Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học một số kiến thức chương các định luật bảo toàn vật lí 10 trung học phổ thông

119 72 0
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học một số kiến thức chương  các định luật bảo toàn   vật lí 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Chỉ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Chỉ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” – VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Chỉ LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo, số bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn người giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Phạm Thế Dân, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Tổ Phương pháp dạy học Vật lí thầy giảng dạy trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu, thầy, cô tổ Vật lí hợp tác hai lớp 10A4 10A5 trường THPT Bưng Riềng, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu suốt trình tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả ln mong nhận đóng góp ý kiến thầy, đồng nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Chỉ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY 1.1 Một số định hướng việc đổi phương pháp dạy học Vật lí THPT 1.1.1 Định hướng chung giáo dục phổ thông 1.1.2 Một số định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết học tập 1.1.3 Những định hướng chung việc đổi q trình dạy học Vật lí bậc THPT 1.2 Phương pháp dạy học khám phá 1.2.1 Đặt vấn đề 1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học khám phá 1.2.3 Mục tiêu dạy học theo phương pháp dạy học khám phá 1.2.4 Cấu trúc phương pháp dạy học khám phá 1.2.5 Nhiệm vụ khám phá – đặc trưng phương pháp dạy học khám phá 10 1.2.6 Quy trình thiết kế NVKP số ví dụ NVKP 12 1.2.7 Tổ chức dạy học khám phá (bố trí lớp học) 14 1.2.8 Phương pháp thực dạy học khám phá 15 1.2.9 Những ưu việt hạn chế phương pháp dạy học khám phá 16 1.3 Phương pháp dạy học khám phá với việc phát huy tính tích cực học tập học sinh 17 1.3.1 Khái niệm tính tích cực 17 1.3.2 Sự cần thiết phải phát huy tính tích cực học tập học sinh 18 1.3.3 Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học Vật lí theo phương pháp dạy học khám phá 19 1.4 Phương pháp dạy học khám phá với việc phát triển lực tư học sinh 20 1.4.1 Khái niệm tư 20 1.4.2 Sự cần thiết phải phát triển lực tư học sinh 21 1.4.3 Một số biện pháp phát triển lực tư học sinh dạy học Vật lí theo phương pháp dạy học khám phá 22 1.5 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học khám phá biện pháp tăng cường vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Vật lí trường THPT 22 1.5.1 Nội dung phương pháp điều tra thực trạng vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Vật lí trường THPT 22 1.5.2 Biện pháp tăng cường vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Vật lí trường THPT 27 1.6 Kết luận chương 28 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” – VẬT LÍ 10 THPT THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ 29 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 THPT 29 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 THPT 30 2.2.1 Nội dung thời lượng 30 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung 30 2.2.3 Tiến trình xây dựng kiến thức thức học chương “Các định luật bảo tồn” SGK Vật lí 10 THPT 31 2.2.4 Các kiến thức 34 2.3 Đặc điểm trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” trường THPT 36 2.4 Các nhiệm vụ khám phá tiến trình dạy học học chương “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 THPT 37 2.4.1 Các nhiệm vụ khám phá học 37 2.4.2 Tiến trình dạy học học 42 2.5 Kết luận chương 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 67 3.1.1 Mục đích TNSP 67 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 67 3.2 Đối tượng, thời gian địa điểm TNSP 68 3.2.1 Đối tượng TNSP 68 3.2.2 Thời gian địa điểm TNSP 68 3.3 Phương pháp TNSP 68 3.4 Phân tích đánh giá kết TNSP 69 3.4.1 Tiêu chí để đánh giá 69 3.4.2 Diễn biến trình TNSP 71 3.4.3 Kết TNSP 75 3.5 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất NVKP Nhiệm vụ khám phá PPDH Phương pháp dạy học PPDHKP Phương pháp dạy học khám phá THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1 Bảng kết điều tra 23 Bảng Bảng so sánh tần số điểm kiểm tra 76 Bảng Bảng so sánh tần suất điểm kiểm tra 77 Bảng 3 Bảng so sánh tần suất tích lũy điểm kiểm tra 78 Bảng Bảng giá trị trung bình 79 Bảng Bảng thống kê cho nhóm 80 Bảng Kết phép kiểm định t 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ Biểu đồ tần số điểm kiểm tra 77 Biểu đồ Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 78 Biểu đồ 3 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy điểm kiểm tra 78 viii Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU ĐỢT TNSP TRƯỜNG THPT BƯNG RIỀNG ĐỀ KIỂM TRA - MƠN VẬT LÍ LỚP 10 Thời gian làm bài: 75 phút Câu 1: (1đ) Tác dụng vào vật lực F = 30 N thời gian 0,2 s a Tính xung lượng lực tác dụng vào vật khoảng thời gian b Tính độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian Câu (2đ) Một xe có khối lượng tấn, khởi hành sau 10 s đạt vận tốc 36 km/h, chuyển động đường ngang có hệ số ma sát k = 0,05 a Tính lực kéo động xe b Tìm cơng cơng suất động thời gian Câu 3: (1,5đ) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc cao h = m Hãy tính vận tốc vật tới chân dốc (Lấy g = 10 m/s2 bỏ qua sức cản tác dụng lên vật) Câu 4: (3đ) Một viên đá nặng 100 g ném thẳng đứng lên với vận tốc 10 m/s từ mặt đất Lấy g = 10 m/s2 a Tính động viên đá lúc ném Suy viên đá b Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới c Ở độ cao viên đá động Câu 5: (2,5đ) Một vật trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng AB, nghiêng góc 300 so với phương ngang Khi đến B vận tốc vật m/s Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Chọn gốc B a Tính độ dài AB b Sau vật trượt tiếp mặt phẳng ngang có hệ số ma sát 0.3 ix Phụ lục ĐIỂM KIỂM TRA SAU ĐỢT TNSP * Lớp thực nghiệm Giới Điểm Họ Tên Ngày sinh tính KT Trần Thị Thuận An 23/10/1999 Nữ Lê Mỹ Anh 12/07/1999 Nữ 5.5 Đinh Thị Ngọc Ánh 01/09/1999 Nữ Phan Nhi Quý Châu 01/06/1997 Nữ Trần Thị Kim Chi 20/11/1999 Nữ Võ Thị Kim Chi 04/08/1999 Nữ 5.5 Trương Minh Đạt 12/04/1999 Nam 8 Nguyễn Thị Đẹp 21/10/1999 Nữ Nguyễn Thị Xuân Diệu 04/03/1999 Nữ 4.5 10 Trần Văn Định 13/07/1999 Nam 11 Lê Thị Phi Dung 10/02/1999 Nữ 12 Nguyễn Anh Dũng 17/07/1999 Nam 6.5 13 Hà Thị Hải Duyên 12/07/1999 Nam 14 Hoàng Thị Thu Duyên 06/05/1999 Nữ 15 Hà Hải 06/07/1999 Nam 16 Mai Thanh Hải 20/08/1998 Nam 17 Lê Thị Hiền 08/04/1999 Nữ 18 Trần Văn Hiệp 13/07/1999 Nam 5.5 19 Nguyễn Trung Hiếu 01/09/1999 Nam 6.5 20 Trần Thị Hoa 02/11/1999 Nữ 4.5 21 Lê Thị Thu Hương 17/03/1998 Nữ 8.5 STT x 22 Lê Thị Ngọc Huyền 16/03/1999 Nữ 3.5 23 Huỳnh Dương Kiệt 10/06/1999 Nam 6.5 24 Lê Thị Trung Linh 02/01/1999 Nữ 25 Phan Thị Thùy Linh 22/06/1999 Nữ 26 Nguyễn Quang Phú Lộc 04/10/1999 Nam 7.5 27 Nguyễn Thanh Long 08/02/1998 Nam 6.5 28 Hồ Gia Nguyên 01/01/1999 Nam 29 Huỳnh Thị Yến Nhi 26/12/1999 Nữ 30 Ngô Trúc Nhi 22/11/1999 Nữ 31 Nguyễn Ngọc Như Phương 04/06/1999 Nữ 4.5 32 Ngô Quang Sang 23/07/1998 Nam 6.5 33 Phan Thị Kim Sang 15/10/1998 Nữ 8.5 34 Trần Minh Tâm 10/12/1999 Nam 5.5 35 Trần Đức Thiện 05/05/1998 Nam 36 Nguyễn Dương Ngọc Thịnh 11/06/1999 Nữ 37 Lê Minh Thuận 15/07/1999 Nam 9.5 38 Lê Thị Triều 01/09/1998 Nữ 5.5 39 Hoàng Trọng Việt 10/07/1999 Nam 40 Võ Thị Tường Vy 30/06/1999 Nữ 7.5 Giới Điểm Lớp đối chứng STT Họ Tên Ngày sinh tính KT Phan Thị Ngọc Ánh 28/08/1999 Nữ 3.5 Đặng Thị Tuyết Cầm 16/12/1999 Nữ Đồng Thị Minh Châu 10/07/1999 Nữ Nguyễn Anh Đạt 24/02/1999 Nam 6.5 * xi Nguyễn Quang Duy 24/10/1999 Nam Phạm Thị Hồng Gấm 21/11/1999 Nữ 7 Nguyễn Thị Ngọc Giàu 05/03/1999 Nữ Nguyễn Ngọc Hân 18/05/1999 Nam Trương Thị Kim Hoa 19/11/1998 Nữ 10 Lê Thị Minh Kiều 27/06/1999 Nữ 4.5 11 Trần Thị Hương Lan 28/04/1999 Nữ 4.5 12 Lê Phước Lộc 26/01/1999 Nam 5.5 13 Nguyễn Thành Long 04/10/1999 Nam 14 Võ thành Luân 13/04/1999 Nam 15 Nguyễn Trang thảo My 10/02/1999 Nữ 3.5 16 Trần Thị Trà My 01/01/1999 Nữ 17 Lê Văn Nghĩa 12/02/1999 Nam 6.5 18 Hồ Thị Ánh Ngọc 28/11/1999 Nữ 19 Mai Thanh Nhã 30/12/1999 Nam 2.5 20 Lê Thị Hồng Như 01/10/1999 Nữ 6.5 21 Nguyễn Thị Như 12/08/1999 Nữ Nguyễn Thị Hoàng 22 Bảo Như 12/01/1999 Nữ 4.5 23 Võ Thành Phú 22/12/1999 Nam 7.5 24 Nguyễn Thanh Quí 20/02/1999 Nam 25 Nguyễn Thị Anh Thư 20/10/1999 Nữ 5.5 26 Nguyễn Thị Thu Thương 27/12/1999 Nữ 8.5 27 Vũ Hoài Lệ Thương 20/09/1998 Nữ 28 Lê Thị Thùy 06/04/1999 Nữ 29 Cao Văn Tĩnh 01/10/1998 Nam 30 Lê Thị Thùy Trang 22/11/1998 Nữ 5.5 xii 31 Mai Thị Thùy Trang 10/10/1999 Nữ 32 Trần Công Trong 26/03/1999 Nam 33 Hồ Minh Trường 26/03/1999 Nam 34 Dương Anh Tuấn 18/12/1999 Nam 35 Nguyễn Quốc Tuấn 28/04/1998 Nam 4.5 36 Lê Thị Tuyết 20/02/1999 Nữ 37 Võ Văn Tý 02/03/1999 Nam 3.5 38 Phạm Thị Uyên 13/11/1999 Nữ 5.5 39 Hoàng Quang Vinh 21/05/1999 Nam 40 Nguyễn ngọc Lan Vy 28/11/1999 Nữ 41 Huỳnh Như Ý 27/08/1999 Nữ 7.5 xiii Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Để thực tốt việc giảng dạy nhằm tạo thuận lợi cho em việc tiếp thu kiến thức, mong em trả lời khách quan câu hỏi Hãy đánh dấu “X” vào chỗ trống phía trước câu trả lời em chọn (Ở số câu hỏi em đánh dấu vào nhiều ơ) Em có thích cách học theo nhóm khơng ? Rất thích Thích Khơng thích Theo em, có cần thiết phải có hình ảnh minh họa cho nội dung học để dễ hiểu nội dung hay khơng ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khi học kiến thức mới, em thích học theo cách Chỉ cần nghe giáo viên giảng chép HS thực hành, quan sát thí nghiệm phim ảnh minh họa HS tham gia xây dựng, tìm hiểu kiến thức bạn hướng dẫn giáo viên HS giáo viên tôn trọng ý kiến, kinh nghiệm xem em chưa biết Nếu phép chọn, em thích mơi trường lớp học ? Bình thường xiv Phịng kín, số lượng học sinh ít, trang bị đầy đủ trang thiết bị để cập nhật thông tin Thế lớp học khơng ảnh hưởng Trong năm học lớp 10 vừa qua, học chương “Các định luật bảo tồn” em thấy Giờ học vui Giờ học khơng hứng thú Bình thường Đối với kiến thức chương “Các định luật bảo tồn”, em Hiểu, vận dụng Nhớ lâu Thuộc lịng Khơng hiểu, không nhớ, không vận dụng So với học chương khác học chương “Các định luật bảo toàn”, theo phương pháp dạy học khám phá em Tiếp thu dễ Hiểu, vận dụng dụng dễ Không hiểu, không vận dụng chương khác Nhớ lâu Rất khó nhớ Trong trình học chương “Các định luật bảo toàn” theo phương pháp dạy học khám phá em thấy Tiết học sinh động hơn, bạn làm việc nhiều xv Khơng khí lớp học bình thường Khơng khí lớp học chán Đối với thu hoạch chương “Các định luật bảo toàn”, em thực Tích cực, cố gắng làm thật tốt bạn Làm cách miễn cưỡng Khơng thích làm Khơng đủ khả làm 10 Em có muốn tất kiến thức vật lí 10 dạy theo phương pháp dạy học khám phá dạy chương “Các định luật bảo tồn” Rất muốn Muốn Khơng muốn xvi Phụ lục KẾT QUẢ TÌM HIỂU PHIẾU THĂM DÒ Đáp án lựa chọn Câu Số người Tỉ lệ lựa chọn (%) Rất thích 25 62.5(%) Thích 14 35(%) Khơng thích 2.5(%) Rất cần thiết 24 60(%) Cần thiết 15 37.5(%) Không cần thiết 2.5(%) Chỉ cần nghe giáo viên giảng chép 7.5(%) HS thực hành, quan sát thí nghiệm phim 23 ảnh minh họa 57.5(%) HS tham gia xây dựng, tìm hiểu kiến thức bạn hướng dẫn giáo viên 7.5(%) HS giáo viên tôn trọng ý kiến, kinh nghiệm xem em chưa biết Bình thường 5(%) 13 32.5(%) Phịng kín, số lượng học sinh ít, trang bị đầy 17 42.5(%) đủ trang thiết bị để cập nhật thông tin Thế được, lớp học không ảnh hưởng 10 25(%) Giờ học vui 30 75(%) Giờ học không hứng thú 5(%) xvii Bình thường 20(%) Hiểu, vận dụng 32 80(%) Nhớ lâu 15 37.5(%) Thuộc lòng 10(%) Không hiểu, không nhớ, không vận dụng 2.5(%) Tiếp thu dễ 16 40(%) Hiểu, vận dụng dụng dễ 18 45(%) Không hiểu, không vận dụng chương 5(%) khác 10 Nhớ lâu 15 37.5(%) Rất khó nhớ 2.5(%) Tiết học sinh động hơn, bạn làm việc nhiều 35 87.5(%) Khơng khí lớp học bình thường 12.5(%) Khơng khí lớp học chán 0(%) Tích cực, cố gắng làm thật tốt bạn 37 92.5(%) Làm cách miễn cưỡng 2.5(%) Khơng thích làm 0(%) Khơng đủ khả làm 5(%) Rất muốn 30 75(%) Muốn 20(%) Không muốn 5(%) Phụ lục xviii HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ BLOOM Lĩnh vực nhận thức (tư duy) liên quan đến mục đích kiến thức kĩ trí tuệ bao gồm mức độ sau đây: Nhớ: Được định nghĩa nhớ lại liệu học trước Điều có nghĩa người nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp, tái trí nhớ thông tin cần thiết Đây cấp độ thấp kết học tập lĩnh vực nhận thức Thông hiểu: Được định nghĩa khả nắm ý nghĩa tài liệu Điều thể việc chuyển tài liệu từ dạng sang dạng khác, cách giải thích tài liệu (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Kết học tập cấp độ cao so với nhớ, mức thấp việc thấu hiểu vật Vận dụng: Được định nghĩa khả sử dụng tài liệu học vào hồn cảnh cụ thể Điều bao gồm việc áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định luật lí thuyết Kết học tập lĩnh vực đòi hỏi cấp độ thấu hiểu cao so với cấp độ hiểu Phân tích: Được định nghĩa khả phân chia tài liệu thành phần cho hiểu cấu trúc tổ chức Điều bao gồm việc phận, phân tích mối quan hệ phận, nhận biết nguyên lí tổ chức bao hàm Kết học tập thể mức độ trí tuệ cao so với mức hiểu áp dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung hình thái cấu trúc tài liệu Tổng hợp: Được định nghĩa khả xếp phận lại với để hình thành tổng thể Điều bao gồm việc tạo giao tiếp đơn (chủ đề phát biểu), kế hoạch hành động (dự án nghiên cứu), mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phân lớp thông tin) Kết học tập xix lĩnh vực nhấn mạnh hành vi sáng tạo, đặc biệt tập trung chủ yếu vào việc hình thành mơ hình cấu trúc Đánh giá: Được định nghĩa khả xác định giá trị tài liệu (tuyên bố, tiểu thuyết, thơ, báo cáo, nghiên cứu) Việc đánh giá dựa tiêu chí định Đó tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích), người đánh giá phải tự xác định cung cấp tiêu chí Kết học tập lĩnh vực cao cấp bậc nhận thức chứa yếu tố cấp bậc khác xx Phụ lục MỘT KIỂU PHÂN LOẠI CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC [18] Cơ sở để phân loại câu hỏi Dựa vào kiến thức trả lời mức độ tư duy: - Kiến thức mà học sinh phải trả lời: mức độ khó dễ dung lượng nhiều - Mức độ truy xuất hoạt động tư học sinh để trả lời câu hỏi Theo kiểu phân loại này, có loại câu hỏi Bốn loại câu hỏi  Câu hỏi loại “phát biểu” (loại 1) - Kiến thức: có sẵn, ngắn (một định nghĩa, khái niệm, quy luật học) - Mức độ tư duy: không sáng tạo, cần tái hiện, lặp lại bắt chước - Mẫu câu hỏi: Hãy nhắc lại (phát biểu)…; Hãy cho biết kết đo từ thí nghiệm… Ví dụ: Hãy phát biểu định luật bảo toàn động lượng  Câu hỏi loại “trình bày” (loại 2) - Kiến thức: đơn giản (trình bày mơ tả vấn đề, kiện xem, nghe… - Mức độ tư duy: phát biểu khơng theo khn mẫu có sẵn, có lựa chọn sử dụng ngơn ngữ thân - Mẫu câu hỏi: Hãy mô tả…!; Hãy trình bày…!; Hãy chứng minh…! Ví dụ: Chứng minh động lượng hệ cô lập không đổi ? Ở câu hỏi học sinh trình bày lại theo cách hiểu phần có SGK xxi  Câu hỏi loại “giải thích” (loại 3) - Kiến thức: vận dụng điều học, có chọn lọc, để giải thích tượng vật lí có liên quan - Mức độ tư duy: truy xuất hoạt động tư duy, tự cấu trúc câu trả lời Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm cách trả lời, câu hỏi phải ngầm chứa số gợi ý Có hai cách đặt câu hỏi: - Cách đặt câu hỏi có dùng từ hỏi trực tiếp: Từ hỏi + nội dung hỏi + gợi ý Ví dụ: Tại ta nhảy từ thuyền lên bờ thuyền giật lùi lại ? - Cách đặt câu hỏi dùng từ mệnh lệnh: Mệnh lệnh + nội dung cần trả lời + gợi ý! Ví dụ: Hãy lí giải, hệ tọa độ (P,V) đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ cao đường đẳng nhiệt dưới!  Câu hỏi loại “luận chứng” (loại 4) - Kiến thức: vận dụng kiến thức học để tìm nhiều phương án giải hợp lí vấn đề thực tế - Mức độ tư duy: truy xuất hoạt động tư duy, tự tìm phương án trả lời, tự cấu trúc câu trả lời, có sáng tạo Câu hỏi loại địi hỏi học sinh có lực tư cao Tính sáng tạo là: tự tìm phương án trả lời, phương án tối ưu, tự biện luận lời giải (nếu cần) - Câu hỏi có phương án tối ưu Ví dụ: Một lắc đơn có chiều dài l = 1m người ta kéo cho dây làm góc α = 300 với đường thẳng đứng thả nhẹ Tính vị trí lắc qua vị trí cân xxii (Ở tốn này, ta nhận thấy để tính vận tốc, ta có phương án áp dụng định luật bảo toàn để giải) - Câu hỏi có nhiều phương án giải Ví dụ: Cũng với toán lắc tốn cho với góc α ≤ 100 ngồi cách giải ta dùng lí thuyết dao động điều hòa để giải Một số chiến lược sử dụng câu hỏi dạy học Trong mục đưa số kiểu sử dụng câu hỏi dạy học mà gọi chiến lược sử dụng câu hỏi - Sử dụng câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh: Rõ ràng, học sinh trả lời câu hỏi loại “giải thích” “luận chứng” (loại loại 4) khi, dạy học tích cực, người giáo viên cần đối thoại với học sinh nhằm kích thích, đặc biệt học sinh có học lực yếu, nhút nhát để tạo động lực học tập cho em Câu hỏi loại “phát biểu” “trình bày” cần đối thoại kiểm tra đầu loại học sinh Câu hỏi loại nên dành cho học sinh giỏi đối thoại, kiểm tra đâu sử dụng kiểm tra viết - Sử dụng câu hỏi chứa đựng hệ thống đánh giá Bloom (xem phụ lục 7): Trong kiểm tra viết bình thường (15 phút – tiết), yêu cầu đánh giá học sinh bậc (biết, hiểu vận dụng) phù hợp với loại câu hỏi 1, Từ chiến lược sử dụng câu hỏi dạy học, nhận thấy câu hỏi loại (câu hỏi loại “giải thích”) đánh giá phát triển tư học sinh Cho nên, phương pháp dạy học khám phá người ta chọn câu hỏi loại để cấu trúc nhiệm vụ khám phá Tất nhiên nhiệm vụ khám phá có đặc điểm riêng ... pháp dạy học khám phá vào dạy học số kiến thức chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? – Vật lí 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học số. .. pháp dạy học khám phá vào dạy học số kiến thức chương ? ?Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 THPT 29 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10. .. nghĩa, quy tắc, định luật vật lí có hình thức chung định 1.5 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học khám phá biện pháp tăng cường vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Vật lí trường THPT

Ngày đăng: 02/01/2021, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY

      • 1.1. Một số định hướng của việc đổi mới phương pháp dạy học Vật lí THPT hiện nay

        • 1.1.1. Định hướng chung của giáo dục phổ thông

        • 1.1.2. Một số định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập

        • 1.1.3. Những định hướng chung của việc đổi mới quá trình dạy học Vật lí bậc THPT

        • 1.2. Phương pháp dạy học khám phá

          • 1.2.1. Đặt vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan