(Luận văn thạc sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất

115 17 0
(Luận văn thạc sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT Chuyên ngành: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG NGÂN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Những thông tin nội dung luận văn dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, MƠ HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Vai trị hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế 1.1.2.1 Tín dụng ngân hàng cầu nối cung cầu vốn kinh tế 1.1.2.2 Tín dụng ngân hàng cơng cụ mạnh mẽ để thúc đẩy trình tập trung điều hoà vốn kinh tế 1.1.2.3 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy, củng cố chế độ hạch tốn kế toán 1.1.2.4 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy q trình ln chuyển hàng hoá, luân chuyển tiền tệ, điều tiết khối lượng tiền lưu thơng kiểm sốt lạm phát 1.1.2.5 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển kinh tế với nước 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 10 iii 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 12 1.2.2.1 Đối với kinh tế 12 1.2.2.2 Đối với ngân hàng 13 1.2.2.3 Đối với khách hàng 14 1.2.3 Một số tiêu chủ yếu đánh giá chất lượng tín dụng 14 1.2.3.1 Các tiêu định lượng 14 1.2.3.2 Các tiêu định tính 17 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng 19 1.2.4.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh doanh 20 1.2.4.2 Nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng 22 1.2.4.3 Nhóm nhân tố thuộc phía ngân hàng 23 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM số nước giới học kinh nghiệm Ngân hàng Việt Nam 27 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM số nước giới 27 1.3.1.1 Kinh nghiệm NHTM Thái Lan 27 1.3.1.3.Kinh nghiệm NHTM số nước khác 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm ngân hàng Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT 32 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn 32 2.1.1 Cơ sở việc hợp 32 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển SCB hợp 33 iv 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh SCB hợp thời gian qua 34 2.1.3.1 Hoạt động kinh doanh SCB hợp thời điểm 01/01/2012 34 2.1.3.2 Hoạt động kinh doanh SCB hợp thời điểm 30/09/2012 35 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp 37 2.2.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng SCB 37 2.2.1.1 Nợ hạn nợ xấu 37 2.2.1.2 Cơ cấu tín dụng 39 2.2.1.3 Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay so với nguồn vốn huy động 43 2.2.1.4 Dự phịng rủi ro tín dụng 44 2.2.2 Nhận dạng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng SCB 45 2.2.2.1 Chất lượng tín dụng ảnh hưởng nhân tố từ môi trường kinh doanh 45 2.2.2.2 Chất lượng tín dụng ảnh hưởng nhân tố từ phía khách hàng 53 2.2.2.3 Chất lượng tín dụng ảnh hưởng nhân tố từ phía Ngân hàng 59 2.2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng SCB 65 2.2.3.1 Các mặt tích cực 65 2.2.3.2 Các mặt tồn 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT 68 3.1 Định hướng phát triển SCB giai đoạn 2013 - 2014 68 3.1.1 Định hướng phát triển mặt định tính 68 3.1.2 Định hướng phát triển mặt định lượng 69 v 3.1.2.1.Một số tiêu tài SCB đến năm 2014 69 3.1.2.2 Cơ sở thực kế hoạch 70 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng SCB sau hợp 72 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực tài 72 3.2.1.1 Thu hồi nợ hạn, nợ xấu 72 3.2.1.2 Cho vay để cấu lại nợ 73 3.2.1.3 Điều chỉnh kỳ hạn-gia hạn nợ 74 3.2.1.4 Phát triển nợ mới, nợ 75 3.3.1.5 Tăng cường công tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn giải ngân cho khách hàng 75 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro 76 3.2.2.1 Xây dựng danh mục tín dụng 76 3.2.2.2.Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 76 3.2.2.3.Từng bước triển khai tin học hóa cơng tác tín dụng 78 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn lực cho ngân hàng 78 3.2.3.1 Chính sách nguồn nhân lực 78 3.2.3.2 Đầu tư, đại hóa công nghệ ngân hàng 80 3.2.4 Nhóm giải pháp nhằm giám sát tín dụng hiệu 80 3.2.4.1 Hoàn thiện mơ hình kiểm tra, kiểm sốt nội 80 3.2.4.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát khách hàng sau cho vay 82 3.2.5 Giải pháp cấu tổ chức 82 3.2.6 Các giải pháp khác 83 3.3 Đề xuất - kiến nghị Chính phủ, Bộ Ngành có liên quan Ngân hàng Nhà nước 83 vi 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Ngành có liên quan 83 3.3.1.1 Chính phủ tiếp tục có biện pháp ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ 83 3.3.1.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật 84 3.3.1.3 Nâng tầm Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) 84 3.3.1.4 Các kiến nghị khác 85 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước 86 3.4.2.1 Về công tác tra, giám sát 86 3.4.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thơng tin tín dụng 87 3.4.2.3 NHNN quan quản lý nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý xếp hạng tín dụng nội 88 3.4.2.4 Giải triệt để vấn đề sở hữu chéo thâu tóm ngân hàng 89 3.4.2.5 Các kiến nghị khác 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 01 94 PHỤ LỤC 02 100 PHỤ LỤC 03 102 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CLTD Chất lượng tín dụng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NNKT Ngành nghề kinh tế SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn TCTD Tổ chức tín dụng TPKT Thành phần kinh tế TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, MƠ HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh SCB 36 Bảng 2.2: Cơ cấu nợ hạn nợ xấu SCB 37 Bảng 2.3: Nợ hạn số NH TMCP ngày 01/01/2012 30/09/2012 38 Bảng 2.4: Nợ xấu số NH TMCP ngày 01/01/2012 30/09/2012 39 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo thời hạn SCB 40 Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng theo ngành nghề kinh tế SCB 41 Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng theo tài sản bảo đảm SCB 42 Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng SCB 43 Bảng 2.9: Tình hình dư nợ tín dụng huy động vốn SCB 44 Bảng 2.10: Dự phịng rủi ro tín dụng SCB 44 Bảng 2.11: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tác động đến kinh tế nước 46 Bảng 2.12: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát 47 Bảng 2.13: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng tra, giám sát NHNN chưa hiệu 48 Bảng 2.14: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập 49 Bảng 2.15: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng môi trường pháp lý chưa thuận lợi 51 Bảng 2.16: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng cạnh tranh TCTD chưa lành mạnh 52 89 3.4.2.4 Giải triệt để vấn đề sở hữu chéo thâu tóm ngân hàng Luật TCTD hành có qui định giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần Một cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ TCTD, cổ đông tổ chức không sở hữu 15% vốn điều lệ TCTD, trừ số trường hợp đặc biệt, cổ đông người có liên quan cổ đơng khơng sở hữu vượt 20% vốn điều lệ TCTD Nhưng thực tế, việc giám sát qui định giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần bị buông lỏng dẫn tới kẻ lợi dụng vốn ảo thâu tóm ngân hàng Để giải vấn đề này, NHNN cần có qui định tỷ lệ sở hữu cổ phần theo hướng hạn chế, loại trừ hành vi sử dụng “sân sau” để nắm giữ cổ phiếu vượt giới hạn cho phép Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh trình mua bán, sáp nhập ngân hàng theo đề án tái cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015 Đối với phần vốn sở hữu chéo nên nhượng lại cho trung gian độc lập, ưu tiên kêu gọi đầu tư công ty tài chính, ngân hàng nước ngồi 3.4.2.5 Các kiến nghị khác NHNN chấp thuận chế đặc thù cho SCB phép tăng trưởng tín dụng nhằm tiếp tục giải ngân cho dự án dở dang giúp khách hàng phục hồi sản xuất, cho SCB ưu tiên cấu nợ, cho vay trả nợ cũ theo tinh thần Nghị 13/NQ-CP ngày 10/05/2012 Chính phủ Việc thực cho vay thực theo qui định NHNN Tổ giám sát NHNN SCB cần linh động giải nhanh chóng hồ sơ trình SCB nhằm nhanh chóng đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng giải ngân khách hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trải qua giai đoạn đầu hợp nhất, SCB gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh Trong đó, chất lượng tín dụng chắn nguyên nhân tác động rõ nét tín dụng mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng mà 09 tháng đầu năm 2012 nợ hạn, nợ xấu SCB chưa có chuyển biến tích cực Chính vậy, 90 việc nâng cao chất lượng tín dụng để cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh cần phải SCB trọng Trên sở thực trạng chất lượng tín dụng SCB, chương tác giả nêu số nhóm giải pháp đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, ngành có liên quan NHNN nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SCB thời gian tới 91 KẾT LUẬN Kinh doanh ngân hàng ngành nhạy cảm đầy rủi ro kinh tế Sự tăng trưởng phát triển ngành ngân hàng có tác động mạnh mẽ đến kinh tế, giúp luân chuyển tiền nhàn rổi từ nơi thừa đến nơi thiếu, cung ứng vốn cho chủ thể kinh tế Đồng thời thay đổi sách kinh tế, hưng thịnh hay suy thoái kinh tế tác động ngược trở lại ngành ngân hàng Do đó, phát triển an tồn hiệu hệ thống ngân hàng yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Trong tình hình chung NHTM Việt Nam nay, tín dụng hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu lớn cấu thu nhập ngân hàng Để đảm bảo cho hoạt động tín dụng ln an tồn hiệu quả, NHTM phải trọng đến chất lượng hoạt động SCB hợp có nhiều thách thức đặt cho Ban lãnh đạo, có vấn đề giải chất lượng tín dụng Làm tốt cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng tạo cho SCB hoạt động hiệu thực số mục tiêu khác thời gian tới tăng vốn điều lệ, kêu gọi tham gia cổ đơng nước ngồi… Thơng qua luận văn, tác giả nêu số giải pháp kiến nghị Hy vọng với giải pháp kiến nghị nêu góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho SCB nói riêng cho tồn hệ thống tài ngân hàng nói chung thời gian tới 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (chủ biên, 2006), Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Minh Anh (2012), “ Xử lý ngăn ngừa nợ xấu Ngân hàng Bộ tài chính”, Tạp chí Thương mại, số 31 Võ Thị Thúy Anh (chủ biên, 2012), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Nhà xuất Tài Nguyễn Đình Cung (2012), “ Tìm lời giải cho tốn nợ xấu”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 22 Phan Thị Cúc (chủ biên, 2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Hồ Diệu (2001), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài (2005), Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Dương Hữu Hạnh (2012), Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại kinh tế toàn cầu, Nhà xuất Lao Động Phạm Huy Hùng (2012), Xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Vietinbank 10 Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân hàng, Nhà xuất thống kê 11 Phạm Minh Quang (2012), “ Cần nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng nội hệ thống Ngân hàng thương mại”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 21 (366) 12 Văn Thị Phúc (2010), Vai trị tín dụng Ngân hàng kinh tế, học liệu Mở Việt Nam 13 Nguyễn Thanh (2012), “Tìm kiếm chế xử lý nơ xấu”, Tạp chí Thanh tra ngân hàng, số 124 14 Đặng Đức Thành (chủ biên, 2012), Nợ xấu ngân hàng giải cách nào?, Nhà xuất Thanh niên 93 15 Khánh Trung (2012), “Xử lý nợ xấu nào?”, Tài điện tử, số 113 16 Nguyễn Việt (2012), “Sở hữu chéo thâu tóm ngân hàng: thủ đoạn lách luật nguy hiểm”, Tạp chí Thanh tra ngân hàng, số 124 17 Báo cáo tài ngân hàng ACB, Sacombank, Vietinbank, Vietcombank, BaoVietbank, Techcombank, PGbank, SCB đến tháng 09/2012 18 Bộ Tư pháp (2007), Công văn số 3744/BTP-HCTP ngày 04/09/2007 việc công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm 19 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/05/2012 việc giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi bổ sung Quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 việc phân loại nợ kỳ hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), văn số 2506/NHHH-CSTT ngày 24/04/2012 NHNN việc giải pháp hoạt động tín dụng 25 Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BTC-TCĐC ngày 29/4/2001 Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Tổng cục địa hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu nợ cho TCTD 26 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 Bộ Tư Pháp, Bộ Tài Nguyên Môi Trường hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 94 PHỤ LỤC 01 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SCB Điều tra khảo sát - Đối tượng khảo sát: cá nhân liên quan đến hoạt động tín dụng SCB, kể cá nhân làm cơng tác tín dụng trước SCB hợp - Quy mô mẫu khảo sát: 150 người - Thời gian khảo sát: Tháng 08/2012 - Số mẫu thu về: 131 người - Số mẫu hợp lệ: 127 người Kết khảo sát Ảnh hưởng hoàn toàn Qui ước thang trả lời mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Hồn tồn khơng nhiều tương đối nhiều ảnh hưởng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Mức độ ảnh hưởng Q1 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tác động đến kinh tế nước 32 73 14 Q2 Thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, khó khăn tài dẫn đến khơng có khả trả nợ 21 62 29 15 Q3 Cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay 12 46 55 95 Q4 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương 17 35 65 Q5 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu Ngân hàng Nhà nước 28 57 35 Q6 Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập 14 53 40 16 Q7 Sự thay đổi sách Chính Phủ 40 38 31 11 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Mức độ ảnh hưởng Q8 Trình độ khả quản lý cán bộ, đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp yếu 42 48 29 Q.9 Sử dụng vốn vay sai mục đích so với phương án/dự án vay vốn 37 59 21 Q.10 Phương án/dự án kinh doanh không hiệu theo kế hoạch 36 52 27 Q.11 Đầu tư nhiều lĩnh vực vượt khả quản lý 34 65 15 13 Q.12 Vay vốn nhiều tổ chức tín dụng danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nên thiếu phân tích tổng thể, khó theo dõi dịng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả toán dây chuyền 37 58 23 Q.13 Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu khoản lỗ 15 47 46 15 Q.14 Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ cố ý lừa đảo 26 33 46 19 96 Mức độ ảnh hưởng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG Q.15 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng chưa phù hợp 10 38 55 18 Q.16 Bố trí cán thiếu đạo đức trình độ chưa đáp ứng đủ chun mơn, nghiệp vụ 37 42 31 Q.17 Việc xét duyệt cho vay phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người xét duyệt cấp có thẩm quyền 35 40 30 18 31 48 36 12 Q.18 Công tác thẩm định khách hàng việc chấp hành quy định điều kiện, thủ tục cho vay ngân hàng chưa thật chặt chẽ Q.19 Chưa thật chặt chẽ cơng tác kiểm sốt nội 17 43 40 25 Q.20 Thiếu giám sát quản lý sau cho vay, hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề khơng hiệu nên can thiệp kịp thời 28 46 39 14 Q.21 Dư nợ cho vay tập trung, chưa đa dạng hóa khách hàng vay 65 47 15 Q.22 Không đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân cho khách hàng theo cam kết tín dụng ký dẫn đến khách hàng không thực phương án/dự án đề ban đầu 47 59 19 97 Tổng hợp thứ tự kết mức độ ảnh hưởng xếp theo nhóm nhân tố Bảng 1: Kết khảo sát theo thứ tự mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc mơi trường kinh doanh CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Mức độ ảnh hưởng Số lần xuất Tần suất xuất tương đối Xếp hạng ảnh hưởng Q1 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tác động đến kinh tế nước 73 57% Q2 Thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, khó khăn tài dẫn đến khơng có khả trả nợ 62 49% Q5 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu Ngân hàng Nhà nước 57 45% Q6 Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập 53 42% Q4 Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương 65 51% Q3 Cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay 46 36% Q7 Sự thay đổi sách Chính Phủ 40 31% 98 Bảng 2: Kết khảo sát theo thứ tự mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc khách hàng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯƠNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Mức độ ảnh hưởng Số lần xuất Tần suất xuất tương đối Xếp hạng ảnh hưởng Q.11 Đầu tư nhiều lĩnh vực vượt khả quản lý 65 51% Q.12 Vay vốn nhiều tổ chức tín dụng danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nên thiếu phân tích tổng thể, khó theo dõi dịng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả toán dây chuyền 58 46% Q.13 Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu khoản lỗ 47 37% Q.9 Sử dụng vốn vay sai mục đích so với phương án/dự án vay vốn 59 46% 4 42 33% 52 41% 26 21% Q8 Trình độ khả quản lý cán bộ, đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp yếu Q.10 Phương án/dự án kinh doanh không hiệu theo kế hoạch Q.14 Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ cố ý lừa đảo 99 Bảng 3: Kết khảo sát theo thứ tự mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc ngân hàng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG Mức độ ảnh hưởng Số lần xuất Tần suất xuất tương đối Xếp hạng ảnh hưởng Q.21 Dư nợ cho vay tập trung, chưa đa dạng hóa khách hàng vay 65 51% Q.22 Không đáp ứng đủ nhu cầu vốn giải ngân cho khách hàng theo cam kết tín dụng ký dẫn đến khách hàng khơng thực phương án/dự án đề ban đầu 59 46% 46 36% 43 34% Q.15 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng chưa phù hợp 55 43% Q.16 Bố trí cán thiếu đạo đức trình độ chưa đáp ứng đủ chuyên môn, nghiệp vụ 37 29% Q.18 Công tác thẩm định khách hàng việc chấp hành quy định điều kiện, thủ tục cho vay ngân hàng chưa thật chặt chẽ 48 38% Q.17 Việc xét duyệt cho vay phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người xét duyệt cấp có thẩm quyền 35 28% Q.20 Thiếu giám sát quản lý sau cho vay, hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề khơng hiệu nên khơng thể can thiệp kịp thời Q.19 Chưa thật chặt chẽ cơng tác kiểm sốt nội 100 PHỤ LỤC 02 DƯ NỢ NGẮN, TRUNG DÀI HẠN CỦA SCB VÀ MỘT SỐ NH TMCP Bảng 4: Dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn SCB so với số NH TMCP ngày 01/01/2012 ĐVT: tỷ đồng 01/01/2012 Ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Bảo Việt Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngắn hạn Tỷ trọng Trung dài hạn Tỷ trọng Tổng dư nợ cho vay 53.317 52,32% 48.581 47,68% 101.898 2.838 42,28% 3.875 57,72% 6.713 49.209 62,73% 29.240 37,27% 78.449 123.312 59,26% 84.774 40,74% 208.086 176.934 60,61% 114.982 39,39% 291.916 35.587 56,10% 27.848 43,90% 63.435 8.491 70,10% 3.621 29,90% 12.112 28.901 43,75% 37.157 56,25% 66.058 Nguồn: báo cáo tài NH TMCP Biểu đồ 1: Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn SCB so với số NH TMCP ngày 01/01/2012 101 Bảng 5: Dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn SCB so với số NH TMCP ngày 30/09/2012 ĐVT: tỷ đồng 30/09/2012 Ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Bảo Việt Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngắn hạn Tỷ trọng Trung dài hạn Tỷ trọng Tổng dư nợ cho vay 52.184 51,22% 49.700 48,78% 101.884 1.913 33,03% 3.878 66,97% 5.791 52.677 61,99% 32.296 38,01% 84.973 137.164 60,67% 88.914 39,33% 226.078 177.652 59,30% 121.935 40,70% 299.587 29.277 47,75% 32.032 52,25% 61.309 8.892 67,99% 4.186 32,01% 13.078 24.803 39,90% 37.362 60,10% 62.165 Nguồn: báo cáo tài NH TMCP Biểu đồ 2: Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn SCB so với số NH TMCP ngày 30/09/2012 102 PHỤ LỤC 03 LỊCH SỬ CÁC NGÂN HÀNG THÀNH VIÊN TRƯỚC KHI HỢP NHẤT Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Tên tiếng Anh: SAIGON COMMERCIAL BANK (SCB) Tiền thân Ngân hàng TMCP Quế Đô thành lập năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 UBND TP.HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài gòn (SCB) SCB Ngân hàng TMCP hoạt động có hiệu hệ thống tài Việt nam Cụ thể, từ 27/12/2010 Vốn điều lệ đạt 4.184.795.040.000 VNĐ; đến 30/09/2011 tổng tài sản SCB đạt 77.985 tỷ đồng, tăng gần 30% so với đầu năm Mạng lưới hoạt động gồm 132 điểm giao dịch trải suốt từ Nam Bắc Với sách linh hoạt sản phẩm dịch vụ toàn diện, đáp ứng yêu cầu đa dạng khách hàng sở vững để SCB đạt kết hiệu kinh doanh ngày cao người bạn đồng hành đáng tin cậy khách hàng, theo phương châm “Hồn thiện khách hàng” Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Tín Nghĩa Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM TÍN NGHĨA Tên tiếng Anh: VIETNAM TIN NGHIA COMMERCIAL JOINT STOCK BANK (VIETNAM TIN NGHIA BANK) Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa tiền thân Ngân hàng TMCP Tân Việt thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0164/NH–GP ngày 22 tháng 08 năm 1992 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Ngày 18/01/2006, Ngân hàng TMCP Tân Việt đổi tên thành Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương theo Quyết định số 75/QĐ-NHNN Sau khủng hoảng tài tồn cầu từ năm 103 2008, lần vào tháng 01/2009 Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương đổi tên thành Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa theo Quyết định số 162/QĐNHNN nhằm cấu lại tổ chức phát triển theo kịp xu Tính đến cuối tháng 9/2011, TinNghiaBank có Vốn điều lệ đạt 3.399.000.000 VNĐ; tổng tài sản đạt 58.939 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2010, vượt 7,16 % kế hoạch Mạng lưới hoạt động gồm 83 điểm giao dịch từ Nam Bắc Trong suốt trình hình thành phát triển, Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa gặp khơng khó khăn Tuy nhiên với quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo, ngân hàng thương mại, Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm sốt, Ban Điều hành nỗ lực khơng ngừng toàn thể cán nhân viên chung sức đồn kết khắc phục khó khăn bước đưa Ngân hàng phát triển cách mạnh mẽ lượng chất năm gần Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đệ Nhất Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐỆ NHẤT Tên tiếng Anh: FIRST JOINT STOCK BANK (FICOMBANK) Ngân hàng TMCP Đệ thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0033/NH–GP ngày 27 tháng 04 năm 1993 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép thành lập số 534/GP-UB Uỷ ban nhân dân TP HCM cấp ngày 13 tháng năm 1993 Trong bối cảnh hoạt động theo khung pháp lý cho ngân hàng thương mai Việt Nam, ngày 02/8/1993 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất thức khai trương vào hoạt động Tính đến 30/09/2011, Ficombank có Vốn điều lệ đạt 3.000.000.000 VNĐ Kết hoạt động kinh doanh “phá” tiêu tổng tài sản đạt 17.100 tỷ đồng, vượt 128% so kế hoạch Mạng lưới hoạt động gồm 26 điểm giao dịch TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội số thành phố lớn Suốt trình hình thành phát triển FICOMBANK trải qua nhiều khó khăn nỗ lực phấn đấu khơng ngừng phát triển ... NGUYỄN VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT Chuyên ngành: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ... giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn sau hợp 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng 1.1.1... luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng chất lượng tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn sau hợp Chương 3: Một số giải pháp

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:00

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, MÔ HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNGVÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

    • 1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng

      • 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

      • 1.1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế

        • 1.1.2.1. Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nền kinhtế

        • 1.1.2.2. Tín dụng ngân hàng là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình tậptrung và điều hoà vốn trong nền kinh tế

        • 1.1.2.3. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy, củng cố chế độ hạch toán kếtoán

        • 1.1.2.4. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình luân chuyển hànghoá, luân chuyển tiền tệ, điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông vàkiểm soát lạm phát

        • 1.1.2.5. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển kinh tế với các nước

        • 1.1.3. Phân loại tín dụng

        • 1.2. Chất lượng tín dụng ngân hàng

          • 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng

          • 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng

            • 1.2.2.1. Đối với nền kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng là đòi hỏi bức thiếtđối với sự phát triển kinh tế

            • 1.2.2.2. Đối với ngân hàng: Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tạivà phát triển của ngân hàng

            • 1.2.2.3. Đối với khách hàng

            • 1.2.3. Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá chất lượng tín dụng

              • 1.2.3.1. Các chỉ tiêu định lượng

              • 1.2.3.2. Các chỉ tiêu định tính

              • 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng

                • 1.2.4.1. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh

                • 1.2.4.2. Nhóm nhân tố thuộc về phía khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan