GVG GDCD 7 (bai 8;9;10)

11 2.6K 5
GVG GDCD 7 (bai 8;9;10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ MÔN GDCD 7 BÀI TỰ TIN ----------  ---------- I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp hoạ sinh: - Thế nào là tự tin. - Ý nghóa của tự tin trong cuộc sống. - Hiểu rèn luyện để trở thành người có lòng tự tin. 2. Tư tưởng: - Tự tin vào bản thân và ý thức vươn lên trong cuộc sống. - Kính trọng những người có tính tự tin và ghét tính ba phải. 3. Kỹ năng: - Học sinh hiểu biểu hiện của tính tự tin của bản thân và những người xung quanh. - Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân. II. Thiết bò, và đồ dùng dạy học: + GV: SGV, SGK GDCD 7, ca dao, tục ngữ. + HS: SGK GDCD 7, tập viết, xem bài trước và nêu thắc mắc. III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?  Ý nghóa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống?  Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người? 3. Bài mới:  GV giới thiệu bài mới: Yêu cầu HS giải thích câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Câu tục ngữ này muốn khuyên con người phải có lòng tự tin trước những khó khăn, thử thách, không nên nản lòng chùn bước. Như vậy lòng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghò lực để làm việc lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện lòng tự tin bằng cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài TỰ TIN. Tuần: 14 Tiết PPCT: 14 Ngày soạn: 09/11/2010 Lớp: Tiết TKB: Ngày dạy: …………………………… Người dạy: Phạm Tấn Bình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hđ1: Phân tích truyện đọc: “Trònh Hải Hà” và chuyến du học Xingapo”. GV: yêu cầu HS chia lớp 4 nhóm thảo luận trong 3’. + Nhóm 1; 2: Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh nào? + Nhóm 3; 4: Do đâu mà bạn Hà được tuyển đi du học Xingapo? + Từng nhóm cử đại diện lên trình bày. GV: Nhận xét chung.  Em hãy nêu những hiểu hiện tự tin của bạn Hà?  Kết luận: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghò lực, sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người trở nên nhỏ bé và yếu đuối. HS chia lớp 4 nhóm thảo luận trong 3’. - Góc học tập là căn gác xếp nhỏ ở bang công, giá sách khiêm tốn, máy cas- set cũ - Bạn Hà không đi học thêm chỉ học trong SGK, học sách nâng cao và học theo chương trình dạy tiếng Anh tren Tivi. - Bạn Hà cùng với anh trai nói chuyện với người nước ngoài. - Hà là học sinh giỏi toàn diện. - Hà nói tiếng Anh thành thạo. - Hà vượt qua kỳ thi tuyển chọn của người Xingapo. - Hà là người chủ động tự tin trong học tập. - Hà tự tin vào khả năng học tập của mình. - Hà chủ động học tập, tự học. - Hà là người ham học , chăm đọc sách, học theo chương trình từ xa và trên truyền hình. 1.Tìm hiểu truyện. HĐ2: Khai thác nội dung bài học.  Thế nào là tự tin? - Liên hệ thực tế học tập, công việc.  Nêu một số việc làm thể hiện tính tự tin của bản thân em?  Tự tin sẽ giúp con người như thế nào?  Hãy kể một việc làm thể hiện không tự tin?  Bản thân em cần phải rèn luyện lòng tự tin bằng cách nào? HS: trả lời mục a.SGK/34. - Trong công việc. - Trong học tập, giải bài tập, thi, kiểm tra. - Trong ứng xử, giao tiếp. HS: trả lời mục b.SGK/34. - Trong giờ kiểm tra, thi cử. HS: trả lời mục c.SGK/34. 2. Nội dung bài học. a. Thế nào là tự tin? Tự tin là tin tưởng vào bản thân, chủ động trong mọi việc dám tự quyết đònh và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghó, dám làm. b. Ý nghóa: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghò lực, sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người trở nên nhỏ bé và yếu đuối. c. Rèn luyện lòng tự tin. Rèn luyện tính tự tin bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động tập thể. Qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao, cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. 4. Tổng kết toàn bài: - Giúp học sinh làm bài tập b, d SGK/35. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm bài tập. - Xem trước bài tiếp theo. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ MÔN GDCD 7 BÀI 10. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ ----------  ---------- I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp hoạ sinh: - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Ý nghóa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? 2. Tư tưởng: - Có tình cảm tôn trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. - Biết ơn thế hệ đi trước. - Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó. 3. Kỹ năng: - Học sinh biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ. - Phân biệt được hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ. - Tự đánh giá thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Thiết bò, và đồ dùng dạy học: + GV: SGV, SGK GDCD 7, bài tập tình huống. + HS: SGK GDCD 7, tập viết, xem bài trước và nêu thắc mắc. III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là khoan dung?  Khoan dung có ý nghóa như thế nào?  Chúng ta rèn luyện lòng khoan dung như thế nào? 3. Bài mới: Tuần: 12 Tiết PPCT: 12 Ngày soạn: 03/11/2010 Lớp: Tiết TKB: Ngày dạy: …………………………… Người dạy: Phạm Tấn Bình  GV giới thiệu bài mới: Chúng ta đã biết mọi gia đình, dòng họ của mỗi người nói riêng, của đất nước ta nói chung đều có những truyền thống tốt đẹp. Nhưng làm sao để giữ gìn và phát huy được những truyền thống đó là một điều rất quan trọng và đề thực hiện được điều đó và nó có ý nghóa như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Phân tích truyện đọc “Truyện kể về một trang trại”. GV: gọi 1 HS đọc truyện.  Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mỗi người trong gia đình được thể hiện qua chi tiết nào?  Kết quả gia đình đó đạt được là gì?  Những việc làm nào của nhân vật “tôi” đã giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? HS đọc truyện. - Hai bàn tay của cha và anh trai dầy lên, chay sạn vì cày cuốc. - Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời “trận đòa”. - Đấu tranh gay go, quyết liệt. - Kiên trì, bền bỉ. - Biến quả đối thành trang trại. - Trang trại có hơn 100ha màu mỡ. - Trồng bạch đàn, mía, cây ăn quả. - Nuôi bò, dê, gà. - Sự nghiệp bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ. - Nụ cho 10 gà con nay thành 10 gà đẻ trứng. - Số tiền có được mua sách, đồ dùng học tập, truyện tranh, báo. 1. Tìm hiểu truyện.  Việc làm của nhân vật tôi nói lên điều gì? * Kết luận: Sự lao động mệt mỏi của các thành viên trong gia đình của nhân vật tôi nói riêng là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng không bao gì được ỷ lại vào người khác mà phải đi lên bằng sức lao động của chính mình. HĐ2: Thảo luận nhóm, rút ra nội dung bài học. GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận thời gian 3’.  Hãy cho biết nước ta có những ngành nghề truyền thống nào?  Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?  Gia đình em có những truyền thống gì?  Có phải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy? Vì sao?  Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghóa như thế nào? - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹdp của gia đình. HS: thảo luận thời gian 3’. Đan tre, đúc đồng, hiếu học. - Nghề thuốc, làn điệu dân ca. - Tranh Đông Hồ, trồng lúa nước, mai áo dài. - Chồng giặc ngoại xâm, yêu nước. HS: trả lời mục a.SGK/31. HS: Học tập, yêu nước, lao động, làm bánh,… HS: Phải, vì đó là những điều tốt đẹp. HS: trả lời mục b.SGK/31. 2. Nội dung bài học. a. Thế nào là gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp về lao động, học tập, nghề nghiệp, văn hoá, đạo đức. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là sự tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. b. Ý nghóa. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.  Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?  Mỗi người có trách nhiệm và bổn phận gì trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Đó là những điều tốt đẹp. - Nghề nghiệp của họ hàng. HS: trả lời mục c.SGK/31. c. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người. Chúng ta cần phải trân trọng và tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và phải sống trong sạch, lương thiện không làm gì tổn hại đến thanh danh của gia đình. 4. Tổng kết toàn bài: - Giúp học sinh làm bài tập b, c SGK/32. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm bài tập. - Xem trước bài tiếp theo. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ MÔN GDCD 7 BÀI 8. KHOAN DUNG ----------  ---------- I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp hoạ sinh: - Thế nào là khoan dung và thấy được đó lá phẩm chất đạo đức cao đẹp. - Hiểu ý nghóa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để có lòng khoan dung. 2. Tư tưởng: - Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, đònh kiến, hẹp hòi. 3. Kỹ năng: - Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhò với mọi người, sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhòn. II. Thiết bò, và đồ dùng dạy học: + GV: SGV, SGK GDCD 7, câu hỏi về khoan dung. + HS: SGK GDCD 7, tập viết, xem bài trước và nêu thắc mắc. III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đoàn kết tương trợ?  Đoàn kết tương trợ có ý nghóa như thế nào? 3. Bài mới:  GV giới thiệu bài mới: Chúng ta đã biết, trong cuộc sống và trong quan hệ xã hội hàng ngày, nhiều khi chỉ vì 1 việc nhỏ dẫn đến hiểu lầm, xung đột đáng tiếc làm mất đi Tuần: 10 Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 21/10/2010 Lớp: Tiết TKB: Ngày dạy: 29/10/2010 Người dạy: Phạm Tấn Bình mối quan hệ thiện cảm vốn có của con người. Để biết được nguyên nhân vấn đề đó là gì? Và để không xảy ra điều đáng tiếc đó chúng ta cần phải có lòng khoan dung, độ lượng. Để hiểu rõ và thực hiện được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài KHOAN DUNG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Phân tích truyện đọc: “Hãy tha thứ chó em”. GV: gọi một học sinh đọc truyện. Thái độ của Khôi lúc đầu đối với cô giáo, về sau có thay đổi thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó.  Cô Vân có thái độ và việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi?  Em có nhận xét gì về thái độ và việc làm của cô Vân?  Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên. HĐ2: Thảo luận nhóm, tìm Học sinh đọc truyện. - Lúc đầu:Vô lễ, đứng dậy nói to “chữ cô viết khó đọc quá”. - Về sau: cuối đầu rơm rớm nước mắt, giọng nói nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi. - Vì: Khôi chứng kiến cảnh cô tập viết, biết được nguyên nhân cô viết khó xem. HS: Đứng lặng người, đối mắt chớp chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh. - Cô tập viết. - Tha lỗi cho HS. HS: Kiên trì, có lòng khoan dung, độ lượng và tha thứ. HS: Không nên vội vàng, đònh kiến, kết luận khi nhận xét, đánh giá người khác mà phải tìm hiểu, chấp nhận và tha thứ. 1. Tìm hiểu truyện. 2. Nội dung bài học: hiểu nội dung bài học. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận thời gian 3’. + Nhóm 1; 2: Vì sao phải lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? + Nhóm 3; 4: Khi người bạn có khuyết điểm, chúng ta nên xử sự như thế nào?  Thế nào là khoan dung?  Làm thế nào để có thể hợp tác với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ của trường, của lớp?  Khoan dung có ý nghóa như thế nào?  Để rèn luyện lòng khoan dung, chúng ta cần làm gì? HS: thảo luận nhóm. HS: Có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà, sự đáng tiếc nghiệt ngã. - Tin tưởng, sống chân thành, cởi mở và biết lắng nghe. - Tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn. - Tha thứ cho bạn không đònh kiến. HS: trả lời mục a.SGK/25. HS: Tin bạn chân thành, hoà đồng, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không nghen ghét, đònh kiến.  phải đoàn kết. HS: trả lời mục b.SGK/25. HS: trả lời mục c.SGK/25. a. Thế nào là khoan dung? Khoan dung có nghóa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. b. Ý nghóa: Khoan dung là đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chòu. c. Rèn luyện lòng khoan dung: sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, thói quen, sở thích của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội. 4. Tổng kết toàn bài. Giúp học sinh làm bài tập b.SGK/25. - Ý đúng: 1; 5; 7. . thân. II. Thiết bò, và đồ dùng dạy học: + GV: SGV, SGK GDCD 7, ca dao, tục ngữ. + HS: SGK GDCD 7, tập viết, xem bài trước và nêu thắc mắc. III. Tiến trình. dòng họ. II. Thiết bò, và đồ dùng dạy học: + GV: SGV, SGK GDCD 7, bài tập tình huống. + HS: SGK GDCD 7, tập viết, xem bài trước và nêu thắc mắc. III. Tiến

Ngày đăng: 26/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hđ1: Phân tích truyện đọc: - GVG GDCD 7 (bai 8;9;10)

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hđ1: Phân tích truyện đọc: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Phân tích truyện đọc - GVG GDCD 7 (bai 8;9;10)

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Phân tích truyện đọc Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1:   Phân   tích   truyện - GVG GDCD 7 (bai 8;9;10)

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Phân tích truyện Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan