Đề cương ôn tập ngữ văn 8 học kì II

4 57.7K 1.8K
Đề cương ôn tập ngữ văn 8 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC II A.TIẾNG VIỆT 1. Kiểu câu phân theo mục đích nói: Kiểu câu Mục đích Hình thức Ví dụ Câu nghi vấn Dùng để hỏi, cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc. - Có từ nghi vấn:ai, gì, nào, hả, khơng . - Kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Em tên gì? - Khơng học liệu có làm được khơng? Câu cầu khiến Dùng để ra lệnh, u cầu, đề nghị, khun bảo… - Có từ cầu khiến:hãy, đừng, chớ, thơi, nào, đi… - Kết thúc bằng dấu chấm than, ý cầu khiến khơng mạnh thì kết thúc bằng dấu chấm. - Về đi! - Đừng buồn nữa! - Hãy trật tự! Câu cảm thán Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc. - Có từ cảm than: ơi, than ơi, hỡi ơi, trời ơi, eo ơi, xiết bao . - Kết thúc bằng dấu chấm than. - Ơi! Bố đã về ! - Eo ơi! Lớp học bụi qúa! - Hạnh phúc xiết bao! Câu trần thuật Dùng để kể, tả, thơng báo, nhận định. Ngồi ra còn dung để u cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc. - Khơng có từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Kết thúc bằng dấu chấm, chấm lửng. - Kể:Tơi bị mẹ đánh. - Tả: Mưa rơi lộp độp. - Thơng báo: Hai giờ xe chạy. - Nhận định: Nam học giỏi. Câu phủ định - Thơng báo, xác nhận khơng có sự vật, sự viêc, tính chất… - Phản bác ý kiến Có từ phủ đinh: khơng, chẳng, chưa, đâu có, chả, chảng phải… - Hồng khơng đáp. - Chẳng ai đên. - Lớp chưa nghiêm túc. 2.Quan hệ giữa kiểu câu và kiểu hành động nói: Kiểu câu Hành động nói trực tiếp Hành động nói gián tiếp Câu nghi vấn Hỏi Mục đích khác Câu cầu khiến Điều khiển(ra lệnh, khun bảo, u cầu) Mục đích khác Câu cảm thán Bộc lộ tình cảm cảm xúc Mục đích khác Câu trần thuật Trình bày(kể, tả, thơng báo, hứa hẹn) Mục đích khác 3. Hội thoại: - Vai xã hội là vị trí của ngườ tham gia hội thoại trong cuộc thoại. - Quan hệ xã hội: Trên dưới hoặc ngang hàng theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình xã hội. - Lượt lời: Mỗi lần tham gia nói được tính là một lượt lời. 4.Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng hoặc đặc điểm(thứ bậc xã hội, trước sau của hành động, thời gian, trình tự quan sát) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm - Liên kết với câu đứng trước. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. B.VĂN BẢN: 1. Hệ thống văn bản Văn bản Tác giả Thể loại Gía trò nội dung chủ yếu Nhớ rừng 1935 Thế Lữ ( 1907-1989) Thơ mới: Thơ 8 chữ nhiều khổ. Mượn lời con hổ bò nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thû ấy. ng Đồ 1939 Vũ Đình Liên ( 1913-1996) Thơ mới Ngũ ngôn - Tình cảnh đáng thương của ông đồ , qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa       Tế Hanh Thơ mới: 8 - Tình quê hương trong sáng, thân thiết được thể hiện qua bức 1 Quê hương 1939 ( 1921) chữ nhiều khổ. tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nỗi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người người dân chài và sinh hoạtb làng chài. Khi con tu hú Tố Hữu ( 1920–2002) Lục bát - Tình yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do của người chiến só cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù Tức Cảnh Pác Bó 2-1941 Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất ngôn tứ tuyệt Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Ngắm Trăng 1942 Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất ngôn tứ tuyệt - Tình yêu thiên nhiên,yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ só của BH ngay trong tù ngục cực khổ, tối tăm. Đi đường 1943 Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất ngôn tứ tuyệt Ý nghóa tượng trưng và triết lí sâu sắc: từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang Chiếu dời đô 1010 Lí Công Uẩn (974-1028) Chiếu Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh Hòch tướng só 1284 Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) Hòch - Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm , thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận xuất sắc Nước Đại Việt ta 1428 Nguyễn Trãi Cáo - Có ý nghóa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lòch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghóa, nhất đònh thất bại Bàn luận phép học 1791 Nguyễn Thiếp Tấu - Mục đích của việc họcđể làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thònh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hàn Thuế máu 1925 Nguyễn i Quốc ( 1890- 1969) Nghò luận hiện đại Vạch trần chính quyền thực dân đã biến người dân thuộc đòa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tàn khốc 2. Văn bản nước ngoài: - Đi bộ ngao du- Tiểu thuyết của Ru-Xô. - Ông Giuốc – đanh mặc lễ phụ- Hài kòch của Môlie. 3. Phân biệt thơ cũ, thơ mới Thơ cũ Thơ mới - Thơ cũ ( cổ điển : hạn đònh số câu , số tiếng , niêm luật chặt chẽ, gò bó - Cảm xúc cũ , tư duy cũ: cái tôi cá nhân chưa được đề cao và biểu hiện trực tiếp . - Cảm xúc tư duy mới, đề cao cái tôi cá nhân trực tiếp, phóng khóng tự do - Thể thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhòp điệu; lời thơ tự nhiên, bình dò, giảm tính công thức, ước lệ -Vẫn sử dụng các thể thơ truyền thống nhưng đổi mới cảm xúc tư duy. C.TẬP LÀM VĂN * Đoạn văn: Khái niệm: Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn của văn bản. Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa, lùi vào độ một ơ tính từ lề. Kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dòng. 2 Câu chủ đề của đoạn văn:Câu chủ đề (còn gọi là câu chốt) mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính C- V; nó có thể đứng đầu đoạn văn (đoạn diễn dịch) cũng có thể đứng cuối đoạn (đoạn quy nạp) Cách trình bày nội dung trong đoạn văn: - Đoạn diễn dịch ( là cách thức trình bày ý đi từ ý chung, khái quát đến các ý cụ thể chi tiết. Đoạn diễn dịch thì câu chốt đứng đầu đoạn, các câu đi kèm sau nhằm minh hoạ câu chốt. - Dựng đoạn quy nạp ( là cách trình bầy nội dung đi từ các ý chi tiết, cụ thể đến ý chung khái quát. Trong đoạn quy nạp, các câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước, câu chủ đề đứng cuối đoạn. VĂN THUYẾT MINH I. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 1. Thuyết minh là gì? - Thuyết minh nghĩa là nói rõ, giải thích, giới thiệu - Thuyết minh còn có nghĩa là hướng dẫn cách dùng 2. Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, trong xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. VD: -Giới thiệu về một nhân vật lịch sử - Giới thiệu một đặc sản, một món ăn - Giới thiệu một loài hoa, loài chim, loài thú… 3. Văn bản thuyết minh có tính chất khách quan, thực dụng, là loại văn bản có khả năng cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người. 4. Một văn bản thuyết minh hay, có giá trị là một văn bản trình bày rõ ràng hấp dẫn những đặc điểm cơ bản của đối tượng thuyết minh. 5. Văn bản thuyết minh sử dụng ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động. II. Tính chất của văn thuyết minh - Một văn bản thuyết minh hay có giá trị là một văn bản trình bầy rõ ràng, hấp dẫn những đặc điểm cơ bản của đối tượng thuyết minh. - Ngôn ngữ diễn đạt trong văn bản thuyết minh phải chính xác, chặt chẽ, cô đọng và sinh động. Cách viết màu mè, dài dòng sẽ gây cho người nghi ngờ, khó chịu, cần hết sức tránh. VD: (xem trang 95,96,97 sách cảm thụ ngữ văn THCS 8 – Tạ Đức Hiền) III. Yêu cầu và phương pháp thuyết minh 1. Yêu cầu: - Trước hết phải hiểu rõ yêu cầu của bài làm là cung cấp tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh - Phải quan sát, tìm hiểu lưỡng, chính xác đối tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bầy các biểu hiện không phải tiêu biểu, không quan trọng. - Phải sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Cần chú ý thời gian được thuyết minh, đối tượng đọc, nghe bài thuyết minh của mình. 2. Phương pháp Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như : nêu định nghĩa, mô tả sự vật, sự việc, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh, đối chiếu phân tích, phân loại, dùng số liệu, nói vừa phải, tránh đại ngôn… Tham khảo ví dụ trong sách trên (như mục III) IV. Cách làm bài văn thuyết minh 1. Phải tìm hiểu đề bài, nhằm xác định đối tượng sẽ thuyết minh 2. Tiếp theo, người làm bài phải tìm các tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh (có thể đến tận nơi quan sát, tìm hiểu lưỡng, chính xác, ghi chép lại) hoặc tìm đọc ở sách báo các kiến thức tin cậy về đối tượng thuyết minh 3. Tiếp theo nữa, sau khi có kiến thức rồi, cần tìm một hướng trình bày theo một trình tự thích hợp với đối tượng cần thuyết minh, sao cho người đọc dễ hiểu VD: Nếu thuyết minh về chiếc xe đạp có thể đi từ bộ phận quan trọng, đến không quan trọng, đến tác dụng của xe đạp với người sử dụng… Nếu thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam cần đi theo trình tự từ nguồn gốc, cách làm nón, các kiểu dáng nón, tác dụng khi con người sử dụng… 3 4. Khi làm văn thuyết minh, chú ý sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Chú ý “chất văn” phù hợp với văn thuyết minh. Bài tập 1: Hãy giới thiệu một món ăn của các bé ở lứa tuổi nhi đồng. Bài tập 2: Hãy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử của địa phương em. Bài tập 3: Hãy thuyết minh về các loài hoa ngày tết cổ truyền Việt Nam Bài tập 4: Thuyết minh về bánh dẻo, bánh nướng trong dịp tết trung thu. VĂN NGHỊ LUẬN I.Nghị luận văn học : 1.Thơ Hồ Chí Minh và tập nhật trong từ: a, Hoàn cảnh b,Vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua những bài thơ trong « NKTT » đã học * Lòng yêu nước cháy bỏng, đêm ngày khắc khoải, trằn trọc băn khoăn lo cho vận mệnh đất nước (Không ngủ được), Ốm nặng) * Chất thép phi thường của người chiến sĩ vĩ đại HCM, phong thái ung dung, tự chủ, luôn làm chủ hoàn cảnh với tinh thần lạc quan chiến thắng (Ngắm trăng, đi đường, đáp thuyền đi Ung Ninh) * Tâm hồn nghệ sĩ luôn nhạy cảm với vẻ đẹp bình dị mà thi vị củ thiên nhiên (ngẳm trăng, đáp thuyền .) BÀI 1 : NGẮM TRĂNG - Đề tài ngắm trăng - Hoàn cảnh ngắm trăng - Cuộc vượt ngục tinh thần *Tóm lại : chỉ là một bài thơ tứ tuyệt giản dị nhưng « Ngắm trăng » đã cho thấy vẻ đẹp của một tâm hồn, một nhân cách lớn vừa rất nghệ sĩ, vừa có đủ bản lĩnh phi thường của người chiến sĩ vĩ đại. Bài thơ đã cho thấy nét đặc sắc của thơ trữ tình HCM, vừa có màu sắc cổ điển (thể hiện ở đề tài « vọng nguyệt », ở thi liệu « rượu, hoa, trăng », cấu trúc đăng đối trong hai câu thơ sau ; đặc biệt nhất là hình ảnh của chủ thể trữ tình ung dung giao cảm đặc biệt với thiên nhiên) vừa mang hồn của thời đại (một hồn thơ lạc quan, luôn hướng về phía cuộc sống, vừa mang tinh thần thép vừa giản dị, hồn nhiên, vừa hàm súc. Bài 2 : TỨC CẢNH PÁC BÓ 1. Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ được viết ra trong một hoàn cảnh đặc biệt : tháng 2/1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài tìm đường giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người sống và làm việc trong những điều kiện hết sức gian khổ ở hang Pắc Bó Cao Bằng sát biên giới Việt Trung. Nhưng với một tinh thần lạc quan cách mạng, một nụ cười hóm hỉnh, tươi vui, Bác đã làm thơ về những ngày gian khổ đó. 2. Cảm nhận chung về bài thơ Bài thơ với bốn câu, có giọng đùa vui hóm hỉnh, đã toát lên một cảm giác vui thích, thoải mái. Đằng sau niềm vui đó là vẻ đẹp của một tâm hồn bình dị mà thanh cao hồn nhiên mà đầy bản lĩnh của Bác Hồ 3. Phân tích bài thơ Theo cấu trúc, có thể thấy bài tứ tuyệt này gồm hai phần : - Ba câu đầu là phần tả cảnh và kể sự việc ở Pắc Bó - Câu cuối nói lên cảm nghĩ về cuộc sống ở Pắc Bó đồng thời cũng là quan niệm sống của người chiến sĩ cách mạng trong những ngày đầu hết sức gian khổ ? -Thực ra, ở ba câu đầu, qua phần kể và tả cũng đã phần nào bộc lộ quan niệm sông của tác giả, để nhà thơ có thể tổng kết lại như một lời khẳng định đầy tự hào : Cuộc đời cách mạng thật là sang. Tình thần của bài thơ, khí chất của người viết, dấu ấn của tác giả được cô đúc và toả sáng trong câu thơ này. 2. Thơ Tố Hữu: KHI CON TU HÚ a, Hoàn cảnh :Bài thơ « khi con tu hú » được Tố Hữu sáng tác tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ Huế. b,Cảnh thiên nhiên, tươi vui, rộn ràng đầy quyến rũ đối với người chiến sĩ trong tù c. Tâm trạng bực bội, u uất của người chiến sĩ trẻ trong phong giam ngột ngạt. 3. Văn bản nghị luận : Hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta, Chiếu dời đô, Thuế máu. II. Nghị luận xã hội : - Tệ nạn xã hội - Văn hóa trang phục - Khuyên bạn chăm học. - Vai trò của người lãnh đạo. 4 . ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II A.TIẾNG VIỆT 1. Kiểu câu phân theo mục đích nói: Kiểu câu. về ngữ âm của lời nói. B.VĂN BẢN: 1. Hệ thống văn bản Văn bản Tác giả Thể loại Gía trò nội dung chủ yếu Nhớ rừng 1935 Thế Lữ ( 1907-1 989 ) Thơ mới: Thơ 8

Ngày đăng: 27/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Kiểu câu Mục đích Hình thức Ví dụ - Đề cương ôn tập ngữ văn 8 học kì II

i.

ểu câu Mục đích Hình thức Ví dụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
Khái niệm: Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn của văn bản. Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết - Đề cương ôn tập ngữ văn 8 học kì II

h.

ái niệm: Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn của văn bản. Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan