(Luận văn thạc sĩ) chăm sóc người cao tuổi vùng nông thôn theo chế độ bảo hiểm điều dưỡng ở nhật bản

128 17 0
(Luận văn thạc sĩ) chăm sóc người cao tuổi vùng nông thôn theo chế độ bảo hiểm điều dưỡng ở nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HUYỀN CHĂM SĨC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NƠNG THƠN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HUYỀN CHĂM SĨC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NƠNG THƠN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 06 08 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Hải Linh Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn bộ Luận văn thạc sĩ tố t nghi ệp chuyên ngành Châu Á học với đề tài ― Chăm sóc người cao tuổi vùng nơng thôn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nhật Bản‖ cơng trình nghiên cứu của riêng tơi , thực hi ện dưới sự hướng dẫn PGS.TS Phan Hải Linh Mọi trích dẫn Lu ận văn đề u đu ̛ợc ghi nguồn đầy đủ , cụ thể Luận văn không trùng lặp với bấ t cứ nội dung luận văn công bố Tác giả Mai Thị Khánh Huyền LỜI CẢM ƠN Lời đầ u tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắ c đ ến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phan Hải Linh tận tình hướng dẫn, chỉ bảo khích l ệ, động viên em ś t q trình thực hi ện luận văn thạc sĩ với đề tài ―Chăm sóc người cao tuổi vùng nông thôn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nhật Bản‖ Em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n thầ y cô giáo Bộ môn Nhật Bản ho ̣c, Khoa Đông phương ho ̣c, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội chỉ da ̣y, quan tâm giúp đỡ em ś t q trình ho ̣c ậtp, nghiên cứu tạo điều kiện để em được có cơ hội được học tập giao lưu ta ̣i Nhật Bản Em cũng xin đu ̛ợc gửi lời cảm o ̛n chân thành đế n thầ y cô giáo ta ̣i trư ờng Đại học Senshu (Nhật Bản ), đặc biệt cô Baba Junko (馬場純子) với thầy cô giáo Khoa khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Senshu chỉ dạy, quan tâm , giúp đỡ t ạo điều kiện cho em suố t thời gian em lu ̛u ho ̣c ta ̣i trường Ngồi ra, để thực đề tài này, em nhận nhiều sự giúp đỡ từ thầy Okuyama Shoji (奥山正司), Giáo sư Đại học Kinh tế Tokyo, tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề chăm sóc người cao tuổi khu vực nông thôn Nhật Bản thầy người giúp đỡ em nhiều suốt trình thực điều tra thực tế làng Tozawa, tỉnh Yamagata Từ tận đáy lòng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Cuố i cùng, em xin gửi lời cảm o ̛n đế n gia đình , bạn bè ln bên ca ̣nh , ủng hộ động viên em ś t q trình ho ̣c tập Do trình độ cịn hạn chế nên q trình thực hiện nghiên cứu, chắ c chắ n luận văn sẽ không tránh khỏi những thiế u sót Em rấ t mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầ y cô, anh chị ba ̣n để luận văn được hoàn thiện hơn Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Mai Thị Khánh Huyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu .11 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG GIÀ HÓA DÂN SỐ VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN 14 1.1 Dân số già hoá dân số 15 1.2 Già hố dân số khu vực nơng thơn .23 1.2.1 Tình trạng già hố nơng thơn 23 1.2.2 Cuộc sống người cao tuổi nhu cầu điều dưỡng nông thôn 26 1.3 Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nhật Bản 30 1.3.1 Chính sách phúc lợi dành cho người cao tuổi Nhật Bản trước năm 2000 30 1.3.2 Quá trình ban hành Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng năm 2000 37 1.3.3 Nội dung Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 41 Tiểu kết .49 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP VỀ CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NÔNG THÔN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN 50 2.1 Trường hợp làng Tozawa, huyện Mogami, tỉnh Yamagata 50 2.1.1 Khái quát làng Tozawa 50 2.1.2 Quá trình triển khai Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 53 2.1.3 Điều tra vấn thực tế áp dụng Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng làng Tozawa 57 2.2 Trường hợp thị trấn Sanada, thành phố Ueda, tỉnh Nagano 67 2.2.1 Khái quát thị trấn Sanada 67 2.2.2 Quá trình triển khai Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 69 2.2.3 Điều tra vấn thực tế áp dụng Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng thị trấn Sanada 71 Tiểu kết .76 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NƠNG THƠN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN 78 3.1 Đặc điểm dịch vụ chăm sóc người cao tuổi vùng nơng thơn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 78 3.1.1 Chăm sóc người cao tuổi thiên vị giới tính gia đình 78 3.1.2 Tính theo mùa tính khu vực sử dụng dịch vụ điều dưỡng 80 3.1.3 Chăm sóc người già ảnh hưởng đến nông nghiệp 81 3.1.4 Nhu cầu sử dụng dịch vụ nhân viên chăm sóc nhà dịch vụ chăm sóc thay .82 3.1.5 Những thay đổi sống người cao tuổi người chăm sóc sau sử dụng dịch vụ điều dưỡng 83 3.2 Vấn đề tồn 83 3.2.1 Nhân lực ngành điều dưỡng 83 3.2.2 Chi phí sử dụng dịch vụ 87 3.2.3 Ngân sách chi trả xã hội 88 3.2.4 Giải pháp 88 3.3 Một vài gợi ý sách 91 Tiểu kết .95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC .101 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản 31 Bảng 1.2: Các vấn đề hệ thống phúc lợi y tế dành cho người cao tuổi Nhật Bản trước năm 2000 36 Bảng 1.3: Bảng so sánh sự khác biệt giữa chế độ trước năm 2000 Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng .40 Bảng 1.4: Cơ chế hoạt động Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 42 Bảng 2.1: Dân số số hộ gia đình làng Tozawa từ sau năm 1965 51 Bảng 3.1: Thống kê số lượng điều dưỡng viên 84 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Biến động dân số dự báo già hoá 20 Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ người cao tuổi 65 tuổi dựa theo hình thái gia đình 22 Biểu đồ 1.2: Lao động ngành nơng nghiệp phân theo nhóm tuổi 24 Biểu đồ 1.3: Tỉ lệ giảm dân số nông thôn lao động ngành nông nghiệp 25 Biểu đồ 1.4: Số người già 65 tuổi cần chăm sóc .28 Biểu đồ 1.5: Sự thay đổi trợ cấp cho bảo hiểm điều dưỡng Nhật Bản 46 Biểu đồ 1.6: Số người già thuộc nhóm đối tượng bảo hiểm số (trên 65 tuổi) nhận định mức độ cần chăm sóc giai đoạn từ 2003 - 2013 47 Biểu đồ 1.7: Tình hình sử dụng dịch vụ điều dưỡng 48 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Già hoá dân số trở thành những vấn đề xã hội trọng tâm Biến đổi nhân học già hoá dân số gây tạo những tác động to lớn đối với mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trung bình giây có người bước vào tuổi 60; người có người 60 tuổi dự báo số tăng nhanh những năm tới Đến năm 2050, số người 60 tuổi dự báo chiếm khoảng 22% dân số giới1 Tại Việt Nam, tỷ suất sinh tỷ suất tử giảm với tuổi thọ gia tăng, nên dân số cao tuổi Việt Nam tăng lên nhanh chóng số lượng tỷ lệ tổng dân số Theo Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam, tỷ lệ người cao tuổi (tức 65 tuổi) so với tổng dân số Việt Nam đạt 7,1% vào năm 2014 từ năm này, dân số Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn ―già‖ [11, tr 29] Già hoá dân số gây nhiều thách thức cho tăng trưởng kinh tế, tạo áp lực lên sở hạ tầng dịch vụ an sinh xã hội, mối quan hệ gia đình, lối sống hệ thống hưu trí quốc gia Vì lý mà vấn đề già hoá dân số coi trọng Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam những thập kỷ tới2 Trong khu vực Châu Á, Nhật Bản quốc gia đầu tiên phải đối mặt với vấn đề già hoá dân số Mặc dù vấn đề nhiều quốc gia phát triển giới Ý, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha, Pháp, Nhật Bản đất nước có số lượng người cao tuổi nhiều tốc độ già hoá dân số diễn nhanh quốc gia Theo kết thống kê Bộ Nội vụ Truyền thơng Nhật Bản, tính đến ngày tháng 10 năm 2016, dân số nước đạt 126,93 triệu người, đó, số người từ 65 tuổi trở lên 34,59 triệu người, chiếm 27,3% tổng dân số (nam Như Quỳnh, Hội thảo quốc tế Thích ứng với già hố dân số, đăng trang web Tổng cục dân số - Kế hoạch hố gia đình, truy cập ngày 10/12/2017 Phạm Vũ Hồng, Xu hướng già hố giới vấn đề đặt đặc biệt với nước phát triển, đăng trang web Tổng cục dân số - Kế hoạch hố gia đình, truy cập ngày 10/12/2017 giới chiếm 24,3%, nữ giới chiếm 30,1%) số dự báo tiếp tục tăng những năm tới [34, tr 2] Nhật Bản có tốc độ già hố dân số diễn nhanh chóng thực tế, q trình già hố diễn không đồng giữa khu vực nông thôn, miền núi khu vực thành thị Khu vực nông thôn định nghĩa vùng có phần đơng dân số tham gia vào hoạt động kinh tế nông nghiệp số tham gia vào ngành cơng nghiệp nặng hay dịch vụ Ngồi ra, nhiều vùng nơng thơn có mật độ dân số thấp so với khu vực thành thị3 Khu vực nơng thơn dự đốn có tốc độ già hố nhanh 20 năm so với khu vực thành thị sớm trở thành khu vực ―siêu già hoá‖ (超高齢社会) Làm để người cao tuổi sống khu vực nông thôn, miền núi có sống ổn định khoẻ mạnh gia đình họ cộng đồng trở thành vấn đề lớn xã hội già Nhật Bản kỷ XXI Mặt khác, giống với Việt Nam, ngành nông nghiệp Nhật Bản khơng có quy định độ tuổi nghỉ hưu Người nơng dân tiếp tục làm việc họ 65 tuổi họ có đủ sức khoẻ Vì vậy, nông nghiệp khu vực nông thôn, miền núi không gặp phải những vấn đề thất nghiệp, hay sự cân đối tuyển dụng nhân lực… những vấn đề cho ảnh hưởng trình già hố dân số Theo nghĩa đó, người cao tuổi nông thôn Nhật Bản lực lượng lao động cống hiến lâu dài cho nông nghiệp địa phương Tuy nhiên mặt khác, địa phương cần đề sách cụ thể nhằm đảm bảo đời sống thể chất tinh thần cho người lao động cao tuổi, xây dựng hệ thống hỗ trợ mặt y tế, phúc lợi đảm bảo cho người cao tuổi sống làm việc tình trạng khoẻ mạnh ổn định Bên cạnh đó, theo thống kê Văn phịng Nội Nhật Bản, số người cao tuổi mắc chứng bệnh suy giảm nhận thức năm 2012 4,62 triệu người, tức trung bình người cao tuổi có người bị mắc Tuy nhiên theo dự báo đến năm 2025, số tăng lên triệu trung bình người cao tuổi có người bị mắc chứng suy giảm nhận thức, hay hết khả tự lập sống cần chăm sóc đặc biệt (nằm liệt giường) [34, tr 19] Đây không chỉ vấn đề phổ http://d.hatena.ne.jp/keyword/%C7%C0%C2%BC%C9%F4, truy cập ngày 28/12/2017 Biểu đồ 11: Ngân sách nhà nước cho phúc lợi, y tế chăm sóc người cao tuổi Nguồn: [17, tr 12] 106 BẢNG Bảng 1: Số người lao động theo lứa tuổi Nhật Bản giai đoạn 2005-2016 Nam nữ Năm Vạn người Tổng 15- 15- 25-34 35- 45- 55- >65 64 24 tuổi 44 54 64 tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi 2005 6651 6146 635 1503 1377 1392 1240 504 2006 6664 6143 622 1480 1413 1361 1267 521 2007 6684 6135 607 1429 1456 1347 1298 549 2008 6674 6108 589 1394 1491 1333 1302 566 2009 6650 6071 565 1364 1523 1332 1287 579 2010 6632 6047 544 1329 1542 1343 1290 585 2011 6591 6007 526 1290 1567 1332 1292 583 2012 6555 5946 517 1258 1573 1344 1254 609 2013 6577 5926 523 1234 1575 1377 1217 650 2014 6587 5891 525 1207 1567 1402 1190 696 2015 6598 5853 525 1183 1547 1434 1166 744 12/2015 6588 5848 528 1180 1532 1450 1158 741 10/2016 6690 5890 561 1174 1501 1496 1157 800 Nguồn: http://www.stat.go.jp/data/roudou/sokuhou/nen/ft/pdf/index1.pdf 107 Bảng 2: Sự biến động tỉ lệ già hoá dân số tỉnh thành 2014 2040 Tăng tỷ lệ già hoá Dân số Dân số Tỷ lệ già hố Tỷ lệ già (nghìn 65 tuổi (%) hố (%) người) (nghìn người) Hokkaido 5,400 1,519 28.1 40.7 12.6 Aomori 1,321 383 29.0 41.5 12.5 Iwate 1,284 380 29.6 39.7 10.1 Miyagi 2,328 573 24.6 36.2 11.6 Akita 1,037 339 32.6 43.8 11.2 Yamagata 1,131 338 29.9 39.3 9.4 Fukushima 1,935 537 27.8 39.3 11.5 Ibaraki 2,919 754 25.8 36.4 10.6 Tochigi 1,980 498 25.1 36.3 11.2 Gunma 1,976 529 26.8 36.6 9.8 Saitama 7,239 1,737 24.0 34.9 10.9 Chiba 6,197 1,571 25.3 36.5 11.2 Tokyo 13,390 3,011 22.5 33.5 11.0 Kanagawa 9,096 2,115 23.2 35.0 11.8 Nigata 2,313 672 29.1 38.7 9.6 Toyama 1,070 318 29.7 38.4 8.7 Ishikawa 1,156 313 27.1 36.0 8.9 Fukui 790 220 27.9 37.5 9.6 Yamanashi 841 231 27.5 38.8 11.3 Nagano 2,109 615 29.2 38.4 9.2 Gifu 2,041 557 27.3 36.2 8.9 Shizuoka 3,705 998 26.9 37.0 10.1 108 Aichi 7,455 1,728 23.2 32.4 9.2 Mie 1,825 495 27.1 36.0 8.9 Shiga 1,416 332 23.4 32.8 9.4 Kyoto 2,610 701 26.9 36.4 9.5 Osaka 8,836 2,267 25.7 36.0 10.3 Hyogo 5,541 1,460 26.3 36.4 10.1 Nara 1,376 383 27.8 38.1 10.3 Wakayama 971 296 30.5 39.9 9.4 Tottori 574 167 29.1 38.2 9.1 Shimane 697 221 31.8 39.1 7.3 Okayama 1,924 540 28.1 34.8 6.7 Hiroshima 2,833 769 27.1 36.1 9.0 Yamaguchi 1,408 441 31.3 38.3 7.0 Tokushima 764 230 30.1 40.2 10.1 Kagawa 981 286 29.2 37.9 8.7 Ehime 1,395 415 29.8 38.7 8.9 Kochi 738 237 32.2 40.9 8.7 5,091 1,279 25.1 35.3 10.2 835 225 27.0 35.5 8.5 Nagasaki 1,386 401 28.9 39.3 10.4 Kumamoto 1,794 504 28.1 36.4 8.3 Oita 1,171 347 29.6 36.7 7.1 Miyazaki 1,114 319 28.6 37.0 8.4 Kagoshima 1,668 478 28.6 37.5 8.9 Okinawa 1,421 270 19.0 30.3 11.3 Fukuoka Saga Nguồn: [32, tr.8] 109 Bảng 3: Niên biểu sách điều dưỡng người cao tuổi Niên đại Tỉ lệ Chính sách già hoá Những năm 1960 5,7% Năm 1963: Chế định Luật Phúc lợi dành cho người Sự đời (1960) cao tuổi sách phúc * Xây nhà điều dưỡng đặc biệt dành cho người cao lợi cho người cao tuổi tuổi * Pháp chế hoá vấn đề nhân viên hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi nhà Những năm 1970 7,1% Tăng hỗ trợ chi (1970) phí y tế Năm 1973: Miễn phí chi phí khám bệnh người cao tuổi (năm phúc lợi đầu tiên) cho người cao tuổi Những năm 1980 9,1% Năm 1982: Chế định Luật Y tế dành cho người cao Vấn đề hoá mang (1980) tuổi tính xã hội (Các quy định để người già chi trả phần chi việc nhập viện phí khám bệnh) hay người cao Năm 1983: Thực chế độ y tế dành cho người cao tuổi tuổi nằm liệt giường Năm 1989: Đề ―Kế hoạch vàng‖ (chiến lược 10 năm thúc đẩy phúc lợi y tế dành cho người cao tuổi) *Khẩn trương trang bị sở thúc đẩy chăm sóc sức khoẻ nhà Năm 1990: Sửa đổi điều phúc lợi Luật Phúc lợi cho người cao tuổi (hệ thống lấy thành phố, thị xã, làng mạc làm trọng tâm) Những năm 1990 Thúc đẩy hoạch vàng” 12,0% Năm 1994: Đề ―Kế hoạch vàng‖ mới (chiến lược “Kế (1990) 10 năm thúc đẩy phúc lợi y tế giành cho người cao tuổi mới) 110 *Thực chăm sóc sức khoẻ nhà Báo cáo nghiên cứu chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi hệ thống hỗ trợ tự lập (Bộ Y tế Phúc lợi) *Bắt đầu thảo luận hệ thống chăm sóc sức khoẻ mới Chuẩn bị đưa vào 14,5% Năm 1996: Thảo luận sách đảng liên hiệp sử dụng Chế độ (1995) ―Mục thảo luận đảng‖ liên quan đến thiết lập Bảo hiểm Điều Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Kệ trình lên Quốc hội dưỡng dự Luật Bảo hiểm Điều dưỡng Năm 1997: Ban hành Luật Bảo hiểm Điều dưỡng Năm 1999: Đề ―Kế hoạch vàng 21‖ Nguồn: http://www.mhlw.go.jp/shingi/2010/05/dl/s0531-13d_0002.pdf Bảng 4: Quá trình ban hành thực Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Thời Nội dung gian 4/1994 Thiết lập trụ sở điều hành công việc điều dưỡng người cao tuổi Bộ Y tế Phúc lợi 12/1997 Chế định Luật Bảo hiểm Điều dưỡng 2/2000 Quyết định mức lương dành cho điều dưỡng viên 4/2000 Thực Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 3/2003 Sửa đổi mức lương dành cho điều dưỡng viên lần -2.3% Dịch vụ chăm sóc nhà +0.1%; dịch vụ sở điều dưỡng -0.4% (trong sở y tế điều dưỡng người già -4.2%) 6/2005 Chế định luật sửa đổi phần Luật Bảo hiểm Điều dưỡng 10/2005 Triển khai thu tiền phí ăn 4/2006 Sửa đổi mức lương dành cho điều dưỡng viên lần hai -0.5% (-2.4%) Dịch vụ chăm sóc nhà -1%; dịch vụ sở điều dưỡng ±0% (-4%) 111 4/2006 Cải cách ―tam vị thể‖ (tạm dừng trợ cấp nhà nước đối với việc trang bị sở điều dưỡng) 6/2007 Xảy sự cố COMSN (コムスン)32 4/2008 Chế định luật liên quan đến việc cải thiện đãi ngộ dành cho nhân viên làm việc lĩnh vực điều dưỡng để đảm bảo nguồn lực cho ngành 5/2008 Chế định luật sửa đổi phần Luật Bảo hiểm Điều dưỡng 4/2009 Sửa đổi mức lương dành cho điều dưỡng viên lần thứ (+3%) Nguồn: [17, tr 2] 32 COMSN tên viết tắt Community Medical Systems and Network, công ty kinh doanh dịch vụ điều dưỡng nhà dịch vụ sở Vì những bất hợp pháp việc kê khai mức lương dành cho điều dưỡng viên, ngày 6/6/2007, COMSN bị Bộ Lao động Y tế Phúc lợi ―sa thải‖ khỏi ngành kinh doanh dịch vụ điều dưỡng 112 Bảng 5: Quá trình sửa đổi Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nguồn: [17, tr 28] 113 Bảng 6: Các dịch vụ điều dưỡng dành cho người cao tuổi Nhật Bản 114 Nguồn: [19, tr 19] 115 Bảng 7: Tình hình nhận định đối tượng cần chăm sóc 65~74 tuổi Cần hỗ trợ 75 tuổi trở lên Cần chăm sóc Cần hỗ trợ Cần chăm sóc 231 nghìn người 491 nghìn người 1.357 nghìn người 3.611 nghìn người (1,4%) (3,0%) (8,8%) (23,3%) Nguồn: [17, tr 10] Bảng 8: Khái quát làng Tozawa thị trấn Sanada Làng Tozawa Thị trấn Sanada Diện 261,31km2, đất rừng, đồi núi 181,90km2, đất rừng đồi núi tích 223,21km2 (85%), đất canh tác 147,45km2 (81%), đất canh tác 18.3km2 (7%) Vị trí 18,29km2 (10%) Nằm phía bắc tỉnh Yamagata, Thuộc khu Chisagata, phía đơng tỉnh thuộc khu vực Mogami Chiều đông Nagano Chiều đông tây 19.6km, tây khoảng 18km, chiều bắc nam chiều bắc nam dài 17.2km Từ ngày 23km Làng Tozawa đời 6/3/2006, thị trấn Sanada với từ sau ―cuộc đại sáp nhập Showa‖ thị trấn Maruko thuộc Chisagata ngày 1/4/1955, sáp nhập làng làng Takeshi sát nhập vào thành phố Tsunogawa, Furukuchi Tozawa Ueda, tạo nên thành phố Ueda cũ Tiếp Phía Đơng Nam làng giáp thành Tiếp giáp với thành phố Tomi, giáp phố Shinjo làng Okura, phía Bắc Nagano, Suzaka, Chikuma, thị trấn giáp với làng Sakegawa, phía Tây Sakaki làng Tsumagoi thuộc tỉnh tiếp giáp hai thị trấn Tachikawa Gunma Matsuyama thuộc khu vực Shonai Dân 4,925 người nam 2,359 10,339 người nam 5,129 số người, nữ 2,566 người (1/4/2016) Già Số người 65 tuổi 1,745 Số người 65 tuổi 3,322 người, hoá người, tỉ lệ già hoá 35% (2016) người, nữ 5,210 người (1/12/2017) tỉ lệ già hoá 33,1% (2017) 116 Số hộ Có 1,654 hộ có người 65 tuổi, Có 569 hộ có người 65 tuổi, gia số hộ người cao tuổi sống số hộ chỉ có người già sống đình độc thân 131 hộ, hộ vợ chồng độc thân 296 hộ người cao tuổi 133 hộ Kinh Nông nghiệp trồng lúa nước, hoa Nồng nghiệp trồng rau lạnh cao tế màu du lịch thuyền dọc nguyên Sugadaira, trồng lúa nước sơng Mogami phát triển mơn thể thao mùa đơng bóng bầu dục hay trượt tuyết Nguồn: Tác giả tổng hợp thông tin từ phần chương Bảng 9: Khái quát kết điều tra vấn tác giả luận văn làng Tozawa thị trấn Sanada Trường hợp Trường hợp Trường hợp Trường hợp (làng (làng Tozawa) (thị trấn (làng Tozawa) Tozawa) Hình Sanada) hệ hệ hệ thái hộ người người gia đình (mẹ chồng, (mẹ hệ người người chồng, (mẹ chồng, chồng, vợ, (bố (số chồng, vợ, vợ chồng, vợ, vợ trai thứ) người) chồng chồng, chồng, vợ) chồng trai, gái, cháu) cháu) Người Mẹ chồng Mẹ chồng Mẹ chồng Bố chồng cần (89 tuổi) (86 tuổi) (88 tuổi) (78 tuổi) chăm Cần chăm sóc Cần hỗ trợ cấp Cần hỗ trợ cấp độ Cần sóc cấp độ dưỡng cấp độ (tuổi, (chứng cấp độ) giảm độ suy (chứng suy nhận giảm nhận thức thức nặng) nhẹ) 117 điều Người Vợ (con dâu - Vợ (con dâu - Vợ (con dâu - vợ Vợ (con dâu - chăm vợ trai vợ sóc (thế trưởng) trưởng) hệ, 57 tuổi 67 tuổi trai trai trưởng) 63 tuổi vợ trai trưởng) 49 tuổi tuổi) Người Chủ hộ đảm chồng đương 69 tuổi - Chủ hộ - chồng 65 tuổi Chủ hộ - chồng Chủ hộ 67 tuổi chồng - 51 tuổi nơng nghiệp Diện 4ha 4ha 14ha 6ha tích Lúa gạo, rau Lúa gạo, rau (cà Lúa gạo, rau (khoai Xà lách (5ha) (cà tím, dưa chua trồng, chuột, bi, cải chuột, dưa lang, cà chua, cà tím, Cải thảo hành, bí đỏ, củ cải, cải thảo, (1ha) mùa vụ thảo, củ cải, khoai tây, củ súp lơ xanh, súp lơ Mùa thời khoai tây, cải, cải thảo ) kỳ nông hành ) nhàn Mùa tháng đến Nông tháng 11 Nông trắng ), trái (dưa tháng đến Mùa vụ: tháng hấu, dưa lưới) vụ: đến tháng 11 tháng 11 Mùa vụ: tháng đến Nông nhàn: tháng 11 đến tháng tháng 12 đến tháng Ảnh Có, đặc biệt Vào mùa vụ có Vào mùa vụ có ảnh Khơng hưởng mùa vụ ảnh hưởng hưởng nông nghiệp 118 nhàn: tháng 12 đến tháng 12 đến Nông nhàn: tháng 12 tháng nhàn: tháng vụ: Sử Dịch vụ theo Dịch vụ theo Dịch vụ theo ngày Dịch vụ phục dụng ngày (tuần ngày dịch vụ lần vào thứ 4, lần, thứ thứ thứ 6) năng, dịch vụ thứ chủ tuần thứ theo nhật) (tuần lần) (tuần (tuần lần vào thứ hồi thứ ba, thứ chức ngày Dịch vụ thuê thứ tuần Mượn dụng cụ phúc thứ hai thứ cụ phúc lợi lợi (khung (giường tư) tay vịn) dụng tập đi) Nguồn: Tác giả tự lập dựa theo thông tin phân tích chương Bảng 10: Dự báo số người cao tuổi nhận định cần hỗ trợ chăm sóc số người cần chăm sóc từ cấp độ trở lên Nhật Bản năm 2025 Số người Tỉ lệ già Nhận 65 tuổi hoá định Cần chăm Số cần chăm sóc sóc cấp độ vào sở người (năm 2025) 2014 2025 (B) trở lên (C) (A) Nghìn (B)/ Nghìn (C) người (A) người / điều phải dưỡng chăm (D) (D)/ sóc (C) nhà (C)-(D) (A) Cả 36,573,487 26% người Số 30% 7,156 20% 2,518 7% 966 38% 1,552 nước Nguồn: Tác giả lập dựa theo số liệu thống kê Viện Nghiên cứu Dân số An sinh xã hội, “Dự báo dân số theo vùng Nhật Bản” 119 Bảng 11: Tiền lương hưu trung bình tháng Hưu trí phúc lợi Hưu trí quốc gia 2011 149,334 yên 54,682 yên 2012 148,422 yên 54,856 yên 2013 145,596 yên 54,622 yên 2014 144,886 yên 54,497 yên 2015 145,305 yên 55,244 yên Nguồn: http://www.mhlw.go.jp/file/06-Seisakujouhou-12500000Nenkinkyoku/H27.pdf Bảng 12: Chi phí sử dụng dịch vụ điều dưỡng theo cấp độ cần chăm sóc33 Cấp độ cần chăm sóc Chi phí dịch vụ (1 tháng) Người dùng chi trả (10%) Cần hỗ trợ cấp độ 50,030 yên 5,003 yên Cần hỗ trợ cấp độ 104, 730 yên 10,473 yên Cần chăm sóc cấp độ 166,920 yên 16,692 yên Cần chăm sóc cấp độ 196,160 yên 19,616 yên Cần chăm sóc cấp độ 269,310 yên 26,931 yên Cần chăm sóc cấp độ 308,060 yên 30,806 yên Cần chăm sóc cấp độ 360,650 yên 35,065 yên Nguồn: [19, tr 22] 33 Số liệu tính đơn vị = 10 yên Chi phí dịch vụ thay đổi tùy theo khu vực loại hình dịch vụ sở điều dưỡng 120 ... SĨC NGƢỜI CAO TUỔI VÙNG NƠNG THƠN THEO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM ĐIỀU DƢỠNG Ở NHẬT BẢN 78 3.1 Đặc điểm dịch vụ chăm sóc người cao tuổi vùng nơng thơn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng ... riêng; khái niệm, chế vận hành nội dung Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng 12 Chương 2: Nghiên cứu trường hợp chăm sóc người cao tuổi vùng nơng thơn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nhật Bản Chương hai hai... luận văn phân tích kết điều tra vấn để làm rõ tình hình cụ thể việc chăm sóc người cao tuổi Chương 3: Đánh giá thực trạng chăm sóc người cao tuổi vùng nơng thôn theo Chế độ Bảo hiểm Điều dưỡng Nhật

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan