Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học

120 63 1
Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học hiện mục tiêu giáo dục. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động ngoại khóa sau các giờ học trên lớp, có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy, được thực hiện nhằm mục tiêu đào tạo ra các thế hệ nhân tài có định hướng tương lai với đầy đủ nhân cách và sức sáng tạo, biết vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo về cơ bản mang tính chất là các hoạt động tập thể trên tinh thần tự chủ cá nhân, với sự nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể. Chương trình giáo dục trải nghiệm sáng tạo gồm có 4 nhóm hoạt động chính là hoạt động độc lập, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện và hoạt động định hướng. Về hoạt động cụ thể trong từng nhóm, nhà trường có thể lựa chọn và tổ chức thực hiện một cách linh động sao cho phù hợp với đặc điểm của học sinh, cấp học, khối lớp, nhà trường và điều kiện xã hội của địa phương. Các nhóm hoạt động và nội dung được nói tới ở đây chỉ mang tính chất tham khảo, các trường có thể lựa chọn và tập trung thực hiện các chương trình khác nếu thấy chương trình đó giàu tính sáng tạo hơn chương trình này. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở cấp tiểu học lấy trọng tâm là hình thành những thói quen sinh hoạt cơ bản, nuôi dưỡng ý thức, tư duy tập thể cho học sinh, đồng thời phát hiện những tố chất, cá tính của các em. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở cấp THCS tập trung tạo dựng cho học sinh thái độ biết chung sống hòa hợp với mọi người trong cộng đồng, biết suy nghĩ tới hướng đi trong tương lai của bản thân, đồng thời biết tự phát hiện và khẳng định bản thân. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở THPT lấy trọng tâm là giúp định hướng các nhu cầu đa dạng của học sinh theo hướng lành mạnh, hình thành mối quan hệ giữa người với người toàn diện hơn, biết tự lựa chọn hướng đi cho bản thân và phát triển theo đúng bản chất của mình. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của học sinh, vì vậy nên tổ chức cho học sinh và giáo viên cùng tham gia bàn bạc, nêu ý kiến hoặc tự học sinh xây dựng kế hoạch và phân chia công việc. Tuy nhiên, việc cân nhắc tới những đặc trưng về văn hóa, khí hậu của nhà trường và địa phương để thực hiện một cách linh động, sáng tạo và sử dụng có hiệu quả thời gian, các yếu tố nhân, vật lực cũng là rất quan trọng. c. Mục tiêu Giúp học sinh tự nguyện tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển, nâng cao các tố chất và tiềm năng của bản thân, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời tham gia các hoạt động quan tâm chia sẻ tới những người xung quanh trên cở sở hiểu hơn về họ sẽ giúp định hướng, hình thành cho các em ý thức cộng đồng và những phẩm chất cao đẹp mà một người công dân thế giới cần có. • Học sinh tham gia vào các hoạt động sáng tạo, độc đáo, qua đó, nuôi dưỡng năng lực ứng phó một cách tích cực với môi trường đang dần biến đổi và thực hiện vai trò của một thành viên cấu thành nên xã hội. • Học sinh tham gia một cách tự nguyện, thường xuyên vào các hoạt động câu lạc bộ, qua đó, giúp phát huy theo hướng sáng tạo sở thích và năng lực đặc biệt của các em, đồng thời, nuôi dưỡng năng lực hợp tác, đoàn kết trong học tập và xây dựng một tác phong luôn tìm tòi, sáng tạo. • Giúp các em biết quan tâm, chia sẻ với hàng xóm láng giềng và những người những người xung quanh, hình thành thói quen sinh hoạt bảo vệ môi trường tự nhiên, và hơn thế nữa, giúp các em nhận ra giá trị của cuộc sống. • Giúp các em phát hiện ra năng lực, tố chất và sở thích của bản thân, từ đó xây dựng bản sắc, cá tính riêng của mình, giúp các em biết lập kế hoạch và chuẩn bị cho hướng đi tương lai của bản thân. d. Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo được đề cập trong chương trình quốc gia bao gồm: hoạt động tự chủ, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện, hoạt động định hướng. Trong mỗi hoạt động có đề cập đến tính chất và các hoạt động nhỏ. Cụ thể như sau: Nhóm hoạt động Tính chất Hoạt động Hoạt động tự chủ Nhà trường đẩy mạnh phát triển các hoạt động tự chủ, lấy trung tâm là các em học sinh; học sinh hăng hái tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường. • Hoạt động thích ứng • Hoạt động tự quản. • Hoạt động tổ chức sự kiện. • Hoạt động sáng tạo độc đáo…vv

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Nhóm tác giả PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa PGS.TS Nguyễn Văn Hiền TS Trần Văn Tính ThS Bùi Ngọc Diệp ThS Nguyễn Hồng Đào Hà Nội 2015 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục từ viết tắt Module 1: Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Module 2: Mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động Hoạt động Hoạt động Module 3: Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động Hoạt động Hoạt động Module 4: Hỗ trợ thông tin trực tuyến tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 TỪ/CỤM TỪ Câu lạc Công nghệ thông tin Giáo dục Giáo dục lên lớp Giáo dục công dân Giáo viên Học sinh Thể dục thể thao Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trải nghiệm sáng tạo Xã hội VIẾT TẮT CLB CNTT GD GDNGLL GDCD GV HS TDTT TH THCS THPT TNST XH MODULE 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Mục tiêu: Học xong này, người học: Rút học từ nghiên cứu chương trình HĐTNST nước giới Phân biệt rõ trải nghiệm hoạt động dạy học hoạt động giáo dục kiểu “học đôi với hành” để thực tốt mục tiêu giáo dục Phân tích chất sáng tạo phát triển sáng tạo hoạt động trải nghiệm Phân tích chất lực cấu trúc lực, vai trò hoạt động phát triển lực HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM Mục tiêu: - Học viên hiểu thêm HĐTNST chương trình GD nước giới từ rút học cho Việt Nam - Hiểu vị trí HĐTNST chương trình GD phổ thơng Thời gian: 30 phút Phương pháp: Hoạt động thảo luận nhóm Dụng cụ: Giấy A4, bút Tiến hành Bước 1: Đặt câu hỏi thảo luận Câu hỏi 1: Hoạt động TNST triển khai số nước có chung khác biệt? Câu hỏi 2: Bạn học tập từ việc nghiên cứu chương trình HĐTNST này? Câu hỏi 3: Vị trí vai trị HĐTNST chương trình phổ thơng nào? -Bước 2: Chia học viên thành nhóm người Các nhóm có cùng nhiệm vụ (2 câu hỏi trên) Chuẩn bị phương tiện làm việc nhóm Bước 3: Các nhóm thảo ḷn, chia sẻ trình bày sản phẩm nhóm -Bước 4: Một nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm khác hỏi đáp, tranh luận, bổ sung trình bày ý kiến khác biệt -Bước 5: Chia sẻ Phân tích Tổng kết kết làm việc THÔNG TIN NGUỒN I Hoạt động TNST chương trình giáo dục phổ thơng số nước thế giới Hàn Quốc Chương trình hoạt động giáo dục đề cập chương trình quốc gia Hàn Quốc với tên gọi Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nội dung chương trình đề cập đến tính chất, mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy học tập a Tên gọi Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (creative experiential activities) b Vị trí hoạt động giáo dục chương trình giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thành tố cấu thành nên chương trình chung quốc gia (cùng với hệ thống môn học bắt buộc, hoạt động tự chọn) thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 Hoạt động ngoại khóa khơng phải môn học đơn nằm khn khổ chương trình giáo dục chung quốc gia có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động ngoại khóa sau học lớp, có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy, thực nhằm mục tiêu đào tạo hệ nhân tài có định hướng tương lai với đầy đủ nhân cách sức sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Chương trình giáo dục trải nghiệm sáng tạo gồm có nhóm hoạt động hoạt động độc lập, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện hoạt động định hướng Về hoạt động cụ thể nhóm, nhà trường lựa chọn tổ chức thực cách linh động cho phù hợp với đặc điểm học sinh, cấp học, khối lớp, nhà trường điều kiện xã hội địa phương Các nhóm hoạt động nội dung nói tới mang tính chất tham khảo, trường lựa chọn tập trung t hực chương trình khác thấy chương trình giàu tính sáng tạo chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cấp tiểu học lấy trọng tâm hình thành thói quen sinh hoạt bản, nuôi dưỡng ý thức, tư tập thể cho học sinh, đồng thời phát tố chất, cá tính em Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cấp THCS tập trung tạo dựng cho học sinh thái độ biết chung sống hòa hợp với người cộng đồng, biết suy nghĩ tới hướng tương lai thân, đồng thời biết tự phát khẳng định thân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo THPT lấy trọng tâm giúp định hướng nhu cầu đa dạng học sinh theo hướng lành mạnh, hình thành mối quan hệ người với người toàn diện hơn, biết tự lựa chọn hướng cho thân phát triển theo chất Hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh, vậy nên tổ chức cho học sinh giáo viên cùng tham gia bàn bạc, nêu ý kiến tự học sinh xây dựng kế hoạch phân chia công việc Tuy nhiên, việc cân nhắc tới đặc trưng văn hóa, khí hậu nhà trường địa phương để thực cách linh động, sáng tạo sử dụng có hiệu thời gian, yếu tố nhân, vật lực quan trọng c Mục tiêu Giúp học sinh tự nguyện tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời tham gia hoạt động quan tâm chia sẻ tới người xung quanh cở sở hiểu họ giúp định hướng, hình thành cho em ý thức cộng đồng phẩm chất cao đẹp mà người công dân giới cần có  Học sinh tham gia vào hoạt động sáng tạo, độc đáo, qua đó, ni dưỡng lực ứng phó cách tích cực với mơi trường dần biến đổi thực vai trò thành viên cấu thành nên xã hội  Học sinh tham gia cách tự nguyện, thường xuyên vào hoạt động câu lạc bộ, qua đó, giúp phát huy theo hướng sáng tạo sở thích lực đặc biệt em, đồng thời, nuôi dưỡng lực hợp tác, đoàn kết học tập xây dựng tác phong ln tìm tịi, sáng tạo  Giúp em biết quan tâm, chia sẻ với hàng xóm láng giềng người người xung quanh, hình thành thói quen sinh hoạt bảo vệ mơi trường tự nhiên, nữa, giúp em nhận giá trị sống  Giúp em phát lực, tố chất sở thích thân, từ xây dựng sắc, cá tính riêng mình, giúp em biết lập kế hoạch chuẩn bị cho hướng tương lai thân d Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo đề cập chương trình quốc gia bao gồm: hoạt động tự chủ, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện, hoạt động định hướng Trong hoạt động có đề cập đến tính chất hoạt động nhỏ Cụ thể sau: Nhóm hoạt Tính chất động Hoạt động Hoạt động tự Nhà trường đẩy mạnh chủ phát triển hoạt động tự chủ, lấy trung tâm em học sinh; học sinh hăng hái tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường  Hoạt động thích ứng  Hoạt động tự quản  Hoạt động tổ chức kiện  Hoạt động sáng tạo độc đáo…vv Hoạt câu lạc     động Học sinh tự nguyện tham gia vào hoạt động câu lạc để bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hợp tác; phát huy sở thích lực đặc biệt thân Hoạt động Học sinh tham gia vào tình nguyện hoạt động chia sẻ quan tâm tới hàng xóm láng giềng người xung quanh, hoạt động bảo vệ môi trường Hoạt động học thuật Hoạt động VHNT Hoạt động thể thao Hoạt động thực tập siêng  Hoạt động đoàn hội thiếu niên… vv  Hoạt động tình nguyện trường  Hoạt động tình nguyện địa phương  Hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên  Hoạt động chiến dịch… vv Nhóm hoạt Tính chất động Hoạt động định hướng Hoạt động Thông qua hoạt động phát triển thân phù hợp với lực, đặc điểm sở thích mình, học sinh tìm hiểu lên kế hoạch cho hướng tương lai  Hoạt động khám phá thân  Hoạt động tìm hiểu thơng tin hướng phát triển tương lai  Hoạt động lập kế hoạch cho định hướng tương lai  Hoạt động trải nghiệm… vv Hoạt động lập kế hoạch cho hướng tương lai - Hoạt động trả Tuy nhiên, văn chương trình nhấn mạnh nội dung hoạt động đưa chương trình đào tạo mang tính chất tham khảo, tùy vào mức độ tiến học sinh, đặc điểm khu vực thực tiễn nhà trường vv… mà lựa chọn thực nội dung thích hợp nhằm đạt mục tiêu e Kế hoạch giáo dục (thời lượng) Thời lượng dành cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo cấp Tiểu học đề cập chương trình quốc gia sau1 Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Thời lượng (giờ*) 30 34 34 68 68 68 *: với quy ước học Tiểu học tương đương với 40 phút Phần tổ chức hỗ trợ chương trình quốc gia đưa số lưu ý thời lượng giảng cho hoạt động ngoại khóa sáng tạo Theo đó: Thời lượng dạy dành cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phân chia theo nhóm hoạt động dựa xem xét nhu cầu học sinh, đặc điểm nhà trường địa phương, nhiên tùy theo giai đoạn phát triển học sinh, nhà trường lựa chọn nội dung lĩnh vực hoạt động phân theo cấp học, năm học tập trung vào thực nội dung Số hoạt động ngoại khóa tăng lên nhiều so với số tiêu chí tùy theo nhu cầu nhà trường, đồng thời, việc quản lý thời gian thực cách linh động nhiều phương thức tổng hợp, tập trung… vv g Phương thức thực hiện việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nguồn: chương trình quốc gia năm 2007, Bộ giáo dục Hàn Quốc Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực trực tiếp nhà trường Dựa định hướng từ chương trình quốc gia, nhu cầu học sinh, đặc điểm nhà trường địa phương, nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa sáng tạo theo cấp học, năm học tập trung vào thực nội dung Các sở giáo dục tỉnh, thành phố địa phương hỗ trợ nguồn nhân lực người đạo, trợ lý… vv, cung cấp nguồn vật lực tất trang thiết bị, tài liệu… vv, chương trình cần thiết cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (phát triển phổ cập tài liệu hướng dẫn chương trình hoạt động thực tế sáng tạo, cải thiện khóa đào tạo hàng năm, điều hành hoạt động trường nghiên cứu… vv) h Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Được đề cập nội dung theo nhóm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nhìn chung, hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức với hình thức đa đa dạng, phong phú, từ hoạt động thảo luận, tuyên truyền, trải nghiệm thực tế, điều tra học thuật đến hội diễn khoa học, nghệ thuật… Cụ thể sau: Nhóm hoạt Nội dung theo từng nhóm hoạt động động Hoạt động tự (1)Hoạt động thích nghi chủ  Các hoạt động giúp em thích nghi với môi trường sau nhập học, lên lớp, chuyển trường…  Các hoạt động giúp hình thành thói quen sinh hoạt trật tự dưới, lễ nghi, phép lịch sự, chúc mừng, tạo dựng mối quan hệ thân mật, thầy trò đồng hành…vv  Các hoạt động tư vấn học tập, sức khỏe, tính cách, bạn bè… (2)Hoạt động tự quản  Các hoạt động phân chia người vị trí, người phận khoa, lớp  Các hoạt động bàn bạc, đạo tổ chức, buổi thảo luận, buổi hội ý…vv (3)Hoạt động tổ chức kiện  Các kiện lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng…vv  Các buổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội diễn khoa học, nghệ thuật, hội thi đấu, đại hội tranh tài…  Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất cho học sinh, đại hội thể dục thể thao, hội thi đấu giao hữu, rèn luyện đời sống sinh hoạt an toàn…vv  Các hoạt động huấn luyện, học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra học thuật, tìm hiểu di sản văn hóa, chuyến khám phá đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngồi…vv (4)Hoạt động sáng tạo độc đáo  Các hoạt động độc đáo, đặc trưng học sinh, lớp, khóa, trường địa phương… vv Nhóm động hoạt Nội dung theo từng nhóm hoạt động  Hoạt động câu lạc Hoạt động tình nguyện Các hoạt động kế thừa, phát huy truyền thống nhà trường… vv (1)Hoạt động học thuật  Hội thoại tiếng nước ngồi, nghiên cứu khoa học, tìm hiểu, nghiên cứu xã hội, nghiên cứu đa văn hóa… vv  Phát minh, sử dụng hiệu máy tính, internet, báo chí… vv (2)Hoạt động văn hóa nghệ thuật  Văn nghệ, sáng tác, hội họa, điêu khắc, thư pháp, nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật đại… vv  Thanh nhạc, nhạc cụ, nhạc kịch, ô pê ra… vv  Diễn kịch, phim, phát truyền hình, chụp ảnh… vv (3)Hoạt động thể dục, thể thao  Các môn thể thao dùng bóng, điền kinh, bơi lội, thể dục nhịp điệu, cầu lông, trượt băng, bộ, cắm trại…vv  Các trị chơi dân gian, mơn vật, Taekwondo, Taekkyon, võ tḥt… vv (4)Hoạt động thực tế siêng  Nấu ăn, thêu thùa, may vá, cắm hoa… vv  Chăn nuôi, trồng trọt, tạo cảnh… vv  Thiết kế, làm mộc, chế tạo rơ bốt… vv (5)Hoạt động đồn thể niếu niên  Liên đoàn hướng đạo (scout), liên đoàn nữ hướng đạo (girl scouts), đoàn niên, hội liên hiệp niên chữ thập đỏ, hướng đạo sinh giới, hướng đạo sinh hải dương… vv (1) Hoạt động tình nguyện nhà trường  Giúp đỡ bạn học kém, bạn người khuyết tật, ốm yếu, bệnh tật, bạn học sinh em gia đình đa văn hóa… vv (2)Hoạt động tình nguyện địa phương  Giúp đỡ cơng việc cơng trình phúc lợi, cơng trình cơng cộng, bệnh viện, nơng thơn, làng chài,… vv  Giúp đỡ người nghèo khó xung quanh, làm cơng việc mang tính chất động viên, giúp đỡ cô nhi viện, viện dưỡng lão, bện viện, doanh trại quân đội…vv  Cứu hộ thiên tai, hợp tác quốc tế cứu hộ dân tị nạn… vv  Hoạt động bảo vệ môi trường  Tạo môi trường xanh, sạch, đẹp, bảo vệ tự Nhóm động hoạt Nội dung theo từng nhóm hoạt động nhiên, hoạt động trồng gây rừng, tạo thói quen sinh hoạt gây nhiễm mơi trường….vv  Bảo vệ cơng trình cơng cộng, di sản văn hóa vv (3)Hoạt động chiến dịch  Các hoạt động chiến dịch trật tự xã hội, chiến dịch an toàn giao thông, chiến dịch làm môi trường xung quanh trường học, chiến dịch bảo vệ môi trường, chiến dịch hiến máu, chiến dịch khắc phục định kiến…vv Hoạt động định (1)Hoạt động khám phá thân hướng  Các hoạt động giúp hiểu thân, bồi dưỡng, phát triển tâm hồn, khám phá phong cách cá tính riêng biệt thân, hình thành giá trị quan, tìm hiểu hướng khác (2)Hoạt động tìm hiểu thơng tin cho hướng tương lai  Hoạt động tìm hiểu thơng tin học tập, thơng tin thi đầu vào, tìm hiểu thơng tin, tới thăm quan trường hướng tới… vv  Hoạt động tìm hiểu thơng tin cơng việc, tư cách tiêu chí lựa chọn cơng ty mà hướng tới, đến thăm quan nơi làm việc, tìm hiểu đào tạo học việc xin việc… (3)Hoạt động lập kế hoạch cho hướng tương lai  Các hoạt động tư vấn, hướng dẫn hướng nghiệp, lập kế hoạch cho hướng tương lai học tập công việc… vv (4)Hoạt động trải nghiệm thực tế công việc  Hoạt động tìm hiểu giới học tập làm việc, trải nghiêm thực tế công việc… vv i Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo Văn chương trình đề cập đến mục đích hoạt động đánh giá quy trình giải thích kết đánh giá Cụ thể là: a Đánh giá để hoạt động tổ chức cách hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương, mục tiêu giáo dục b Giải thích kết đánh giá theo trình tự sau: xây dựng mục tiêu, lựa chọn khâu đánh giá, chế tạo dụng cụ, thực đánh giá, xử lý kết Trung Quốc a Tên gọi Hoạt động thực tiễn tổng hợp b Vị trí Hoạt động thực tiễn tổng hợp chương trình giáo dục Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Trung Quốc đòi hỏi giáo dục phải đào tạo, bồi dưỡng lớp người “có tình u Tổ quốc XHCN, có lực thích ứng với đời sống xã hội, tham gia lao động xã hội không ngừng hấp thu tri thức mới; có chí tiến thủ, tinh thần sáng tạo mới, dũng cảm phấn đấu gian khổ; có tinh thần trách nhiệm xã hội phẩm chất tâm lí cá nhân tốt đẹp; có lực phân biệt phải trái, xấu đẹp, thiện ác, 10 - Phác thảo bố cục tranh - Vẽ hình ảnh thể nội dung ý tưởng - Vẽ màu, phối hợp vật liệu tìm được, thể tác phẩm (sử dụng dây thép; loại hạt, viên sỏi; dây thừng; đất nặn; cành cây, khô; vải vụn; giấy màu; màu vẽ…) - Hoàn chỉnh tranh - Xây dựng ý tưởng thuyết minh - Thuyết trình Nhóm Tập hát Dưới hướng dẫn GV, thành viên nhóm thực hiện: - Lựa chọn hình thức song ca tốp ca - Sáng tạo động tác nhảy múa phụ họa hát - Tập hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc - Trao đổi với bạn để tìm cách trình bày hát cho hay hấp dẫn - Sắp xếp đội hình biểu diễn Nhóm Tập diễn kịch Dưới hướng dẫn GV, thành viên nhóm thực hiện: - Tập động tác, lời thoại phù hợp với nhân vật - Thể tình huống, nhân vật - Di chuyển, tạo nhóm bố cục - Nhắc điều chỉnh động tác, biểu cảm nét mặt phù hợp với hoạt cảnh - Trang trí sân khấu Nhóm Ngâm thơ, kể chuyện Dưới hướng dẫn GV, thành viên nhóm thực hiện: - Tập đọc nội dung câu chuyện - Học thuộc khổ thơ - Thể biểu cảm nét mặt, động tác phù hợp với nội dung chuyện thơ - Trao đổi với bạn để tìm cách trình bày cho hay hấp dẫn Hoạt động cá nhân: - Chia sẻ với bạn cảm nhận (tḥn lợi, khó khăn vướng mắc…) q trình thực hành - Lắng nghe góp ý bạn - Rút kinh nghiệm học tập Học lớp: * HS tự đánh giá - Nhận xét, đánh giá tham gia bạn nhóm - Nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm - Tự kiểm tra: nội dung công việc phân cơng nhóm/thành viên * Giáo viên đánh giá - GV tập hợp ý kiến nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nhận xét đánh giá nhóm về: tiến độ thực hiện, tinh thần học tập, khả giao tiếp, biểu đạt tiếp thu thông tin; sáng tạo, hợp tác… công việc 106 - Nhận xét, đánh giá kết HS theo thực tế Khen ngợi, đánh giá đạt mức hoàn thành tốt nhóm/cá nhân có tinh thần học tập tốt, hăng hái tham gia thực hành, có nhiều sáng tạo Hoạt động 3: Trình diễn Hoạt động nhà trường: Với giúp đỡ giáo viên bạn bè, thực hiện: - Trình diễn chương trình văn nghệ nhà trường tổ chức với hát chuẩn bị, theo hình thức song ca tốp ca, trình bày hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc - Treo tranh, trưng bày sản phẩm, triển lãm tranh Thuyết trình sản phẩm - Biểu diễn trích đoạn kịch, ngâm thơ, kể chuyện Hoạt động gia đình, cộng đồng: - Chia sẻ cảm nhận cùng với thành viên gia đình hoạt động tham gia - Có thể hát, ngâm thơ, kể chuyện tạo khơng khí vui gia đình Vẽ tranh trang trí cho gia đình, góc học tập… - Cùng với giúp đỡ gia đình, tìm hiểu thêm gương học tập, lao động chiến đấu; hình đẹp quê hương đất nước… hình thành ý tưởng nghệ thuật cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật Tài liệu phương tiện học tập - SGK, SGV mơn Mĩ tḥt, Âm nhạc, Chương trình HĐTNST ngồi lên lớp cấp Tiểu học - Băng đĩa hình hát thiếu nhi Việt Nam - Băng đĩa hình số kịch thiếu nhi 107 - Tư liệu, phiên tranh… họa sĩ - Tuyển tập thơ, chuyện tranh thiếu nhi… - Nhạc cụ - Họa phẩm… Một số gợi ý: - Thời gian thực chủ đề: + Có thể kéo dài từ đến tuần + Nên tổ chức chủ đề gần với thời gian kỉ niệm ngày truyền thống năm học, tạo điều kiện cho HS trình diễn sáng tạo nghệ tḥt - GV tổ chức cho HS thể thể loại nghệ thuật Không thiết tổ chức nhóm cho loại hình nghệ tḥt hướng dẫn minh họa 108 MODULE 4: KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRIỂN KHAI, HỖ TRỢ VIỆC HỌC CỦA HỌC VIÊN VÀ QUẢN LÝ, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN ĐẠI TRÀ VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC QUA MẠNG THÔNG TIN TRỰC TUYẾN I Sơ lược hình thức học tập qua mạng (e-learning): Học tập qua mạng (e-learning) hiểu trình học tập tổ chức hỗ trợ qua mạng Internet hay rộng hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông Ở góc độ người học, e-learning tự học Thực vậy, người học tiến hành học tập qua mạng, nguồn thông tin chủ yếu đến với họ từ mạng Internet Mọi tình huống, hướng dẫn, nhiệm vụ người học phải tự giải theo tiến trình lập sẵn Người học trao đổi với bạn học, xong nhiệm vụ người học phải tự cân nhắc kĩ trước định thực Chính đặc điểm biến trình học thành tự học cách tự nhiên Vì vậy, nghĩa ban đầu tiếp đầu ngữ “e” chữ e-learning vốn bắt nguồn từ chữ “electronic” (điện tử) mở rộng theo nghĩa: Exciting (thú vị), Energetic (năng động), Engaging (lôi cuốn), Extended (mở rộng) Enhanced (nâng cao) Sử dụng hình thức e-learning với biện pháp tổ chức phù hợp đảm bảo tiêu chí: vừa đủ, kịp thời, cá thể hóa, lúc, nơi, thường xuyên, liên tục, tiết kiệm chi phí; người học học tập “từ xa”, không cần phải đến dự học trực tiếp địa điểm cố định Nghiên cứu cho thấy, e-learning giúp người học cảm thấy tự tin môi trường “phán xét”, người học tự nhìn nhận trình học tập cách độc lập Điều có giá trị để rèn người học kĩ tự phản hồi, suy ngẫm sâu trình học tập thân từ dễ xác định điểm yếu mà cá nhân cần cải thiện Tuy nhiên, tổ chức học theo e-learning có hạn chế định Hạn chế lớn giảm tính tương tác trực tiếp Người học cảm thấy bị “cách li” với xung quanh Và trường hợp người học khơng có động học tập thực sự, e-learning tự thân phát huy tác dụng Nếu tổ chức học tập theo hình thức elearning túy mà người học tự học hồn tồn qua mạng với gói học lập trình sẵn, người học tự lực tương tác với cơng nghệ hạn chế điển hình Do đó, để khắc phục hạn chế trên, người ta thường triển khai e-learning theo hình thức học kết hợp (blended learning) Đây hình thức đan xen giai đoạn người học tự học qua mạng với giai đoạn người học tương tác trực tiếp 109 với giáo viên bạn học Với hình thức học tập đảo chiều (flipped learning), người học yêu cầu tự học qua mạng trước sau gặp gỡ giáo viên bạn học để cùng trao đổi sâu thêm vấn đề chưa rõ Như vậy, tổ chức học kết hợp xem biện pháp có nhiều ưu điểm so với e-learning túy Có thể so sánh hình thức học tập phổ biến bảng Bảng 1: So sánh ưu nhược điểm số hình thức học tập, bồi dưỡng Tiêu chí Trực tiếp E-learning Học kết hợp Tính chặt chẽ tiến ü ü ü trình học tập Tính linh động dự û ü ü học û ü ü Chi phí hiệu Tương tác, phản hồi, ü ü Khó khăn điều chỉnh Khả phản hồi, ü ü Khó khăn khuyến khích người học Khả đào tạo số û üü ü lượng lớn Trong công tác bồi dưỡng giáo viên theo hình thức qua mạng, rõ ràng để đạt hiệu cao cần tổ chức theo hình thức học kết hợp Theo đó, đội ngũ cán cốt cán chun mơn kĩ tḥt có vai trị quan trọng Học viên dự học giáo viên nhiều tỉnh thành khác nhau, để tổ chức tương tác trực tiếp người học phạm vi rộng vậy khó khăn Đội ngũ cán cốt cán chun mơn kĩ tḥt đóng vai trò đầu mối tổ chức hỗ trợ đồng nghiệp trình học tập qua mạng Nắm vững chuyên môn liên quan sử dụng tốt tảng kĩ thuật hỗ trợ học tập qua mạng điều kiện quan trọng để cán cốt cán hồn thành nhiệm vụ Quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng giáo viên theo hình thức elearning sử dụng biện pháp học kết hợp gồm bước trình bày bảng Bảng 2: Tóm tắt bước tổ chức khóa bồi dưỡng GV theo hình thức e-learning TT Giai Hoạt động chủ Kỹ thuật tổ chức Nhiệm vụ đoạn yếu cán cốt cán Khai Định hướng - Sử dụng công - Hỗ trợ thiết giảng người học khóa nghệ Hội nghị lập vận hành học truyền hình cầu truyền hình - Cấp phát tài - Hoặc cử GV (nếu có) 110 khoản, hướng dẫn làm quen không gian lớp học - Giải đáp thắc mắc ban đầu (nếu có) hướng dẫn, thành viên ban tổ chức gặp gỡ, trao đổi trực tiếp - Học viên tự học, làm tập theo tiến độ cá nhân - Học viên trao đổi, chia sẻ với với GV hướng dẫn, ban tổ chức Tổng - Học viên kết, bế làm tập cuối giảng khóa - Học viên phản hồi khóa bồi dưỡng qua phiếu khảo sát trực tuyến - Học viên báo cáo số kết điển hình - Học viên giáo viên, BTC trao đổi, giải đáp thắc mắc, đề xuất vấn đề - Sử dụng Diễn đàn trực tuyến - Sử dụng điện thoại đường dây nóng - Sử dụng tính Thơng báo lớp học Tổ chức học - Sở GD&ĐT tổ chức giám sát làm cuối khóa - Sử dụng cơng nghệ Hội nghị truyền hình - Hoặc cử GV hướng dẫn, thành viên ban tổ chức gặp gỡ, trao đổi trực tiếp - Cấp phát tài khoản hướng dẫn học viên đăng nhập, làm quen không gian lớp học - Hỗ trợ học viên qua Diễn đàn, qua điện thoại; - Quản lí, nhắc nhở, động viên học viên tham gia học tiến độ - Hỗ trợ thiết lập vận hành cầu truyền hình (nếu có); - Hỗ trợ cơng tác kiểm tra cuối khóa; - Nhắc nhở học viên hồn thành phiếu khảo sát khóa học (nếu có) Như vậy, theo cách làm trên, khóa bồi dưỡng tổ chức theo hướng tăng cường tính tương tác người học với người hướng dẫn, người học với người học quản lý chặt chẽ theo tiến trình thời gian thực Mọi hoạt động học tập học viên ngày ghi nhận, đánh giá Các kỹ thuật để tăng cường tính tương tác bao gồm: Diễn đàn trực tuyến; Hội nghị truyền hình từ xa; Điện thoại đường dây nóng; Chức Thơng báo trực tuyến lớp học Phiếu khảo sát trực tuyến Các hoạt động thực cần hỗ trợ từ cán cốt cán chun mơn kĩ tḥt Quy trình tổ chức cần có tham gia điều hành thống từ Bộ Giáo dục Đào tạo giáo viên – học viên Chức năng, nhiệm vụ bên liên quan trình tổ chức 111 khóa bồi dưỡng qua mạng trình bày tóm tắt bảng Bảng 3: Nhiệm vụ bên liên quan trình tổ chức khóa bồi dưỡng giáo viên theo hình thức e-learning TT Đơn vị Nhiệm vụ Vụ, Cục Bộ - Chủ trì tổ chức: định hướng mục tiêu, kế hoạch Giáo dục bồi dưỡng Đào tạo - Phê duyệt chương trình, nội dung bồi dưỡng - Sử dụng tài khoản quản lý cấp Bộ để quản lý toàn hoạt động học viên tham gia khóa bồi dưỡng Sở Giáo dục - Giới thiệu lập danh sách giáo viên phù hợp Đào tạo (Cán tham dự khóa bồi dưỡng cốt cán - Phối hợp quản lý học viên theo kế hoạch chuyên môn - Sử dụng tài khoản quản lý cấp Sở để quản lý kĩ thuật) hoạt động học tập học viên Sở quản lý Trung tâm - Cung cấp tồn tảng cơng nghệ cho Nghiên cứu khóa bồi dưỡng (máy chủ, phần mềm, đường Sản xuất Học truyền) liệu - Phối hợp với GV hướng dẫn xây dựng kịch bản, chiến lược sư phạm dạy học e-learning - Tổ chức sản xuất học liệu theo kịch duyệt - Khởi tạo cấp phát tài khoản học tập, quản lý Giáo viên - Chuẩn bị nội dung, tài liệu bồi dưỡng theo kế hướng dẫn hoạch Bộ - Phối hợp với Trung tâm Học liệu xây dựng học liệu - Hỗ trợ, giải đáp thắc mắc học viên qua Diễn đàn trực tuyến qua điện thoại suốt thời gian diễn khóa bồi dưỡng Học viên dự - Học tập theo kế hoạch ban tổ chức học - Tham gia trao đổi, chia sẻ thông tin Diễn đàn II Làm quen với tảng kĩ thuật hỗ trợ tổ chức bồi dưỡng giáo viên qua mạng Hiện nay, giáo viên sử dụng tài khoản mạng “Trường học kết nối” (http://truonghocketnoi.edu.vn) để cùng sinh hoạt chuyên môn tổ chức dạy học Sau đây, tài liệu giới thiệu tảng hỗ trợ bồi dưỡng giáo viên qua mạng theo hình thức e-learning Nền tảng cung cấp địa chỉ: 112 http://elearning.giaoducphothong.edu.vn Tính tài khoản dành cho học viên Sau đăng nhập vào lớp học với tài khoản học viên, người học theo dõi thơng tin tương tác với khóa học theo nhóm chức sau: Nhận thơng báo, tin tức khóa học; Tham gia học tập; Tự làm nộp tập trắc nghiệm liên quan; Làm nộp thi cuối khóa dạng viết luận; Tham gia thảo luận, góp ý diễn đàn Màn hình số chức giới thiệu Hình 1: Danh sách khóa học tham gia 113 Hình 2: Ví dụ danh sách giảng khóa học “Ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin dạy học” 114 Hình 3: Phần chức nộp tập dạng viết luận học viên 115 Hình 4: Diễn đàn dành cho hoạt động trao đổi, thảo luận học viên 116 Tính tài khoản dành cho cán cốt cán kĩ thuật Tài khoản cán cốt cán kĩ tḥt có đầy đủ tính tài khoản dành cho học viên Ngoài ra, tài khoản dành cán cốt cán kĩ tḥt cịn có thêm số chức quản lí, thống kê mức cao Cụ thể: Cán cốt cán kĩ thuật quản lí, giám sát hoạt động tài khoản học viên, biết thời điểm học viên đăng nhập, chỉnh sửa hồ sơ, số đăng Diễn đàn… (hình 5) Hình 5: Màn hình giám sát thơng tin khóa học tài khoản cán cốt cán kĩ thuật Bên cạnh đó, cán cốt cán kĩ tḥt cịn thống kê tiến trình học tập kết hoàn thành tập học viên (hình 6) 117 Hình 6: Quản lý, thống kê, kết xuất báo cáo kết học tập học phần theo đề thi Với tính vậy, cán cốt cán kĩ thuật hỗ trợ cho cán cấp Sở quản lí hiệu tiến trình học tập học viên, giúp cho công tác tổ chức khả tương tác ban tổ chức với học viên thường xuyên xác 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo “Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật (KHKT) trường trung học" tổ chức ngày 7-3-2014 Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - HĐTNST NGLL, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2013), Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Hàn Quốc (2009), Chương trình Hàn Quốc – Hoạt động ngoại khóa sáng tạo, Seoul, Hàn Quốc Bộ giáo dục Hàn Quốc (2007), Chương trình quốc gia Hàn Quốc, pdf, Seoul, Hàn Quốc Nguyễn Hữu Châu, “Dạy học Kiến tạo, vai trò trẻ quan điểm kiến tạo dạy học”, T/c Dạy học ngày số 5/2005 Bùi Ngọc Diệp, Hoạt động giáo dục trường tiểu học giai đoạn sau năm 2015, Nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ, Mã số: V2013 – 03NV Phạm Minh Hạc, "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung PPDH" - T/c Nghiên cứu Giáo dục số 173, tháng 10/1986 Phạm Minh Hạc, “Tâm lý học Vưgôtxki” NXB Giáo dục, Hà Nội 1997 10 Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam, “J Piagie - nhà tâm lý học vĩ đại kỷ XX" (1896 - 1996)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 11/12/1996 TP Hồ Chí Minh 27/12/1996 11 Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam, “L X Vưgôtxki, nhà tâm lý học kiệt xuất kỷ XX (1896 – 1934)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội ngày 3/11/1997 12 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn 2014 13 Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN, năm 2009 14 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQGHN, năm 2009 15 Đinh Thị Kim Thoa, Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Học viện QLGD, 5/2015 16 Bùi Gia Thịnh, “Lý thuyến Kiến tạo, hướng phát triển Lý luận dạy học đại" - T/c Thông tin Khoa học Giáo dục số 52, tháng 11&12/1995, tr 30-34 17 Lưu Thu Thủy, (2007) Đề tài "Cơ sở khoa học việc xây dựng chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tiểu học", mã số V2007 - 20 18 Nguyễn Huy Tú, 2002, Về tiềm sáng tạo học sinh nay, Tạp chí giáo dục số 25, tháng 19 Nguyễn Huy Tú, 2005, Tài năng: Quan niệm nhận dạng đào tạo, NXB Giáo dục 20 Mayer R E, “Learner as information procesing”, Educational Psychologist, 3/1996, p 151 – 161 21 Michael Michalko, 2009, Đột phá sức sáng tạo, NXB Tri Thức 22 Kolb, D (1984) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 119 23 Schank, Roger C (1995) What We Learn When We Learn by Doing (Technical Report No 60) Northwestern University, Institute for Learning Sciences 24 Các trang web:  http://www.nie.edu.sg/files/EPD%20Presentation%20@ %20TE21%20Summit_%28final%29.pdf  http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html  http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html  http://www.nie.edu.sg/files/EPD%20Presentation%20@ %20TE21%20Summit_%28final%29.pdf  http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html  http://www.gbc.wa.edu.au/learning-pathways/extra-curricular/  http://idoc.vn/tai-lieu/hoat-dong-giao-duc-ngoai-gio-len-lop-o-truong-tieuhoc.html  http://academic.regis.edu/ed205/kolb.pdf  http://en.wikipedia.org/wiki/Experiential_learning#cite_note-7 120 ... hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Module 2: Mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động Hoạt động. .. động Hoạt động Hoạt động Module 3: Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động Hoạt động Hoạt động Module 4: Hỗ trợ thông tin trực tuyến tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo PHỤ LỤC DANH... sinh; học sinh hăng hái tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường  Hoạt động thích ứng  Hoạt động tự quản  Hoạt động tổ chức kiện  Hoạt động sáng tạo độc đáo…vv Hoạt câu lạc     động Học

Ngày đăng: 17/12/2020, 00:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Các mức độ và các loại năng lực

  • b. Phân loại năng lực

  • IV. Một số đặc điểm nhân cách sáng tạo thường thấy ở học sinh tiểu học

  • Đặc điểm 1: Khả năng phản xạ nhanh: Khi cô giáo đưa ra một vấn đề và đặt câu hỏi để trẻ trả lời, trẻ thường tập trung nghe và ngay sau đó đưa ra câu trả lời theo cách nghĩ trẻ cho là đúng, cho dù câu trả lời đó có thể là phù hợp hay chưa phù hợp. Trẻ thể hiện sự tự tin đối với câu trả lời của trẻ. Ví dụ, khi giáo viên kể câu chuyện Rùa và Thỏ và đặt ra câu hỏi: tại sao Rùa lại chạy đến đích trước Thỏ? Trẻ sẽ đưa ngay ra câu trả lời như: Rùa kiên trì hơn thỏ, Rùa có vị thần trợ giúp vv

  • Đặc điểm 2: Khả năng đưa ra nhiều đáp án khác nhau: Khi cô giáo đưa ra một vấn đề tranh luận hoặc gặp một tình huống bất ngờ nào đó và yêu cầu trẻ giải thích, cho trẻ có sự tự do để thể hiện ý kiến cá nhân, trẻ sáng tạo thường đặt ra nhiều giả định khác nhau có liên quan. Trẻ ít chấp nhận một cách giải quyết và tìm nhiều cách giải quyết khác nhau. Khi giáo viên cho nhiều thời gian để trả lời thì trẻ lại càng cố tìm ra nhiều cách trả lời khác nhau. Ví dụ, một bạn nghỉ học, cô giáo hỏi “Các bạn có biết tại sao bạn A không đi học”. Trẻ sáng tạo thường đưa ra nhiều lý do như bạn ấy bị ốm, bạn dậy muộn nên không đi học, bạn giận bố mẹ nên không đi học, bạn ấy lười, bạn ấy ghét lớp mình vv…

  • Đặc điểm 3: Khả năng đưa ra những hành động độc đáo và khác biệt: Khi cô giáo làm mẫu một hành động nào đó và yêu cầu trẻ làm lại. Thông thường, các trẻ khác bắt chước lại đúng hành động của cô giáo, tuy nhiên, trẻ sáng tạo lại làm khác biệt và thường không thích làm lại theo cách của cô giáo. Ví dụ, từ 1 nét vẽ cô giáo vẽ mẫu thành 1 con thuyền, sau đó yêu cầu trẻ vẽ lại. Trẻ cũng sử dụng nét vẽ đó nhưng vẽ thành 1 con thuyền có hình dáng khác và các thao tác ít theo trình tự vẽ của giáo viên.

  • Đặc điểm 4: Khả năng làm việc độc lập, ít chờ đợi nhắc nhở của giáo viên: Khi giáo viên yêu cầu trẻ làm một việc nào đó thì trẻ sáng tạo thường tự giác thực hiện, và thực hiện việc làm một cách say mê, không chờ đợi sự gợi ý của giáo viên hay bắt chước những việc mà bạn đang làm. Trẻ tập trung và làm theo cách riêng của mình. Ví dụ, khi giáo viên yêu cầu trẻ xây dựng ngôi nhà với các khối gỗ, những trẻ khác hay để ý xem bạn xếp thế nào để bắt chước hoặc hỏi cô để có sự gợi ý, khi gặp khó khăn, thể hiện sự chán nản. Ngược lại, trẻ sáng tạo bắt tay vào ghép ngôi nhà ngay, không chờ đợi sự gợi ý của giáo viên, thậm chí nhìn sang hình ghép của bạn để không ghép theo hình của bạn, tìm ra cách ghép độc đáo của mình và tập trung cao khi làm việc.

  • Đặc điểm 5: Khả năng tranh luận, đặt ra câu hỏi và chịu khó lắng nghe: Khi cô giáo đưa ra một vấn đề nào đó để trẻ tranh luận, trẻ sáng tạo hay đưa ra ý kiến cá nhân và giải thích cho các ý kiến đó, sau đó đặt ra nhiều câu hỏi có liên quan đến vấn đề vừa tranh luận, đặc biệt trẻ thể hiện hào hứng khi tranh luận. Ví dụ, khi cô giáo đặt câu hỏi: 2 bạn cãi nhau là xấu hay tốt? trẻ sáng tạo thường lắng nghe các bạn và đưa ra những ý kiến của cá nhân, và lý giải các ý kiến của mình, tuy nhiên cũng hay đặt ra câu hỏi như: tại sao 2 bạn lại cãi nhau? Tại sao 2 bác bên nhà con lại cãi nhau vv….

  • Đặc điểm 6: Khả năng linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ: Trong khi tranh luận, kể chuyện hay trình bày những suy nghĩ cá nhân, trẻ sáng tạo thường biến đổi ngôn ngữ nhanh khi gặp phải những câu hỏi phản diện của cô hay của bạn bè. Khi trẻ sáng tạo đang kể câu chuyện theo tranh vẽ mà trẻ đã nghĩ, tuy nhiên, nếu có bạn đặt câu hỏi hoặc thể hiện sự không đồng ý thì trẻ thay đổi ngôn ngữ của mình trong câu chuyện theo các câu hỏi của bạn hoặc chuyển hướng câu chuyện cho phù hợp.

  • Đặc điểm 7: Khả năng nhạy cảm với cảm xúc của người khác: Những trẻ sáng tạo bộc lộ khả năng hiểu những cảm xúc của bạn bè, cô giáo và người khác nhanh và thể hiện các cảm xúc tương ứng. Ví dụ, khi cha mẹ, cô giáo, hay bạn bè có chút biểu hiện không vui thì trẻ nhạy cảm và thay đổi cách ứng xử với các cảm xúc của người khác. Trẻ rất linh hoạt và nhanh nhẹn trong giao tiếp với các bạn vì nắm bắt nhanh tâm lý của các bạn. Đối với các cảm xúc khác nhau của cha mẹ, trẻ cũng có những biến đổi nhanh cho phù hợp. Nhìn chung, trẻ thể hiện cảm xúc tinh tế.

  • Đặc điểm 8: Dễ hòa đồng và giao tiếp tự nhiên với mọi người: Trẻ sáng tạo thể hiện đời sống tình cảm phong phú và sâu sắc với những người xung quanh. Với cha mẹ, trẻ hay gần gũi, tình cảm với cha mẹ và rất tự nhiên khi giao tiếp với cha mẹ và bày tỏ quan điểm cá nhân. Trẻ thường xuyên thể hiện hòa đồng với các bạn, thích chơi với tất cả các bạn. Trẻ luôn thể hiện sự hài hòa trong giao tiếp với anh chị em và với những người xung quanh.

  • Đặc điểm 9: Bình tĩnh, kiên trì khi chơi và giải quyết vấn đề: Khi cô giáo tổ chức một trò chơi và giới thiệu các quy luật chơi, trẻ sáng tạo chịu khó nghe hết các quy luật chơi rồi mới tiến hành chơi, trẻ ít thể hiện sự nôn nóng hay chơi khi cô giáo vẫn đang giới thiệu luật chơi. Khi phải giải quyết vấn đề nào đó như là: Làm thế nào để các bạn không cãi nhau? Làm thế nào để lau nhà thật nhanh.v.v… khi đã nghĩ ra thì trẻ phản xạ trả lời ngay, nhưng khi chưa nghĩ ra câu trả lời, trẻ cũng không thể hiện sự chán nản hay bực bội mà bình tĩnh suy nghĩ để tìm ra câu trả lời. Đối với các hoạt động thể hiện sự kiên trì thì trẻ sáng tạo bộc lộ rất rõ tính kiên trì, kiên nhẫn khi làm việc, không bộc lộ sự nóng vội hay chán nản.

  • Phẩm chất và

  • năng lực chung

  • Yêu cầu cần đạt

  • Yêu đất nước, con người

  • Tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội, các hoạt động từ thiện, các hoạt động bảo vệ môi trường, di sản văn hóa; tham gia các hoạt động lao động, sinh hoạt trong gia đình, nhà trường...

  • Sống mẫu mực

  • Thực hiện các hành vi phù hợp với các yêu cầu hay quy định đối với trẻ và không vi phạm pháp luật trong quá trình tham gia hoạt động TNST cũng như ngoài cuộc sống

  • Sống trách nhiệm

  • Thực hiện được các nhiệm vụ được giao; biết giúp đỡ các bạn trong hoạt động; thể hiện sự quan tâm lo lắng tới kết quả của hoạt động...

  • Năng lực tự học

  • Có thái độ học hỏi thầy cô và các bạn trong quá trình hoạt động và có những kỹ năng học tập như: quan sát, ghi chép, tổng hợp, báo cáo... những gì thu được từ hoạt động...

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

  • Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, hiệu quả nảy sinh trong quá trình hoạt động về nội dung hoạt động cũng như quan hệ giữa các cá nhân và vấn đề của chính bản thân...

  • Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp

  • Thể hiện kỹ năng giao tiếp phù hợp với mọi người trong quá trình tác nghiệp hay tương tác; có kỹ năng thuyết phục, thương thuyết, trình bày... theo mục đích, đối tượng và nội dung hoạt động.

  • Năng lực hợp tác;

  • Phối hợp với các bạn cùng chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động và giải quyết vấn đề. Thể hiện sự giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực... để hoàn thành nhiệm vụ chung.

  • Năng lực tính toán

  • Lập được kế hoạch hoạt động, định lượng thời gian cho hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh phí, xác định nguồn lực, đánh giá... cho hoạt động.

  • Năng lực CNTT và truyền thông

  • Sử dụng ICT trong tìm kiếm thông tin, trình bày thông tin và phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, cho định hướng nghề nghiệp... Có kỹ năng truyền thông hiệu quả trong hoạt động và về hoạt động.

  • Năng lực thẩm mỹ

  • Cảm thụ được cái đẹp trong thiên nhiên, trong hành vi của con người... Thể hiện sự cảm thụ thông qua sản phẩm, hành vi và tinh thần khỏe mạnh.

  • Năng lực thể chất

  • Biết cách chăm sóc sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần thể hiện sự tham gia nhiệt tình vào các hoạt động TDTT, và luôn có suy nghĩ và sống tích cực...

  • 2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù

  • Phiếu bài tập

  • Những điều tôi thấy hài lòng về mình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan