giáo án tuần 19-35

23 309 0
giáo án tuần 19-35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 – 20. Bài 9: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU • Biphải kính trọng, biết ơn người lao động. • B với nh người lao động và bi  !"#. * Bi$%&'!()*+", II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. • Nội dung ô chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 ND - HĐ Hoạt đôïng dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP BỐ MẸ EM. - Yêu cầu mỗi HS tự đúng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp. - Nhận xét, giới thiệu: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm các công việc ở những lónh vực khác nhau. - Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu: Bố tớ là luật sư còn mẹ tớ là cô giáo; Bố tớ và mẹ tớ đều là bác só; …. - HS dưới lớp lắng nghe. Hoạt động 2: PHÂN TÍCH TRUYỆN “BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN” - Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên”. - Chia HS thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau : 1. Vì sao một số bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện. - Tiến hành thảo luận nhóm. Câu trả lời đúng : 1. Vì các bạn đó nghó rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy đã làm. 1 2. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm. - Kết luận : Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng. - HS Đóng vai, xử lí tình huống. - Các nhóm HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại. Hoạt động 3: KỂ TÊN NGHỀ NGHIỆP - Kể chuyện nghề nghiệp : + Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy. + Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp). - Kết luận: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lónh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau. - Tiến hành chia làm 2 dãy. - HS tiến hành kể (trong 2 phút) lần lượt theo từng dãy. - HS cả lớp nhận xét nội dung chơi và hình thức thể hiện của cả đại diện hai dãy. Hoạt động 4: BÀY TỎ Ý KIẾN - Chia lớp thành 6 nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau : 1. Người (những người) lao động trong tranh làm nghề gì? 2. Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã học có được đều là nhờ những người lao động. - Tiến hành thảo luận 1 nhóm/1 tranh - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm HS nhận xét, bổ sung. Hướng dẫn Thực hành GV yêu cầu mối HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao động. 2 TIẾT 2 ND - HĐ Hoạt đôïng dạy Hoạt động học Hoạt động 1: BÀY TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận đònh sau: a. Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c. Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng. d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e. Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. a. Đúng-,.-,- /,.-0,., Hoạt động 2: KỂ, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG - Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu đọc ghi nhớ. - HS tiến hành làm việc cá nhân. - 3-4 HS trình bày kết quả. Chẳng hạn : + Kể về chú thợ mỏ. + Kể về bác só… - HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau. Hướng dẫn thực hành Gv yêu cầu mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 21 – 22. Bài 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU • Bi ý nghóa của việc lòch sự với mọi người. • 123)/45 lòch sự với mọi người xung quanh. • Biư xử lòch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh. 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Một số câu ca dao, tục ngữ về phép lòch sự. • Nội dung các tình huống, trò chơi cuộc thi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 ND - HĐ Hoạt đôïng dạy Hoạt động học Hoạt động 1 BÀY TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu các nhóm lên 6 vai, thể hiện tình huống của nhóm. + Nhóm 1: Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua. + Nhóm 2: Đóng vai một cảnh cô giáo đang giảng bài cho HS. + Nhóm 3: Đóng vai hai bạn HS đang trên đường về nhà, vừa đi vừa trao đổi nội dung bài học ngày hôm nay. + Nhóm 4: Đóng vai cảnh bố mẹ chở con đi học buổi sáng. - Kết luận: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lòch sự với mọi người. - Lần lượt từng nhóm lên vai. - HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tình huống của các nhóm để nêu lên nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: PHÂN TÍCH TRUYỆN: “CHUYỆN Ở TIỆM MAY” - GV đọc câu chuyện “Chuyện ở tiệm may” - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau : 1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? 2. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? 3. Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? - Tiến hành thảo luận nhóm. – HS !+, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4 - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Cần phải lòch sự với người lớn tuổi hơn trong mọi hoàn cảnh. Hoạt động 3: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lí các tình huốâng sau đây : + Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới. + Đang trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc. + Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt. - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Kết luận : Lòch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thểâ hiện sự tôn trọngvới bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm đóng vai, xử lí tình huống. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại. ……………………………………………………………………… TIẾT 2 ND - HĐ Hoạt đôïng dạy Hoạt động học Hoạt động 1: BÀY TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu thảo luận. + Yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do: 1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. 2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ta ít gạo rồi quát : “Thôi đi đi”. 3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. 4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 5 phẩm và cười đùa. + Nhận xét câu trả lời của HS. - Hỏi: Hãy nêu những biểu hiện của phép lòch sự? - Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi… chúng ta cũng cần giữ phép lòch sự. + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. + Nhường nhòn em bé. Hoạt động 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ - Hỏi: Em hiểu nội dung, ý nghóa của các câu ca dao, tục ngữ trên như thế nào? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu đọc phần Ghi nhớ. - 3 - 4 HS trả lời. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - 1 – 2 HS đọc. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….… Tuần 23 - 24: 7889 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I. MỤC TIÊU • 7 đ3vì sao ph!!: giữ gìn các công trình công cộng. • 123;"<:;=!:&>>", • Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng %?*. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn ở nhà. • Nội dung của trò chơi “Ô chữ kì diệu”: ô chữ, nội dung lời gợi ý. • Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 ND - H@ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG - GV nêu tình huống như trong SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lý - Tiến hành thảo luận 6 tình huống. - Nhận xét các câu trả lời của HS - Kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. nhóm. - Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại. Hoạt động 2 BÀY TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau : 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. 2. Gần đến Tết, mọi gười dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. 3. Đi tham quan, bắt chước các anh chò lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây. 4. Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bò hỏng. - Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của học sinh. - Kết luận: Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp… đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. - Tiến hành thảo luận. - Đại diện các cặp trình bày kết quả. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS nhắc lại. Hoạt động 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên 3 công trình cộng cộng mà nhóm em biết. 2. Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. - Nhận xét câu trả lời của nhóm. - Kết luận: Công trình công cộng là - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 7 những công trình được xây dựng mang tính văn hóa, phục vụ chung cho tất cả mọi người. Siêu thò, nhà hàng… tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng ta cũng phải bảo vệ, giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do người lao động làm ra. - Lắng nghe. - 1 – 2 HS nhắc lại ý chính. Hướng dẫn hoạt động ở nhà GV yêu cầu mỗi HS về nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng hiện tại của các công trình công cộng của đòa phương mình vào bảng sau: STT A2công trình công cộng Tình trạng hiện tại Biện pháp giữ gìn TIẾT 2 ND - H@ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: TRÌNH BÀY BÀI TẬP -Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại đòa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng. - Nhận xét bài tập về nhà của HS. - Tổng hợp các ý kiến của HS. - HS trình bày. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU” - GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì? - GV phổ biến quy luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét HS chơi. - HS nghe. - HS ch*, * Nội dung chuẩn bò của GV: 1. Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái). K H Ắ C T Ê N 8 2. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái). M Ọ I N G Ư Ờ I 3. Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái)? T À I S Ả N C H U N G ND - H@ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 3: KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG - Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. + Nhận xét về bài kể của HS. + Kết luâïn: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã 6 rất nhiều người phải vB!. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó. - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS kể - HS dưới lớp lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS nhắc lại ý chính. - 1 – 2 HS đọc. Hướng dẫn thực hành GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG N"/9CCCCCC CCCCCCCCCC DE9CCCCCC CCCCCCCCCC,, Ngày tháng năm 2010 N"/9,CCCCCC CCCCCCCCCC DE9CCCCCC CCCCCCCCCC,, Ngày tháng năm 2010 N"/9CCCCCC CCCCCCCCCC DE9CCCCC CCCCCCCCCC Ngày tháng năm 2010 9 TU F1GH, THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II. IAJK88L I. M42, M N#<;"<(E5O;P9()*+ "-?;+-&>>", M 7;"<=:QRS()*+"?P ;+&>>", M N6TEP:6TEU';.0&O;P 2, II. NO?, VW(XY7A@'E, III. N&'"/'QZ, ND - H@ Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 8, [=; \, MWDV2"/, MW]=;, MGDV2, G,  ^'Q   ;, WY:, DV0, [%", NDV&9_1`;6Qa, N!&, D'"89 AS  * _b;0a, cd4297:2;0:(>2 ;0=:S()*+", MWY/e&*S*9 XNR9[Q, XfT9gQP, XYEU9[>&, XN'9[>, MWY(03DV;<, M[b9N()*+ ";#!h", MDV;03T, XDV;'5, D'"G9 1<  T  i 3, cd429DV'2;;"<&"=: ?P;+, M DhQ<;j=:# ?  P    (>  ;k  +   =:(>?P (>;k;, XWY9?P;+6)3 l W(], MDVP:0k, Xb;;+ S, 10 [...]... DUYỆT CỦA BGH Nội dung: ……………… Nội dung: ……………… ………………………… ………………………… Hình thức: ……………… Hình thức: ……………… ………………………… ………………………… Ngày tháng năm 2010 Ngày tháng năm 2010 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung: ……………… ………………………… Hình thức: …………… ………………………… Ngày tháng năm 2010 19 Tuần 30 – 31 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU • Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường... dạy Hoạt động học - GV phổ biến luật chơi cho HS: + GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý HS nghe + Nhiệm vụ của HS là nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ đó và giơ tay phát biểu ý kiến đến khi có HS đoán ra thì dừng lại + Nếu sau lần gợi ý đầu tiên HS không đoán được, GV sẽ đưa ra gợi ý thứ 2 - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét HS chơi - HS thi đua * Nội dung chuẩn bò của GV: 1 Đây là câu ca... ……………… ………………………… ………………………… Hình thức: ……………… Hình thức: ……………… ………………………… ………………………… Ngày tháng năm 2010 Ngày tháng năm 2010 - HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở đòa phương mình - Lắng nghe, ghi nhớ - 2 HS đọc DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung: ……………… ………………………… Hình thức: …………… ………………………… Ngày tháng năm 2010 23 ... ở nhà Để chuẩn bò cho tiết học sau, GV yêu cầu HS nhà thu thập bà ghi chép các thông tin về an toàn giao thông phát trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam trong 1 tuần ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 28 - 29 Bài 13: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I MỤC TIÊU - Nêu đươ ̣c mơ ̣t sớ quy đinh khi tham gia giao thơng ̣ - Phân biê ̣t đươ ̣c hành vi tơn tro ̣ng L ̣t Giao... nhỏ miền Trung bò bão lụt, Lương đã xin Tuấn một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích 3 Cường bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân bò ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam 4 Mạnh bán sách vở cũ, đồ phế liệu để dành tiền đi chơi điện tử, khỏi phải xin tiền bố mẹ - Nhận xét câu trả lời của HS - Hỏi: Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? - Kết luận: Mọi người cần tích cực tham... giao thông cơ bản III CÁC HOẠT ĐỌÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 ND - HĐ Hoạt động 1: TRAO ĐỔI THÔNG TIN Hoạt động 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI Hoạt động dạy - Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - Hỏi: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây? - Yêu cầu đọc 3 câu hỏi trong... người trên xe + Tranh 3: Thực hiện sai luật giao thông Vì không được để trâu bò, động vật đi lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông đi lại - Nhận xét câu trả lời của HS - Kết luận : Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các Luật lệ giao thông Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người... lượt chơi, 2 HS sẽ tham gia - Lắng nghe luật chơi Một bạn được cầm biển báo, phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói (nhưng không được trùng với từ có trong biển báo) Bạn còn lại phải có nhiệm vụ là đoán được nộâi dung biển báo đó - GV tổ chức cho HS chơi thử - HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi - Nhận xét HS chơi Hoạt động 4 THI “LÁI XE GIỎI” - GV chuẩn bò sẵn các cột có biển báo, hệ thống... trả lời nên” cho phù hợp - Đại diện nhóm XĐ và - GV kết luận giải thích Hoạt động - Dặn HS thực hiện các nội dung đã học cuối: Củng cố - Nhận xét tiết học - Dặn dò ………………………………………………………………………………………… Tuần 26 - 27: Bài 12: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I MỤC TIÊU • Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo • Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng... 2 Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo 3 Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật 4 Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường 5 Hiến máu tại các bệnh viện 6 Nhòn ăn sáng để đóng góp tiền, ủng hộ các bạn nghèo vượt khó 7 Chỉ có hành động nhân đạo với những người ở xung quanh, gần gũi với mình - Nhận xét câu trả lời của HS - Kết luận : Như vậy, có rất nhiều cách để thể . nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ đó và giơ tay phát biểu ý kiến đến khi có HS đoán ra thì dừng lại. + Nếu sau lần gợi ý đầu tiên HS không đoán được, GV. những tháng vừa qua và ghi chép lại. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG N"/9CCCCCC CCCCCCCCCC DE9CCCCCC CCCCCCCCCC,, Ngày tháng năm

Ngày đăng: 28/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

• Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình… - giáo án tuần 19-35

i.

dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình… Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan