      • 3.3.2. Phương pháp chuyên gia

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Khuyến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Môn thi

    • Hình thức thi

  • 2.2.2. Tư thế người thợ khi xây.

    • 2.2.1. Lắp đặt cốt thép kết cấu móng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan