(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc

61 23 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá Trắm Đen và cá Chiên thương phẩm nuôi lồng tại hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI NGỌC SƠN THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CÁ TRẮM ĐEN VÀ CÁ CHIÊN THƯƠNG PHẨM NUÔI LỒNG TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên – năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI NGỌC SƠN THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CÁ TRẮM ĐEN VÀ CÁ CHIÊN THƯƠNG PHẨM NUÔI LỒNG TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn ni thú y Lớp : 46CNTY- N01 Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : Ts Lê Minh Châu Thái Nguyên – năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên Nhà trường Đây khoảng thời gian sinh viên tiếp cận thực tế, đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức học Nhà trường Để có khóa luận này, lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Minh Châu, giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y người dạy bảo hướng dẫn em tận tình suốt năm học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em suốt Do thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, đặc biệt kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy, bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực tập Bùi Ngọc Sơn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số tiêu đạt q trình ni dự án 25 Bảng 2.2: Một số tiêu đạt dự án q trình ni hồ Thái Nguyên 27 Bảng 3.1: Các tiêu chuẩn nước đạt QCVN 02-22:2015/BNNPTNT 29 Bảng 4.1: Kết môi trường nước lồng nuôi 36 Bảng 4.2: Sinh trưởng tích lũy tốc độ tăng trưởng cá theo ngày Trắm Đen cá Chiên 40 Bảng 4.3: Tỷ lệ sống cá Trắm Đen cá Chiên sau tháng 41 Bảng 4.4: Kết kiểm tra vi khuẩn gây bệnh cá (dựa theo điều tra Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1) 44 Bảng 4.5: Kết định lượng nhóm vi khuẩn Aeromonas sp tổng số nước 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biến động nhiệt độ nước lồng nuôi theo tháng 37 Hình 4.2: Biến động giá trị pH nước lồng nuôi theo tháng 38 Hình 4.3: Biến động hàm lượng oxy hịa tan lồng ni theo tháng 39 Hình 4.4: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng cá Trắm Đen cá Chiên theo ngày 40 Hình 4.5: Tỷ lệ sống cá Trắm Đen cá Chiên sau tháng(%) 42 Hình 4.6: Hệ số thức ăn cá Trắm Đen cá Chiên sử dụng tháng 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã ĐBSH : Đồng sông hồng ĐVT : Đơn vị tính BNNPTNT : Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn TDMNBB : Trung Du Miền Núi Bắc Bộ QCVN : Quy chuẩn việt nam VAC : Vườn ao chuồng NTTS : Nuôi trồng thủy sản v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung chun đề 2.2.1 Cơ sở khoa học đối tượng thực chuyên đề 2.2.2 Cơ sở thực tiễn chuyên đề 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.2.1 Địa điểm tiến hành 28 3.2.2 Thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung tiến hành 28 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 28 3.4.1 Các tiêu theo dõi 28 3.4.2 Phương pháp theo dõi 33 3.4.3 Phương pháp tính tiêu 34 vi 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết theo dõi môi trường lồng 36 4.1.1 Biến động nhiệt độ nước 36 4.1.2 Biến động giá trị pH 37 4.1.3 Biến động hàm lượng oxy hòa tan 38 4.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống cá Trắm Đen cá Chiên 39 4.2.1 Tăng trưởng cá Trắm Đen cá Chiên 39 4.2.2 Tỷ lệ sống cá Trắm Đen cá Chiên 41 4.3 Hệ số chuyển đổi thức ăn 42 4.4 Bệnh cá 44 4.5 Giá trị kinh tế cá Trắm Đen cá Chiên 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan năm 2017, doanh nghiệp Việt Nam xuất 8,3 tỷ USD thủy sản loại, tăng 18% so với kết thực năm 2016 Với kết này, thủy sản nhóm hàng đứng thứ số nhóm hàng xuất Việt Nam năm 2017 Hoạt động xuất thủy sản hàng năm mang cho ngân sách nhà nước khoản ngoại tệ lớn, quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước Các sản phẩm xuất nhiều nước khu vực giới, góp phần nâng cao vị trí việt nam nói chung ngành thủy sản Việt Nam nói riêng trường quốc tế Nghề nuôi trồng thủy sản ao hồ nhỏ phát triển mạnh Hình thức ni chủ yếu lồng bè kết hợp khai thác cá sông, hồ Hình thức tận dụng diện tích mặt nước, tạo việc làm tăng thu nhập, góp phần ổn định đời sống người sông ven hồ tỉnh phía Bắc miền trung, đối tượng nuôi chủ yếu cá trắm cỏ, trắm đen, cá chép, cá rơ phi đơn tính, cá điêu hồng,… quy mô lồng nuôi khoảng 12-24m³, suất 400-600kg/lồng Ngồi cịn ni thêm số lồi cá đặc sản cá chiên, cá lăng chấm, lăng đen, cá anh vũ, cá tầm, mang lại hiệu kinh tế cao Ở tỉnh phía nam, đối tượng ni chủ yếu cá ba sa, cá lóc, cá bống tượng, cá he Quy mô lồng bè nuôi lớn trung bình khoảng 100150m3/bè, suất bình qn 15-20 tấn/bè Khơng có hình thức ni cá lồng bè mà cịn có loại hình ni cá ao hồ nhỏ Đây nghề truyền thống gắn với nhà nông, từ phong trào ao cá Bác Hồ đến phong trào VAC Xu hướng diện tích ao bị thu hẹp nhu cầu phát triển xây dựng nhà Đối tượng cá nuôi ổn định: trắm, chép, trôi, mè, trê lai, rơ phi… nguồn giống sinh sản hồn tồn chủ động Năng suất cá ni đạt bình qn tấn/ha Ngành thủy sản tỉnh Thái Nguyên thời gian qua phát triển manh mún, nhỏ lẻ chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có Các đối tượng ni lồi cá truyền thống, hình thức ni chủ yếu bán thâm canh, quảng canh quảng canh cải tiến nên suất thấp, sản lượng giá trị mang lại chưa cao; điều kiện sở hạ tầng nhiều hạn chế, trình độ kỹ thuật sản xuất người dân chưa đáp ứng yêu cầu; trình sản xuất dịch bệnh xuất hiện… dẫn đến hiệu sản xuất thủy sản mang lại thấp, chưa ổn định, phát triển biểu thiếu bền vững Trước năm 2006 nghề nuôi cá lồng địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh Thành Phố Sông Công, song từ năm 2006 trở lại đối tượng nuôi cá Trắm cỏ hay bị bệnh, hiệu kinh tế không cao đặc thù sông suối miền núi mùa mưa nước chảy mạnh khó ni cá lồng, nên nghề ni cá lồng tỉnh khơng phát triển cịn số hộ nuôi cá lồng hồ chứa lớn hồ Bảo Linh Năm 2014 tồn tỉnh cịn tổng số khoảng 30 lồng nuôi cá, đối tượng nuôi là cá Trắm cỏ Rơ phi Cá Trắm Đen cá Chiên hai loài cá đặc sản nước ngọt, cá có hàm lượng dinh dưỡng cao, chất lượng thịt thơm ngon Không cá Trắm Đen có nhiều tác dụng y học, người dân ưa chuộng Hiện cá Trắm đen thả nuôi với mật độ thưa 1-2 con/sào ao sử dụng thức ăn ốc, lượng ốc có hạn chế ao nên khơng thả tăng lượng cá trắm đen lượng cá ni phương phát truyền thống không tạo nhiều sản phẩm Cịn cá Chiên lồi cá đặc sản tự nhiên, khu 39 mùa đông (tháng 9-10, tháng 11) Tuy nhiên, giá trị DO tháng đáp ứng yêu cầu DO cho cá Trắm Đen cá Chiên nuôi Biến động hàm lượng oxy hịa tan thể qua hình 4.3 9.35 10 7.3 6.6 DO (mg/l) 5.32 5.62 4.71 4.93 Hàm lượng DO 10 11 Tháng Hình 4.3: Biến động hàm lượng oxy hịa tan lồng nuôi theo tháng Qua biểu đồ ta thấy số DO mùa Hè thấp mùa Đông (tháng 4,71mg/l tăng dần đến tháng 11 9,35mg/l) Điều mùa Hè tảo, vi sinh vật thực vật thủy sinh khác nước phát triển mạnh mùa Đơng, thề mà hàm lượng oxy hòa tan nước mùa Hè thấp so với mùa Đơng tảo, vi sinh vật thực vật thủy sinh khác nước sử dụng 4.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống cá Trắm Đen cá Chiên 4.2.1 Tăng trưởng cá Trắm Đen cá Chiên Sau 180 ngày ni, cá Trắm Đen từ khối lượng trung bình 90g/con đạt khối lượng trung bình đến tháng thứ 675g/con, sinh trưởng tương đối cá 585g/con Cá Chiên từ khối lượng trung bình 60g/con đến tháng thứ 527g/con, sinh trưởng tuyệt đối cá 467g/con (bảng 4.2) Tốc độ tăng trưởng trung bình cá theo ngày q trình ni: cá Trắm Đen 3,25 g/con/ngày, cá Chiên 2,6 g/con/ngày (bảng 4.2) 40 Bảng 4.2: Sinh trưởng tích lũy tốc độ tăng trưởng cá theo ngày Trắm Đen cá Chiên Thời gian Tốc độ tăng trưởng cá Khối lượng (g/con) nuôi (tháng) theo ngày (g/con/ngày) Trắm Đen Chiên Trắm Đen Chiên 90,00 60,00 - - 165,00 80,00 2,5 0,67 280,00 150,00 3,83 2,33 420,00 255,00 4,67 3,5 490,00 350,00 2,33 3,17 605,00 425,00 3,83 2,5 675,00 527,00 2,33 3,4 3,25 2,6 Trung bình cá Trắm Đen 4.67 4.5 3.83 3.83 3.5 3.17 g/con/ngày 3.5 2.5 2.5 2.5 2.33 2.33 cá Chiên 3.4 2.5 2.33 1.5 0.67 0.5 0 10 11 Tháng Hình 4.4: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng cá Trắm Đen cá Chiên theo ngày 41 Tốc độ sinh trưởng cá Trắm Đen nhanh liên tục thời gian tháng đầu (từ 2,5 - 4,67g/con/ngày), từ tháng thứ trở tốc độ sinh trưởng cá chậm dần cá sinh trưởng (2,33 - 3,83 - 2,33g/con/ngày) Tăng trưởng trung bình cá Trắm Đen ni lồng HTX (3,25g/con/ngày) thấp tăng trưởng trung bình cá Trắm Đen (g/con/ngày) nuôi ao dự án Kim Văn Vạn (2012-2013) [18] đạo kỹ thuật (6,93 - 5,32 - 4,73g/con/ngày) Kết htx thấp cá trắm đen ni lồng có mật độ cao so với nuối cá ao nên sinh trưởng cá nuôi lồng thấp so với nuôi cá ao, nơi mà mật độ nuôi thấp Tốc độ sinh trưởng cá Chiên tăng nhanh thời gian tháng đầu (từ 0,67- 3,5g/con/ngày), từ tháng thứ trở tốc độ sinh trưởng cá chiên chậm dần cá văn sinh trưởng (3,17 - 2,5 - 3,17g/con/ngày) Tăng trưởng trung bình cá Chiên nuôi lồng HTX (2,6g/con/ngày) thấp tăng trưởng cá Chiên nuôi lồng dự án Trần Anh Tuấn (2015-2016)[15] Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 20 tháng (2,86 - 2,89 - 3g/con/ngày) Nhưng cá Chiên ni lồng tháng nên chưa thể đánh giá xác 4.2.2 Tỷ lệ sống cá Trắm Đen cá Chiên Sau 180 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống cá Trắm Đen đạt trung bình 89,2% Tỷ lệ sống cá Chiên đạt trung bình 91,3% Tỷ lệ sống cá Trắm Đen vá cá Chiên thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3: Tỷ lệ sống cá Trắm Đen cá Chiên sau tháng Thời gian nuôi (tháng) Tỷ lệ nuôi Trung sống (%) bình Cá Trắm Đen 96% 92% 90% 88% 86% 83% 89,2% Cá Chiên 97% 94% 92% 90% 88% 87% 91,3% 42 Tỷ lệ sống (%) 100 Cá Trắm Đen Cá Chiên 95 90 85 80 75 2Thời ni4(tháng)5 gian Hình 4.5: Tỷ lệ sống cá Trắm Đen cá Chiên sau tháng(%) Tỷ lệ sống trung bình cá Trắm Đen nuôi tháng lồng (89,2%) cao so với công bố Kim Văn Vạn (2013) [18], (70 - 71%) Nhưng cá Trắm Đen ni lồng tháng chưa đạt khối lượng thương phẩm nên chưa thể đánh giá xác Tỷ lệ sống trung bình cá Chiên ni tháng lồng (91,3%) cao tỷ lệ sống cá Chiên nuôi lồng Trần Anh Tuấn (2015-2016) [15] Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 20 tháng (70 - 71,6%) Nhưng cá Chiên nuôi lồng tháng nên chưa thể đánh giá xác 4.3 Hệ số chuyển đổi thức ăn Hệ số chuyển đổi thức ăn thông số quan trọng đánh giá hiệu sử dụng thức ăn dịng cá thí nghiệm nhiên hệ số thức ăn không tỷ lệ nghịch với tăng trưởng cá nuôi Hệ số chuyển đổi thức ăn cá Trắm Đen Theo tính tốn thực tế, từ ngày 10 tháng đến ngày 10 tháng 11, lồng sử dụng hết 6225 kg thức ăn công nghiệp, tổng khối lượng tăng trọng cá 2765,475kg, tương đương với hệ số thức ăn đạt 2,25 (FCR = 2,25kg thức ăn cho 1kg cá tăng trọng) Hệ số 2,25 cá Trắm Đen nuôi lồng thấp so với hệ số chuyển đổi thức ăn đạt 3,0 (FCR= 3,0) cá Trắm Đen nuôi ao dự án “Ứng dụng Khoa học Công nghệ nuôi cá 43 trắm đen (Mylopharyngodon piceus) thương phẩm ao tỉnh Thái Nguyên” thực Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Kim Văn Vạn (2012-2013)[18] Vì mật độ cá ni lồng dày ao nên tiêu tốn thức ăn thấp giai đoạn nhỏ sinh trưởng cá nhanh giai đoạn sau, cịn cá ni lồng tháng từ giai đoạn giống nên khẳng định Hệ số chuyển đổi thức ăn cá Chiên Theo tính tốn thực tế, từ ngày 15 tháng đến ngày 15tháng11 năm 2017, lồng nuôi sử dụng hết 1800 kg thức ăn cá tạp (cá tép dầu cá mè), 720 kg cám ngô 1080kg cám gạo; nên tổng lượng thức ăn cá Chiên sử dụng 3600kg cám tự chế, tổng khối lượng tăng trọng cá 632kg, tương đương với hệ số thức ăn đạt 5,6 (FCR = 5,6kg thức ăn cho 1kg cá tăng trọng) Hệ số 5,6 cá Chiên nuôi lồng Hồ Núi Cốc thấp so với hệ số chuyển đổi thức ăn cá Chiên nuôi lồng dự án “Ứng dụng công nghệ nuôi cá Chiên Bagarius yarrelli Sykes, 1839 lồng mặt nước hồ lớn tỉnh Thái Nguyên”, thực Trần Anh Tuấn (20152016) [15] (FCR = 6,5) Có thể kết FCR HTX thấp cá phối trộn với cám gạo cám ngô Trong công bố Trần Anh Tuấn (2016) [15] sử dụng cá tạp làm thức ăn Hệ số thức ăn cá Trắm Đen cá Chiên Được thể qua hình 4.6 5.6 FCR 2.25 Cá Trắm Đen Cá Chiên Hình 4.6: Hệ số thức ăn cá Trắm Đen cá Chiên sử dụng tháng 44 4.4 Bệnh cá Kết kiểm tra vi khuẩn gây bệnh cá có mơi trường nước lồng ni thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết kiểm tra vi khuẩn gây bệnh cá (dựa theo điều tra Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1) Vi khuẩn gây bệnh cá TT Thời gian Tháng - - - - - - - + - - + - - - - 10 - - - 11 - - - Streptococcus sp Aeromonas sp Pseudomonas sp Theo bảng 4.4 thời gian kiểm tra môi trường nước từ tháng đến tháng 11, khơng phát nhóm vi khuẩn Streptococcus sp Pseudomonas sp gây bệnh động vật thủy sản tồn Nhưng lại phát có tồn nhóm vi khuẩn Aeromonas sp gây bệnh viêm ruột xuất huyết, bệnh nhiễm trùng xuất huyết, bệnh đốm đỏ cá, vi khuẩn phát vào tháng - 8, tháng trước sau khơng phát có tồn Kết sồ lượng nhóm vi khuẩn Aeromonas sp định lượng tổng số nước thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết định lượng nhóm vi khuẩn Aeromonas sp tổng số nước Địa điểm Tháng Tháng HTX thủy sản Núi Cốc 3,3 x 102 3,7 x 102 Tiêu chuẩn ngành ≤ 103 45 Kết cho thấy (bảng 4.5) số lượng nhóm vi khuẩn Aeromonas sp tổng số nước hồ nuôi thấp định lượng nhóm vi khuẩn Aeromonas sp tổng số nước mà tiêu chuẩn ngành quy định Có thể thấy nhóm vi khuẩn Aeromonas sp xuất môi trường nước lồng nuôi thời gian định, điều không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước sinh trưởng, phát triển cá lồng nuôi Thông qua kết kiểm tra vi khuẩn gây bệnh cá có mơi trường nước lồng ni, thấy chất lượng nước nuôi cá Hồ Núi Cốc đảm bảo an toàn vi sinh vật gây bệnh cho cá 4.5 Giá trị kinh tế cá Trắm Đen cá Chiên Hiện tại, cá Trắm Đen Cá Chiên nuôi thương phẩm lồng giai đoạn đầu q trình ni thương phẩm nên chưa thể biết hiệu kinh tế mà cá Trắm Đen cá Chiên mang lại cao hay thấp Hiện thị trường giá cá thương phẩm Trắm Đen từ 120.000 - 140.000 đồng/kg, cá Chiên cao từ 450.000 - 550.000 đồng/kg Thông qua giá thành cho thấy rằng, giá trị mà cá Chiên mang lại lớn 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nhiệt độ nước trung bình lồng thí nghiệm dao động khoảng 27,5 - 32,5oC, nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng cá Trắm Đen cá Chiên pH lồng nuôi dao động khoảng 6,0 - 7,5 nằm khoảng phù hợp với nước nuôi cá Trắm Đen cá Chiên Oxy hịa tan lồng ni dao động khoảng 4,7 - 9,4mg/l, nằm khoảng phù hợp cho sinh trưởng phát triển cá Trắm Đen cá Chiên Tốc độ sinh trưởng sau 180 ngày nuôi (6 tháng), từ cỡ cá ban đầu cá Trắm Đen trung bình 90 g/con, đến khối lượng trung bình ni tháng thứ 675 g/con Cỡ ban đầu cá Chiên trung bình 60 g/con, đến khối lượng trung bình ni tháng thứ 527g/con Tốc độ tăng trưởng cá theo ngày cá Trắm Đen (3,25 g/con/ngày) cá Chiên (2,6 g/con/ngày) Tỷ lệ sống :của cá Trắm Đen 89,2% cá Chiên 91,3% FCR lồng nuôi cá Trắm Đen 2,25; lồng nuôi cá Chiên 5,6 Định lượng vi khuẩn gây bệnh tổng số nước thấp so với tiêu chuẩn ngành: định lượng tổng số vi khuẩn Aeromonas sp (trong nước hồ nuôi tháng = 3,3 x 102, tháng = 3,7 x 102; tiêu chuẩn ngành ≤ 103) Các nhóm vi khuẩn gây bệnh khác Streptococcus sp Pseudomonas sp khơng phát có Cho thấy mơi trường nước ni cá đảm bảo an tồn vi sinh vật gây bệnh Cá Trắm Đen cá Chiên đối tượng ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên Thái Nguyên Đặc biệt cá Chiên đối tượng mang lại giá trị kinh tế cao Mặc dù cá Trắm Đen cá Chiên 47 nuôi tháng cho thấy thích nghi, sinh trưởng phát triển chúng nuôi lồng bè Hồ Núi Cốc 5.2 Đề nghị Trong ứng dụng này, hạn chế điều kiện thời gian kinh phí nên ứng dụng thực thời gian tháng tương ứng với giai đoạn đầu nuôi thương phẩm Xuất phát từ nhận định này, đề xuất tiếp tục thực ứng dụng để tiếp tục phát triển nuôi cá Trắm Đen cá Chiên lồng đạt hiệu cao nhân rộng huyện thị có điều kiện tự nhiên phù hợp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Phạm Báu, Nguyễn Đức Tuân, Bùi Đình Đặng Nguyễn Công Thắng, (2000) Đề tài: “Điều tra nghiên cứu trạng biện pháp bảo vệ, phục hồi số lồi cá hoang dã q có nguy tuyệt chủng hệ thống sông Hồng: cá Anh vũ Semilabeo notabilis Peters, 1880; cá Bỗng Spinibarbus denticulatus Oshima, 1926; cá Lăng Hemibagrus elongatus Gunther, 1884; cá Chiên Bagarius yarrelli Sykes, 1841” Bộ Thủy Sản, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bộ khoa học – công nghệ Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam (phần động vật), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (1993), ngư loại học - phân loại cá điều tra ngư loại vùng nước (tập II), NXBNN Hoàng Duy Hiệp Nguyễn Văn Hảo (1964), điều tra nguồn lợi cá sông Thao Ngô Sỹ Hiệp (2012 – 2013), đề tài "Ứng dụng khoa học cơng nghệ xây dụng mơ hình ni thương phẩm cá Chiên Bagarius yarrelli, Sykes 1839 Trong lồng bè thủy vực lớn Nghệ An" hồ Khe Đá - xã Nghĩa Đức huyện Nghĩa Đàn Được thực Trung tâm Giống thủy sản Nghệ An Nguyễn Đức Hội (2004), Quản lý chất lượng nước ni trồng thủy sản, Giáo trình giảng dạy Đại học,Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, Bắc Ninh Ngô Trọng Lư Thái Bá Hồ (2004), cá Trắm Đen Trang 129-132 Trong Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, Nguyễn Kim Độ, Nguyễn Thị An,2004, thảo Quyển thủy sản Bách khoa tồn thư Nơng nghiệp Việt Nam, 296 trang 49 Nguyễn Thị Diệu Phương (2003), thị trường cá rau nước Hà Nội, Dự án PAPUSSA, Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản Nguyễn Thị Diệu Phương, Vũ Văn Trung Kim Văn Vạn (2009) Hiện trạng nuôi cá Trắm đen thương phẩm vùng đồng sơng Hồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ NN&PTNT, Việt Nam Số 2, 2009 Trang 80-85 ISSN 0866-7020 10 QCVN 02-22:2015/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơ sở nuôi cá lồng/bè nước - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường 11 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tiến (2008), đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ nuôi thương phẩm cá trắm đen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846)”, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản thực từ tháng 01/2008 đến tháng 6/2010 Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp & PTNT nghiệm thu 13 Phạm Văn Trang, Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thị Diệu Phương (2004), kỹ thuật nuôi số lồi tơm phố biến Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp 14 Trần Anh Tuấn (2010), đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Chiên (Bagarius yarrelli, Sykes 1839)” thực Trung tâm tư vấn thiết kế chuyển giao Công nghệ thủy sản – Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 15 Trần Anh Tuấn (2015-2016),dự án “Ứng dụng công nghệ nuôi cá Chiên Bagarius yarrelli Sykes, 1839 lồng mặt nước hồ lớn tỉnh Thái Nguyên” Được thực Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 50 16 Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá lưu vực sơng Lam, luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 17 Kim Văn Vạn, Trần Ánh Tuyết, Trương Đình Hồi Kim Tiến Dũng (2009), đề tài “Ni đơn cá trắm đen thương phẩm ao tỉnh Hải Dương” kết thúc năm 2009 Được thực Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sở Khoa học Công nghệ Hải Dương 18 Kim Văn Vạn (2012- 2013), chuyên gia đạo kỹ thuật dự án “Ứng dụng Khoa học Công nghệ nuôi cá trắm đen (Mylopharyngodon piceus) thương phẩm ao tỉnh Thái Nguyên” 14 tháng Được thực Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Văn Việt (1993), kỹ thuật nuôi cá nước Phần nuôi cá thịt Nhà xuất nơng nghiệp 20 Mai Đình n (1983), Cá kinh tế nước phía Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 21 Mai Đình Yên (1998), “Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản nước đề xuất chương trình hành động để bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi này” Hội thảo phát triển bền vững” tổ chức Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản - Bắc Ninh, năm 1998 II Tài liệu tiếng anh 22 Ben-Ami F.and Heller J (2001) Biological Control of Aquatic Pest Snails by the Black Carp Mylopharyngodon piceus Academic Press Biological Control, Volume 22, Number 2, October 2001, pp 131-138(8) 23 Ismail N M and El-Deeb F A (2004) Feeding ecology and food composition of the black carp Mylopharyngodon piceus and the grass carp Ctenopharyngodon idella inhabiting the fish pond of Al-Abbassa fish hatchery with emphasis given to vector snails.Journal of the Egyptian Society of Parasitology, 2004 (Vol 34) (No 2) 643-657 51 24 Leng X and Wang D (2003) Nutrient requirements and feed manufacturing technology of Mylopharyngodon piceus Richardson Journal of Shanghai Fisheries University, 2003 (Vol 12) (No 3) 265-270 25 Michael C C., Zhang J and Zhou (2004) Black Carp Fingerling Production with Soy-Maximized Feeds Results of ASA/China 2004 Feeding Trial 35-04-82 American Soybean Association Room 902, China World Tower No Jianguomenwai Avenue Beijing 100004, P.R China 26 Michael C C., Zhou E and Zhang J (2006) Feeding Trials Demonstrate Effectiveness of Soy-Based, High Protein Feed for Black Carp Production ASA-IM/China Aquaculture Program Black carp, soybean meal, 80:20 pond technology, China 27 Nico, L.G., Williams, J.D and Jelks, H.L 2005 Black Carp: Biological Synopsis and Risk Assessment of an Introduced Fish, American Fisheries Society Special Publication 32, Bethesda, MD 52 PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan trình ni dưỡng, chăm sóc cá Trắm Đen cá Chiên Hình 1: Hệ thống lồng bè ni cá HTX thủy sản Núi Cốc Hình 2: Cá Chiên Hình 3: Cá Trắm Đen 53 Hình 4: Kéo lưới tiến hành phân loại cá Chiên Hình 5: Tiến hành cân mẫu kiểm tra khối lượng cá Trắm Đen ... SƠN THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CÁ TRẮM ĐEN VÀ CÁ CHIÊN THƯƠNG PHẨM NUÔI LỒNG TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi. .. Thái Nguyên, xin tiến hành ứng dụng chuyên đề: Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cá Trắm Đen cá Chiên thương phẩm nuôi lồng hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục... trưởng cá Trăm Đen, cá Chiên Hồ Núi Cốc - Xác định tỷ lệ sống phát triển cá giai đoạn nuôi thương phẩm - Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế nuôi thương phẩm cá Trắm Đen, cá Chiên ni theo hình thức lồng

Ngày đăng: 14/12/2020, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan