Phân loại và phương pháp giải bài tập hóa học (Đồng Đức Thiện)

37 1.9K 30
Phân loại và phương pháp giải bài tập hóa học (Đồng Đức Thiện)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 1 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC Bài tập hóa họcphương tiện cơ bản nhất để đưa những kiến thức lý thuyết vào thực hành. Sự vận dụng kiến thức thụng qua các bài tập có nhiều hình thức rất phong phú đa dạng. Nhờ sự vận dụng mà kiến thức được củng cố, khắc sâu, chính xác, mở rộng nâng cao hơn. Bài tập hóa học vì lẽ đó vừa là nội dung vừa là phương tiện để học tập tốt môn hóa học. Với những em mới làm quen với hóa học, việc nhớ những kiến thức lý thuyết hẳn sẽ gặp những khó khăn nhất định – đặc là những lý thuyết khó, đặc biệt. Nhưng có thể chỉ sau khi tiếp xúc, giải quyết những bài tập hóa học từ đơn giản đến phức tạp điều đó sẽ không còn là vấn đề gì ghê gớm. Đồng thời thông qua các bài tập hóa học các bạn có thể sẽ tìm thấy cho mình những niềm đam mê mới. Với những em đó làm quen với bài tập hóa học, đã biết cách giải những bài toán cơ bản trong hóa học hẳn sẽ đặt ra cho mình những mục tiêu mới hơn, lớn hơn như: làm thế nào để giải được nhanh, được chính xác hay làm thế nào để giải một bài toán được theo nhiều cách khác nhau, . Theo hướng đổi mới trong hình thức thi cử như hiện nay, hóa học là một trong các môn được chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm. Trong thời gian ngắn, các em phải giải quyết một số lượng câu hỏi bài tập tương đối lớn, trong đó bài tập toán hóa chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Số liệu thống kê từ kỳ thi tuyển sinh ĐH,CĐ vừa qua cho thấy bài tập toán hóa chiếm khoảng 50% tổng số câu trắc nghiệm của đề thi. Do đó việc tìm ra các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Trên cơ sở đó tôi biên soạn chuyên đề “ Phân loại phương pháp giải bài toán hóa học” với mục đích giúp các em có thể định hình cách giải các bài tập hóa học, sử dụng để ôn tập rèn luyện kỹ năng tạo tiền đề cho các em bước vào các kỳ thi cuối cấp. Mỗi dạng toán được trình bày theo hướng tổng quát có ví dụ cụ thể, một số phần có sự so sánh phân tích, đối chiếu với các cách giải khác để thấy được ưu nhược điểm của mỗi phương pháp trong việc giải bài toán hóa học. Trong chuyên đề này tôi cũng xây dựng thêm một số đề toán nhằm giúp các em có thể luyện tập thêm. Mọi thắc mắc của các em hãy liên hệ trực tiếp với thày bằng cách gọi vào số máy:  02406.278.345 -  0914.612.679 Phần I Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 2 CÁC CÔNG THỨC DÙNG GIẢI TOÁN HOÁ HỌC 1. Số mol: 0 22,4 V m PV n M RT    (m: khối lượng; M: Khối lượng mol; V 0 : thể tích khí ở đktc(l); P: áp suất (atm) ; V: thể tích khí ở điều kiện t (l); R = 0,082; T = t 0 C + 273) 2. Nồng độ: * Nồng độ phần trăm:  dd % .100 ct m C m (m ct : Khối lượng chất tan (gam); m dd : Khối lượng dung dịch m = m ct + m dm (gam)) * Nồng độ mol/l: dd ct M n C V  * Quan hệ giữa C% C M : 10. %. M C D C M  3. Khối lượng mol trung bình của 1 hỗn hợp ( M )               1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1 2 1 2 . . . . . . . . . . . hh hh m M n M n M V M V M M x M x n n n V V Trong đó: n 1 , V 1 , x 1 lần lượt là số mol; thể tích; thành phần % về số mol (t.tích) của chất 1 n 2 , V 2 , x 2 lần lượt là số mol; thể tích; thành phần % về số mol (t.tích) của chất 2, 4. Một số đại lượng khác: * Số Avogađro: N = 6,023 . 10 23 * Tỉ khối hơi(đo cùng điều kiện: V, T, P): A A B B m M A d B m M   * Khối lượng riêng D: 3 dd dd ( / ; / ) m D g ml g cm V  * Độ điện ly :  = n/n 0 (n: Số mol chất điện ly bị phân ly; n 0 : Số mol mol chất điện ly ban đầu) * Xét cân bằng hóa học: aA + bB  cC + dD. Hằng số cân bằng:   [ ] .[D] ons [ ] .[B] c d C a b C K c t A * Công thức Faraday: . . . A I t m n F  . Trong đó: m: Khối lượng chất thoát ra ở điện cực (gam); A: Khối lượng mol của chất đó n: Số electron trao đổi. F: Số Faraday (F = 96500). Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 3 Phần II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HOÁ HỌC I. Áp dụng các phương pháp bảo toàn trong giải toán 1. Phương pháp bảo toàn khối lượng  Nguyên tắc: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm”. - Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối bằng tổng khối lượng cation kim loại anion gốc axit. * Lưu ý: Không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng. * Ví dụ: Ví dụ 1: Cho 24,4g hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là: A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g * Cách giải thông thường (Phương pháp đại số): Các em tiến hành viết PTHH, đặt ẩn số tính khối lượng của từng muối sau đó tính tổng khối lượng. Ptpư: 1, Na 2 CO 3 + BaCl 2  2NaCl + BaCO 3  2, K 2 CO 3 + BaCl 2  2KCl + BaCO 3  Đặt số mol Na 2 CO 3 là x; K 2 CO 3 là y 3 39,4 0,2( ) 197 BaCO n mol  Theo đầu bài ta có hệ phương trình:            10 10 20 424138106 ,y ,x ,yx ,yx mol,nn CONaNaCl 202 32  => m NaCl = 0,2 x 58,5 = 11,7(g) mol,nn COKKCl 202 32  => m KCl = 0,2 x 74,5 = 14,9 (g) => m = 11,7 + 14,9 = 26,6 (g) * Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Hỗn hợp(Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 ) + BaCl 2  kết tủa(BaCO 3 ) + muối 2 3 0,2( ) BaCl BaCO n n mol  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2 BaClhh mm  = m kết tủa + m => m = 24,4 + 0,2 x 208 - 39,4 = 26,6 (g) => Đáp án (C) đúng. Ví dụ 2: Hoà tan 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong HCl dư thấy tạo ra 2,24lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,17 gam B. 17,1 gam C. 3,42gam D. 34,2 gam *Cách giải thông thường: Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 4 Ký hiệu 2 kim loại là A, B hóa trị n,m có số mol tương ứng là x y. Ptpư: 1, 2A + 2nHCl  2ACl n + nH 2 2, 2B + 2mHCl  2BCl m + mH 2 Theo ptpư: 2 2,24 0,1( ) 2 2 22,4 H nx my n mol    => nx + my = 0,2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: n m 2 ACl BCl A+B HCl H m= m + m = m + m -m Thay số vào ta có: m = 10 + (nx + my) 36,5 - 0,1. 2 = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g) * Áp dụng đl bảo toàn khối lượng: Ta thấy 2 2,24 2 2. 0,2( ) 22,4 HCl H Cl H n n n n mol        => m muối = m Kl +  Cl m = 10 + 0,2 .35,5 = 17,1 (g) => Đáp án (B) đúng Hoặc Ta thấy: 2 2,24 2 2. 0,2( ) 22,4 HCl H n n mol   =>   2 HCl H m = m + m -m 10 0,2. 36,5 0,1.2 17,1 g kl     muèi Ví dụ 3: Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) 2,54g chất rắn Y dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là: A. 31,45g B. 33,25(g) C. 3,99(g) D. 35,58(g) * Cách giải thông thường. Ptpư: Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2  2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2  Chất rắn Y là Cu; dung dịch Z là MgCl 2 AlCl 3 . )mol(, , , n H 350 422 847 2  Đặt: n Mg = x; n Al = y               662724 7032 5421492724 350 2 3 ,yx ,yx ,,yx ,yx Giải hệ phương trình:      20 050 ,y ,x Theo phương trình: )mol(,nn MgMgCl 050 2  => )g(,x,m MgCl 75495050 2  )mol(,nn AlAlCl 20 3  => m = )g(,,,mm AlClMgCl 4531726754 32  Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 5 * Áp dụng đl bảo toàn khối lượng: 2 7,84 2 2. 0,7( ) 22,4 HCl H Cl H n n n n mol        )g(,,,,x,),,(mmm Cl )MgAl( 453185246653570542149    Vậy đáp án (A) là đúng Ví dụ 4: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là (g). A. 2,24(g) B. 4,08(g) C. 10,2(g) D. 0,224(g) E. Kết quả khác. *Cách giải thông thường 2Al + Fe 2 O 3  Al 2 O 3 + 2Fe Số mol: 0,2 0,03 Phản ứng: 0,06 0,03 0,03 0,06 Sau phản ứng: 0,14 0 0,03 0,06 m hh sau phản ứng = 0,14. 27 + 0,03. 102 + 0,06. 56 = 10,2 (g) *Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm: m hh sau = m hh trước = 5,4 + 4,8 = 10,2(g) Vậy đáp án (C) đúng Ví dụ 5: Hoà tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 2 3 bằng dd HCl ta thu được dd A 0,672 lít khí bay ra (đó ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 10,21g B. 10,33g C. 10,3 D. 10,12g  Cách giải thông thường: Gọi A B lần lượt là kim loại hóa trị 2, 3; x y lần lượt là số mol muối cacbonat của A B. Ptpư: 3 2 2 2 2 3 3 3 2 2 1, 2 2 2, ( ) 6 2 3 3 6 2 3 3 ACO HCl ACl CO H O x x x x x B CO HCl BCl CO H O y y y y y         Theo đầu bài ta có hệ: 0,672 3 0,03 Ax 2 10 60( 3 ) 8,2 22,4 ( 60) (2 180) 10 x y By x y A x B y                   ( 35,5.2) ( 35,5.3)2 2 35,5.2.( 3 ) 8,2 2,13 10,33 m A x B y Ax By x y gam              muèiCl  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 6 2 2 2 3 2 2 3 3 HCl CO CO 0,672 =2.n = 2. = 0,06mol;n = n = 0,03mol 22,4 m 10 0,03.60 0,06.35,5 10,33 Cl CO CO Cl n n m m m gam                muèi Cl muèi CO Hay Theo đl bảo toàn khối lượng 2 2 HCl CO H O + m = m + m + mm - muèicacbonat muèiCl 2 2 2 HCl CO CO 0,672 =2.n = 2. = 0,06mol;n = n = 0,03mol 22,4 H O n => m HCl = 0,06. 36,5 = 2,19g; 2 2 CO H O =0,03.44=1,32gam;m =0,03.18=0,54gamm => m muối Cl- = (10 + 2,19) - (1,32 + 0,54) = 10,33gam Đáp án đúng là đáp án (B) Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm CH 4 , C 3 H 6 C 4 H 10 thu được 4,4g CO 2 2,52g H 2 O. m có giá trị là: A. 1,48g B. 2,48 g C. 14,8g D. 24,7 E. Không xác định được *Cách giải thông thường: Đặt 4 3 6 4 10 CH C H C H n x ;n y ;n z   4 2 2 2 3 6 2 2 2 4 10 2 2 2 1, 2 2 2 2 9 2, 3 3 2 9 3 3 2 13 3, 4 5 2 13 4 5 2 CH O CO H O x x x x C H O CO H O y y y y C H O CO H O z z z x          2 2 2 2 2 4,4 n = x 3y 4z = 0,1 22,4 2,52 n = 2x 3y 5z = 0,14 18 CO H O hh O CO H O m m m m                      2 2 4,4 n = x 3y 4z = 0,1 22,4 2,52 n = 2x 3y 5z = 0,14 18 16x 42y 58z+ 2x 4,5y 6,5z .32 4,4 2,52 CO H O                       2 2 4,4 n = x 3y 4z = 0,1 22,4 2,52 n = 2x 3y 5z = 0,14 18 80x 186y 266z 6,92 CO H O                    Giải ra ta được: x 0,03 y 0,01 z 0,01         Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 7 =>            4 3 6 4 10 CH C H C H m 0,03 x 16 0,48(g) m 0,01x 42 0,42(g) m 0,48 0,42 0,58 1,48g m 0,01x58 0,58(g) *Áp dụng đl bảo toàn khối lượng: X C H 4,4 2,52 m m m x12 x2 1,2 0,28 1,48(g) 44 18        Vậy đáp án (A) đúng Ví dụ 7: Cho 1,24g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H 2 (đktc) m(g) muối natri. Khối lượng muối Natri thu được là: A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,9g D. 1,47g *Cách giải thông thường Đặt công thức của 2 rượu là R - OH (x mol) R 1 - OH (y mol) Ptpư: 2 1 1 2 1 1, 2 0,5 1 2, 2 0,5 R OH Na R ONa H x x x x R OH Na R ONa H y y y y               2 1 1 R 17 x R 17 y 1,24 0,336 0,5x 0,5y 0,015 22,4 1,24 17.0,03 0,73 hh H m n Rx R y                     Khối lượng muối natri: m = (R + 39)x + (R 1 + 39)y = Rx + R 1 y + 39(x+y) = 0,73 + 39 x 0,03 = 1,9 (g) *Áp dụng dl bảo toàn khối lượng:          2 2 2 H Na H 1 R OH Na R ONa H n 0,015mol n 2.n 0,03(mol) 2 Theo định luật bảo toàn khối lượng: m = 1,24 + 0,03.23 – 0,015.2 = 1,9 (g) Vậy đáp án (C) đúng Ví dụ 8: Cho 3,38g hỗn hợp A gồm CH 3 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí( ở đktc) dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn B. Khối lượng B là: A. 3,61g B. 4,7g C. 4,76g D. 4,04g * Cách giải thông thường: CH 3 OH + Na  CH 3 ONa + 1 2 H 2 CH 3 COOH + Na  CH 3 COONa + 1 2 H 2 C 6 H 5 OH + Na  C 6 H 5 ONa + 1 2 H 2 Ta có 2 H 0,672 n 0,03(mol) 22,4        2 Na H Na n 2n 0,06(mol) m 0,06.23 1,38g Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 8     B m 3,38 1,38 0,03.2 4,7g * Cách giải nhanh hơn: 2 H H n 2n 0,03(mol)  . Vì 3 chất trong hỗn hợp A đều có một nguyên tử H linh động  2 2 0,06( ) Na mol H n n   Theo phương trình, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:     B m 3,38 (23 1)x 0,06 4,7(g) Vậy đáp án( B) đúng Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54g H 2 O - Phần 2 cộng H 2 (Ni, t 0 ) thu được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thể tích khí CO 2 thu được (ở đktc) là: A. 0,112 lít B. 0,672 lít C. 1,68 lít D. 2,24 lít * Cách giải thông thường: Đặt công thức tổng quát của 2 anđehit là C n H 2n O (x mol) C m H m O (y mol) Ptpư: Phần 1: 2 2 2 2 2 2 2 2 3 1 1, 2 3 1 0,54 2, 0,03 2 18 n n m m n C H O O nCO nH O x nx m C H O O mCO mH O nx my mol y my             Phần 2: 0 0 , 2 2 2 2 , 2 2 2 2 3, 4, Ni t n n n n Ni t m m m m C H O H C H O x x C H O H C H O y y       2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 5, ( 1) 2 3 6, ( 1) 0,03 2 n n m m CO n C H O O nCO n H O x nx m C H O O mCO m H O n nx my mol y my                  2 CO V 0,3.22,4 0,672 lit *Áp dụng đl bảo toàn khối lượng: Phần 1: hỗn hợp là anđehit no đơn chức   2 2 CO H O n n 0,03(mol) Theo định luật bảo toàn nguyên tử bảo toàn khối lượng     2 2 1 2 C(CO ) C(P ) C(P ) CO (1) n n n n 0,03(mol) Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 9   2 CO V 0,672lit Đáp án (B )đúng Ví dụ 10: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 rượu A B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO 2 . Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước CO 2 tạo ra là: A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g * Cách giải thông thường. Khi tách nước từ rượu  olefin. Vậy 2 rượu A, B phải là rượu no đơn chức. Đặt công thức tổng quát 2 rượu là C n H 2n+1 OH (x mol) C m H 2m+1 OH (y mol) Ptpư: 0 2 4 0 2 4 ,170 2 1 2 2 ,170 2 1 2 2 1, 2, H SO C n n n n H SO C m m m m C H OH C H H O x x C H OH C H H O y y       ®Æc ®Æc 2 2n n m m Y H H gåm C vµ C Đốt cháy hỗn hợp X: 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 2 3 3, ( 1) 2 3 1,76 4, ( 1) 0,04 2 44 n n m m CO n C H OH O nCO n H O x nx m C H OH O mCO m H O n nx my mol y my                Đốt cháy hỗn hợp Y: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 5, 2 0,04 3 6, 2 n n CO H O m m n C H O nCO nH O x nx nx n n nx my mol m C H O mCO mH O y my my            =>   2 CO m 0,04.44 1,76 (g);   2 H O m 0,04.18 0,72 (g) m = 2,48(g) Đáp án( B) đúng * Áp dụng đl bảo toàn khối lượng:         2 2 2 H O C(X) C(Y) CO (do X) CO (do Y) n 2n 1 n 2 n X Y n n n n 0,04mol (C H OH) (C H )       2 2 2 O n 2n 2 2 CO H O Y(C H ) nCO nH O n n 0,04(mol)       2 2 CO H O m 0,04.(44 18) 2,48gam Vậy đáp án( B )đúng Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức A 1 axit no đơn chức B. Chia thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) - Phần 2: Este hóa hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este. Khi đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là: Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 10 A. 1,8g B. 3,6g C. 19,8g D. 2,2g * Cách giải thông thường: Đặt CTTQ A: C n H 2n+1 OH (x mol) hay C n H 2n+2 O B: C m H 2m+1 COOH (x mol) hay C a H 2a O 2 (a = m+1) Ptpư: Phần 1 1, C n H 2n+2 O + 3n 2 O 2  nCO 2 + (n+1)H 2 O x nx 2, C a H 2a O 2 + 3 2 2 a  O 2  aCO 2 + aH 2 O y ay 2 2,24 0,1( ) 22,4 CO n nx ay mol     Phần 2: 3, C m H 2m+1 COOH + C n H 2n+1 OH 2 4 ® H SO  C m H 2m+1 COOC n H 2n+1 + H 2 O x y x Do các chất pư vừa đủ nên x = y 4, C m H 2m+1 COOC n H 2n+1 + qO 2  (n + m + 1)CO 2 + (n + m +1)H 2 O x (n + m + 1)x 2 2 ( 1) 0,1( )( , 1) 0,1.18 1,8 H O H O n n m x nx ay mol do x y a m m gam              Vậy đáp án( A )đúng *Áp dụng đl bảo toàn khối lượng: Phần 1:  2 CO n 0,1(mol) Theo định luật bảo toàn nguyên tử bảo toàn khối lượng     2 1 2 C(este) C(P ) C( P ) CO n n n n 0,1(mol) Este no, đơn chức      2 2 2 O H O CO C(este) n n n 0,1 mol    2 H O m 0,1 x 18 1,8(g) Đáp án (A )đúng Ví dụ 12: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilenglicol 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hỗn hợp A cần 21,28 lít O 2 (ở đktc) thu được 35,2g CO 2 19,8g H 2 O. Tính khối lượng phân tử X. * Ta có: hh A(C 2 H 4 (OH) 2 ; X) + O 2  CO 2 + H 2 O áp dụng đlbtkl: m A + m oxi = m CO2 + m H2O => m A = (35,2 + 19,8) - 21,28 .32 22,4 = 24,6 => m X = 24,6 - 0,1. 62 = 18,4gam => M X = 18,4 0,2 = 92 * Bài tập tự giải: 1. Đun dd chứa 10g xút 20g chất béo. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, lấy 1/10 dd thu được đem trung hoà bằng dd HCl 0,2M thấy tốn hết 90ml dd axit. [...]... dụng phương pháp đại số (phương pháp các em thường sử dụng, những bài toán hóa học cơ bản, đơn giản có thể giải ngay được, nhưng có một số bài toán khó thì khi đặt ẩn, số ẩn nhiều hơn số phương trình lập được Việc giải hệ phương trình này đòi hỏi phải có sự tư duy tốt, dùng một số thuật toán: ghép ẩn số, phương pháp thế, mới giải được Do đó giải theo phương pháp vô tình biến bài toán hóa học thành bài. .. các phương trình phản ứng xảy ra b Tính m 22 Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện Bài 24 Để hoà tan hết một hỗn hợp gồm 0,03 mol kim loại A hoá trị I, 0,02 mol kim loại B hoá trị II 0,01 mol kim loại C hoá trị III phải cần m gam dung dịch HNO3 31,5% Sau phản ứng thu được 0,2408 lít đktc hỗn hợp N2 N2O a Viết phương trình phản ứng b Tính m Bài 25 X là hỗn hợp gồm CuO FeO... ml 25 Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện dung dịch KOH 1M A rồi cô cạn nung sản phẩm thu được đến khối lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn (HVKTQS-2000tr206) Bài 45 Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24% Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) được dung dịch A Thêm một lượng O2 vừa đủ vào... lượng mỗi kim loại b Tính m Bài 31 Hoà tan 7,02 gam kim loại M bằng dung dịch có chứa m gam HNO3 lấy dư 10% thu được dung dịch X 1,344 lít đktc hỗn hợp khí Y gồm N2 N2O Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư thu được 0,672 lít NH3 đktc Biết tỉ khối của Y so với H2 là 18 Tìm tên M tính m 23 Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện Bài 32 Để hoà tan hết 4,86 gam kim loại M người... : 2 = 0,1lít Ví dụ 8: Nhúng thanh kim loại A hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy khối lượng thanh giảm 0,05% , cũng nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 thì khối lượng 32 Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện thanh tăng 7,1% Xác định M biết số mol CuSO4 Pb(NO3)2 phản ứng là như nhau Giải: Gọi m là khối lượng thanh kim loại, A là nguyên tử khối, x là số mol... ban đầu Tính a ? 35 Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện A 60 g B 75g C 80 g D 100 g Bài 2: Nhúng thanh kim loại M có hóa trị II vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác, nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% Xác định M, biết rằng số mol của CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia... Xác định kim loại R thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A 19 Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 2 Cho 7,22 gam A tác dụng với 200ml dung dịch B chứa Cu(NO3) 2và AgNO3 Sau phản ứng thu được dung dịch C 16,24 gam chất rắn D gồm 3 kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,344 lít H2 Tính nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 AgNO3 trong... kiện tiêu chuẩn Bài 37 Cho 5 gam hỗn hợp Fe Cu (chứa 40% Fe) vào một lượng dung dịch HNO3 1M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần rắn A nặng 3,32 gam, dung dịch B khí NO Tính lượng muối tạo thành trong dung dịch (ĐH Tài chính KT2000tr98) 24 Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện Bài 38 Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 Cu2S vào H2SO4 đặc... trong hóa học Việc áp dụng sđịnh luật này vào quá trình giải bài toán hóa học không những giúp các em nắm được bản chất của các phản ứng hóa học mà còn giải nhanh các bài toán đó Nếu các em không chú ý tới điểm này sẽ đi vào giải toán bằng cách đặt ẩn, lập hệ phương trình Với những bài toán nhiều ẩn số mà thiếu dữ liệu nếu các em không có kĩ năng giải toán tốt, dùng một số thuật toán: ghép ẩn số, loại. .. 17 Phân loạiphương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Theo điều kiện cho dựa vào phương trình phản ứng ta có: 56x + 72y + 232z + 160t = 12 (1) y z x + + = nNO = 0,1 (2) 3 3 12-m y + 4z + 3t = nO = (3) 16 Thế (2) vào (1) ta có: (4) Từ (3) (4) rút ra ta được m = 10,08(g) * Áp dụng đl bảo toàn e: nFe = m ; 56 1, F e m 56 ; nNO giải . Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 1 PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC Bài tập hóa học là phương tiện. Phân loại – phương pháp giải bài tập hóa học Đồng Đức Thiện 3 Phần II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HOÁ HỌC I. Áp dụng các phương pháp bảo toàn trong giải

Ngày đăng: 28/10/2013, 05:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan