(Luận văn thạc sĩ) việc huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng ở thành phố hồ chí minh nhìn từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại địa phương

65 110 0
(Luận văn thạc sĩ) việc huy động vốn phát triển cơ sở hạ tầng ở thành phố hồ chí minh nhìn từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GI ẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN NGỌC QUỲNH YẾN VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TẠI ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GI ẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN NGỌC QUỲNH YẾN VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành: Chính Sách Cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THẾ DU Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh Yến ii LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Thế Du trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Thầy tận tình chia sẻ cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu lĩnh vực nghiên cứu không ngừng động viên để tơi hồn thành luận văn đảm bảo u cầu Chương trình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright trang bị cho đầy đủ kiến thức thông qua giảng Chương trình; xin cảm ơn Anh Trương Minh Hịa, Chị Phạm Hồng Minh Ngọc hỗ trợ tơi kỹ thuật thủ tục hành q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư Cơng ty Đầu tư Tài Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh - nơi tơi cơng tác hỗ trợ, tạo điều kiện để tiếp cận, sử dụng nhiều tài liệu, số liệu quan trọng hữu ích, giúp tơi nghiên cứu hoàn thành Luận văn tiến độ Cuối cùng, tơi cảm ơn Gia đình, Anh, Chị, Em học viên MPP7, đồng nghiệp Phòng Quản trị Nguồn nhân lực Phòng Pháp chế Cơng ty Đầu tư Tài Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian tơi tham gia khóa học Chính sách cơng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh Yến iii TÓM TẮT Giống tất "thành phố nổi" giới, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phải đối diện với thách thức từ yêu cầu phát triển sở hạ tầng (CSHT) trình thị hố đem lại Nhu cầu vốn để đầu tư phát triển CSHT đáp ứng yêu cầu phát triển TP.HCM lớn phương thức huy động vốn chưa đem lại kết kỳ vọng Việc nghiên cứu phương thức tài trợ cho CSHT kinh nghiệm huy động vốn nước có ý nghĩa quan trọng việc giúp TP.HCM nhận diện đầy đủ nguồn lực, lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp tìm giải pháp khả thi để triển khai thực hiệu Tác giả luận văn sử dụng lý thuyết kinh tế học khu vực công phân cấp tài khóa, chuyển giao nguồn lực cấp trung ương địa phương; tài trợ nợ quyền địa phương; tham gia khu vực tư nhân hợp tác cơng - tư để phân tích kinh nghiệm giới thực tiễn huy động vốn phát triển CSHT Việt Nam TP.HCM Qua đó, khẳng định tầm quan trọng, vai trị nguồn vốn ngân sách nguồn có tính chất tương tự ngân sách đầu tư phát triển CSHT; đồng thời phát bất cập công tác huy động vốn phát triển CSHT TP.HCM, gồm có: (i) Các quy định phân bổ, điều tiết ngân sách trung ương TP.HCM chưa tạo động lực để phát triển Thành phố; (ii) kỳ vọng vào mô hình PPP lớn điều kiện cần thiết để triển khai thành cơng mơ hình PPP chưa chuẩn bị đầy đủ; (iii) TP.HCM chưa trao chế phù hợp hệ thống quản lý hành chưa đủ lực để triển khai kỹ thuật khai thác giá trị đất đai theo kinh nghiệm giới; (iv) Các định chế tài chun biệt chưa có đủ thẩm quyền để phát huy vai trò đạt hiệu mong đợi Luận văn đề xuất số khuyến nghị nhằm giúp TP.HCM huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển CSHT thời gian tới, quan trọng cần có chế đặc thù phân cấp nguồn thu phù hợp với quy mô đô thị lớn cho Thành phố nhằm giúp gia tăng nguồn vốn ngân sách TP.HCM để đầu tư phát triển CSHT; kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý điều kiện cần thiết để thúc đẩy, nâng cao hiệu phương thức huy động vốn phát hành TPCQĐP, hợp tác công – tư, tài trợ từ đất đai phát huy vai trị định chế tài trung gian; tháo gỡ nút thắt thể chế để tạo điều kiện cho TP.HCM phát triển tương xứng với tiềm năng./ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ HỘP ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu khung phân tích 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 2.1 Tổng quan CSHT nguồn vốn phát triển CSHT 2.1.1 Khái niệm sở hạ tầng 2.1.2 Nguồn vốn phát triển CSHT 2.2 Các phương thức huy động vốn phát triển CSHT 2.2.1 Sử dụng vốn ngân sách 2.2.2 Sự tham gia tư nhân 2.2.3 Các kỹ thuật tài trợ dựa vào đất đai 10 v 2.2.4 2.3 Thơng qua định chế tài chun biệt 10 Khung phân tích 11 CHƯƠNG KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 13 3.1 Kinh nghiệm giới triển khai phương thức huy động vốn phát triển CSHT 13 3.1.1 Sử dụng vốn ngân sách 13 3.1.2 Sự tham gia tư nhân 17 3.1.3 Tài trợ dựa vào đất đai 19 3.1.4 Thông qua định chế tài chuyên biệt 20 3.2 Nhận xét học rút huy động vốn phát triển CSHT 22 3.2.1 Nguồn vốn từ ngân sách nguồn tài có tính chất tương tự ngân sách nên nguồn tài trợ yếu đầu tư CSHT 22 3.2.2 Sự tham gia tư nhân tài trợ phát triển CSHT nguồn tài bổ sung cho phát triển CSHT; nhiên, cần lưu ý đảm bảo điều kiện cần thiết để triển khai PPP thành công 23 3.2.3 Các kỹ thuật huy động vốn thông qua khai thác giá trị đất đai có khả trở thành nguồn tài quan trọng tài trợ phát triển CSHT, đặc biệt đô thị tăng trưởng nhanh nước phát triển 24 3.2.4 Các định chế chuyên biệt giải pháp bổ sung giúp nâng cao hiệu phương thức huy động vốn kể 24 CHƯƠNG THỰC TIỄN HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25 vi 4.1 Thực tiễn huy động vốn phát triển CSHT Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng thời gian qua 25 4.1.1 Tổng quan huy động vốn phát triển CSHT Việt Nam thời gian qua 25 4.1.2 Tổng quan tình hình đầu tư CSHT TP.HCM thời gian qua 25 4.2 Những bất cập việc huy động vốn phát triển CSHT TP.HCM thời gian qua 28 4.2.1 Các quy định phân bổ, điều tiết ngân sách TP.HCM trung ương, giới hạn trần nợ vay CQĐP chưa tạo động lực để phát triển Thành phố 28 4.2.2 Kỳ vọng vào mô hình PPP lớn điều kiện cần thiết để triển khai thành cơng mơ hình PPP chưa chuẩn bị đầy đủ; chưa có quy định rõ ràng phân cấp nguồn thu từ tư nhân hóa 31 4.2.3 TP.HCM chưa trao chế phù hợp hệ thống quản lý hành chưa đủ lực để triển khai kỹ thuật khai thác giá trị đất đai theo kinh nghiệm giới, đặc biệt kỹ thuật không cần thu hồi đất 32 4.2.4 Các tổ chức trung gian để thúc đẩy huy động vốn phát triển CSHT TP.HCM chưa phát huy vai trò kỳ vọng 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề xuất kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ Tiếng việt ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFD Cơ quan phát triển Pháp BOO Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh BOT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BT Xây dựng - Chuyển giao BTO Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh CII Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh CQĐP Chính quyền địa phương CQTU Chính quyền trung ương CSHT Cơ sở hạ tầng DBFO Thiết kế - Xây dựng - Tài trợ - Vận hành FETP Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright FINDETER Cơng ty Tài Phát triển quyền địa phương GDP Tổng sản phẩm nội địa GO Trái phiếu nghĩa vụ chung GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HFIC Cơng ty Đầu tư Tài nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh HIFU Quỹ Đầu tư phát triển thị Thành phố Hồ Chí Minh IIFF Tổ chức Đầu tư sở hạ tầng IIGF Quỹ Bảo lãnh Hạ tầng Indonesia IPC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Phát triển Công nghiệp Tân Thuận LDIF Quỹ đầu tư phát triển địa phương LGUGC Cơng ty bảo lãng đơn vị hành địa phương MDF Quỹ phát triển địa phương NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NUCA Cơ quan cộng đồng Đô thị Ai Cập viii ODA Nguồn hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế PADDI Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị PPP Đối tác công - tư UBND Ủy ban nhân dân TPCQĐP Trái phiếu quyền địa phương TPĐT Trái phiếu thị TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WB Ngân hàng Thế giới WPPSS Hệ thống cung cấp điện công Washington TPĐT Trái phiếu đô thị WPPSS Hệ thống cung cấp điện cơng Washington 40 Hai là, kiến nghị hồn thiện chế, sách huy động vốn quản lý nợ CQĐP, tạo mơi trường thuận lợi để phát huy hình thức huy động vốn cách phát hành TPCQĐP Kiến nghị trung ương trao chế chủ động cho thành phố phát hành TPCQĐP Thay đổi quy định hạn mức vay TP.HCM, không áp đặt dựa tỷ lệ vốn ngân sách chi đầu tư xây dựng mà nên quy định khả trả nợ Thành phố thông qua số giới hạn nợ, hệ số toán nợ tỷ lệ nợ doanh thu Cần có lộ trình sử dụng dịch vụ tài đánh giá tín nhiệm tổ chức đánh giá tín nhiệm độc lập; đẩy mạnh phát hành TPCQĐP cho dự án có nguồn thu; phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng tính khoản cho TPCQĐP, thu hút tham gia đầu tư từ nguồn lực xã hội Ba là, kiến nghị Trung ương ban hành khung pháp lý cho PPP với quy định ưu đãi thu hút tham gia khu vực tư cụ thể; đồng thời, nghiên cứu tư nhân hóa tài sản công để bổ sung vốn đầu tư phát triển CSHT đại Để tạo hành lang pháp lý cao đầu tư theo hình thức đối tác công tư, thời gian tới đề nghị Chính phủ giao ngành có liên quan nghiên cứu xây dựng Luật PPP trình Quốc hội thơng qua để tạo niềm tin thu hút nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào dự án CSHT Việt Nam nói chung Thành phố nói riêng Đẩy mạnh cổ phần hóa đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kiến nghị Trung ương cho phép Thành phố giữ lại nguồn thu từ việc cổ phần hóa đơn vị nghiệp, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trực thuộc UBND Thành phố để bổ sung nguồn lực chi đầu tư phát triển Tạo lập phát triển thị trường chuyển nhượng quyền khai thác cơng trình CSHT đầu tư xây dựng hồn chỉnh Những cơng trình hạ tầng sau đầu tư nguồn vốn ngân sách Thành phố xem xét chuyển nhượng quyền khai thác cho nhà đầu tư khác để sớm thu hồi vốn đầu tư cơng trình khác Bốn là, nghiên cứu mạnh dạn áp dụng số kỹ thuật để khai thác giá trị đất đai Trong q trình phát triển khơng gian thị, hình thành thị vệ tinh Thành phố cần phải thực công cụ khai thác giá trị gia tăng từ đất đầu tư CSHT mang lại Thực nội dung vửa đảm bảo nguồn thu lớn cho ngân sách, đồng 41 thời gắn với thực quy hoạch phát triển thành phố cách đồng thời gian tới Thành phố cần nghiên cứu kiến nghị Trung ương cho phép Thành phố áp dụng thí điểm kỹ thuật liên quan đến giải phóng giá trị đất đai đánh thuế doanh nghiệp phát triển CSHT, thuế cải thiện, bán quyền phát triển, phí tác động, cho thuê quyền khai thác kết cấu hạ tầng, chuyển nhượng có thời hạn kết cấu hạ tầng giao thơng, bán quyền thu phí sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông thời gian định Khai thác hiệu quỹ đất địa bàn thành phố, tạo lập quỹ đất để đấu giá quyền sử dụng đất nhằm tạo nguồn tiền đầu tư cho hạ tầng đổi cho nhà đầu tư để lấy hạ tầng Năm là, kiến nghị trao thêm thẩm quyền cần thiết để phát huy vai trò HFIC, IPC, CII Mặc dù thành lập với sứ mệnh "những cánh tay nối dài" Thành phố nhằm đa dạng cách thức huy động vốn phát triển CSHT, nhiên, nay, 03 doanh nghiệp chưa có chế sách cần thiết để phát huy vai trị Vì vậy, Thành phố cần nghiên cứu trao thêm thẩm quyền, bổ sung thêm cho HFIC, IPC, CII số chức tương tự mô hình định chế tài chun biệt Indonesia (như IIFF, IIGF) Philippines (như LGUGC) để tổ chức phát huy vai trò huy động nguồn lực, thúc đẩy phát triển CSHT Thành phố Cuối cùng, để huy động nguồn vốn phát triển CSHT, trước mắt tương lai, TP.HCM cần phải xây dựng định hướng, chiến lược, quy hoạch phát triển TP.HCM đồng bộ, có lộ trình triển khai thực phù hợp Đồng thời phải nâng cao chất lượng, lực, tinh thần phục vụ đội ngũ công chức, hiệu lực hiệu công tác quản lý nhà nước, qua góp phần tăng hiệu sử dụng vốn; tạo dựng mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi để doanh nghiệp phát triển chất lượng, đóng góp nguồn thu bền vững cho ngân sách; kiên trì đeo bám kiến nghị trung ương tháo gỡ nút thắt thể chế để tạo điều kiện cho TP.HCM phát triển tương xứng với tiềm năng./ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (2015a), "Tài cơng địa phương", Bài giảng môn Kinh tế học khu vực Công, Học kỳ xuân 2015 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (2015b), "Sự tham gia khu vực tư nhân hợp tác công tư", Bài giảng môn Kinh tế học khu vực Công, Học kỳ xuân 2015 Huỳnh Thế Du (2011), "Cấu trúc Ngân sách tôm hùm", Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, truy ngày cập 18/8/2016 địa http://www.thesaigontimes.vn/62248/Cau-truc-ngan-sach-tom-hum.html Huỳnh Thế Du (2015), "Nếu tăng gấp đôi ngân sách cho TP.HCM", Báo Tuổi trẻ Online, truy cập ngày 20/8/2016 địa http://tuoitre.vn/tin/kinh- te/20150727/nen-tang-gap-doi-ngan-sach-cho-tphcm/783519.html Huỳnh Thế Du (2016), Một số lựa chọn cho việc huy động vốn đầu tư CSHT TP.HCM nhìn từ kinh nghiệm quốc tế thực tiễn địa phương, Tài liệu Hội thảo Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng TP.HCM giai đoạn 2016-2021, tổ chức ngày 07/7/2016 Đại hội Đảng TP.HCM lần thứ X (2015), Nghị Đại hội Đảng TP.HCM lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 Phạm Thiên Hồng đ.t.g (2015), "Chính sách huy động nguồn lực tài cho phát triển CSHT hướng đến năm 2020", đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương HFIC (2015), Báo cáo kết hoạt động Cơng ty Đầu tư Tài nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh (HFIC) giai đoạn 2010-2015 định hướng phát triển đến năm 2020 Đinh Văn Hiệp Tsunokawa, K (2007), "Nguồn vốn bền vững cho phát triển quản lý sở hạ tầng giao thơng vận tải Việt Nam", Tạp chí Giao thông Vận tải, Bộ Giao Thông Vận tải, số tháng 8/2007 10 Trương Minh, Đỗ Thiện, Trung Nhân (2013), “Huy động trái phiếu địa phương học từ Trung Quốc”, vietstock.vn, truy cập ngày 10/5/2015 địa 43 http://vietstock.vn/2013/01/huy-dong-trai-phieu-dia-phuong-va-bai-hoc-tu-trungquoc-785-253533.htm 11 Musil, C Perset, M (2015), Đầu tư CSHT giao thông TP.HCM - công cụ, đổi mới, thách thức, Trung tâm Dự báo Nghiên cứu Đô thị - PADDI 12 Văn Nam (2016), "TP.HCM kiến nghị thưởng 10.000 tỷ đồng vượt thu ngân sách", Thời báo kinh tế Sài Gòn online, truy cập ngày 03/9/2016 địa http://www.thesaigontimes.vn/141761/TPHCM-kien-nghi-thuong-10000-ti-dongvuot-thu-ngan-sach.html 13 Trần Thị Hồng Nga (2016), "Kinh nghiệm quốc tế quản lý, kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt", Tạp chí Tài chính, kỳ I tháng 5/2016 14 Ngân hàng Thế giới (2013), Báo cáo cuối Đánh giá khung tài trợ cho CSHT địa phương Việt Nam 15 Bùi Quỳnh Nhi (2016), Báo cáo tham luận huy động nguồn lực đáp ứng nhu cầu đầu tư CSHT TP.HCM, Tài liệu Hội thảo Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng TP.HCM giai đoạn 2016-2021, tổ chức ngày 7/7/2016 16 Peterson, G.E (2011), Giải phóng giá trị đất đai để cung cấp tài cho CSHT thị, Ngân hàng Thế giới Trung tâm Dự báo Nghiên cứu Đô thị - PADDI 17 Sở Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo Tình hình đầu tư địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 phương hướng đầu tư giai đoạn 2016 – 2020 18 Sở Tài (2015), Báo cáo số liệu thu chi ngân sách Thành phố giai đoạn 2011-2015 kế hoạch giai đoạn 2016-2020 19 Minh Thư (2015), "TPHCM thu ngân sách năm 2014 vượt tiêu 25.800 tỷ đồng", Công thông tin điện tử Chính phủ TP.HCM, truy cập ngày 03/9/2016 địa http://tphcm.chinhphu.vn/tphcm-thu-ngan-sach-nam-2014-vuot-chi-tieu-25800-tydong 20 Quang Toàn (2015), "Việt Nam tham khảo kinh nghiệm xã hội hóa sân bay, cảng biển", Thơng xã Việt Nam, truy cập ngày 20/8/2016 địa http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-tham-khao-kinh-nghiem-xa-hoi-hoa-san-baycang-bien/326040.vnp 44 21 Trần Anh Tuấn (2013), Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển CSHT Thành phố, Tài liệu Hội thảo Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng TP.HCM giai đoạn 2016-2021, tổ chức ngày 7/7/2016 22 Phạm Thị Túy (2009), Thu hút sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 23 Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM (2010), Báo cáo chế tạo vốn cho dự án giao thông trọng điểm, cấp bách Thành phố Tiếng Anh: 24 Asian Development Bank (2014), A comparative infrastructure development assessment of The Republic of Korea and The Kingdom of Thailand 25 Chong, S Poole, E (2013), "Financing Infrastructure: A Spectrum of Country Approaches", truy cập ngày 19/8/2016 địa http://www.rba.gov.au/publications/bulletin/2013/sep/8.html 26 Dun&Bradstreet, "Growth Drivers", India 2020 Economy Outlook, truy cập ngày 19/8/2016 địa http://www.dnb.co.in/India2020economyoutlook/growth_drivers.asp vào ngày 26/8/2016 27 Fulmer, J E (2009),"What in the world is infrastructure?", PEI Infrastructure Investor, July/August 28 Kim, J (2016), Handbook on Urban Infrastructure Finance, New Cities Foundation 45 PHỤ LỤC Khung thể chế, pháp lý hình thức huy động vốn Về quản lý ngân sách: - Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 - Luật Quản lý nợ công năm 2009 - Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ nghiệp vụ quản lý nợ công - Nghị định số 124/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 Chính phủ quy định số chế tài ngân sách đặc thù thành phố Hồ Chí Minh - Nghị định số 61/2014/NĐ-CP ngày 19/6/2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 124/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2004 Chính phủ quy định số chế tài ngân sách đặc thù thành phố Hồ Chí Minh Về phát hành TPCQĐP: - Nghị định 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương; - Thông tư 100/2015/TT-BTC ngày 29/06/2015 hướng dẫn phát hành trái phiếu quyền địa phương thị trường nước Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Về vay vốn ODA: - Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; - Nghị định 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ - Thơng tư 01/2014/TT-BKHĐT ngày 09/01/2014 Hướng dẫn thực Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; Về PPP: - Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 đầu tư theo hình thức đối tác công tư, thống hoạt động đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư; - Thơng tư 55/2016/TT-BTC ngày 23/3/2016 quy định quản lý tài dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chi phí lựa chọn nhà đầu tư Bộ trưởng Bộ Tài ban hành; 46 - Thông tư 38/2015/TT-BCT ngày 30/10/2015 quy định chi tiết đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư thuộc phạm vi quản lý Bộ Công thương; - Thông tư 86/2015/TT-BGTVT ngày 31/12/2015 hướng dẫn chi tiết lĩnh vực đầu tư nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư PPP thuộc lĩnh vực giao thông vận tải Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành 52 PHỤ LỤC Báo cáo số liệu thu chi ngân sách TP.HCM giai đoạn 2006 - 2015 Thực giai đoạn 2006 - 2015 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 (ước thực hiện) 66.349.641 89.473.128 120.229.407 131.357.073 165.239.361 197.880.857 211.496.541 226.397.943 251.400.822 278.377.329 33.699.973 46.925.321 63.367.793 64.696.735 87.446.430 102.537.108 109.426.250 118.659.687 129.974.358 160.411.639 24.679.233 31.602.883 44.346.818 46.982.603 61.624.443 68.594.523 72.388.500 84.527.255 92.816.098 105.041.132 - Thu từ khu vực khác 9.020.740 15.322.438 19.020.975 17.714.132 33942585 37.037.750 34.132.432 37.158.260 55.370.507 Thu từ hoạt động xuất nhập 26.251.238 36.256.648 47.113.587 53.033.804 60.476.178 67.993.165 67.810.128 76.621.044 88.956.189 6.398.430 6.291.159 9.748.027 13.626.534 17.316.753 27.350.584 34.260.163 31.117.212 32.470.275 17.322.090 25.185.525 27.736.753 34.066.543 39.702.966 41.051.467 49.276.431 46.346.791 52.171.437 65.599.253 13.541.364 19.767.985 24.881.723 24.137.736 32.023.283 36.678.148 38.835.730 39.420.746 42.122.939 55.582.808 A Tổng khoản thu cân đối NSNN Thu nội địa Bao gồm: - Thu từ khu vực kinh tế Thu từ dầu thô B Tổng thu NSĐP (khơng tính thu kết dư, thu chuyển nguồn) Thu điều tiết hưởng theo phân cấp 25.821.987 95.000.000 22.965.690 53 Thu huy động để chi đầu tư phát triển Thu bổ sung từ NSTW Thu viện trợ Các khoản thu để lại quản lý chi qua ngân sách (thu từ xổ số kiến thiết thu từ bảo vệ môi trường từ phí nước thải) C Tổng chi ngân sách địa phương Chi đầu tư phát triển - Chi trả nợ gốc lãi vay (bao gồm số trả nợ cho dự án ODA) - Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu ngân sách trung ương 2.650.000 3.000.000 - 2.000.000 2.000.000 - 6.010.000 3.000.000 5.000.000 3.000.000 271.286 1.447.688 1.897.881 6.585.650 3.887.155 2.060.948 2.335.553 1.218.215 2.517.968 4.092.301 232.330 165.081 280.895 187.416 733.417 566.920 781.006 680.297 534.144 627.110 804.771 957.149 1.062.262 1.605.112 1.578.954 1.528.228 1.926.824 1.850.233 2.390.000 16.076.508 19.962.013 24.664.430 33.883.662 34.465.775 41.959.088 45.654.100 44.496.898 52.440.228 57.044.474 8.584.982 10.738.441 13.424.998 16.253.371 17.033.135 21.526.886 19.590.142 17.018.822 21.254.083 26.267.547 1.131.969 1.813.336 3.283.063 2.454.816 1.798.185 5.642.638 1.511.509 1.341.829 4.257.172 6.785.119 7.453.013 8.925.105 10.141.935 13.798.555 15.234.950 15.884.248 18.078.633 15.676.993 16.996.911 19.482.428 7.157.830 8.738.789 10.691.479 13.322.348 16.054.339 19.695.749 24.712.925 26.482.256 28.718.412 30.765.527 62.410 65.000 65.000 65.000 65.000 65.000 11.400 11.400 11.400 11.400 271.286 419.783 482.953 4.242.943 1.313.301 671.453 1.339.633 984.420 2.456.333 1.300.168 Nguồn: Sở Tài (2015) 54 PHỤ LỤC Tổng hợp lịch trình tốn nợ gốc lãi TPCQĐP phát hành năm qua Đơn vị: Nghìn đồng Năm TT nợ gốc lãi TPĐT phát hành năm 2003 TT nợ gốc lãi TPĐT phát hành năm 2004 TT nợ gốc lãi TPĐT phát hành năm 2005 TT nợ gốc lãi TPĐT phát hành năm 2006 TT nợ gốc lãi TPĐT phát hành năm 2007 TT nợ gốc lãi TPCQĐP phát hành năm 2012 TT nợ gốc lãi TPCQĐP phát hành năm 2013 TT nợ gốc lãi TPCQĐP phát hành năm 2014 Trong Tổng cộng Nợ gốc 2004 177.530.475 2005 381.093.875 173.400.000 2006 160.186.873 173.400.000 186.291.000 2007 160.186.873 173.400.000 186.291.000 184.880.000 2008 1.958.096.573 173.400.000 186.291.000 184.880.000 169.311.000 2.671.978.573 1.797.909.700 874.068.873 2009 1.773.400.000 186.291.000 184.880.000 169.311.000 2.313.882.000 1.600.000.000 713.882.000 2010 36.000.000 1.221.291.000 184.880.000 169.311.000 1.611.482.000 1.035.000.000 576.482.000 2011 36.000.000 92.316.500 1.034.880.000 169.311.000 1.332.507.500 850.000.000 482.507.500 2012 36.000.000 92.316.500 108.215.000 925.311.000 1.161.842.500 756.000.000 405.842.500 2013 36.000.000 92.316.500 108.215.000 106.701.000 354.134.000 2014 436.000.000 92.316.500 108.215.000 106.701.000 354.134.000 262.945.000 2015 92.316.500 108.215.000 106.701.000 3.604.134.000 262.945.000 2016 92.316.500 633.215.000 106.701.000 6.384.000 2017 92.316.500 59.667.500 848.701.000 66.384.000 2018 92.316.500 59.667.500 2019 92.316.500 2020 1.057.316.500 2021 2022 177.530.475 Lãi 554.493.875 177.530.475 203.563.400 350.930.475 519.877.873 519.877.873 704.757.873 704.757.873 697.366.500 697.366.500 1.360.311.500 400.000.000 960.311.500 203.610.000 4.377.921.500 3.250.000.000 1.127.921.500 2.672.945.000 203.610.000 3.715.171.500 2.935.000.000 780.171.500 54.350.000 203.610.000 1.325.029.000 802.000.000 523.029.000 43.115.000 494.350.000 203.610.000 893.059.000 440.000.000 453.059.000 59.667.500 43.115.000 13.950.000 1.703.610.000 1.912.659.000 1.500.000.000 412.659.000 59.667.500 43.115.000 13.950.000 115.860.000 1.289.909.000 965.000.000 324.909.000 684.667.500 43.115.000 13.950.000 115.860.000 857.592.500 625.000.000 232.592.500 545.115.000 13.950.000 115.860.000 674.925.000 502.000.000 172.925.000 55 2023 163.950.000 115.860.000 279.810.000 150.000.000 129.810.000 2024 415.860.000 415.860.000 300.000.000 115.860.000 2025 93.960.000 93.960.000 93.960.000 2026 93.960.000 93.960.000 93.960.000 2027 93.960.000 93.960.000 93.960.000 2028 93.960.000 93.960.000 93.960.000 2029 Tổng cộng 1.293.960.000 1.293.960.000 1.200.000.000 5.067.150.000 30.517.767.168 19.311.473.100 2.837.094.668 3.047.000.000 3.854.620.000 3.763.812.500 3.595.635.000 4.385.170.000 3.967.285.000 (*) Từ năm 2008 đến năm 2011 không phát hành trái phiếu đô thị Tổng KL phát hành 19.311.473.100 Trừ (6.642.473.100) Dư nợ 31/12/2014 12.669.000.000 Nguồn: Sở Tài TP.HCM Thanh tốn nợ gốc đến hết năm 2014 93.960.000 11.206.294.068 52 PHỤ LỤC Tổng hợp số liệu thu từ phát hành TPCQĐP, chi trả nợ gốc lãi vay TPCQĐP chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách giai đoạn 2001-2014 Đơn vị: tỷ đồng Năm Thu từ phát hành TPCQĐP Chi trả nợ gốc lãi vay TPCQĐP 2003 2.001,473 2004 2.000 2005 Chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách Tỷ lệ thu từ TPCQĐP/Chi đầu tư phát triển Tỷ lệ chi trả nợ gốc lãi vay TPCQĐP/Chi đầu tư phát triển 7.033,596 28,46% 177,530 6.463,295 30,94% 2,75% 2.000 554,493 10.817,317 18,49% 5,13% 2006 2.000 519,877 10.253,926 19,50% 5,07% 2007 2.000 704,757 13.318,260 15,02% 5,29% 2008 2.671,978 16.757,583 0,00% 15,94% 2009 2.313,882 20.410,147 0,00% 11,34% 2010 1.611,482 22.987,649 0,00% 7,01% 2011 1.332,507 26.831,148 0,00% 4,97% 2012 3.310 1.161,842 24.553,001 13,48% 4,73% 2013 3.000 697,366 21.651,494 13,86% 3,22% 2014 3.000 1.360,311 19.213 15,61% 7,08% Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ Sở Tài TP.HCM Nghị toán ngân sách năm Hội đồng nhân dân Thành phố 53 PHỤ LỤC Tổng quan nhu cầu đầu tư khả cân đối nguồn vốn phát triển sở hạ tầng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020 Tổng quan nhu cầu vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020: Trên sở tình hình thực giai đoạn 2011-2015, để huy động vốn đầu tư tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế thành phố bình quân năm khoảng 8% - 8,5% theo Nghị quyế t Đại hội Đảng thành phố lần thứ X thông qua, dự kiến tổng vốn đầu tư toàn xã hội thành phố giai đoạn 2016 - 2020 cần khoảng 1.829.379 tỷ đồng, chiếm khoảng 30% tổng sản phẩ m nội địa (GRDP) Thành phố, tăng 53,3% so với giai đoạn 20112015 12 Đố i với bảy chương trình đô ̣t phá theo Nghi ̣ quyế t Đa ̣i hô ̣i Đảng bô ̣ thành phố Khóa X, tổng mức đầu tư dự kiế n của bớ n chương trình tro ̣ng điể m liên quan đến đầu tư xây dựng CSHT của Thành phố giai đoa ̣n 2016-2020 sau: (i) Chương trình giảm ùn tắc giao thơng với tổng mức đầu tư 315.525 tỷ đồng 13; (ii) Chương trình chống ngập nước với tổng mức đầu tư 74.350 tỷ đồng14; (iii) Chương trình giảm nhiễm mơi trường với tổng mức đầu tư 79.699 tỷ đồng 15; (iv) Chương trình chỉnh trang phát triển thị 185.070 tỷ đồng 16 Như vâ ̣y, tổ ng mức đầu tư cho chương trình tro ̣ng điể m dự kiế n là 654.645 tỷ đồng Khả cân đối nguồn vốn đầu tư 2.1 Nguồ n ngân sách thành phố Nguồn thu ngân sách thành phố bao gồm khoản thu từ điều tiết hưởng theo phân cấp (thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa…), huy động để chi đầu tư phát triển (phát hành trái phiếu quyền địa phương), thu bổ sung từ ngân sách trung ương, khoản thu Số liệu theo Báo cáo Tình hình đầu tư địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 phương hướng đầu tư giai đoạn 2016 – 2020 Sở Kế hoạch Đầu tư ngày 20/5/2016 13 Theo số liệu cung cấp Sở Giao thông vận tải TP.HCM 14 Theo số liệu cung cấp Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM 15 Theo số liệu cung cấp Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM 16 Theo số liệu cung cấp Sở xây dựng TP.HCM 12 54 để lại quản lý chi qua ngân sách (đã bao gồm tiền thu sử dụng đất nguồn thu xổ số kiến thiết), dự kiến giai đoạn 2016-2020 tổng thu cân đố i ngân sách Thành phố là 335.492 tỷ đồng dự kiến nguồn vốn cân đối từ ngân sách Thành phố chi cho kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2016-2020 khoảng 130.000 tỷ đồng, đó dự kiến bố trí cho chương trình tro ̣ng điể m nêu là 51.309 tỷ đồ ng 2.2 Nguồn vốn ODA Căn số liệu báo cáo từ sở ban ngành, nguồn vốn vay ODA dự kiến thu xếp cho chương trình 141.291 tỷ đồng, cụ thể sau: - Chương trình giảm ùn tắc giao thơng: 72.367 tỷ đồng; - Chương trình chống ngập nước: 26.722 tỷ đồng; - Chương trình giảm nhiễm mơi trường: 42.202 tỷ đồng 2.3 Nguồ n đầ u tư theo phương thức hợp tác công tư (PPP) Đố i với chương trình tro ̣ng điể m nêu trên, các sở ban ngành đã trình Thành phố danh mu ̣c 52 dự án sẽ đươ ̣c triể n khai theo phương thức hơ ̣p tác công tư (PPP) với tổ ng mức đầ u tư dự kiế n là 179.660 tỷ đồ ng (trong điều kiện triển khai thành công tất 52 dự án) 2.4 Nguồ n bổ sung từ ngân sách Trung ương Theo báo cáo của Sở Kế hoa ̣ch Đầ u tư, giai đoa ̣n 2016-2020 Thành phố dự kiế n đề nghi ̣Trung ương cấ p bổ sung vố n có mu ̣c tiêu cho các dự án thuô ̣c chương trình tro ̣ng điể m là 81.151 tỷ đồ ng 2.5 Bổ sung từ nguồn khác: Ngoài nguồn trên, để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển CSHT Thành phố giai đoạn 2016 – 2020, TP.HCM thiếu hụt 201.234 tỷ đồng phải nghiên cứu huy động vốn từ phương thức huy động vốn khác 55 PHỤ LỤC Kế hoạch thu chi ngân sách TP.HCM giai đoạn 2016 - 2020 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 298.300.000 288.650.000 306.370.000 324.739.000 345.363.000 177.600.000 171.650.000 183.370.000 196.739.000 211.363.000 102.500.000 99.000.000 105.000.000 110.000.000 116.000.000 18.200.000 18.000.000 18.000.000 18.000.000 18.000.000 B Tổng thu NSĐP (khơng tính thu kết dư, thu chuyển nguồn) 63.800.649 59.575.540 60.569.250 63.425.400 64.875.910 Thu điều tiết hưởng theo phân cấp 58.956.200 52.663.050 54.856.760 57.512.910 60.463.420 - 3.000.000 1.800.000 2.000.000 500.000 1.412.490 1.412.490 1.412.490 1.412.490 1.412.490 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 63.800.649 59.575.540 60.569.250 63.425.400 64.875.910 26.546.759 22.897.650 23.526.360 25.237.510 25.429.020 4.974.823 2.358.206 2.088.720 3.266.995 5.720.709 21.571.936 20.539.444 21.437.640 21.970.515 19.708.311 34.630.000 34.754.000 35.119.000 36.264.000 37.523.000 11.400 11.400 11.400 11.400 11.400 1.200.000 500.000 500.000 500.000 500.000 1.412.490 1.412.490 1.412.490 1.412.490 1.412.490 A Tổng khoản thu cân đối NSNN Thu nội địa Thu từ hoạt động xuất nhập Thu từ dầu thô Thu huy động để chi đầu tư phát triển Thu bổ sung từ NSTW Các khoản thu để lại quản lý chi qua ngân sách 2.500.000 Nguồn cải cách tiền lương đưa vào cân đối chi thường xuyên C Tổng chi ngân sách địa phương Chi đầu tư phát triển 931.959 - Chi trả nợ gốc lãi vay (bao gồm số trả nợ cho dự án ODA) - Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Chi tạo nguồn cải cách tiền lương Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu ngân sách trung ương Nguồn: Sở Tài (2015) ... thức huy động vốn kể 24 CHƯƠNG THỰC TIỄN HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GI ẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN NGỌC QUỲNH YẾN VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN... VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Thực tiễn huy động vốn phát triển CSHT Việt Nam

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ HỘP

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

          • 1.4. Đối tượng nghiên cứu

            • 1.6. Cấu trúc luận văn

          • 1.5. Phương pháp nghiên cứu và khung phân tích

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG

    • 2.1. Tổng quan về CSHT và nguồn vốn phát triển CSHT

      • 2.2. Các phương thức huy động vốn phát triển CSHT

        • 2.3. Khung phân tích

  • CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG

    • 3.1. Kinh nghiệm thế giới về triển khai các phương thức huy động vốn phát triển CSHT

      • 3.2. Nhận xét và các bài học rút ra về huy động vốn phát triển CSHT

  • CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAMVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂNCƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 4.1. Thực tiễn huy động vốn phát triển CSHT của Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng trong thời gian qua

      • 4.2. Những bất cập trong việc huy động vốn phát triển CSHT của TP.HCM thời gian qua

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

    • 5.1. Kết luận

      • 5.2. Đề xuất kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1: Khung thể chế, pháp lý của các hình thức huy động vốn

  • PHỤ LỤC 2: Báo cáo số liệu thu chi ngân sách TP.HCM giai đoạn 2006 - 2015

  • PHỤ LỤC 3: Tổng hợp lịch trình thanh toán nợ gốc và lãi TPCQĐP phát hành các năm qua

  • PHỤ LỤC 4: Tổng hợp số liệu thu từ phát hành TPCQĐP, chi trả nợ gốc và lãi vay TPCQĐP và chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách giai đoạn 2001-2014

  • PHỤ LỤC 5: Tổng quan nhu cầu đầu tư và khả năng cân đối nguồn vốn phát triểncơ sở hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020

  • PHỤ LỤC 6: Kế hoạch thu chi ngân sách TP.HCM giai đoạn 2016 - 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan