TÀI LIỆU tập HUẤN kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học

120 243 0
TÀI LIỆU tập HUẤN kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Module 2: Mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động Hoạt động. .. động Hoạt động Module 3: Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động Hoạt động Hoạt động Module 4: Hỗ trợ thông tin trực tuyến tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI... hành hoạt động trường nghiên cứu… vv) h Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Được đề cập nội dung theo nhóm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nhìn chung, hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Ngày đăng: 03/01/2021, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Các mức độ và các loại năng lực

  • b. Phân loại năng lực

  • IV. Một số đặc điểm nhân cách sáng tạo thường thấy ở học sinh tiểu học

  • Đặc điểm 1: Khả năng phản xạ nhanh: Khi cô giáo đưa ra một vấn đề và đặt câu hỏi để trẻ trả lời, trẻ thường tập trung nghe và ngay sau đó đưa ra câu trả lời theo cách nghĩ trẻ cho là đúng, cho dù câu trả lời đó có thể là phù hợp hay chưa phù hợp. Trẻ thể hiện sự tự tin đối với câu trả lời của trẻ. Ví dụ, khi giáo viên kể câu chuyện Rùa và Thỏ và đặt ra câu hỏi: tại sao Rùa lại chạy đến đích trước Thỏ? Trẻ sẽ đưa ngay ra câu trả lời như: Rùa kiên trì hơn thỏ, Rùa có vị thần trợ giúp vv

  • Đặc điểm 2: Khả năng đưa ra nhiều đáp án khác nhau: Khi cô giáo đưa ra một vấn đề tranh luận hoặc gặp một tình huống bất ngờ nào đó và yêu cầu trẻ giải thích, cho trẻ có sự tự do để thể hiện ý kiến cá nhân, trẻ sáng tạo thường đặt ra nhiều giả định khác nhau có liên quan. Trẻ ít chấp nhận một cách giải quyết và tìm nhiều cách giải quyết khác nhau. Khi giáo viên cho nhiều thời gian để trả lời thì trẻ lại càng cố tìm ra nhiều cách trả lời khác nhau. Ví dụ, một bạn nghỉ học, cô giáo hỏi “Các bạn có biết tại sao bạn A không đi học”. Trẻ sáng tạo thường đưa ra nhiều lý do như bạn ấy bị ốm, bạn dậy muộn nên không đi học, bạn giận bố mẹ nên không đi học, bạn ấy lười, bạn ấy ghét lớp mình vv…

  • Đặc điểm 3: Khả năng đưa ra những hành động độc đáo và khác biệt: Khi cô giáo làm mẫu một hành động nào đó và yêu cầu trẻ làm lại. Thông thường, các trẻ khác bắt chước lại đúng hành động của cô giáo, tuy nhiên, trẻ sáng tạo lại làm khác biệt và thường không thích làm lại theo cách của cô giáo. Ví dụ, từ 1 nét vẽ cô giáo vẽ mẫu thành 1 con thuyền, sau đó yêu cầu trẻ vẽ lại. Trẻ cũng sử dụng nét vẽ đó nhưng vẽ thành 1 con thuyền có hình dáng khác và các thao tác ít theo trình tự vẽ của giáo viên.

  • Đặc điểm 4: Khả năng làm việc độc lập, ít chờ đợi nhắc nhở của giáo viên: Khi giáo viên yêu cầu trẻ làm một việc nào đó thì trẻ sáng tạo thường tự giác thực hiện, và thực hiện việc làm một cách say mê, không chờ đợi sự gợi ý của giáo viên hay bắt chước những việc mà bạn đang làm. Trẻ tập trung và làm theo cách riêng của mình. Ví dụ, khi giáo viên yêu cầu trẻ xây dựng ngôi nhà với các khối gỗ, những trẻ khác hay để ý xem bạn xếp thế nào để bắt chước hoặc hỏi cô để có sự gợi ý, khi gặp khó khăn, thể hiện sự chán nản. Ngược lại, trẻ sáng tạo bắt tay vào ghép ngôi nhà ngay, không chờ đợi sự gợi ý của giáo viên, thậm chí nhìn sang hình ghép của bạn để không ghép theo hình của bạn, tìm ra cách ghép độc đáo của mình và tập trung cao khi làm việc.

  • Đặc điểm 5: Khả năng tranh luận, đặt ra câu hỏi và chịu khó lắng nghe: Khi cô giáo đưa ra một vấn đề nào đó để trẻ tranh luận, trẻ sáng tạo hay đưa ra ý kiến cá nhân và giải thích cho các ý kiến đó, sau đó đặt ra nhiều câu hỏi có liên quan đến vấn đề vừa tranh luận, đặc biệt trẻ thể hiện hào hứng khi tranh luận. Ví dụ, khi cô giáo đặt câu hỏi: 2 bạn cãi nhau là xấu hay tốt? trẻ sáng tạo thường lắng nghe các bạn và đưa ra những ý kiến của cá nhân, và lý giải các ý kiến của mình, tuy nhiên cũng hay đặt ra câu hỏi như: tại sao 2 bạn lại cãi nhau? Tại sao 2 bác bên nhà con lại cãi nhau vv….

  • Đặc điểm 6: Khả năng linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ: Trong khi tranh luận, kể chuyện hay trình bày những suy nghĩ cá nhân, trẻ sáng tạo thường biến đổi ngôn ngữ nhanh khi gặp phải những câu hỏi phản diện của cô hay của bạn bè. Khi trẻ sáng tạo đang kể câu chuyện theo tranh vẽ mà trẻ đã nghĩ, tuy nhiên, nếu có bạn đặt câu hỏi hoặc thể hiện sự không đồng ý thì trẻ thay đổi ngôn ngữ của mình trong câu chuyện theo các câu hỏi của bạn hoặc chuyển hướng câu chuyện cho phù hợp.

  • Đặc điểm 7: Khả năng nhạy cảm với cảm xúc của người khác: Những trẻ sáng tạo bộc lộ khả năng hiểu những cảm xúc của bạn bè, cô giáo và người khác nhanh và thể hiện các cảm xúc tương ứng. Ví dụ, khi cha mẹ, cô giáo, hay bạn bè có chút biểu hiện không vui thì trẻ nhạy cảm và thay đổi cách ứng xử với các cảm xúc của người khác. Trẻ rất linh hoạt và nhanh nhẹn trong giao tiếp với các bạn vì nắm bắt nhanh tâm lý của các bạn. Đối với các cảm xúc khác nhau của cha mẹ, trẻ cũng có những biến đổi nhanh cho phù hợp. Nhìn chung, trẻ thể hiện cảm xúc tinh tế.

  • Đặc điểm 8: Dễ hòa đồng và giao tiếp tự nhiên với mọi người: Trẻ sáng tạo thể hiện đời sống tình cảm phong phú và sâu sắc với những người xung quanh. Với cha mẹ, trẻ hay gần gũi, tình cảm với cha mẹ và rất tự nhiên khi giao tiếp với cha mẹ và bày tỏ quan điểm cá nhân. Trẻ thường xuyên thể hiện hòa đồng với các bạn, thích chơi với tất cả các bạn. Trẻ luôn thể hiện sự hài hòa trong giao tiếp với anh chị em và với những người xung quanh.

  • Đặc điểm 9: Bình tĩnh, kiên trì khi chơi và giải quyết vấn đề: Khi cô giáo tổ chức một trò chơi và giới thiệu các quy luật chơi, trẻ sáng tạo chịu khó nghe hết các quy luật chơi rồi mới tiến hành chơi, trẻ ít thể hiện sự nôn nóng hay chơi khi cô giáo vẫn đang giới thiệu luật chơi. Khi phải giải quyết vấn đề nào đó như là: Làm thế nào để các bạn không cãi nhau? Làm thế nào để lau nhà thật nhanh.v.v… khi đã nghĩ ra thì trẻ phản xạ trả lời ngay, nhưng khi chưa nghĩ ra câu trả lời, trẻ cũng không thể hiện sự chán nản hay bực bội mà bình tĩnh suy nghĩ để tìm ra câu trả lời. Đối với các hoạt động thể hiện sự kiên trì thì trẻ sáng tạo bộc lộ rất rõ tính kiên trì, kiên nhẫn khi làm việc, không bộc lộ sự nóng vội hay chán nản.

  • Phẩm chất và

  • năng lực chung

  • Yêu cầu cần đạt

  • Yêu đất nước, con người

  • Tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội, các hoạt động từ thiện, các hoạt động bảo vệ môi trường, di sản văn hóa; tham gia các hoạt động lao động, sinh hoạt trong gia đình, nhà trường...

  • Sống mẫu mực

  • Thực hiện các hành vi phù hợp với các yêu cầu hay quy định đối với trẻ và không vi phạm pháp luật trong quá trình tham gia hoạt động TNST cũng như ngoài cuộc sống

  • Sống trách nhiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan