Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)

84 29 0
Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)Quản lý hành chính công Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: Hồn thiện quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh GVHD : PGS.TS.Ngô Hữu Thảo HVTH : Hà Thị Xuyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHG CNH-HĐH CNLĐ CNXH CSVN GHPG HĐND HTCT MTTQ QLNN TCN UBĐK UBND UBTV UBTVQH XHCN Ban Hành giáo Công nghiệp hố - Hiện đại hố Cơng nhân lao động Chủ nghĩa xã hội Cộng sản Việt Nam Giáo hội Phật giáo Hội đồng nhân dân Hệ thống Chính trị Mặt trận Tổ quốc Quản lý nhà nước Trước Công nguyên Uỷ ban Đoàn kết Uỷ ban nhân dân Uỷ ban Thường vụ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Trang ĐỐI VỚI TƠN GIÁO VÀ TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ QLNN ĐỐI VỚI TÔN GIÁO 1.1.1 Nhận thức chung tôn giáo 1.1.2 Quản lý nhà nước tơn giáo 1.2 TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở BẮC NINH 1.2.1 Một số đặc điểm tỉnh Bắc Ninh liên quan đến tơn giáo 1.2.2 Tình hình tơn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương 11 19 19 21 29 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở BẮC NINH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 SỰ CHỈ ĐẠO CỦA TỈNH UỶ, UBND TỈNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY 29 LÀM CÔNG TÁC QLNN VỀ TÔN GIÁO Ở BẮC NINH 2.1.1 Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh đạo công tác Tôn giáo 2.1.2 Tổ chức máy làm công tác QLNN tơn giáo Bắc Ninh THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 2.2 29 33 35 TÔN GIÁO Ở BẮC NINH 2.2.1 Quản lý hoạt động xây dựng, trùng tu, sửa chữa sở thờ tự 2.2.2 Quản lý việc phong chức, phong phẩm hoạt động thuyên chuyển chức sắc Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng chức sắc Công tác quản lý hoạt động từ thiện, nhân đạo Công tác giải khiếu nại, tố cáo Quản lý hoạt động truyền đạo trái pháp luật Quản lý hoạt động khác Công tác phối hợp 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI TÔN 2.3 35 37 38 39 41 42 43 43 47 GIÁO Ở BẮC NINH 2.3.1 Vấn đề đặt từ phương diện khách thể quản lý 2.3.2 Vấn đề đặt từ phương diện chủ thể quản lý Chương 47 50 53 DỰ BÁO TÌNH HÌNH, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở BẮC NINH 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VÀ U CẦU ĐỐI VỚI CÔNG 53 TÁC QLNN VỀ TÔN GIÁO Ở BẮC NINH THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Dự báo tình hình tơn giáo Bắc Ninh 3.1.2 Một số yêu cầu từ xu hướng tôn giáo Bắc Ninh QLNN tôn giáo Bắc Ninh 53 55 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC 57 QLNN VỀ TÔN GIÁO Ở BẮC NINH 3.2.1 Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm 57 HTCT công tác tôn giáo QLNN tôn giáo 3.2.2 Công tác quản lý nhà nước cần tăng cương, tập trung tới 58 hoạt động có tính trọng điểm, phức tạp tôn giáo địa bàn 3.2.3 Công tác QLNN cần quan tâm đến công tác vận động quần 61 chúng, tín đồ, chức sắc tơn giáo xây dựng lực lượng trị sở 3.2.4 Tăng cường công tác tổ chức cán bộ, công chức làm công tác 65 QLNN tôn giáo 3.2.5 Xây dựng hồn thiện phương pháp cơng tác tơn giáo QLNN 68 tôn giáo MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3 3.3.1 Đối với Trung ương 3.3.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 69 71 74 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tôn giáo không hình thái ý thức xã hội mà cịn thực thể xã hội, đời phát triển từ ngàn năm Từ đời, tôn giáo trải qua thăng trầm không ngừng biến đổi theo biến đổi tồn xã hội, chung nhất, ln nhu cầu tinh thần đa số nhân loại Trong trình tồn phát triển, tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội đến tập quán nhiều quốc gia, tộc người quốc gia, theo chiều: tích cực tiêu cực Những năm gần đây, tôn giáo giới không phục hồi phát triển, đáp ứng nhu cầu tâm linh người, mà cịn làm nảy sinh khơng xung đột dân tộc quốc gia, hay quốc gia với Ở Việt Nam vậy, quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh, đến - năm 2011, Nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân cho 13 tôn giáo, với 33 tổ chức Giáo hội Trong đó, tơn giáo địa (nội sinh) tôn giáo du nhập từ nước vào (ngoại sinh) tạo điều kiện bình đẳng hoạt động theo pháp luật Tình phản ánh q trình đất nước đổi mới, Việt Nam có phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, tơn giáo khẳng định rõ hơn, nhu cầu tinh thần phận nhân dân Nhưng, bên cạnh sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội lành mạnh, tuân thủ pháp luật, cịn có tượng số người lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, mê nhân dân, cao hơn, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc Trước tình hình đó, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cần phải tăng cường, khơng bình diện vĩ mơ mà cịn khu vực, địa phương nước Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định thành bại công tác tôn giáo tình hình Các Nghị quyết, Chỉ thị Đảng công tác tôn giáo nhấn mạnh đến vai trị cơng tác việc: “Tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo” giải pháp chủ yếu công tác tôn giáo Bắc Ninh tỉnh thuộc miền Bắc nước ta, cửa ngõ phía Bắc Thủ Hà Nội Tỉnh Bắc Ninh có diện tích khơng lớn, dân số lại đơng có vị trí địa lý trị quan trọng, nằm vùng kinh tế trọng điểm đồng Châu thổ Sông Hồng, có nguồn nhân lực dồi tỉnh vốn có truyền thống ngàn năm văn hiến cách mạng Số lượng quy mô tôn giáo Bắc Ninh khơng lớn, song lại vị trí “địa tơn giáo” quan trọng Đó là, đạo Cơng giáo, Bắc Ninh có Tồ Giám mục, trung tâm, đầu não Giáo phận Bắc Ninh, gồm 12 tỉnh khác Cịn Phật giáo, Bắc Ninh có trung tâm Luy Lâu mà gần hai nghìn năm trước xem trung tâm Phật giáo lớn, trung tâm Phật giáo Lạc Dương Bành Thành Trung Quốc, đến nay, tên chùa Dâu, Keo, Phật Tích nức tiếng tồn cõi Việt Nam Hiện bên cạnh tơn giáo Phật giáo Công giáo, địa bàn Bắc Ninh xuất đạo Tin Lành, tôn giáo xem tôn giáo thời CNH, HĐH Trong năm qua tình hình tơn giáo, tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bắc Ninh ổn định, sinh hoạt tôn giáo đời sống tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường với chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Đại phận chức sắc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo tỉnh an tâm, phấn khởi, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đất nước; tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động từ thiện, nhân đạo, xây dựng gia đình văn hoá khu dân “sống tốt đời, đẹp đạo”, tích cực thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương Tuy nhiên, tình hình tơn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh lên số vấn đề có tính phức tạp Đó là, hoạt động mê tín, dị đoan diễn phổ biến; số sở thờ tự tôn giáo chưa tuân thủ quy định Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Di sản quy định tỉnh Khi xây dựng, sửa chữa sở thờ tự, tổ chức tôn giáo thiếu hồ sơ xin phép; triển khai chưa đồng ý quan có thẩm quyền Tình hình khiếu kiện đòi lại đất đai, sở cũ giáo hội tiềm ẩn dấu hiệu phức tạp; hoạt động truyền đạo Tin lành trái phép đạo lạ địa bàn tỉnh xảy Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Bắc Ninh năm qua có nhiều tiến bộ, đạt số kết định Nhưng bên cạnh đó, cơng tác cịn số hạn chế, như: Một phận cán đảng viên nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo cịn hời hợt; phối hợp cấp, ngành thiếu tập trung đồng bộ; việc giải vấn đề liên quan đến tơn giáo cịn kéo dài, gây tâm trạng phản cảm cho quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo Việc thực chức quản lý nhà nước tơn giáo quyền nhiều lúc, nhiều nơi cịn cứng nhắc Từ thực tế tình hình trên, tơi chọn để tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh nay”, để làm luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Tình hình nghiên cứu Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu Đó là: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Hữu Khiển; "Một số vấn đề cấp bách quản lý tôn giáo số tỉnh phía Bắc" GS.TS Đỗ Quang Hưng; “Mác-Angghen tôn giáo” PGS Nguyễn Đức Sự chủ biên); “Một số vấn đề lý luận thực trạng tôn giáo Việt Nam” GS Đặng Nghiêm Vạn; Mối quan hệ trị tơn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, PGS, TS Ngô Hữu Thảo, chủ nhiệm (1998); Cuốn sách “Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn" GS.TS Đỗ Quang Hưng; “Một số tôn giáo Việt Nam nay” TS Nguyễn Thanh Xuân; “Đặc điểm tôn giáo Việt Nam” TS.Nguyễn Đức Lữ; Đề tài cấp Bộ “55 năm đường lối sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam (1945-2000)” Ban Tơn giáo Chính phủ; Đề tài cấp Bộ “Cơng tác an ninh quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam” Bộ Công an Những cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh, lý luận thực tiễn vấn đề quản lý tôn giáo, song cụ thể địa bàn Bắc Ninh chưa có Ở tỉnh Bắc Ninh, nhiều lý khác nên vấn đề nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo cịn đề tài sâu nghiên cứu, có thời điểm nghiên cứu lâu, trước có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, luận văn cao cấp lý luận trị Nguyễn Quang Khải, năm 2004 Vì vậy, hướng đề tài mà tơi lựa chọn hy vọng làm sáng tỏ vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn từ việc khái quát nhận thức chung tôn giáo, quản lý nhà nước tơn giáo phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước tôn giáo - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Bắc Ninh thời gian qua - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tơn giáo Bắc Ninh tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu, không gian, địa bàn tỉnh Bắc Ninh; thời gian từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (năm 2004), đến Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn: Luận văn triển khai dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Luận văn xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh Bắc Ninh thời gian qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Triển khai luận văn này, tác giả sử dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp khoa học cụ thể, tổng hợp phân tích, khái qt hố, thống kê, so sánh, lịch sử lôgic, xã hội học, tơn giáo học Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận: Bước đầu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước tôn giáo; khái quát mang tính lý luận từ thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Bắc Ninh 6.2 Về mặt thực tiễn: - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để xây đựng chủ trương, biện pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Bắc Ninh tỉnh vùng đồng miền Bắc có tình hình tơn giáo tương tự với Bắc Ninh - Luận văn làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập trường Chính trị tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TƠN GIÁO VÀ TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO 1.1.1 Nhận thức chung tôn giáo Tôn giáo, theo tiếng Latinh (Religare) có nghĩa nối liền với cùng, gắn bó với Chúa, với Thượng đế; hiểu phản ánh mối quan hệ người với thần thánh; giới vơ hình với giới hữu hình; thiêng liêng với trần tục Theo quan điểm mác-xít, tơn giáo khơng hình thái ý thức xã hội mà thực thể xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tôn giáo phản ánh hư ảo tồn xã hội, có kết cấu gồm: Tâm lý, tình cảm, niềm tin hệ tư tưởng tơn giáo Cịn với tính cách thực thể, hay tượng xã hội, tôn giáo thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, quy định hạ tầng sở xã hội Cụ thể hơn, tôn giáo đời từ nguồn gốc: Kinh tế - xã hội, nhận thức tâm lý Là tượng xã hội, kết cấu tôn giáo bao gồm yếu tố vật chất tinh thần, mà thông thường yếu tố: ý thức (giáo lý), nghi lễ, luật lệ tổ chức Cũng cần phân biệt tơn giáo với tín ngưỡng mê tín dị đoan Tơn giáo tín ngưỡng có khác nhau, song có quan hệ chặt chẽ, mà ranh giới để phân biệt tương đối Tín ngưỡng có nghĩa rộng, hẹp khác nhau, nghĩa rộng, niềm tin ngưỡng mộ người vào tượng, lực lượng, điều đó, thơng thường để niềm tin tơn giáo; nghĩa hẹp hình thức khác với tơn giáo, người Việt Nam thường gọi “tín ngưỡng dân gian” Cịn mê tín dị đoan, tình trạng người ta tin vào siêu nhiên, đến lý trí, mê muội, tốn tiền huỷ hoại sức khoẻ, chí sinh mạng, nên “Hoạt động mê tín phải bị phê phán loại bỏ” [13] 66 giáo công tác tôn giáo Cán bộ, công chức chuyên làm công tác tôn giáo thường xuyên giao lưu, tham khảo ý kiến chức sắc tơn giáo, điều góp phần tun truyền, vận động họ thực tốt chủ trương, sách tôn giáo Hiện việc trang bị sở vật chất phục vụ công tác tôn giáo cịn hạn chế, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tuyên truyền tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tơn giáo Thêm vào đó, nguồn kinh phí bố trí cho cơng tác triển khai, thực Pháp lệnh, Nghị định, Chỉ thị cịn ít, đặc biệt nguồn kinh phí cho cơng tác QLNN tơn giáo, công tác điều tra, khảo sát Chế độ ưu đãi đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chưa quan tâm mức, đời sống vật chật họ cịn nhiều khó khăn Vì vậy, đội ngũ cán công chức làm công tác QLNN tơn giáo có u cầu phải tiêu chuẩn hố Về vấn đề này, ngun Trưởng ban tơn giáo tỉnh Bắc Ninh, đồng chí Nguyễn Quang Khải, có nghiên cứu, đề xuất đáng trân trọng Theo đồng chí, người cán làm cơng tác này, bên cạnh phẩm chất trị đạo đức, họ cần có kiến thức lĩnh vực sau: Một là, phải am hiểu sâu sắc học thuyết chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo Đồng thời cần có hiểu biết sách, pháp luật tơn giáo quốc gia khu vực nước chế trị khác nước ta, để từ rút tính ưu việt sách tơn giáo Việt Nam, từ tun truyền sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta cho đồng bào tôn giáo phản bác lại luận điệu vu cáo, xuyên tạc sách, đời sống tơn giáo nước ta Hai là, ngồi văn qui phạm pháp luật tơn giáo, họ phải nắm văn pháp luật văn qui phạm pháp luật có liên quan (như Luật di sản văn hóa, Luật đất đai, Luật xây dựng, Luật giáo dục,… Nghị định qui định quản lý hộ tịch hộ khẩu, xử phạt hành chính,… Thơng tư Liên Bộ, Thơng tư hướng dẫn bộ, ngành,…) Ba là, họ phải nắm thật đầy đủ tình hình tơn giáo địa bàn phụ trách địa bàn lân cận; tình hình tơn giáo, tín ngưỡng nước 67 giới,… để xây dựng chương trình cơng tác cho phù hợp, kịp thời tham mưu, đề xuất hướng giải với cấp vụ việc phức tạp xảy Bốn là, họ cần nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc, giới lịch sử tơn giáo, từ mà lý giải giai đoạn lịch sử đó, triều đại lại quan tâm đến tơn giáo không ý đến vấn đề tôn giáo; đóng góp giáo sĩ, tu sĩ tơn giáo lịch sử dân tộc Nắm vững kiến thức lịch sử cịn giúp có tâm thoải mái, tự tin giải thích, tiếp xúc với giáo dân, giáo sĩ, thuyết trình, diễn giảng vấn đề có liên quan đến tơn giáo Năm là, họ cần có kiến thức định số ngành khoa học có liên quan, tâm lý học, triết học, văn học, xã hội học, mỹ học, đạo đức học,… ngành nghệ thuật, như: kiến trúc, điêu khắc, hội họa,… Ngoài ra, kiến thức giáo lý, giáo luật, tín ngưỡng thờ tự,… số tôn giáo cần phải am hiểu sâu rộng tốt nhiêu Sáu là, ngoại ngữ vần đề cần phải ý tự trang bị Sẽ bị hạn chế nhiều, làm công tác QLNN Phật giáo mà lại khơng đọc được, khơng giải thích được, khơng dịch nội dung hoành phi câu đối văn Hán Nôm sở thờ tự Phật giáo [52, tr.162] 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện phương pháp công tác tôn giáo QLNN tôn giáo Đối với lĩnh vực tôn giáo, lĩnh vực nhạy cảm, lực thù địch lại ln dựa vào để thực âm mưu diễn biến hồ bình, đó, giải vấn đề liên quan đến tôn giáo phải thận trọng, phương án đưa phải tính toán kỹ lưỡng, phù hợp cho đối tượng cụ thể, khơng để xảy sai sót, có sai sót hậu khắc phục Từ phương diện cần ý vấn đề như: Một là, giải vấn đề tôn giáo phải có lý, có tình, có sức thuyết phục Một mặt phải vào pháp luật Nhà nước, mặt khác, cần phải tính đến yếu tố luật lệ, lễ nghi tôn giáo để giải cho hài hồ Tuy nhiên, cịn mâu thuẫn phải vào pháp luật để giải 68 Hai là, giải vấn đề tôn giáo phải đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ, tức phải lấy quan điểm quần chúng làm tiêu chuẩn xử lý Nguyên tắc xử lý phải tranh thủ đồng tình quần chúng, trọng công tác vận động, giáo dục thuyết phục chủ yếu, phải đảm bảo mặt nguyên tắc Phương pháp phải mềm mỏng, tế nhị, tránh thơ bạo, nơn nóng, phải tách đối tượng cầm đầu khích khỏi quần chúng Ba là, Khi giải vấn đề tôn giáo phải thống nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể làm công tác tuyên truyền, vận động Tiến hành đồng thời ba biện pháp: Giáo dục thuyết phục, kinh tế, hành chính, biện pháp giáo dục thuyết phục phải đặt lên hàng đầu Cần tạo lập chế phối hợp tốt với quan, ban, ngành, đồn thể cơng tác hàng ngày giải vụ việc phức tạp có liên quan đến tơn giáo Bốn là, Phải biết kiên trì giải thích, tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dân họ vi phạm pháp luật chưa am hiểu pháp luật; khơi dậy động viên người phát huy tính thiện người có đạo, truyền thống đồn kết Lạc cháu Hồng người Việt Nam, đồng thời đề cao việc thực lời răn dạy vị giáo chủ Năm là, Khơng tỏ có phân biệt đối xử tôn giáo, không gợi lại điều khơng hay hay phận người lịch sử, mà phải tìm mặt khả thủ người, tập thể mà động viên, tuyên truyền, biểu dương kịp thời Sáu là, Cần tìm điểm tương đồng có sẵn người Việt Nam (như tinh thần dân tộc, thích làm điều thiện, tránh làm điều ác,…) để tìm kiếm đồng thuận phải đối mặt với vụ việc phức tạp Như vậy, với giải pháp đưa công tác QLNN tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh mà đưa trên, thiết nghĩ, đảm bảo tính hệ thống, tính trọng tâm, trọng điểm cơng tác Vì thế, triển khai, cần tất tổ chức hợp thành HTCT cấp khác tỉnh Bắc Ninh tham gia Nhưng chủ công Ban tơn giáo Sở Nội vụ, Phịng Nội vụ huyện, thị xã 69 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ương Một, tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Chính sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cần phải có ổn định, song thực tế, ổn định tương đối, thế, việc tiếp tục hồn thiện đặt vừa cấp thiết, vừa lâu dài Hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo chủ yếu thuộc vai trò Nhà nước việc thể chế hoá đường lối, quan điểm Đảng lĩnh vực này, nên nguyên tắc, phải phù hợp với quan điểm Đảng Đây quan điểm, vấn đề mà Đại hội lần thứ XI Đảng ta đưa Hiện nay, việc hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều thuận lợi, có khó khăn Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN mà đặc trưng nhà nước quản lý xã hội hoạt động khn khổ pháp luật Vì thế, nhà nước không quan tâm đến việc luật hố hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta coi trọng đến vấn đề luật pháp quốc tế xem sở thiếu để vận dụng vào sách, pháp luật tơn giáo Đến nay, Việt Nam ký kết gia nhập vào nhiều công ước, điều ước giới, có vấn đề tơn giáo4 Bởi vậy, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo khẳng định: “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định pháp lệnh thực theo quy định điều ước quốc tế” [8, tr.30] Cịn khó khăn ở, Việt Nam nước nghèo, nhận thức người dân toàn xã hội vấn đề tơn giáo cịn hạn chế Một số cán bộ, đảng viên cịn chưa có thống nhất, trí cao quan điểm, trách nhiệm phương thức giải vấn đề tơn giáo Trình độ văn hoá dân chủ, văn hoá pháp luật người dân Đến Nhà nước ta tham gia vào nhiều điều ước quốc tế, đáng kể là: Tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc; Tuyên bố 81 Liên hợp quốc chống biểu bất khoan dung tôn giáo; Tuyên bố Châu tôn giáo nhân quyền; Công ước quốc tế quyền dân trị 70 vùng sâu, vùng xa vùng cao, có phận “mù luật” Vậy, vấn đề hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nay, người viết cho rằng: - Đến thời điểm này, Việt Nam chưa nên xây dựng văn pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng (Nghị 25/NQ-TW, ngày 12/3/2003, Ban chấp hành TW Đảng, khoá IX “về công tác tôn giáo”, đề nhiệm vụ xây dựng luật tín ngưỡng, tơn giáo) Thay vào đó, nên quy định cho hoạt động tôn giáo mục, điều, khoản nằm luật hoạt động xã hội tổ chức, đoàn thể xã hội nhân dân Bởi vì, để QLNN tơn giáo, Nhà nước ta có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo đến thực năm, nên cần bổ sung (không nhiều) đủ; tiếp theo, xây dựng nghị định thay Nghị định 22/2005/NĐCP Chính phủ Mặt khác, giới nay, nước có luật riêng tơn giáo, chúng tơi biết có khơng nhiều, khơng mang tính phổ biến5 - Một Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân tôn giáo nên để tơn giáo tự hoạt động theo quy định hiến chương, điều lệ tơn giáo Hay nói cách khác, Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân tôn giáo nên cơng nhận trọn gói Theo tránh tình trạng tơn giáo cơng nhận bị “cấm khơng ”, bị “khơng có hoạt động ” Vấn đề là, tổ chức tôn giáo tổ chức xã hội khác, hoạt động không thể, không vi phạm pháp luật, vi phạm có pháp luật xử lý việc thuộc chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội Hai, phủ sớm xây dựng củng cố máy làm công tác QLNN tôn giáo, đồng thời xây dựng hệ thống tổ chức từ TW đến sở Trong đó, QLNN tơn giáo, bên cạnh nội dung cần phải điều chỉnh xây dựng mới, cần coi trọng đến việc phân cấp, phân quyền mạnh Ba, Ban Tôn giáo Chính phủ tăng cường phối hợp với tỉnh Bắc Ninh, giúp đỡ tỉnh thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng công tác QLNN hoạt động tôn giáo Bốn, Bộ Nội vụ, quan chức làm công tác QLNN tôn giáo cần ban hành Thông tư qui định biên chế cán công chức làm công tác tôn Tác giả biết, có 20 nước có luật tơn giáo 71 giáo cấp huyện, xã Đồng thời, Bộ Nội vụ ban hành sách tiêu chuẩn cán làm công tác tôn giáo để quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đạt hiệu cao 3.3.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh Một, Hội đồng nhân dân tỉnh cần có kế hoạch định kỳ giám sát công tác QLNN tôn giáo các, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh Hai, UBND tỉnh cần ban hành qui định thẩm quyền quan nhà nước thực quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo chủ động mạnh dạn phân cấp, phân quyền QLNN tôn giáo cho cấp địa phương Như, cơng trình phụ trợ cơng trình tơn giáo, Chủ tịch UBND tỉnh nên giao quyền cho Chủ tịch UBND huyện cấp giấy phép xây dựng UBND tỉnh tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo quan cấp tỉnh, cấp huyện cấp sở, với trưởng thôn, trưởng ban công tác Mặt trận thôn, khu dân cư UBND tỉnh có kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho tổ chức tôn giáo sở việc tổ chức tổ chức lồng ghép hội nghị tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo Về đất đai sở thờ tự tôn giáo, đề nghị UBND tỉnh cần có nghiên cứu để trình TW ban hành sách phù hợp, đồng thời có vận dụng sáng tạo tùy tình hình thực tế địa phương Cần rà soát lại quy hoạch tổng thể sử dụng đất địa bàn tỉnh; có chế giải đất đai xây dựng nơi thờ tự tôn giáo theo nhu cầu hợp pháp phù hợp với thực tế; đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tôn giáo Đối với khiếu kiện đất đai sở tôn giáo, cần vào pháp luật hành nhu cầu tổ chức tôn giáo để giải Không đặt vấn đề giải với sở đất đai, kinh tế, văn hoá, xã hội quốc hữu hoá 72 Quan tâm, nghiên cứu có sách ưu đãi thu hút cán làm cơng tác tơn giáo Có sách trợ cấp cho cán làm công tác tôn giáo sở theo dõi cơng tác tơn giáo sở đoàn thể kiêm nhiệm6 Ba, Ban Tôn giáo sở Nội vụ Nên thường xuyên mời cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo huyện, thành phố, thị xã tập huấn, giao ban để trao đổi, rút kinh nghiệm có vụ việc tôn giáo phức tạp xảy sau giải xong Việc sở để địa phương làm tốt cơng tác phịng ngừa không để xảy vụ việc tôn giáo phức tạp Đồng thời Ban tôn giáo phải trọng, tăng cường công tác xây dựng lực lượng cốt cán tôn giáo địa bàn tỉnh Như vậy, giải pháp kiến nghị luận văn xuất phát từ sở tác giả vận dụng lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo công tác tôn giáo vào thực tiễn đời sống xã hội - tôn giáo địa phương có nhiều đặc thù tơn giáo lịch sử đương đại: tỉnh Bắc Ninh Tiếp đó, vấn đề triển khai nào, hiệu lực, hiệu sao, việc lại xuất phát định từ nhân tố chủ thể lãnh đạo, quản lý địa phương Song người viết hy vọng, nhận thức vấn đề, biến thành tư tưởng, quan điểm, cơng việc tổ chức thực hố tư tưởng, quan điểm hội yếu tố cần cho Về sách ưu đãi, trợ cấp cho cán làm công tác tôn giáo sở, TW chưa có, tỉnh nên tham khảo kinh nghiệm giải vấn đề tỉnh: Đắc Lắc, Đắc Nông, Đồng Nai 73 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo có phục hồi, phát triển mạnh Vì vậy, cơng tác tơn giáo từ TW đến địa phương đặt nhiều vấn đề phải quan tâm, đó, làm tốt cơng tác QLNN tơn giáo góp phần đưa hoạt động tơn giáo dần vào nề nếp, ổn định, tuân thủ pháp luật, qua đấu tranh ngăn chặn âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, công tác QLNN tôn giáo cấp uỷ đảng, quyền từ tỉnh đến sở quan tâm đạt thành tựu đáng khích lệ Có kết cấp uỷ đảng, quyền, mặt trận, đồn thể có chuyển biến nhận thức tơn giáo vận dụng quan điểm, chủ chương, đường lối đổi tôn giáo Đảng sát với tình hình địa phương Trong đội ngũ cán bộ, đảng viên tỉnh Bắc Ninh, nay, thái độ mặc cảm, định kiến nhận thức phiến diện vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo, có cơng tác QLNN tơn giáo dần khắc phục Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội Bắc Ninh mang lại hiệu quả, đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào có đạo nâng lên rõ rệt Quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo tin tưởng vào đường lối Đảng, sức lao động sản xuất góp phần phát triển kinh tế- xã hội xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Song bên cạnh đó, cơng tác QLNN tơn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp yêu cầu, nhiệm vụ công tác tôn giáo tình hình Do vậy, việc quan tâm tới công tác QLNN tôn giáo, từ vấn đề thể chế hố đường lối, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, tăng cường yếu tố, điều kiện vật chất xây dựng, phát triển đội ngũ cán vấn đề đặt với tính chất tình lâu dài Từ việc khảo sát toàn diện thực trạng công tác QLNN tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác địa bàn tỉnh Đó là: Nâng cao 74 nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể cơng tác tơn giáo QLNN tôn giáo; tăng cường công tác QLNN tôn giáo hoạt động trọng điểm tôn giáo Bắc Ninh; tăng cường công tác vận động quần chúng tín đồ tơn giáo xây dựng lực lượng trị sở; tăng cường công tác tổ chức cán bộ, công chức làm công tác QLNN tôn giáo; xây dựng hồn thiện phương pháp cơng tác tơn giáo QLNN tơn giáo Đồng thời, người viết có số kiến nghị cấp TW cấp tỉnh, với tính cách việc làm, điều kiện cụ thể có tính cấp thiết cần đáp ứng kịp thời cho công tác QLNN tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh tới Hy vọng giải pháp kiến nghị chấp nhận triển khai đồng bộ, từ cấp tỉnh đến sở, sáng tạo quán triệt quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể chủ thể QLNN tôn giáo Bắc Ninh 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng khố IV (1981), Nghị số 40/NQ-TW tăng cường công tác tôn giáo, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Bảy (khoá IX) (2003), Nghị số 25/NQ-TW, ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị số 37/CT-TW ngày 02/7/1998 công tác tôn giáo tình hình mới, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ ( 1999), Thơng tư số 01/1999/TT-TGCP ngày 16/6/1999 hướng dẫn thực số điều Nghị định 26/1999/NĐ - CP ngày 19/4/1999 Chính phủ hoạt động tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Đề tài cấp " 55 năm đường lối sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam ( 1945-2000) Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tơn giáo, NXB tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2004), Tài liệu phổ biến pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam 10 Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh(2010), Báo cáo tình hình truyền đạo Tin lành tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến 11 Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương ( 2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ bày Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Chính trị ( 1990), Nghị số 24/NQ-TW ngày 16/10/1990 tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 76 13 Bộ Chính trị (02/07/1998), Chỉ thị số 37 - CT/TW tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 14 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/2004/TT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương 15 C.Mác - Ph.Ăngghen tuyển tập ( 1980), tập 1, NXB Sự thật 16 C.Mác - Ph.Ăngghen tuyển tập ( 1980), tập 6, NXB Sự thật 17 C.Mác - Ph.Ăngghen tồn tập ( 1994), tập 17, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác - Ph.Ăngghen toàn tập ( 1994), tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác - Ph.Ăngghen toàn tập (1995), tập 21, NXB 20 C.Mác-Ăng ghen tồn tập (1995), tập1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Chính phủ (1997), Nghị số 297/CP ngày 11/11/1997 sách tơn giáo 22 Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ-Cp ngày 19/4/1999 hoạt động tơn giáo 23 Chính phủ (2004), Nghị định số 22/2004/NĐ-CP ngày 21/01/2004 kiện toàn tổ chức máy làm công tác tôn giáo thuộc UBND cấp 24 Chính phủ ( 2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Đồng (1988), Tìm hiểu sách Đảng nhà nước đạo Thiên chúa, NXB thành phố Hồ Chí Minh 35 Hồng Minh Đơ (2006), Quản lý nhà nước tôn giáo thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (8) 36 Mai Thanh Hải (1988), Tôn giáo giới Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 37 Hiến pháp nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ( 1946, 1959, 1989, 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001)), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Học viện Hành Quốc gia (1996), Giáo trình quản lý Nhà nước ngạch Cao - Trung, Hà Nội 39 Học viện Hành Quốc gia (1996), Giáo trình Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, NXB Lao động, Hà Nội 40 Học viện Chính trị Quốc gia HCM, TT khoa học tín ngưỡng tôn giáo (1998), Ngô Hữu Thảo (chủ nhiệm), Mối quan hệ trị tơn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường, Hà Nội 41 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh tồn tập (1984), tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh tồn tập (1985), tập 9, NXB Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo (1994), NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 45 Hồ Chí minh tồn tập(1995), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 46 Hồ Chí Minh tồn tập(1995), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng (1996), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 49 Hội đồng Bộ trưởng (1977), Nghị 297-CP ngày 11/11/1997, " Về số sách tơn giáo" 50 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 69/HĐBT ngày 21/3/1991, Quy định hoạt động tôn giáo 51 Đỗ Quang Hưng (2008),Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2008 52 Nguyễn Quang Khải (2011), "Một vài suy nghĩ công tác quản lý nhà nước tôn giáo thời kỳ đổi mới", Kỷ yếu Hội thảo,Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Ninh, trang 159-162 53 Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng Nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Lữ (2006), Tiếp tục đổi tư tôn giáo công tác tôn giáo, Tạp chí Lý luận trị, số (6) 55 Nguyễn Đức Lữ (2006), Những đổi quản lý nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng, Tạp chí Quản lý nhà nước, số (11) 56 Rosemary Goring (1994), Dictionary Of Beliefs and Religious, Larousse 57 Sở Nội vụ (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo kết công tác tôn giáo, tài liệu lưu trữ, Bắc Ninh 58 Sở Nội vụ Bắc Ninh (2009), Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 11/2009/QĐ-UB, 22/01/2009 UBND tỉnh quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn giải số việc tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh 59 Sở Nội vụ Bắc Ninh (2011), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin lành tỉnh Bắc Ninh 79 60 Nguyễn Đức Sự (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 61 PGS, TS Ngô Hữu Thảo (1998), Mối quan hệ trị tơn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, đề tài cấp 62 Ngơ Hữu Thảo (2005), Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo qua Hiến pháp Việt Nam-Sự kế thừa phát triển, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số (2) 63 Tỉnh uỷ tỉnh Bắc Ninh(1998), Kế hoạch số 15-KH/TU ngày 24/12/1998 thực Chỉ thị sô 37-CT/TW cơng tác tơn giáo tình hình 64 Tỉnh uỷ tỉnh Bắc Ninh(2002), Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 09/5/2002 tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác tôn giáo tình hình 65 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2003), Chương trình thực Nghị Hội nghị lần thứ (phần 2) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX công tác tôn giáo 66 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2008), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) "phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh "công tác tôn giáo" 67 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2011), Báo cáo tình hình xây dựng lực lượng cốt cán tơn giáo 68.Tịa Giám mục Bắc Ninh (1992), Kỷ yếu Kỷ niệm 100 năm nhà thờ tòa địa phận Bắc Ninh - (lưu hành nội bộ) 69 Thủ tướng Chính phủ (1993), Chỉ thị số 379/TTg ngày 23/7/1993 hoạt động tôn giáo, Hà Nội 80 70 Thủ tướng Chính phủ (2003), định số 125/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) cơng tác tơn giáo 71 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/2/2005 số công tác đạo Tin Lành 72 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/CT-TTg nhà đất liên quan đến tôn giáo 73 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (1999), Kế hoạch số 23/KH-UB việc thực Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 Chính phủ hoạt động tôn giáo 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2004), Quyết định số 102/2004/QĐUBND việc ban hành quy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy mối quan hệ công tác Ban Tôn giáo tỉnh Bắc Ninh 75 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2009), Quyết định số 11/2009/QĐUBND việc ban hành quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn giải số việc tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh 76 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định số 139/2010/QĐUBND việc quy đinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Tôn giáo tỉnh trực thuộc Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh 77 Uỷ ban TVQH (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo, Hà Nội 78 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 79 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80.V.I Lênin toàn tập (1979),tập 12, Nxb Tiến bộ, Maxcova 81 V.I Lênin Toàn Tập (1979), tập 17, Nxb Tiến bộ,Maxcova 82 TS Nguyễn Thanh Xuân (1992), Một số tôn giáo Việt Nam nay, NXB Tôn giáo, Hà Nội ... hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước tôn giáo - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động. .. chức quản lý nhà nước tôn giáo quyền nhiều lúc, nhiều nơi cịn cứng nhắc Từ thực tế tình hình trên, tơi chọn để tài: ? ?Hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh nay? ??,... TÔN GIÁO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Trang ĐỐI VỚI TƠN GIÁO VÀ TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ QLNN ĐỐI VỚI TÔN GIÁO 1.1.1 Nhận thức chung tôn giáo 1.1.2 Quản lý nhà

Ngày đăng: 12/12/2020, 20:04

Mục lục

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

  • TÔN GIÁO Ở BẮC NINH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO VÀ TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH

  • 1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO

    • 1.1.1. Nhận thức chung về tôn giáo

    • 1.1.2. Quản lý nhà nước đối với tôn giáo

    • 1.2.1. Một số đặc điểm của tỉnh Bắc Ninh liên quan đến tôn giáo

      • 1.2.2.1. Tình hình tôn giáo nói chung

      • 1.2.2.2. Tình hình, đặc điểm một số tôn giáo trên địa bàn

      • Chương 2

      • CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở BẮC NINH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

      • 2.1. SỰ CHỈ ĐẠO CỦA TỈNH UỶ, UBND TỈNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY LÀM CÔNG TÁC QLNN VỀ TÔN GIÁO Ở BẮC NINH

      • 2.1.1.. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo công tác tôn giáo

        • 2.1.2. Tổ chức bộ máy làm công tác QLNN về tôn giáo ở Bắc Ninh

        • 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở TỈNH BẮC NINH

          • 2.2.1. Quản lý về hoạt động xây dựng, trùng tu, sửa chữa cơ sở thờ tự

          • 2.2.2. Quản lý đối với việc phong chức, phong phẩm và hoạt động thuyên chuyển của các chức sắc

          • 2.2.3. Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng chức sắc

          • 2.2.4. Công tác quản lý đối với các hoạt động từ thiện, nhân đạo

          • 2.2.5. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

          • 2.2.6. Quản lý hoạt động truyền đạo trái pháp luật

          • 2.2.7. Quản lý các hoạt động khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan