Bài tập trắc nghiệm xác định các đại lượng đặc trưng của sóng

8 1.1K 3
Bài tập trắc nghiệm xác định các đại lượng đặc trưng của sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG Câu 1. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền A. pha dao động B. truyền năng lượng C. truyền trạng thái dao động D. cả A,B,C Câu 2. hàm sóng cơ trên mặt nước có dạng. A. u = u 0 sin(100πt)c B. u = u 0 tag(100πt)cm C. u = u 0 ln(100πt)cm D. Cả A,B,C Câu 3. Ném một hòn đá xuống mặt nước ta thấy xuất hiện các vòng sóng tròn đồng tâm lan rộng trên mặt nước. Có thể kết luận điều gì? A. Sóng nước là sóng dọc B. sóng nước là sóng ngang C. sóng nước có biên độ giảm dần D. Cả B và C Câu 4. Ta có thể coi biên độ của sóng không đổi khi nào? A. Sóng lan truyền trên dây. B. sóng lan truyền trên mặt nước C. sóng lan truyền trong không gian D. Sóng truyền trong không gian không ma sát Câu 5. Sóng lan truyền trong môi trường nào tốt nhất A. Không khí B. xốp C. thép D. nước Câu 6. Những vật (con vật ) nào sau đây không phát ra sóng âm. A. cánh ve B. mèo C. Chim D. Cá voi Câu 7. Khi ta đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng A. Phản xạ sóng B. giao thoa sóng C. Nhiễu xạ sóng D. Khúc xạ sóng Câu 8. một người “ hú” cúi đầu nói xuống giếng sâu thấy có âm vang vọng lại. Lúc này đang có hiện tượng gì? A. Sóng dừng B. phản xạ sóng C. Không xác định D. Khúc xạ Câu 9. Một chiếc lá nhấp nhô theo sóng nước mà không dạt vào bờ, có thể kết luận được điều gì? A. Sóng nước là sóng dọc B. Sóng nước là sóng ngang C. Đang có hiện tượng giao thoa D. Không kết luận gì. Câu 10. Sóng cơ đựơc tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. Lấy búa gõ vào đường ray xe lửa B. Tiếng còi tàu C. Tiếng cá heo gọi bầy D. Tiếng vượn hú Câu 11. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học: A. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. B. Sóng cơ học là là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất C. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất D. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian Câu 12. Chọn câu trả lời sai: A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. C. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. D. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì λ Câu 13. Chọn phát biểu đúng: sóng ngang là sóng: A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn luôn hướng theo phương nằm ngang. C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. D. A, B, C đều sai Câu 14. Chọn phát biểu đúng: Sóng dọc: A. Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng. B. Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. C. Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. D. A, B, C đều sai Câu 15. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường nào dưới đây? A. Khí và lỏng B. Rắn và lỏng C. Lỏng và khí D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng Câu 16. Chọn kết luận đúng: sóng dọc A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Không truyền được trong chất rắn. C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. D. Truyềng được trong chất rắn, lỏng, khí và cả trong chân không. Câu 17. Chọn phát biểu đúng: A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. B. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số. C. đại lượng nghịch đảo của chu kì là tần số góc của sóng. D. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng. Câu 18. chọn kết luận đúng: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào A. Tần số của sóng B. Biên độ của sóng C. Bản chất của môi trường D. D. Độ mạnh của sóng. Câu 19: chọn kết luận đúng: khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Tần số B. Vận tốc C. Năng lượng D. Bước sóng Câu 20: Chọn định nghĩa đúng về bước sóng A. Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kì B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phưưong truyền sóng. C. Bước sóngđại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng. D. A và B Câu 21: chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của sóng A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. C. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng được bảo toàn. D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng Câu 22: Chọn kết luận đúng A. Tần số của sóng lớn hơn tần số dao động các phần tử. B. Pha dao động là góc giữa phương dao động và phương truyền sóng. C. Vận tốc truyền sóng cơ học trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. D. Bước sóng của sóng trên mặt nước là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng. Câu 23: chọn kết luận sai khi nói về sóng âm A. Sóng âm có tần số nằm trong khoang 16Hz đến 20000Hz. B. Vận tốc truyền sóng âm không thay đổi theo nhiệt độ. C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Sóng âm là sóng dọc truyền được trong mọi chất rắn, lỏng và khí. Câu 24: Chọn phát biểu sai khi nói về sự truyền sóng trong môi trường: A. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường. B. Các sóng có tần số khác nhau lan truyền với cùng vận tốc. C. Sóng truyền đi với vậ tốc hữu hạn. D. Sóng có biên độ càng lớn lan truyền càng nhanh. Câu 25: Chọn kết luận sai khi nói về sự phản xạ của sóng; A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhưng ngược hướng. B. Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới. C. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới. D. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi dấu phương trình sóng. Câu 26. Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 s và đo được khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt biển. A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s Câu 27. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau π/2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của hai điểm cách nhau 360cm tại cùng một thời điểm t A. 2π B. 3π C. 4π D. 2,5π Câu 28. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau π/2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s A. 11π B. 11,5π C.10π D. không xác định được Câu 29. Người ta dùng búa gõ mạnh vào đường ray xe lửa cách nơi đó 1090 m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ truyền qua đường ray và sau 3 s mới nghe thấy tiếng gõ tuyền vào không khí.Xác định vận tốc truyền âm trong thép bíêt trong không khí v = 340m/s. A. 5294,3m/s B.6294,3m/s C.7989m/s D.1245m/s. Câu 30. Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ u = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz. Viết phương trình dao động tại A A. u = 3sin(40πt) cm B. u = 3sin(40πt + π/6) cm C. u = 3sin(40πt – π/2) cm D. u = 3sin(40πt + 5π/6) cm Câu 31. Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz. Biết B chuyển động cùng pha vơí A. gần A nhất cách A là 0,2 m. Tính vận tốc truyền sóng A. v = 3 m/s B. v = 4m/s C. v = 5m/s D. 6m/s Câu 32. Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz. Viết phương trình chuyển động của C ở trước A theo chiều truyền sóng, AC = 5cm. A. u = 3sin(40πt) cm B. u = 3sin(40πt + 2π/3) cm C. u = 3sin(40πt – π/2) cm D. u = 3sin(40πt + π) cm Câu 33. Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz. C ở trước A theo chiều truyền sóng, AC = 5cm, xác định vận tốc tại C A. – 188,5cm/s B. 188,5cm/s C. 288,5cm/s D. không xác định được Câu 34. Xét hai nguồn kết hợp với nhau S 1 và S 2 trên mặt nứơc cách nhau 16 cm, dao động điều hoà cùng phương với phương trình: u = u 0 sin(10πt)cm. Cho biết vận tốc truyền sóng v= 50cm/s. Xác định λ =? A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm Câu 35. Xét hai nguồn kết hợp với nhau S 1 và S 2 trên mặt nứơc cách nhau 16 cm, dao động điều hoà cùng phương với phương trình: u = u 0 sin(10πt)cm. Cho biết vận tốc truyền sóng v = 50cm/s, Viết phương trình dao động tại M cách hai nguồn lần lượt là 30cm, 10cm. A. 2sin(10πt) cm B. 4sin(10πt + π/2) cm C. 2sin(10πt + π ) cm D. 4sin(10πt) cm Câu 36 Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền súng trờn mặthồ. A. 3m /s B. 3,2m/s C.4m/s D.5m/s Cõu 37 Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bỡnh thường của dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s. sau 3 giây chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Tỡm bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây. A. 9m B. 6,4m C. 4,5m D.3,2m Cõu 38. Khi biên độ của sóng tăng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền tăng bao nhiêu lần. A. Giảm 1/4 B. Giảm 1/2 C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần Cõu 39. Dựng nguyờn lý chồng chất để tỡm biên đồ tổng hợp của hai sóng: u 1 = u 0 sin(kx - ựt) và u 2 = u 0 sin(kx - ựt + ử) A. A = 2u 0 B. A = u 0 /2 C. A = u 0 /ử D. A = 2u 0 cos(ử/2) Cõu 40 Hiệu pha của 2 sóng giống nhau phải bằng bao nhiêu để khi giao thoa sóng hoàn toàn triệt tiêu. A. 0 B. ð/4 C. ð/2 D.ð Cõu 41 Tỡm vận tốc súng õm biểu thị bởi phương trỡnh: u = 28cos(20x - 2000t) A. 334m/s B. 331m/s C. 314m/s D. 100m/s Câu 42. Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển và thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Tính chu kỳ dao động của sóng biển. A. 3 s B. 4 s C. 5 s D. 6 s * Vận tốc truyền sóng biển là 3 (m/s). Tìm bước sóng. A. 9 m B. 18 m C. 27 m D. 36 m Câu 43. Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian 10 giây và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 (m). Coi sóng biển là sóng ngang.Tìm vận tốc của sóng biển. A. 2 m/s B. 4 m/s C. 6 m/s D. 8 m/s Câu 44. Một mũi nhọn S được gắn vào đầu của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đầu lá thép dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100 (Hz), S tạo trên mặt nước một sóng có biên độ a = 0,5 (cm). Biết khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 (cm). Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 100cm/s D. 150cm/s * Tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt nước dao động cùng pha, ngược pha. A. 1 cm B.0,5 cm C. 2 cm D. 2,5 cm Câu 45. Một sóng cơ học truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40 (cm/s). Năng lượng của sóng được bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4sin       t 2 π (cm) Xác định chu kì T và bước sóng λ. A. 6s, 120cm B. 4s, 160cm C. 8 s, 160 cm D. 4s, 26 cm Câu 46. Một sóng cơ học truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40 (cm/s). Năng lượng của sóng được bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4sin       t 2 π (cm) Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 (cm). Hãy xác định li độ của điểm M sau thời điểm đó 6 (s). A. 3 cm B. – 3cm C. 6 cm D. – 6 cm Câu 47. Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình       += 2 10cos π π tAx . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi trường lệch pha nhau 2 π là 5 (m). Hãy tính vận tốc truyền sóng. A. 150m/s B. 120m/s C. 100m/s D. 200m/s Câu 48. Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hoà với tần số f = 20 (Hz). Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 (cm) luôn dao động ngược pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8 (m/s) đến 1 (m/s). A. 100 m/s B. 90m/s C. 80m/s D. 85m/s Câu 49. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4 (cm), vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc ∆ϕ = (2k + 1) π 2 với k = 0, ±1, ±2,…Tính bước sóng λ. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 (Hz) đến 26 (Hz). A. 8 cm B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm Câu 50. Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với vận tốc v = 20 (m/s). Cho biết tại O dao động có phương trình       −= 6 2sin4 0 π π ftu (cm) và tại hai điểm gần nhau nhất cách nhau 6 (m) trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha 3 2 π (rad). Giả sử khi lan truyền biên luôn không đổi. Hãy xác định tần số f của sóng A. 10/3 Hz B. 20/3 Hz C. 10/9 Hz D. 20/9Hz Câu 51. Một sóng cơ học truyền trong một trường đàn hồi.Phương trình dao động của nguồn có dạng: )( 3 sin4 cmtx       = π .Tính bước sóng λ. Cho biết vận tốc truyền sóng v = 40 (cm/s). A. 120 cm B. 160cm C. 180 cm D. 240 cm Câu 52. Một sóng cơ học truyền trong một trường đàn hồi.Phương trình dao động của nguồn có dạng: )( 3 sin4 cmtx       = π . Tính độ lệch pha của dao động tại cùng một điểm bất kỳ sau khoảng thời gian 0,5 (s). A. π/6 B. π/12 C. π/3 D. π/8 Câu 53. Một sóng cơ học truyền trong một trường đàn hồi.Phương trình dao động của nguồn có dạng: )( 3 sin4 cmtx       = π .Tính bước sóng λ. Cho biết vận tốc truyền sóng v = 40 (cm/s) Tính độ lệch pha của hai điểm cách nhau một khoảng 40 (cm) trên cùng phương truyền sóng và tại cùng thời điểm. A. π/12 B. π/2 C. π/3 D. π/6 Câu 54. Một dải lụa AB rất dài được căng ngang. Cho đầu A của dải lụa dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 (cm) và tần số 1 (Hz). Sóng truyền trên dải lụa với vận tốc 1 (m/s).Viết phương trình dao động của đầu A và của một điểm M trên dải lụa cách A một khoảng 2 (m) khi coi rằng A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương và biên độ sóng không đổi. A. u = 4 sin( 2πt)cm B. u = 4 sin( 2πt – π/2)cm C. u = 4 sin( 2πt + 2π )cm D. u = 4 sin( 2πt + π) cm . BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG Câu 1. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền A. pha dao động B. truyền năng lượng C. truyền. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng. D. A và B Câu 21: chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của sóng A. Quá trình truyền sóng

Ngày đăng: 28/10/2013, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan