Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

60 852 2
Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN MÔI TRƯỜNGNƯỚC NGÀNH: THUỶ SẢN KHOÁ: 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ CÔNG VĨNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 9/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC Thực hiện bởi: Hồ Công Vónh Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản. Giáo viên hướng dẫn: Đinh Thế Nhân Thành phố Hồ Chí Minh 9/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3CẢM TẠ Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm – Tp.HCM Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm – Tp.HCM. Cùng toàn thể quý thầy cô trong trường đã truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong suốt những năm học tại trường. Đặc biệt gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Văn Nhỏ và thầy Đinh Thế Nhân đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. Đồng thời chúng tôi gởi lời cảm ơn đến tất cả các anh chò, các bạn trong và ngoài lớp đã động viên, giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Do thời gian thực hiện đề tài còn có hạn, trang thiết bò còn thiếu thốn và lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu nên luận văn của chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của thầy cô và các bạn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4TÓM TẮT Đề tài “Tác dụng của chế phẩm sinh học trong môi trường nước” được thực hiện tại Trại Thực Nghiệm Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, từ ngày 20/6/2005 đến 8/8/2005, nhằm đánh giá tác động của 3 loại chế phẩm sinh học lên hàm lượng ammonia tổng cộng trong nước. Bao gồm 3 phần: Phần A: Trên nước thải sinh hoạt Phần B: Trên nước nuôi tôm (không đất) Phần C: Trên nước nuôi tôm (có đất) Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thcứ như sau: Nghiệm thức 1 (A): Aqua Clear Nghiệm thức 2 (B): Pond Clear Nghiệm thức 3 (C): Yucca Liquid Nghiệm thức 4 (DC): không có chế phẩm Kết quả cho thấy: Đối với nước thải sinh hoạt, ammonia tổng cộng của các lô sử dụng chế phẩm với 3 mức nồng độ khác nhau và các lô đối chứng không có sai khác về mặt thống kê (P> 0,05). Đối với nước nuôi tôm không đất, ammonia tổng cộng của các lô sử dụng chế phẩm với 3 mức nồng độ khác nhau và các lô đối chứng có sai khác về mặt thống kê (P< 0,05). Đối với nước nuôi tôm có đất, ammonia tổng cộng ở các lô sử dụng chế phẩm A, B, C với nống độ là 10mg/l so với lô đối chứng có sai biệt có ý nghóa thống kê (P< 0,05). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5ABSTRACT The study “Effect of Probiotics on environment water” was conducted at Fisheries Experimental Farm Of Fisheries Faculty, Nong Lam University to assess effect of Probiotics on total ammonia. From 20th June to 8th August in 2005.The study includes 3 part:  Part A: On waste water  Part B: On water of shrimp culture (no land)  Part C: On water of shrimp culture with land Every part contain 4 treatments:  Treatment 1 (A): Aqua Clear  Treatment 2 (B): Pond Clear  Treatment 3 (C): Yucca Liquid  Treatment 4 (DC): Aqua Clear The result showed that: Part A: On waste water Total Ammonia of A, B, C with 3 different levels of concentration and DC are similar and not significantly different (P > 0,05) Part B: On water of shrimp culture (no land) Total Ammonia of A, B, C with 3 different levels of concentration and DC are significantly different (P < 0,05) Part C: On water of shrimp culture with land Total Ammonia of A, B, C at level 10mg/l are different from DC and significantly different (P < 0,05) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TRANG TỰA i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH ĐỒ THỊ viii DANH SÁCH HÌNH ẢNH ix I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1 Các Yếu Tố Môi Trường Nước Trong Nuôi Trồng Thủy Sản 2 2.1.1 Các yếu tố vật lý 2 2.1.2 Các yếu tố hoá học 4 2.2 nh Hưởng Của Các Yếu Tố Môi Trường Nước Lên Động Vật Nuôi Thủy Sản 11 2.2.1 Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến đời sống của thuỷ sinh vật 11 2.2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học đến đời sống của thủy sinh vật 12 2.3 Vài Nét Về Chế Phẩm Sinh Học 17 2.3.1 Giới thiệu 17 2.3.2 Khái niệm 18 2.4 Tác Dụng Của Việc Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học Cho Ao Nuôi Thuỷ Sản 18 2.5 Một Số Vi Sinh Vật Thường Được Sử Dụng Trong Chế Phẩm Sinh Học 19 2.5.1 Bacillus 19 2.5.2 Lactobacillus 19 2.5.3 Nitrosomonas _ Nitrobacter 19 2.5.4 Vibrio có lợi 19 2.6 Mục Đích Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học 20 2.7 Cơ Chế Tác Động Của Men Vi Sinh 20 2.8 Một Số Loại Chế Phẩm Sinh Học Thường Được Sử Dụng Hiện Nay 21 2.8.1 Environ-AC 22 2.8.2 ACCELOBAC AG 22 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 72.8.3 BRF-2 AQUAKIT 22 2.8.4 BIO-ZON, BIO-NUTRIN, PON-CLEAR, SOIL-PRO 22 2.8.5 Men BAC 23 III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vật Liệu 24 3.1.1 Thời gian và đòa điểm thực hiện đề tài 24 3.1.2 Dụng cụ, hoá chất và trang thiết bò dùng trong nghiên cứu 24 3.1.3 Các loại chế phẩm sinh học dùng để thí nghiệm 25 3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu 27 3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi 28 3.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 28 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 PHẦN A: KẾT QUẢ THƯÛ NGHIỆM TRÊN NƯỚC THẢI SINH HOẠT 29 4.1 Giá Trò pH và Nhiệt Độ 29 4.1.1 Nhiệt độ 29 4.1.2 pH 30 4.2 Kết Quả Tác Động Của Chế Phẩm Sinh Học Lên Hàm Lượng Ammonia Tổng Cộng 30 PHẦN B: KẾT QUẢ THƯÛ NGHIỆM TRÊN NƯỚC NUÔI TÔM (KHÔNG ĐẤT)33 4.1 Giá Trò pH và Nhiệt Độ 33 4.1.1 Nhiệt độ 33 4.1.2 pH 33 4.2 Kết Quả Tác Động Của Chế Phẩm Sinh Học Lên Hàm Lượng Ammonia Tổng Cộng 34 PHẦN C: KẾT QUẢ THƯÛ NGHIỆM TRÊN NƯỚC NUÔI TÔM CÓ ĐẤT 37 4.1 Giá Trò pH và Nhiệt Độ 37 4.1.1 Nhiệt độ 37 4.1.2 pH 38 4.2 Kết Quả Tác Động Của Chế Phẩm Sinh Học lên hàm lượng ammonia tổng cộng 38 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết Luận 41 5.2 Đề Nghò 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 Phụ Lục 1: Một Số Hình nh Minh Hoa 43 Phụ lục 2: Các chỉ tiêu môi trường nước 46 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG 4.1 Nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm trên nước thải 29 4.2 Giá trò pH trong quá trình thí nghiệm 30 4.3 Kết quả Ammonia tổng cộng trên nước thải 31 4.4 Nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm trên nước nuôi tôm không đất 33 4.5 Giá trò pH trong quá trình thí nghiệm trên nước nuôi tôm không đất 34 4.6 Kết quả Ammonia tổng cộng trên nước nuôi tôm không đất 35 4.7 Nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm trên nước nuôi tôm có đất 37 4.8 Giá trò pH trong quá trình thí nghiệm trên nước nuôi tôm có đất 38 4.9 Kết quả Ammonia tổng cộng trên nước nuôi tôm có đất 38 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH NỘI DUNG TRANG Hình 1 Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm 43 Hình 2 Máy đo ammonia tổng cộng 43 Hình 3 Ammonia chuan 44 Hình 4 Lô đối chứng lần III thí nghiệm B 44 Hình 5 Các lô có chế phẩm lần III của thí nghiệm B 45 Hình 6 Các lô có chế phẩm lần IV của thí nghiệm B 45 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]...  Đán h giá tác động của 3 chế phẩm sinh học lên môi trường nước nhằm khẳng đònh lại hiệu quả của những chế phẩm này, để giúp người dân an tâm hơn khi sử dụng  Đán h giá ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm sinh học lên các yếu tố chất lượng nước 11 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2 Các yếu tố môi trường nước trong nuôi... suy kiệt môi trương sinh thái và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người Một trong những giải pháp để có thể vừa bảo vệ môi trường, vừa phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững là sử dụng chế phẩm sinh học Xuất phát từ tình hình trên, dưới sự phân công của khoa thuỷ sản trường đại học nông lâm thành phó hồ chí minh, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Tác Động Của Chế Phẩm Sinh Học Lên Môi Trường Nước “... thành ruột của chúng Ngoài ra, nếu lượng vi sinh vật có lợi trong chế phẩm sinh học đủ lớn thì lượng vi khuẩn cơ hội trong ao nuôi sẽ bò giảm xuống Những vi sinh vật có lợi trong chế phẩm sinh học còn tiết được những enzym phân giải được đạm, tinh bột, đường, béo giúp cải thiện enzym tiêu hoá của động vật thủy sản giúp chúng tiêu hóa tốt hơn 2.7 Cơ chế tác động của men vi sinhchế tác động của các... yếu tố môi trường nước lên động vật nuôi thủy sản 2.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến đời sống của thuỷ sinh vật 2.2.1.1 Ảnh hưởng của ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến sự di động và sự phân bố của thủy sinh vật theo độ sâu, đặt biệt là với thực vật quang hợp Sự thay đổi của độ chiếu sáng ngày đêm có tác động tới hiện tượng di động ngày đêm của thuỷ sinh vật Ánh sáng còn giúp động vật ở nước đònh... http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Chế phẩm sinh học hạn chế sự phát triển của những vi sinh vật có hại gây bệnh cơ hội trong ao như là: Vibrio, Aeromonas, Pseudomonas… Hạn chế sự phát triển của chúng bằng cách cạnh tranh dinh dưỡng và lấn át về số lượng Vì khi chế phẩm sinh học được trộn vào thức ăn, thì những vi sinh vật có lợi trong chế phẩm sinh học này sẽ cạn h tranh về số lượng vi khuẩn... chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học chỉ dùng để phòng trừ chứ không giải quyết vấn đề, vì bản thân probiotics không diệt được vi khuẩn hay virus gây bệnh Chế phẩm sinh học phòng bệnh bằng cách cải thiện chất lượng nước và đáy ao, dẫn tới việc nâng cao sức đề kháng của động vật thủy sản với bệnh tật 30 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Chế. .. nay Chế phẩm sinh học còn gọi là E.M (Effective microorganisms), có nghóa là sinh vật hữu hiệu do giáo sư Tiến só Teruo Higa, người Nhật Bản phát minh ra vào đầu những năm 1980 E.M là một cộn g đồng bao gồm 80 loài vi sinh vật có ích, đã được sử dụng và đem lại kết quả tốt trong nuôi tôm, cá ở nhiều nước trên thế giới 2.5 Tác dụng của việc sử dụng chế phẩm sinh học cho ao nuôi thuỷ sản Sử dụng chế phẩm. .. nước Độ sâu của tầng sáng phụ thuộc vào độ đục của nước Nước ao, hồ thường chứa các vật chất lơ lửng ảnh hưởng tới sự xuyên suốt của ánh sáng Màu nước:  Màu của nước thiên nhiên là kết quả của các tia không bò hấp thụ của cột nước  Màu thật của nước ao được tạo nên bởi các vật chất trong nước hay các vật chất kết dính lơ lửng  Màu nhìn thấy được của nước là màu được tạo nên bởi các vật chất lơ lửng... SOIL-PRO là các loại chế phẩm sinh học của công ty NTL (743 Lê Hồng Phong, P2, Q10, TP Hồ Chí Minh) BIO - ZON là loại chế phẩm sinh học chuyên bài tiết các chất diệt khuẩn tự nhiên, tiêu diệt các vi khuẩn có hại, khử mùi hôi, làm sạch nước, tăng sức đề kháng, được dùng thay thế các loại chất kháng sinh và hoá chất độc hại trong bể nuôi tôm cá giống BIO - NUTRIN là chế phẩm sinh học tổng hợp đầy đủ các... sẽ:  Làm giảm sự phát triển của các sinh vật làm thức ăn cho động vật thủy sản được nuôi trong ao  Làm giảm tốc độ tăn g trưởng của tôm cá và hạn chế sức đề kháng của chúng với mầm bệnh  Làm ngăn cản sự phát triển của phôi và cá con Độ trong của nước được xác đònh bằng đóa Secchi 2.3.2 Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học đến đời sống của thủy sinh vật 2.3.2.1 Ảnh hưởng của hàm lượng oxygen hoà tan . Tác Động Của Chế Phẩm Sinh Học Lên Môi Trường Nước “. 1.2 Mục tiêu đề tài Chúng tôi thực hiện đề tài này với mong muốn:  Đánh giá tác động của. Mục Đích Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học 20 2.7 Cơ Chế Tác Động Của Men Vi Sinh 20 2.8 Một Số Loại Chế Phẩm Sinh Học Thường Được Sử Dụng

Ngày đăng: 01/11/2012, 14:23

Hình ảnh liên quan

Các phản ứng xảy ra trong đất để hình thành đất phèn và nước mang tính acid được tóm tắt như sau:  - Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

c.

phản ứng xảy ra trong đất để hình thành đất phèn và nước mang tính acid được tóm tắt như sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA - Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

1.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 1 Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm - Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

Hình 1.

Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3 Ammonia chuẩn - Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

Hình 3.

Ammonia chuẩn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4 Lô đối chứng lần III thí nghiệm B - Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

Hình 4.

Lô đối chứng lần III thí nghiệm B Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 5 Các lô có chế phẩm lần III của thí nghiệm B - Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

Hình 5.

Các lô có chế phẩm lần III của thí nghiệm B Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 6 Các lô có chế phẩm lần IV của thí nghiệm B - Tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước

Hình 6.

Các lô có chế phẩm lần IV của thí nghiệm B Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan