(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ em tự kỷ tại trường mầm non ánh sao mai hà nội

211 25 0
(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ em tự kỷ tại trường mầm non ánh sao mai   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - TÔ THỊ HƢƠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO MAI - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - TÔ THỊ HƢƠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO MAI - HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Công tác xã hội 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: .10 Kết cấu luận văn: .11 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ 12 1.1 Một số lý thuyết áp dụng can thiệp 12 1.1.1 Thuyết nhu cầu Maslow .12 1.1.2 Thuyết học tập xã hội .14 1.1.3 Thuyết hệ thống 15 1.1.4 Thuyết tương tác xã hội 16 1.2 Khái niệm Tự kỷ 16 1.2.1 Tự kỷ 16 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ .26 1.3 Các khái niệm giao tiếp 31 1.3.1 Khái niệm giao tiếp .31 1.3.2 Khái niệm kỹ giao tiếp .34 1.3.3 Phân loại kỹ giao tiếp .37 1.4 Khái niệm công tác xã hội nhóm 39 1.4.1 Khái niệm công tác xã hội .39 1.4.2 Khái niệm công tác xã hội nhóm 40 1.4.3.Tiến trình cơng tác xã hội nhóm 41 1.5 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO MAI – HÀ NỘI 47 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ 47 2.1 Sự phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ lứa tuổi mầm non Việt Nam 47 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ trƣờng mầm non Ánh Sao Mai - Hà Nội .50 2.2.1 Những nội dung giáo dục kỹ giao tiếp giảng dạy trường mầm non Ánh Sao Mai - Hà Nội 50 2.2.2 Các phương pháp giáo dục kỹ giao tiếp sử dụng 53 2.2.3 Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp trường mầm non Ánh Sao Mai – Hà Nội 55 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kĩ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ 56 2.3.1 Các yếu tố chủ quan( thuộc trẻ) .56 2.3.2 Các yếu tố khách quan 56 2.4 Vận dụng phƣơng pháp cơng tác xã hội nhóm giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ trƣờng Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội 60 2.4.1 Thông tin nhóm .60 2.4.2 Xây dựng kế hoạch can thiệp 70 2.4.3 Tiến trình hoạt động với nhóm 76 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM .109 3.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu đối tƣợng can thiệp 109 3.2 Mối liên hệ kiến thức, lý thuyết, phƣơng pháp ứng dụng kiến thức thực tế 110 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình can thiệp hỗ trợ nhóm TTK: .110 3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ 111 3.4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ .111 3.4.2 Các biện pháp 113 3.4.3 Mối quan hệ biện pháp 115 TIỂU KẾT CHƢƠNG 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXX : Công tác xã hội GDMN : Giáo dục mầm non GDĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên TTK : Trẻ tự kỷ KTTT : Khuyết tật trí tuệ KNGT : Kỹ giao tiếp NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội PVS : Phỏng vấn sâu MN : Mầm non DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1: Bảng phƣơng châm giáo dục cho TTK .44 1.2: Bảng sơ đồ tổ chức cán quản lý trƣờng Ánh Sao Mai 45 2.1: Bảng đánh giá trẻ theo thang Cars .51 2.2: Sơ đồ mối quan hệ ảnh hƣởng đến trẻ 69 2.3: Sơ đồ tiến trình hoạt động nhóm 73 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Với tình cảm lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Hồi Loan - giáo viên hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành đƣợc luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Xã Hội học trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn – ĐHQGHN giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Cô Th.S Đỗ Thị Thảo – Tổ trƣởng tổ mơn phƣơng pháp giảng dạy trẻ khuyết tật trí tuệ, thầy Th.S Nguyễn Hiệp Thƣơng – Phó khoa Công tác xã hội trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội giúp tơi nhiều q trình tơi nghiên cứu trƣờng Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trƣờng, bậc phụ huynh đồng nghiệp trƣờng Mầm non Ánh Sao Mai –Hà nội tạo điều kiện cộng tác với suốt q trình nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè bên cạnh tôi, tơi chia sẻ khó khăn, động viên an ủi, khích lệ hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tô Thị Hƣơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tâm lý ngƣời kinh nghiệm văn hóa xã hội – lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân, thông qua hoạt động Giao tiếp dạng hoạt động nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần ngƣời Con ngƣời từ lúc sinh lớn lên ln có nhu cầu thiết yếu mối quan hệ với ngƣời xung quanh – nhu cầu ngƣời khác Khi giao tiếp, ngƣời tham gia vào nhiều hình thức xã hội phức tạp tạo nên mối quan hệ xã hội Giao tiếp phƣơng thức tồn phát triển cá nhân xã hội Nó đƣợc coi nguồn gốc, tảng phát triển tâm lí nhân cách ngƣời Có thể nói nhân cách đƣợc hình thành phát triển qua giao tiếp chủ thể mối quan hệ ngƣời – ngƣời Quan hệ giao tiếp mà ngƣời thiết lập giao tiếp gia đình Một đứa trẻ từ nằm bụng mẹ có nhu cầu giao tiếp cảm xúc với mẹ Đến cất tiếng khóc chào đời, gắn bó mẹ sở vững cho phát triển tâm lý trẻ Sau đó, trẻ dần thiết lập quan hệ với cha thành viên khác gia đình, mội ngƣời xung quanh, tất liên kết tạo thành mơi trƣờng gia đình – mơi trƣờng văn hóa xã hội đời ngƣời Trong mơi trƣờng gia đình ấy, giao tiếp cha mẹ có ảnh hƣởng đến phát triển năm đầu đời trẻ, bên cạnh giao tiếp với ngƣời xung quanh bạn lứa tuổi có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến phát triển trẻ, đặc biệt giao tiếp trẻ trƣờng góp phần hình thành nhân cách trẻ sau [9] Giao tiếp có vai trò quan trọng đời sống cá nhân nhƣ quan hệ cá nhân xã hội Thông qua giao tiếp mà ngƣời tiếp thu lĩnh hội giá trị văn hóa tinh thần văn hóa xã hội, chuẩn mực đạo đức để hình thành phát triển nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen Giao tiếp nhu cầu khơng thể thiếu ngƣời, nhờ có kỹ giao tiếp mà ngƣời chung sống hịa nhập xã hội Vì để thực mục tiêu giáo dục cho trẻ điều cần thiết phải hình thành phát triển kỹ giao tiếp từ lứa tuổi mầm non Kỹ giao tiếp khơng phải bẩm sinh, di truyền mà đƣợc hình thành phát triển trình sống, qua hoạt động trải nghiệm rèn luyện…Dạy cho trẻ biết cách giao tiếp với ngƣời xung quanh, biết tập trung ý giao tiếp, biết cách tiếp cận bày tỏ thái độ, quan điểm lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết cách giải tình sống hàng ngày, biểu đạt mong muốn cảm xúc, suy nghĩ, làm việc nên làm đồng thời biết lắng nghe hiểu ngƣời khác Tự kỷ loại khuyết tật rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hƣởng đến hoạt động não Hiện Tự kỷ đƣợc coi bệnh thời đại, số lƣợng trẻ Tự kỷ tăng lên nhanh chóng tất quốc gia giới, Trẻ tự kỷ đƣợc báo cáo xảy tất nhóm chủng tộc, màu da dân tộc kinh tế xã hội khác Ngày 30/3/2012 trang tin phòng chống dịch bệnh Mỹ( CDC – Centers for disease control andprevention) thức cơng bố số liệu tự kỷ 88 trẻ có trẻ đƣợc xác định với rối loạn phổ Tự kỷ ( ASD – Autims Spectrum Disoder), tỷ lệ trai mắc chứng Tự kỷ cao gấp lần so với bé gái Tại Mỹ số trẻ đƣợc chuẩn đoán mắc chứng Tự kỷ cao so với tổng số trẻ mắc bệnh ung thƣ, tiểu đƣờng AIDS cộng lại Hiện nay, giới nƣớc ta, số lƣợng trẻ tự kỷ không ngừng gia tăng Theo thống kê giới vào năm 1980 tỉ lệ trẻ tự kỷ – 4/10.000 trẻ, vào năm 1990 10 – 20/10.000 trẻ, vào năm 2001 62,6/10.000 trẻ đến năm 2011 lên tới 3130/10.000 trẻ ( theo số liệu cập nhật ngày 30/3/2012) mạng thơng tin CDC – Trung tâm phịng chống dịch bệnh Mỹ) Hiện nay, nhà khoa học giới cố gắng tìm nguyên nhân hội chứng Có trẻ bộc lộ dấu hiệu bệnh lý nhỏ, nhƣng có trẻ ban đầu phát triển hồn tồn bình thƣờng sau xuất biểu hội chứng Trẻ mắc hội chứng tự kỷ có rối nhiễu mặt tâm lý thƣờng kéo dài đời Một dấu hiệu điển hình trẻ chậm nói, khó khăn việc nói, giao tiếp với cha mẹ, với ngƣời xung quanh Tự kỷ có ảnh hƣởng lớn tới phát triển trẻ Tuy nhiên, trẻ bị tự kỷ khơng có nghĩa tƣơng lai trẻ đặt dấu chấm hết, đƣợc phát chữa trị kịp thời, trẻ tự kỷ hịa nhập với cộng đồng, với bạn bè trang lứa Để có hội nhƣ ngƣời khơng khuyết tật trẻ cần có giao tiếp, có ngơn ngữ, phƣơng tiện hữu hiệu để trẻ phát triển trí tuệ Mơi trƣờng giao tiếp quan trọng cần thiết lập cho trẻ tự kỷ giao tiếp gia đình Tuy nhiên, trẻ bƣớc vào tuổi học việc thiết lập giao tiếp cho trẻ tự kỷ nhà trƣờng có vai trị quan trọng tạo tảng cho trẻ hịa nhập với ngƣời xung quanh Trong thực tế chƣa có chƣơng trình can thiệp cho trẻ Tự kỷ nhấn mạnh đến việc nâng cao kỹ giao tiếp cho trẻ thơng qua hoạt động nhóm Chính mà việc vận dụng phƣơng pháp công tác xã hội nhóm can thiệp nhóm mang lại nhìn mới, đánh dấu hƣớng việc can thiệp hỗ trợ cho trẻ Tự kỷ Vì thế, thông qua việc giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ giúp cho việc phát triển nhân cách trẻ tự kỷ toàn diện Đồng thời việc giáo dục kỹ giao tiếp phƣơng pháp phối hợp hữu hiệu với gia đình, nhà trị liệu cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ Giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ đƣơc nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học giáo dục tâm lý Tuy nhiên, việc vận dụng phƣơng pháp công tác xã hội vào nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp dƣới góc độ cơng tác xã hội lĩnh vực chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ trƣờng mầm non Mặc dù vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu:” Ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ trường Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội.” làm luận văn tốt nghiệp Những kết đạt đƣợc đề tài đóng góp khơng lý luận mà cịn đóng góp thực tiễn cho nghiên cứu thực hành công tác xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, muốn làm rõ thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ trƣờng mầm non nhiều hạn chế hiệu khơng cao; thơng qua vận dụng kỹ phƣơng pháp cơng tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ trƣờng Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngay từ thời xa xƣa, giao tiếp đƣợc nhận định phƣơng thức tồn phát triển cá nhân xã hội Với tính nhân đạo tiến xã hội, ngƣời khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng ngày đƣợc tơn trọng đối xử bình đẳng Nói cách khác hoạt BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN Thời gian: ngày 18/8/2014 ( đến 35 phút) Địa điểm: Phịng nhóm A4 – Trƣờng mầm non Ánh Sao Mai – Hà Nội Thành phần tham dự: - NVCTXH – giáo viên cá nhân – Tô Thị Hƣơng - Giáo viên hỗ trợ – Lại Thúy An - trẻ Tự Kỷ nhẹ ( N.P.H, P.M.Đ, N.T.D, N.T.M, P.H.N, N.M.H) Thời Hoạt động Nội dung Quan sát trẻ gian -NVCTXH với trẻ Trẻ quen với 9h – 9h5 Ổn định trật tự nhóm ổn định chỗ ngồi theo vị trí việc điểm danh, phút nhóm bàn xếp gọi trẻ biết -NVCTXH gọi tên trẻ yêu phát âm cầu trẻ dơ tay nói :” cô” đƣợc gọi tên 9h5 phút – 9h 10phút Chơi trị chơi khởi động:” đồn thuyền khơi” -NVCTXH phổ biến luật chơi cho trẻ vận động làm mẫu yêu cầu trẻ ý nhìn làm theo sau cho khuyến khích trẻ làm theo Ví dụ: nói gió thổi bên trái trẻ phải nghiêng sang phải , ngƣợc lại, nói có cá mập trẻ phải cầm tay lại thành phao để không bị cá mập ăn thịt - NVCTXH muốn thông qua tập vận động giúp trẻ rèn luyện khả vận động, phối hợp phận thể Qua tập vận động giúp trẻ tránh tình trạng mệt mỏi, ủ rũ khởi động đƣợc quan thể, tạo khơng khí thoải mái trƣớc tiến hành học Động tác trò chơi vận động tƣơng đối dễ nên tất trẻ nhóm thực bắt chƣớc tốt 9h5 – 9h15 Ôn tập lại nội dung buổi trƣớc 9h15 – 9h30 phút -Giới thiệu nội dung học: lịch sự, lễ phép -Ôn lại chủ đề biết chào hỏi thông qua hát chim vành khuyên, NVCTXH yêu cầu trẻ hát vỗ tay theo giai điệu hát, cô tay bạn bạn phải chào to: ví dụ: chim gặp bác chào mào… tay N,T.D T.D phải nói chào bác, nhƣ yêu cầu tất trẻ phải tập trung vào để không bị làm sai yêu cầu Tiếp tục chủ đề mới: chủ đề lịch sự, lễ phép +Hoạt động 1: NVCTXH kể cho trẻ nghe câu chuyện :”Bu Bu xin lỗi” đàm thoại nội dung câu chuyện, yêu cầu trẻ đƣợc gọi tên nhân vật truyện, sau trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung truyện +Hoạt động 2: cho trẻ tô màu tranh :” thỏ lịch sự:” Qua việc tô màu giúp trẻ rèn khả tập trung, vận động tinh phối hợp tay mắt, tích hợp phân biệt màu sắc Trong nội dung trẻ thích thú hợp tác với cô Tất trẻ thuộc hát này, thông qua hát giúp trẻ tƣơng tác với nhóm tạo khơng khí hịa đồng thoải mái thi đua nhóm Tất trẻ thích thú với hoạt động này, Có bạn biết chủ động trả lời đƣợc câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện Cịn N.T.D, N.P.H phải mớm lời u cầu trẻ nói tiếp câu nói N.T.D phát âm cịn ngọng nên cố gắng nói chậm, rõ để sửa ngọng cho -trẻ hào hứng tham gia hoạt động cơ, nói đƣợc theo mẫu câu đầy đủ mà NVCTXH yêu cầu -Ở hoạt động 2: có nhiều em tơ màu +Hoạt động 3: giải tình tốt: P.M.Đ, N.T.H, thông qua giơ mặt cƣời P.H.N, N.T.M Các mặt mếu em tự lựa chọn màu để tơ Nhƣng có N.T.D, N.P.H em học nhận biết màu sắc, riêng N.P.H vận động tinh em nhiều hạn chế, chƣa biêt tơ theo khung hình, nên NVCTXH phải hỗ trợ việc cầm tay trẻ tô - P.M.Đ, N.T.H, N.H.N trả lời đƣợc tình đúng, cịn N.P.H, P.T.D, N.T.M trả lời cịn sai, ý sửa cho Tổng kết Hỏi trẻ nội dung trẻ đƣợc học Trẻ nói đƣợc tên 9h309h35phút lại nội dung hôm nay, NVCTXH nhắc lại học theo cô Trẻ nhấn mạnh tên học hơm thích thú với hoạt nay, yêu cầu trẻ nhắc lại tên động học theo NVCTXH Tất trẻ đƣợc tham gia tất hoạt động BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN Thời gian: ngày 21/8/2014 ( đến 35 phút) Địa điểm: Phịng nhóm A4 – Trƣờng mầm non Ánh Sao Mai – Hà Nội Thành phần tham dự: - NVCTXH – giáo viên cá nhân – Tô Thị Hƣơng - Giáo viên hỗ trợ – Lại Thúy An - trẻ Tự Kỷ nhẹ ( N.P.H, P.M.Đ, N.T.D, N.T.M, P.H.N, N.M.H) Thời gian 9h – 9h5 phút Hoạt động Ổn định -NVCTXH trật tự trẻ nhóm ổn định chỗ điểm danh, gọi nhóm ngồi theo vị trí bàn trẻ biết phát âm Nội dung Quan sát trẻ với Trẻ quen với việc xếp cô -NVCTXH gọi tên trẻ yêu cầu trẻ dơ tay nói :” cơ” đƣợc gọi tên 9h5 phút – Trị chơi -NVCTXH yêu cầu trẻ ngồi Động tác trò chơi 9h 10phút khởi động thành vịng trịn sau lấy tƣơng đối dễ nên “chuyền bóng yêu cầu trẻ chuyền tất trẻ bóng qua qua lại theo u cầu: ví dụ: nhóm thực lại” P.M.Đ chuyền bóng cho bắt chƣớc N.T.D, lần lƣợt nhƣ tốt giúp trẻ vừa nhớ đƣợc tên bạn nói đƣợc tên bạn gọi tên bạn bắt bóng - NVCTXH muốn thông qua tập vận động giúp trẻ tƣơng tác với bạn chuyền bóng trúng ngƣời bạn Qua tập vận động giúp trẻ tránh tình trạng mệt mỏi, ủ rũ khởi động đƣợc quan thể, tạo khơng khí thoải mái trƣớc tiến hành học 9h5 – Ôn tập lại -Ôn lại chủ đề lịch sự, lễ Có số trẻ nhắc 9h15 nội dung phép NVCTXH hỏi trẻ đƣợc tên tranh buổi buổi trƣớc đƣợc đó, nhiên NVCTXH trƣớc tơ màu vật gì? Khuyến nhắc lại u cầu khích trẻ trả lời phát âm trẻ nói theo đồng thời đƣợc tên vật kết hợp chỉnh ngọng cho trẻ 9h15 – -Giới thiệu - giới thiệu chủ đề mới: Tất trẻ thích 9h30 phút nội dung chủ đề làm việc nhóm thú với hoạt động học: +Hoạt động 1: NVCTXH NVCTXH nhanh chóng làm việc chuẩn bị cặp biểu chia nhỏ theo nhóm nhóm tƣợng có hình ảnh ngẫu nhiên có khác nhau, sau yêu cầu trùng hợp trẻ lên bốc thẻ, trẻ nhóm trẻ phân chia có biểu tƣợng với nhóm có đội trẻ trẻ chậm, giao tiếp chƣa tốt nên việc hoạt động nhóm giúp trẻ hỗ trợ đƣợc trẻ hơn, tạo đƣợc giao tiếp +Hoạt động 2: NVCTXH qua lại chiều thông kể cho trẻ nghe mẩu qua hoạt động thi đua chuyện công chúa lọ lem -Ở hoạt động 2: tất sau đƣa hoạt động: trẻ hào hứng tham “nhặt hạt đậu lẫn gia hoạt động này, ban gạo” để giúp công chúa đầu N.T.D, N.P.H cịn tập trung thực yêu cầu chƣa tốt, nhiên nhóm bạn có P.M.Đ, N.T.H bạn nên kéo đƣợc bạn vào hoạt động chung nhóm 9h309h35phút Tổng kết Hỏi trẻ nội dung trẻ Trẻ nói đƣợc tên lại nội đƣợc dung NVCTXH nhắc lại nhấn thú với hoạt động học hôm nay, học theo Trẻ thích mạnh tên học hơm NVCTXH Tất trẻ nay, yêu cầu trẻ nhắc lại tên học theo đƣợc tham gia tất hoạt động BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN Thời gian: ngày 25/8/2014 ( đến 35 phút) Địa điểm: Phịng nhóm A4 – Trƣờng mầm non Ánh Sao Mai – Hà Nội Thành phần tham dự: - NVCTXH – giáo viên cá nhân – Tô Thị Hƣơng - Giáo viên hỗ trợ – Lại Thúy An - trẻ Tự Kỷ nhẹ ( N.P.H, P.M.Đ, N.T.D, N.T.M, P.H.N, N.M.H) Thời Hoạt động Nội dung Quan sát trẻ gian 9h – 9h5 Ổn định trật -NVCTXH với Trẻ quen với việc tự nhóm trẻ nhóm ổn định điểm danh, gọi phút chỗ ngồi theo vị trí bàn trẻ biết phát âm xếp cô -NVCTXH gọi tên trẻ yêu cầu trẻ dơ tay nói :” cơ” đƣợc gọi tên -NVCTXH yêu cầu trẻ Động tác trò chơi 9h5 phút Trò chơi khởi động “ ngồi thành vòng trịn sau tƣơng đối dễ nên – 9h tìm vật mở đoạn băng tất trẻ 10phút qua tiếng có tiếng kêu nhóm thực kêu” vật sau yêu cầu trẻ bắt chƣớc đoán xem vật tốt NVCTXH ln Tiếp tục hoạt động ý đến việc sửa ngọng NVCTXH yêu cầu trẻ cho yêu cầu trẻ đồng nhắc lại tên trả lời xem con vật tiếng kêu vật ăn sống chúng đâu - NVCTXH muốn thông qua hoạt động để tạo khơng khí thoải mái trƣớc tiến hành học Ôn tập lại Yêu cầu trẻ nhắc lại đƣợc Khuyến khích trẻ nhắc 9h5 – nội dung hoạt động lại đƣợc tên học 9h15 buổi buổi học hôm trƣớc hỗ trợ trẻ kể đƣợc trƣớc hoạt động buổi học hôm trƣớc 9h15 – 9h30 phút -Giới thiệu nội dung học: làm việc nhóm - giới thiệu chủ đề mới: chủ đề làm việc nhóm +Hoạt động 1: NVCTXH yêu cầu trẻ lựa chọn số 1, theo yêu cầu sau chia trẻ thành đội +Hoạt động 2: NVCTXH cho trẻ chơi trị chơi tìm nhà cho vật, u cầu trẻ bật vịng tìm nhà cho vật thơng qua việc bật vịng để vào giỏ tƣơng ứng Tổng kết lại Hỏi trẻ nội dung trẻ 9h30đƣợc học hôm nay, 9h35phút nội dung NVCTXH nhắc lại nhấn mạnh tên học hôm nay, yêu cầu trẻ nhắc lại tên học theo Tất trẻ thích thú với hoạt động NVCTXH nhanh chóng chia nhỏ theo nhóm ngẫu nhiên có trùng hợp nhóm trẻ phân chia nhóm có trẻ trẻ chậm, giao tiếp chƣa tốt nên việc hoạt động nhóm giúp trẻ hỗ trợ đƣợc trẻ hơn, tạo đƣợc giao tiếp qua lại chiều thông qua hoạt động thi đua -Ở hoạt động 2: tất trẻ hào hứng tham gia hoạt động này, ban đầu , N.P.H vận động thơ cịn yếu nên NVCTXH phải cầm tay hỗ trợ bật nhảy Còn trẻ khác thực hoạt động tốt Khi lấy vật yêu cầu phải trả lời đƣợc gì, sống đâu Trẻ nói đƣợc tên học theo Trẻ thích thú với hoạt động NVCTXH Tất trẻ đƣợc tham gia tất hoạt động BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN Thời gian: ngày 28/8/2014 ( đến 35 phút) Địa điểm: Phịng nhóm A4 – Trƣờng mầm non Ánh Sao Mai – Hà Nội Thành phần tham dự: - NVCTXH – giáo viên cá nhân – Tô Thị Hƣơng - Giáo viên hỗ trợ – Lại Thúy An - trẻ Tự Kỷ nhẹ ( N.P.H, P.M.Đ, N.T.D, N.T.M, P.H.N, N.M.H) Thời gian 9h – 9h5 Ổn định trật -NVCTXH với trẻ Trẻ quen với việc phút tự nhóm Hoạt động Nội dung Quan sát trẻ nhóm ổn định chỗ ngồi điểm danh, gọi theo vị trí bàn xếp trẻ biết phát âm -NVCTXH gọi tên trẻ u cầu trẻ dơ tay nói :” cơ” đƣợc gọi tên 9h5 phút Trị chơi -NVCTXH phổ biến luật Động tác trò chơi – 9h khởi động chơi sau yêu cầu trẻ tƣơng đối dễ nên 10phút “đi chợ ” làm theo hành động tất trẻ Ví dụ: nói nhóm thực chợ, chợ yêu cầu trẻ nói bắt chƣớc mua mua nói tiếp tốt NVCTXH mua cam, yêu cầu trẻ lấy đƣợc cam phịng theo u cầu - NVCTXH muốn thơng qua hoạt động để tạo khơng khí thoải mái trƣớc tiến hành học 9h5 – Ôn tập lại Yêu cầu trẻ nhắc lại đƣợc Khuyến khích trẻ nhắc 9h15 nội dung hoạt động buổi lại đƣợc tên đƣợc buổi học hôm trƣớc, thông qua vật trƣớc việc trả lời câu hỏi bò Tất trẻ gọi kêu nào? Con bị ăn gì… đƣợc tên bắt chƣớc tiếng kêu vật tƣơng NVCTXH đối ý sửa -Hát số hát chủ ngọng cho trẻ trẻ đề trung thu: đèn ơng phát âm sao, … -Khuyến khích trẻ hát vỗ tay theo cô 9h15 – -Giới thiệu - Tiếp tục: chủ đề làm việc Tất trẻ thích 9h30 nội dung nhóm phút học: làm +Hoạt động 1: NVCTXH NVCTXH nhanh chóng việc nhóm thú với hoạt động cho trẻ tô màu, xé dán, cắt chia nhỏ công việc tùy dán tranh “ mâm ngũ quả” khả cho trẻ, ví dụ P.M.Đ, N.T.H cắt khéo giao nhiệm vụ cho cắt, P.T.D tơ màu hình có chi tiết giao cho tơ màu tranh N.H.N tơ màu tốt nên cho tơ màu tranh có nhiều chi tiết nhỏ hơn, N.T.M vậy, N.P.H cho xé dán tranh theo yêu cầu vận +Hoạt động 2: hát số động tinh yếu nên cô hát chủ đềtrung Thu phải hỗ trợ tích cực -Yêu cầu trẻ hát vỗ tay theo gia điệu hát, tăng cƣờng khả ngôn ngữ cho trẻ 9h30- Tổng kết lại Hỏi trẻ nội dung trẻ đƣợc Trẻ nói đƣợc tên 9h35phút nội dung học hơm nay, NVCTXH học theo Trẻ thích nhắc lại nhấn mạnh tên thú với hoạt động của học hôm nay, yêu NVCTXH Tất trẻ cầu trẻ nhắc lại tên học theo đƣợc tham gia tất hoạt động MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NHĨM ... VÀ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO MAI – HÀ NỘI 47 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp. .. đề tài nghiên cứu:” Ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ trường Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội. ” làm luận văn tốt nghiệp Những... dụng kỹ phƣơng pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ trƣờng Mầm Non Ánh Sao Mai – Hà Nội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngay từ thời xa xƣa, giao

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan