THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

33 302 0
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG  DÀI HẠN         CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ  PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam là một ngân hàng quốc doanh thuộc hệ thống ngân hàng Nhà nước Việt nam. Tên giao dịch quốc tế là: BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIET NAM.( VIETINDEBANK) Trụ sở chính tại 194 Trần Quang Khải - Hoàn Kiếm - Hà nội. Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt được tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà nước, thành lập theo quyết định 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ, giữ vị trí chiến lược là một trong 4 Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất tại Việt nam, đứng đầu trong lĩnh vực đầu phát triển. • Thời kì ban đầu, Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định số 117/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi là Ngân hàng Đầu & Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính, thực hiện việc đầu phát triển kinh tế. Trong thời kì này mọi nguồn vốn hoạt động của ngân hàng đều do Bộ tài chính cấp sau đó ngân hàng lại cấp lại cho các công trình theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cấp phát vốn. Năm 1981: Ngân hàng Đầu & Kiến thiết Việt nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu & Xây dựng Việt Nam, trực thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, do cơ chế quản lý kinh tế trong thời kỳ này là cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, nên mục đích của Ngân hàng Đầu & Xây dựng Việt Nam vẫn là cấp phát, cho vay vốn đầu xây dựng cơ bản. Trong vòng 5 năm ngân hàng đã cấp phát vốn cho các công trình trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải . góp phần tăng năng lực sản xuất của các ngành kinh tế. • Giai đoạn từ 1986- 1990: Đại hội Đảng VI với sự chuyển đổi trong cơ chế quản lý kinh tế đã tạo ra một bước đột phá quan trọng đối với nền kinh tế Việt nam. Thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng, nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo hướng XHCN, hoạt động của Ngân hàng Đầu & Xây dựng Việt nam đã có những đổi mới rất cơ bản và đã đạt được những thành tựu bước đầu đầy đáng kể. • Năm 1990: Theo quyết định số 410/TTg ngày 14/11/1990 Ngân hàng Đầu & Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam từng bước trở thành một trong bốn Ngân hàng thương mại quốc doanh, thực hiện chức năng huy động vốn trung, dài hạn để cho vay các dự án đầu phát triển, nhận vốn Ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước, kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực đầu phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại. • Kể từ năm 1995, Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một Ngân hàng thương mại, được phép huy động vốn ngắn, trung, dài hạn và giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu phát triển. Trong những năm gần đây và những năm tiếp theo, thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam thực thi chiến lược kinh doanh đa năng tổng hợp, giữ vị thế là một ngân hàng quốc lập lớn nhất Việt nam, giữ vai trò chủ đạo là ngân hàng đứng đầu trong lĩnh vực đầu phát triển, đa phương hoá khách hàng thuộc các thành phần kinh tế, trong đó lấy phát triển kinh tế Nhà nước là chủ đạo, lấy hiệu quả an toàn trong tất cả các lĩnh vực của mình làm tiêu chuẩn hàng đầu. 2.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam có chức năng huy động vốn ngắn, trung, dài hạndài hạn trong và ngoài nước, kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng; làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu phát triển từ các nguồn vốn Chính phủ, các tổ chức kinh tế - tài chính- tín dụng, các tổ chức xã hội đoàn thể cá nhân trong và ngoài nước. 2.1.1.3. Nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam có các nhiệm vụ sau: • Nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành cho đầu phát triển từ ngân sách của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức kinh tế; huy động vốn trung, dài hạn trong nước và ngoài nước, và tự tích luỹ vốn trong quá trình hoạt động; Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam có thể huy động vốn ngắn hạn khi được thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép. • Cho vay dài hạn và góp vốn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với các công trình, dự án đầu phát triển của các tổ chức kinh tế thuộc các Bộ ngành, địa phương theo cơ cấu, mục tiêu của kế hoạch Nhà nước. • Cấp phát và kiểm soát sử dụng vốn đầu xây dựng cơ bản đối với các công trình, dự án được đầu bằng vốn ngân sách, vốn bổ xung của tổ chức kinh tế theo nhiệm vụ được giao. • Cho vay bổ xung vốn lưu động bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực đầu phát triển và các ngành khác. • Nhận làm đại lý hoặc liên doanh với các ngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng ngoài nước về hoạt động ngân hàngvề các công trình đầu trong nước hoặc ở nước ngoài. • Thực hiện sự uỷ nhiệm của Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trong việc đàm phán, kí kết các văn bản về tín dụng thanh toán với các ngân hàng nước ngoài và các tổ chức tiền tệ, tín dụng quốc tế liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. • Tổ chức kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế theo giấy phép của Ngân hàng Nhà nước. • Kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và ngoài nước. • Thực hiện các nhiệm vụ về tham mưu tổng hợp trong lĩnh vực đầu và các nhiệm vụ khác do Hội đồng Bộ trưởng và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. Để thực hiện được những nhiệm vụ trên thì cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam đang từng bước được thay thế cho phù hợp với nền kinh tế và phù hợp với mô hình tổ chức sắp tới xây dựng theo hướng tập đoàn. Mô hình tổ chức của Hội sở chính. P.kế hoạch tổng hợp P. kinh tế P. pt sp v ql ISOà P. ql tc v tsà P. kế toán p.tiền tệ kho quỹ P. quản ký cán bộ P. Lđ tluong thi đua p. tổng hợp BAN TỔNG GI M Á ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Các hội đồng* Ban kiểm soát P. qlrr tín dụng Ban kế hoạch phát triển Ban tổ chức cán bộ Ban t i chính kà ế toán P. qlxdcb nội ng nhà Văn phòng P.ql các đv có vốn góp P.nguồn vốn kinh doanh P. tín dụng 1 P. tín dụng chỉ định P.NH v à đại lý uỷ thác P. tín dụng 4 P. tín dụng 3 Phòng kinh doanh tiên tệ P. thẩm định vấn P. thanh toán quốc tế P. tín dụng 2 P.Kiểm tra kiểm toán 2 P. Kiểm tra kiểm toán 1 P.Hành chính tổng hợp Ban kiểm soát nội bộ Văn phòng công oàn ngànhđ Văn phòng Đảng uỷ Ban ql DA HDH- NH P. Thông tin tuyên truyền p.Quan hệ quốc tế P.Pháp chế-chế độ Trung tâm thanh toán điện tử P.thanh toán P.Quản lý thẻ *Các hội đồng: Hội đồng tín dụng Hội đồng khoa học Hội đồng thi đua Hội đồng nâng lương Hội đồng t i chính v quà à ản lý t i sà ản Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quản trị Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam bao gồm 7 thành viên, trong đó có ít nhất 5 thành viên chuyên trách còn lại là thành viên kiêm nhiệm. • Ban Tổng giám đốc (Tổng giám đốc ) điều hành hoạt động của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Namđại diện pháp nhân của ngân hàng và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc cùng với chủ tịch Hội đồng quản trị kí nhận vốn và các nguồn lực khác do Nhà nước giao để quản lý và sử dụng theo mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh đồng thời giao vốn và các nguồn lực khác cho các công ty trực thuộc theo phương án đã được Hội đồng quản trị phê duyệt. • Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động tài chính của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. Thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng và thường xuyên báo cáo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng. Tại Hội sở chính có khoảng 42 phòng ban và được bố trí theo sơ đồ trên và đảm nhận các chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Về cơ bản chính tên gọi của các phòng ban cũng thể hiện chức năng và nhiệm vụ của nó. Trong thời gian thực tập có hạn tôi chỉ giới thiệu chức năng và nhiệm vụ của một số phòng ban có liên quan đến đề tài mà tôi nghiên cứu. Phòng quản lý rủi ro tín dụng : Có chức năng và nhiệm vụ chính sau: * Đưa ra các chính sách và các quy định về quản lý rủi ro tín dụng bao gồm các quy định cơ bản về chính sách tín dụng, quản lý quyền phán xét tín dụng, chính sách thu hồi tài sản . * Đưa ra các chính sách dài, ngắn hạn hàng năm về quản lý rủi ro. Xem xét các dự án cho vay thông qua các công cụ là thẩm quyền duyệt tín dụng đã được quy định. Kiểm tra giám sát việc thực hiện các chính sách quản lý rủi ro đã được đề ra. • Phòng tín dụng quản lý điạ bàn(Bao gồm các phòng tín dụng 1,2,3.) theo dõi quản lý 62 chi nhánh tỉnh thành phố trong cả nước, thực hiện quản lý cho vay, thu nợ . đối với các khách hàng thuộc địa bàn, có trách nhiệm theo dõi kiểm tra các hoạt động liên quan tới tín dụng của các chi nhánh trên địa bàn quản lý. • Phòng tín dụng tổng công ty (phòng tín dụng 4): Được thành lập để đáp ứng yêu cầu phụ trách riêng về phần tín dụng của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam đối với các tổng công ty lớn chủ yếu là các tổng công ty 91. Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam với vị thế là ngân hàng quốc doanh, là doanh nghiệp hạng đặc iệt của Nhà nước giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân bằng việc giúp các tổng công ty phát triển. Mặt khác thị truờng và bạn hàng của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam là các tổng công ty hiện nay có dư địa lớn và an toàn cao. • Phòng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu( Phòng tín dụng 5) có nhiệm vụ quản lý vốn cho vay đối với các dự án thông qua các hiệp định khung để đầu tín dụng. Ngoài yêu cầu quản lý theo dự án, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu còn đặt ra yêu cầu quản lý chặt chẽ về vốn, thời gian cho vay, thu nợ, trả nợ, và lãi ngoại tệ . • Phòng thẩm định: Bên cạnh việc thẩm định dự án về mặt kinh tế kỹ thuật còn thực hiện các dịch vụ vấn cho các chủ dự án, chủ đầu tư, thực hiện các dự án đầu xây dựng cơ bản nội ngành. 2.1.3. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. 2.1.3.1. Môi trường kinh tế. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực, Việt Nam tham gia Tổ chức thương mại quốc tế tạo ra cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cũng đứng trước thách thức lớn trong môi trường cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài có nhiều tiềm năng và kinh nghiệm từ đó làm cho hoạt động của ngân hàng năng động thêm tạo ra được nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Kinh tế Việt Nam vẫn đang trên đà phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, trong năm qua do ảnh hưởng bất lợi của nền kinh tế thế giới khiến cho thị trường và giá xuất khẩu bị thu hẹp khiến cho hoạt động buôn bán ngoại tệ của ngân hàng và các hoạt động khác cũng bị ảnh hưởng. Đầu nước ngoài giảm sút, cạnh tranh diễn ra ngày càng ác liệt không những giữa các ngân hàng trong hệ thống mà còn giữa các ngân hàng và hệ thống phi ngân hàng và các dịch vụ do Nhà nước Việt Nam sẽ tiến tới xoá bỏ dần những hạn chế mà hiện nay vẫn áp dụng với các Ngân hàng nước ngoài, dẫn đến sự tham gia một cách bình đẳng hơn (việc này cũng đồng nghĩa với sự cảnh báo về mức độ cạnh tranh gay gắt, quyết liệt hơn) của các ngân hàng trong nước và nước ngoài 2.1.3.2. Môi trường pháp lý. Nhà nước ban hành cơ chế chính sách mới tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng từ đó Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam cũng có những sách lược riêng để phát triển hoạt động của mình nhất là nghiệp vụ truyền thống là tín dụng trung, dài hạn. Chương trình cải cách hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam của Chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu lành mạnh hoá tài chính, tăng qui mô vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh đồng thời xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động, giám sát và quản lý Ngân hàng thương mại theo chuẩn mực quốc tế. Để đạt được mục tiêu đó, Ngân hàng Nhà nước đặt ra các yêu cầu: tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại vốn chủ sở hữu nhằm tăng quy mô, độ an toàn trong hoạt động; tái cơ cấu tổ chức và tăng cường chuẩn mực quản lý, đặc biệt là các bộ phận chức năng quản lý rủi ro, quản lý tài sản Nợ - Có và chất lượng tín dụng, giám sát và kiểm toán nội bộ, quản lý vốn đầu tư. Cương quyết giải thể các ngân hàng yếu kém (không tăng được đủ mức vốn theo qui định, trình độ quản trị và điều hành không đảm bảo yêu cầu an toàn và phát triển, chất lượng tín dụng và khả năng sinh lời thấp, kinh doanh thua lỗ, nợ quá hạn lớn tồn đọng kéo dài dẫn đến mất khả năng thanh toán). Các Ngân hàng thương mại quốc doanh được Chính phủ cấp bổ sung vốn và cho phép triển khai các Đề án đổi mới cơ cấu tổ chức và tăng cường đầu cho công nghệ nhằm đa dạng hoá các sản phẩm. 2.1.2.3. Môi trường công nghệ thông tin. Sự phát triển Công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực đã buộc ngân hàng phải hiện đại hoá công nghệ hoạt động phải liên doanh liên kết nối mạng toàn cầu và hoạt động của ngân hàng không chỉ là ảnh hưởng tới chính ngân hàng mà còn có tác động tới các ngân hàng trong khu vực trên toàn quốc thậm chí trên toàn thế giới. Và Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. 2.1.4. Các kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam trong những năm gần đây Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2002 2001 2000 1999 Tổng tài sản 74.936 59.949 47.263 39.174 Lợi nhuận trước thuế 238,1 186,148 139,839 31,287 Tổng nguồn vốn 598,75 479 462 457 Tổng huy động vốn 49.215 39.051 30.760 22.658 Tổng dư nợ cho vay 54.272 42.606 34.420 26.237 Nguồn: Báo cáo tài chính năm 1999 - 2002 Nhìn vào bảng chỉ tiêu trên ta thấy NHĐT&PTVN đã và đang hoạt động có hiệu quả trong các năm gần đây. • Tổng tài sản tăng từ 39.176 tỷ đồng năm 1999 lên tới 47.263 tỷ đồng năm 2000 và đạt 59.949 tỷ đồng năm 2001 đến năm 2002 con số này đã tăng lên 74.946 tỷ đồng tăng 25% so với năm 2001, tăng 58,6% so với năm 2000 và gấp 1,9 lần so với năm 1999. Tính đến ngày 31/12/2002 tổng tài sản của toàn hệ thống đạt 75.740 tỷ đồng. Có được kết quả trên là do ngân hàng đã thực hiện tốt mục tiêu của mình và hoạt động kinh doanh linh hoạt trong môi trường cạnh tranh. [...]... to lớn đối với ngân sách Nhà nước 2.2 .Thực trạng về chất lượng tín dụng trung, dài hạn của NHĐT&PTVN 2.2.1 Nguồn vốn tín dụng trung dài hạn của NHĐT&PTVN Về mặt lý thuyết thì nguồn vốn tín dụng trung dài của một ngân hàng bao gồm: vốn tự có, vốn huy động trung dài hạn, vốn vay trung dài hạn thông qua phát hành trái phiếu, vốn vay Ngân hàng Trung ương, vốn vay nợ nước ngoài, vốn uỷ thác của Chính phủ... hướng phát triển dịch vụ 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng trung, dài hạn của NHĐT&PTVN 2.3.1 Những kết quả đã đạt được Chất lượng tín dụng trung, dài hạn là một chỉ tiêu có tính ng đối và khá trừu ng Các khoản tín dụng trung, dài hạn được coi là có chất lượng khi nó thoả mãn được nhu cầu của ngân hàng, khách hàng và phù hợp với nền kinh tế hiện tại Đối với NHĐT&PTVN, chất lượng tín dụng trung, dài. .. suất sử dụng vốn vay của NHĐT&PTVN có xu hướng tăng qua các năm Lý do tỷ lệ này đều cao hơn 1 là do nhu cầu về tín dụng trung, dài hạn nhiều mà ngân hàng lại huy động vốn trung, dài hạn không đáp ứng đủ khả năng của khách hàng vì vậy mà luật các tổ chức tín dụng cho phép ngân hàng tài trợ tối đa 25% vốn trung dài hạn bằng nguồn vốn ngắn hạn để giúp các ngân hàng có thể hoạt động cho vay trung, dài hạn. .. là chất lượng của khoản cho vay đó kém Nhưng đối với NHĐT&PTVN thì hiện nay hiện lượng cho vay mất vốn của tín dụng trung, dài hạn là rất thấp, điều này được thể hiện qua bảng sau Bảng 2.5: Bảng nợ quá hạn tín dụng trung dài hạn của NHĐT&PTVN Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Tỷ lệ Nợ quá hạn/ tổng dư nợ Nợ quá hạn tín dụng trung, dài hạn Tỷ lệ NQH TD Trungdài hạn/ Tổng dư nợ TD 2000 2001 2002 465,3 Nợ quá hạn. .. trung triển khai chấn chỉnh hoạt động ngân hàng và nâng cao chất lượng tín dụng và kết quả năm 2001 đã thu được 7500 tỷ đồng nợ quá hạn 2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn Bảng 2.6: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn của NHĐT&PTVN Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Hiệu suất sử dụng vốn vay 1,03 1,05 1,01 1,36 Tỷ lệ DNTD trung- dài hạn 54% 53,6% 52,5% 52%  Qua bảng... kiện vốn trung, dài hạn còn ít, nên một phần phải dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ tín dụng trung, dài hạn Tuy đã được Chính phủ và Nhà nước cho phép nhưng điều này cũng có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng • Việc thực hiện chính sách tín dụng chỉ là bước đầu chưa đa dạng hình thức tín dụng trung, dài hạn, rủi ro tín dụng còn lớn chất lượng phân tích thẩm định dự án còn hạn chế... vụ cho đầu phát triển Ngân hàng tích cực hướng cơ cấu cho vay trung, dài hạn vào các ngành công nghệ cao, các ngành kinh tế mũi nhọn, các ngành chế biến nông sản làm hàng xuất khẩu phục vụ phát triển kinh tế Tín dụng trung, dài hạn được củng cố chấn chỉnh, chất lượng ngày càng tăng và giảm đi được phần nào nợ quá hạn Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong hoạt động tín dụng trung, dài hạn còn... cao chất lượng tín dụng  Chỉ tiêu dư nợ tín dụng trung, dài hạn có xu hướng giảm qua các năm: từ 54% năm 1999 xuống còn 52% năm 2002 Điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng trung, dài hạn không giảm sút mà vẫn tăng qua các năm nhưng chỉ tiêu này lại cao hơn các ngân hàng khác ( đều trên 50%) do đa phần các ngân hàng khác có nghiệp vụ truyền thống hầu như là cho vay ngắn hạn như Ngân hàng Công thương, Ngân. .. vì vậy mà dẫn đến hiện ng sau khi đến thời hạn, doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, buộc ngân hàng phải chuyển các khoản nợ đó sang nợ quá hạn, nợ khó đòi, cuối cùng ngân hàng phải phát mại tài sản thế chấp do đó sẽ làm giảm chất lượng tín dụng trung, dài hạn Là một ngân hàng có bề dày truyền thống về đầu xây dựng cơ bản nhưng công tác kinh tế kĩ thuật và vấn đầu thực hiện chưa được tốt... lại rủi ro cho ngân hàng Hiện nay ở Việt Nam chưa có cơ quan chuyên trách về xếp hạng tín nhiệm đối với các doanh nghiệp, vì vậy ngân hàng thiếu thông tin khi xem xét đánh giá khách hàng để quyết định cho vay Điều đó một mặt hạn chế khả năng mở rộng tín dụng, mặt khác làm tăng thêm tình trạng rủi ro tín dụng của các ngân hàng do đánh giá khách hàng không chính xác khiến cho chất lượng tín dụng không được . THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. và phát triển của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam.

Ngày đăng: 26/10/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố không thể thiếu được đối vói mọi loại hình doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng Thương mại nói riêng - THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG  DÀI HẠN         CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ  PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

gu.

ồn vốn kinh doanh là yếu tố không thể thiếu được đối vói mọi loại hình doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng Thương mại nói riêng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình tín dụng tại NHĐT&PTVN - THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG  DÀI HẠN         CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ  PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 2.3.

Tình hình tín dụng tại NHĐT&PTVN Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn của NHĐT&PTVN. - THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG  DÀI HẠN         CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ  PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 2.4.

Cơ cấu nợ quá hạn của NHĐT&PTVN Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng nợ quá hạn tín dụng trung dài hạn của NHĐT&PTVN Đơn vị: tỷ đồng - THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG  DÀI HẠN         CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ  PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 2.5.

Bảng nợ quá hạn tín dụng trung dài hạn của NHĐT&PTVN Đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan