giao an lop 5tuan 17

18 460 1
giao an lop 5tuan 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 17 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Chào cờ Tiết 1: Tập trung sân trờng Tiết 2: Tập đọc Ngu công xã Trịnh Tờng I- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời đợc các câu hỏi SGK). - HS có thái độ yêu mến những ngời có tinh thần dám nghĩ, dám làm. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng đợc Chủ tịch nớc khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gơng sáng về bảo vệ dòng nớc thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trờng sống tốt đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ, . III. Các hoạt động dạy- học 1.KT bài cũ: GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. 3.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc -GV hớng dẫn HS chia đoạn; giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm từ: tập quán (thói quen); canh tác (trồng trọt). HĐ2: H.dẫn tìm hiểu bài - GV nhận xét, chốt ý đúng: 1) .lần mò cả tháng tìm nguồn nớc; đào mơng dẫn nớc từ rừng về thôn; . 2) .đồng bào không làm nơng mà trồng lúa nớc; trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói. 3) .H.dẫn bà con trồng cây thảo quả. 4) .muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con ngời phải dám nghĩ, dám làm . HĐ3: H.dẫn đọc diễn cảm - GV hớngdẫn HS đọc diễn cảm toàn bài rồi 2 HS lên đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện rồi nêu nội dung chính của bài hoặc TLCH liên quan đến đoạn đọc. -1 HS khá đọc toàn bài. -HS nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp. -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc lại bài. - HS đọc thầm bài, trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi ở SGK. - HS thảo luận , thống nhất nd chính của bài: Bài văn ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. - 2 HS đọc diễn cảm bài văn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (1 đoạn chọn cho HS luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu. - GV nhận xét, tuyên dơng. 4.Củng cố- Dặn dò: GV liên hệ GDBVMT - Dặn HS về nhà luỵên đọc bài; chuẩn bị bài: Ca dao về lao động sản xuất. - Nhận xét tiết học. tự chọn). - HS thi đua đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhắc lại nội dung chính của bài. Tiết 3: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - BT cần làm: Bài 1a; Bài 2a; Bài 3. - HS có ý thức tự học, tự rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập, . III. Các hoạt động dạy- học 1- Khởi động : Hát 2- Kiểm tra bài cũ: Tiết 80 - Nhận xét, cho điểm . 3- Bài mới: Bài 1a: - Cho HS làm cá nhân vào vở - Gọi 2 em lên bảng sửa - Kết quả: 1a/ 216,72 : 42 = 5,16 Bài 2a: HS làm việc theo cặp - Gọi đại diện vài cặp lên thi đua làm nhanh - Nhận xét , sửa chữa - Kết quả: ( 131,4 80,8) :2,3 +21,84x2 = 50,6 : 2,3 +21,84x2 = 22 + 43,68 = 65,68 Bài 3: - GV giải thích cách tính - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Nhận xét , sửa chửa - Kết quả: a/ Từ năm 2000 đến 2001 số dân phờng đó tăng : 15875 15625 = 250 ( ngời ) Tỉ số phần trăm số dân phờng đó tăng: 100 x 250 : 15625 = 1,6 % b/ Nếu từ năm 2001 đến 2002 số dân của phờng đó cũng tăng thêm 1,6% thì số dân tăng sẽ là: 15875:100 x 1,6 = 254( ngời ) Số dân năm 2002 là: 15875 +254 = 16129 (ngời) Đáp số: a/ 1,6 % b/ 16129 ngời 4. Cũng cố- Dặn dò: - nhận xét giờ học- dặn dò chuẩn bị bài sau. 2 em lên sửa BT 4 trang 84 Làm cá nhân BT 1a Đổi chéo sửa - Các cặp trao đổi tính - 4 cặp lên thi đua - Các nhóm thảo luận tìm cách giải - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - Sửa kết quả đúng vào vở - HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học. - Nhận xét tiết học . Tiết 4: âm nhạc Tập biểu diễn 2 bài hát: Reo vang bình minh - Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Ôn tập TĐN số 2 I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu đúng lời ca. - Tập biểu diễn hai bài hát. - Yêu thích ca hát. II. Đồ dùng dạy học: - Băng nhạc, máy nghe III. Các hoạt động dạy- học 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 HS bài hát Ước mơ 3/ Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát * Hãy giữ cho em bầu trời xanh Bài hát do ai sáng tác và viết với nội dung gì? Cho HS ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hớng dẫn HS hát thể hiện đợc tính chất của bài GV chú ý nhắc HS lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. GV hớng dẫn cho HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho HS thi đua, GV kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho HS. Kiểm tra, sửa chữa, nhận xét và đánh giá cho HS. * Bài Reo vang bình minh Cho HS ôn bài hát . Hớng dẫn HS hát thể hiện đợc tính chất của bài GV chú ý nhắc HS lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. Cần nhắc HS thể hiện đúng những chỗ có dấu lặng ở cuối mỗi câu. Kiểm tra, sửa chữa, nhận xét và đánh giá cho HS. 4/ Củng cố dặn dò: Ca ngợi cuộc sống hoà bình HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện đợc tính chất hồn nhiên, sâu lắng, trong sáng của bài HS thực hiện theo hớng dẫn HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện đợc tính chất trong sáng của bài HS hát kết hợp biểu diễn, vận động phụ hoạ cho bài hát HS thực hiện theo hớng dẫn - Hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Reo vang bình minh - Tìm thêm một số bài hát có nội dung về hòa bình Buổi chiều Tiết 1: Lịch sử Ôn tập học kì I I- Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trớc chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. (Ví dụ phong trào chống Pháp của Trơng Định ; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ; khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội ; chiến dịch Việt Bắc, ) - Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc. II- Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học). - Phiếu học tập của HS. III- các Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ KT sự chuẩn bị của học sinh - GV đánh giá, nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung yêu cầu bài học 2. Hớng dẫn HS ôn tập Câu 1: Nêu nội dung những đề nghị đổi mới đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ? Câu 2: Nội dung của Tuyên ngôn Độc lập? Câu 4: Học ghi nhớ bài 14 trang 28 và ghi nhớ bài 15 trang 30 - SGK. Câu 5: Ghi nhớ một số sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1954. -HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi -Bài 2 -trang 5 SGK -Bài 10- trang18- SGK HS thực hiện vào vở 3. Củng cố dặn dò. - HS nêu ý chính của bài. - Đánh giá nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Tiết 2: Khoa học Ôn tập học kì 1 I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về: + Đặc điểm giới tính + Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân + Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học - HS hăng hái, chú ý học tập II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 68 SGK - Phiếu học tập IIi. các Hoạt động dạy- học : A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của sợi nhân tạo và sợi bông , sợi tơ tằm ? - GV đánh giá, nhận xét. B. Bài mới - HS trả lời - HS khác nhận xét 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn ôn tập. *Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập Bớc 1: làm việc cá nhân Bớc 2: Chữa bài tập -GV gọi lần lợt một số HS lên chữa bài (cho các em tự đánh giá hoặc đổi chéo bài cho nhau) *Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công cụ của 3 loại vật liệu - Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu ở mục thực hành trang 69 SGK và nhiệm vụ GV giao Bớc 2: làm việc theo nhóm Bớc 3:Trình bày và đánh giá -Bài 2: Chọn câu trả lời đúng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng?" - GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơi. - GV tổng kết, đánh giá. - Đại diện của từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý , bổ xung . - HS chơi trò chơi 3. Củng cố dặn dò - HS nêu lại nội dung bài. - Dặn dò HS ôn tập tốt chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Tiết 3: Tiếng việt (Luyện Viết) Bài 17: Với Đảng mùa xuân I. Mục tiêu: - Luyện viết mẫu chữ nét thanh nét đậm. - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 17 trong vở luyện viết. - HS có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở luyện viết của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: - GV đọc đoạn văn cần luyện - Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết hay viết sai - GV đọc bài viết lần 2 - GV cho HS luyện viết trong vở luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết cha đúng, cha đẹp - GV thu một số vở chấm 4. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét, tuyên dơng những em có ý thức học tốt - Chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS luyện viết. Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. - HS tích cực tự giác học tập. II. Các hoạt động dạy- học: A- Kiểm tra bài cũ - Nêu các bớc tìm tỉ số phần trăm của 2 số? Cho ví dụ và thực hiện? - GV đánh giá, nhận xét. - HS trả lời và thực hiện. - HS lớp nhận xét B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS cả lớp tìm các cách chuyển hỗn số thành số thập phân - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - GV nhận xét cho điểm HS Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 - GV cho HS tự làm bài - HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trớc lớp - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - 2 HS lên bảng làm bài - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình - HS làm bài vào vở. - Một em lên bảng chữa bài. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Khoanh vào đáp án D 3- Củng cố dặn dò. - Gv nhấn mạnh trọng tâm của bài. - Đánh giá nhận xét giờ học - Dặn HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Tiết 2: Chính tả (Nghe- Viết) Ngời mẹ của 51 đứa con I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1). - Làm đợc bài tập 2. - Luôn có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy -học: - Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần BT2 III- các Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trớc, làm lại BT2. - GV đánh giá, nhận xét. - HS viết trên bảng lớp - HS lớp làm vở nháp, nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích của tiết học. 2. Hớng dẫn HS viết chính tả - GV gọi HS khá đọc toàn bài - Em hãy nêu nội dung chính của bài? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó - GV đọc bài - HS đọc, lớp đọc thầm. + Ca ngợi tấm lòng nhân ái của mẹ Nguyễn Thị Phú. + 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bơn chải, - HS viết vở nháp. - GV đọc bài lu ý từ khó 3. Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp - Rút kinh nghiệm chung. 4. Hớng dẫn HS làm bài tập - GV treo bảng phụ gọi HS đọc bài 2 Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm chữa bài Phần a) Phần b (Trong lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 ) 5. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại những từ nào mình dễ viết sai trong bài. -Về nhà luyện viết lại cho đúng đẹp. - HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi - Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận - HS làm vào VBT Nhóm khác , bổ sung Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi Tiết 3 luyện từ và câu Ôn tập về từ và cấu tạo từ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm và phân loại đợc từ đơn, từ phức ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK. - Có ý thức sử dụng đúng các từ trong nói và viết. II .Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép BT3,4 III- các Hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ - Gọi một số HS làm lại BT1,3 - GV đánh giá, nhận xét. - HS chữa bài tập - HS khác nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, xác định yêu cầu của bài? - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày - Gọi lần lợt HS tìm thêm từ. - GV nhận xét, củng cố về từ đơn, từ ghép, từ láy. Bài 2 - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả - Nêu khái nệm về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa ? Bài 3: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt nội dung kiến thức. Lớp đọc thầm theo +từ đơn: hai, bớc, đi, trên, cát +từ ghép: cha con, mặt trời,chắc nịch. +từ láy: rực rỡ, lênh khênh. - HS theo dõi, ghi nhớ. a) từ nhiều nghĩa b) từ đồng nghĩa c) từ đồng âm Nhóm khác bổ sung - Nhiều HS nhắc lại - tinh ranh: tinh khôn, ranh ma, khôn lỏi - dâng : tặng, hiến, nộp, - êm đềm: êm ả, êm ái, êm ấm vì không thể hiện đúng ý, nghĩa mà tác giả Bài 4: - Yêu cầu HS làm miệng - Gọi HS trình bày. - GV củng cố về từ trái nghĩa. 3. Củng cố, dặn dò: -Gv chốt kiến thức, nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau: Ôn lại kiến thức về câu. muốn nói VD: +a) mới cũ. b) xấu tốt c) mạnh .yếu Tiết 4: kỹ thuật Thức ăn nuôi gà I- Mục tiêu: - Nêu đợc tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thờng dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn đợc sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có). - Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong nuôi gà. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên và nêu đặc điểm một số giống gà tốt đợc nuôi nhiều ở nớc ta? - GV đánh giá, nhận xét. B. Bài mới - Một số HS trả lời - HS khác nhận xét 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn tìm hiểu của thức ăn nuôi gà. - GV cho HS đọc mục 1 SGK, trả lời: + Động vật cần yếu tố nào để tồn tại và phát triển? + Các chất dinh dỡng cung cấp cho động vật lấy ở đâu? - GV kết luận nh SGK - Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. (quan sát H1 SGK) + Kể tên các loại thức ăn của gà? + Nhà em cho gà ăn mhững loại thức ăn nào? - Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. + Cho HS đọc mục 2, trả lời: + Thức ăn của gà đợc chia làm mấy nhóm ? Hãy kể tên các loại thức ăn trong từng nhóm + Nêu tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn nuôi gà? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nêu lại những điều cần ghi nhớ qua bài học? - Dặn dò HS học bài, vận dụng thực tế. - HS đọc mục 1 SGK,trả lời - HS nghe nhận xét bổ sung ý kiến của bạn. - HS nêu lại những hiểu biết của mình. - HS kết luận nh SGK - HS quan sát H1 SGK Kể tên các loại thức ăn của gà : thóc ngô khoai, sắn, rau, . - HS tự liên hệ trả lời. - 5 nhóm: chất bột đờng, đạm, khoáng, vi- ta- min, tổng hợp. - HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung. Buổi chiều Tiết 1: thể dục (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 2: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Khoa học Kiểm tra học kỳ I (Theo đề chuyên môn nhà trờng ra) Thứ t ngày 30 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: tập đọc Ca dao về lao động sản xuất I. Mục tiêu - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của ngời nông dân đaừ mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời. (Trả lời đợc câu hỏi SGK) - Thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao. - HS yêu lao động. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ bài trong SGK. III . các Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tờng, trả lời câu hỏi về bài đọc. - GV đánh giá, nhận xét. - HS đọc bài - HS khác nhận xét B. Bài mới 1.Giới thiệu bài : 2. Bài mới : a) Luyện đọc đúng - Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng, đổi đoạn cho nhau ) - GV đọc mẫu cả bài b)Tìm hiểu bài: - Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của ngời nông dân trong sản xuất. ? - Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của ng- ời nông dân ? - Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dới đây: + Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: công lênh, tấc đất, tấc vàng, Giải nghĩa từ khó : công lênh, tấc đất, HS hoạt động theo nhóm Cả lớp đọc thầm theo +vất vả :cày đồng buổi tra, mồ hôi nh ma ruộng cày. dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần. +sự lo lắng: trông nhiều bề, trông cho chân cứng, đá mềm; trời yên bể lặng mới yên tấm lòng. + công lênh cơm vàng. + Ai ơi, + Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất. + Nhắc ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt gạo. c) Luyện đọc diễn cảm - Từ ý từng bài HS nêu cách đọc - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL 3. Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêuđại ý của bài ? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà HTL cả 3 bài ca dao .bấy nhiêu. + Trông cho . tấm lòng. + Ai ơi .muôn phần. - Lớp nhận xét, sửa sai Tiết 2: Toán Giới thiệu máy tính bỏ túi I- Mục tiêu: Giúp HS : - Bớc đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân. - BT cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. - Biết sử dụng và bảo quản máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy- học: - Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi III. Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị máy tính của học sinh - GV đánh giá, nhận xét. - HS kiểm tra chéo, báo cáo. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi - GV giới thiệu bài 2. Làm quen với máy tính bỏ túi - GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi, có những gì bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi? - GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi nh phần bài học SGK Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi - Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không? -Sau đó kết quả xuất hiện trên màn hình 3.Thực hành Bài 1 - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét, củng cố bài học. Bài 2 - GV gọi 1 HS nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi - GV cho HS cả lớp làm bài rồi nêu kết quả. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài. - HS trả lời theo hiểu biết - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học - HS vừa nghe vừa quan sát trên máy tính ghi nhớ. - HS làm bài, một số em đọc kết quả, lớp đối chiếu. - HS thao tác theo yêu cầu của GV - Tiến hành tơng tự bài 1. 4. Củng cố dặn dò. - GV tóm tắt ý chính của bài. - Đánh giá nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Tiết 3: THể DụC (Giáo viên chuyên dạy) [...]... x· cã v¨n chØ vµ rÊt nhiỊu lµng cã Héi t v¨n ViƯc khun häc ®ỵc quan t©m nhiỊu lµng x©y dùng h¬ng íc qui ®Þnh cơ thĨ viƯc t«n vinh ngêi ®ç ®¹t vinh qui - GV giíi thiƯu vỊ v¨n miÕu Mao §iỊn: Tµi liƯu BD trang 15 - T×m hiĨu mét sè dßng hä cã trun thèng khoa b¶ng: tµi liƯu trang 15,16 ,17 - T×m hiĨu c¸c danh nh©n tiªu biĨu tµi liƯu trang 16 ,17, 18 ,19, 20 - T×m hiĨu trun thèng v¨n ho¸ ë lµng quª em + H·y... nh÷ng ngêi xung quanh vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ngêi kh«ng biÕt hỵp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh II §å dïng d¹y -häc: -ThỴ mµu dïng cho ho¹t ®éng 3 III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc A KiĨm tra bµi cò - HS tr¶ lêi - HS nªu phÇn ghi nhí cđa bµi häc - HS kh¸c nhËn xÐt - GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt B Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Gi¶ng bµi: Ho¹t ®éng 1: Lµm BT3 SGK - HS th¶o ln nhãm ®«i - GV chia nhãm giao nhiƯm vơ... bµi - GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n Bµi 2 - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh - HS thùc hiƯn - HS nghe ®Ĩ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa tiÕt häc - 1 HS lªn b¶ng lµm võa chØ vµo h×nh, võa nªu, HS c¶ líp theo dâi vµ bỉ sung ý kiÕn - HS quan s¸t c¸c h×nh tam gi¸c - HS nghe GV giíi thiƯu vµ nh¾c l¹i - HS thùc hµnh nhËn biÕt 3 d¹ng h×nh tam gi¸c - HS quan s¸t h×nh tam gi¸c -1 HS lµm trªn b¶ng, HS díi líp kiĨm tra c¸c... ®Þa ph¬ng) III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: A KiĨm tra bµi cò: - KĨ tªn mét sè anh ngêi con anh hïng cđa ®Êt n- - HS tr¶ lêi - HS kh¸c nhËn xÐt íc, quª h¬ng mµ em biÕt ? - GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt B Bµi míi 1.Giíi thiƯu bµi - HS nghe ®Ĩ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa 2.Híng dÉn t×m hiĨu nỊn gi¸o dơc H¶i D¬ng - GV giíi thiƯu: Nh©n d©n H¶i D¬ng quan t©m tiÕt häc ®Õn viƯc më trõ¬ng, khun häc Thêi Lª s¬ ngoµi V¨n miÕu Mao... ®©y kh«ng l©u,/l·nh ®¹o héi ®ång TN thµnh phè nãt-tinh-ghªm ë níc Anh// CN ®· qut ®Þnh ph¹t tiỊn c¸c c«ng chøc VN nãi hc viÕt tiÕng Anh kh«ng ®óng chn …………… Líp nhËn xÐt, sưa sai 3 Cđng cè dỈn dß: ®¸p ¸n: SGV tr 332 - HS nªu ý chÝnh cđa bµi - §¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc - DỈn HS chn bÞ giê sau TiÕt 4: §¹o ®øc Hỵp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh (TiÕt 2) I Mơc tiªu: - Cã kÜ n¨ng hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong c¸c... ln nhãm ®«i * T×nh hng b: GV nªu t×nh hng, giao nhiƯm vơ - §¹i diƯn nhãm nªu ý kiÕn - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ - GV theo dâi, nhËn xÐt: sung Ho¹t ®éng 3: Lµm BT5 (phiÕu häc tËp) - HS lµm viƯc c¸ nh©n vµo phiÕu Gv ph¸t phiÕu, híng dÉn mÉu: häc tËp vµ trao ®ỉi víi b¹n ND c«ng viƯc Ngêi hỵp t¸c C¸ch hỵp t¸c - Mét sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm Chn bÞ vỊ Bè, mĐ, anh, Cïng chn bÞ viƯc quª em -Líp theo dâi... ph©n bè ë ®©u? C¸c - Mét sè HS tr×nh bµy vỊ d©n c,ph©n bè d©n c… d©n téc Ýt ngêi s«ng ë ®©u? - Mét sè HS chØ trªn b¶n ®ß sù ph©n bè GV híng dÉn HS u d©n c GV kÕt ln - Líp nhËn xÐt - HS dïng bót ch× khoang trßn vµo ch÷ * Bµi tËp 2: Lµm viƯc c¸ nh©n c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng GV chèt c©u tr¶ lêi ®óng - HS b¸o c¸o kÕt qu¶ - Mét sè HS chØ b¶n ®å c¸c trung t©m c«ng nghiƯp lín - HS nãi cho nhau nghe vỊ c¸c... C¸ch hỵp t¸c - Mét sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm Chn bÞ vỊ Bè, mĐ, anh, Cïng chn bÞ viƯc quª em -Líp theo dâi gãp ý - GVKL:Trong mäi c«ng viƯc chóng ta cÇn biÕt thùc hiƯn viƯc hỵp t¸c víi mäi ngêi xung quanh Nh vËy sÏ gióp cho viƯc thùc hiƯn c«ng viƯc thn lỵi vµ d¹t kÕt qu¶ tèt h¬n 3.Cđng cè, d¨n dß - Nªu nh÷ng hµnh vi viƯc lµm thĨ hiƯn sù hỵp t¸c -H»ng ngµy, em h·y thùc hiƯn viƯc hỵp t¸c víi mäi ngêi...TiÕt 4: KĨ chun KĨ chun ®· nghe ®· ®äc I Mơc tiªu - Chän ®ỵc mét chun nãi vỊ nh÷ng ngêi biÕt sèng ®Đp, biÕt mang l¹i niỊm vui, h¹nh phóc cho ngêi kh¸c vµ kĨ l¹i ®ỵc râ rµng, ®đ ý, biÕt trao ®ỉi vỊ néi dung, ý nghÜa c©u chun - HS kh¸, giái t×m ®ỵc chun ngoµi SGK ; kĨ chun mét c¸ch tù nhiªn sinh ®éng - HS cã lßng... l¹i nh÷ng hiĨu biÕt cđa em trong bµi häc h«m nay TiÕt 4: - HS nghe vµ nhí nỊn gi¸o dơc cđa quª h¬ng m×nh - HS nªu theo hiĨu biÕt cđa m×nh - HS nªu, HS lh¸c nhËn xÐt, bỉ sung Sinh ho¹t ®éi KiĨm ®iĨm tn 17 I Mơc tiªu: - Gióp häc sinh nhËn ra nh÷ng u, khut ®iĨm cđa b¶n th©n trong qu¸ tr×nh häc tËp trong tn §Ị ra ph¬ng híng häc tËp rÌn lun trong tn tiÕp theo - Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kØ lt cho HS III- C¸c . dòng họ có truyền thống khoa bảng: tài liệu trang 15,16 ,17 - Tìm hiểu các danh nhân tiêu biểu tài liệu trang 16 ,17, 18 ,19, 20 - Tìm hiểu truyền thống văn. (Luyện Viết) Bài 17: Với Đảng mùa xuân I. Mục tiêu: - Luyện viết mẫu chữ nét thanh nét đậm. - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 17 trong vở luyện

Ngày đăng: 25/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

-Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,... - giao an lop 5tuan 17

ranh.

minh hoạ bài đọc, bảng phụ, Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan