(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ dạy học cho trẻ khuyết tật tại trường mầm non thăng long kidmart

96 30 0
(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ dạy học cho trẻ khuyết tật tại trường mầm non thăng long kidmart

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ MAI ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC HỖ TRỢ DẠ HỌC CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƢỜNG MẦM NON THĂNG LONG KIDSMART LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ MAI ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC HỖ TRỢ DẠ HỌC CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƢỜNG MẦM NON THĂNG LONG KIDSMART Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng ến Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để luận văn tốt nghiệp hoàn thành, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nguồn động viên lớn lao từ gia đình, từ phía nhà trường mầm non Thăng Long Kidsmart, từ phía gia đình có trẻ khuyết tật theo học trường mầm non Thăng Long Kidsmart Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Xã hội học, môn Công tác xã hội, đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Hồng Yến trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác gia đình có trẻ khuyết tật theo học trường mầm non Thăng Long Kidsmart tạo điều kiện để thực hành, ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trường mầm non Đặc biệt xin trân thành cảm ơn tới kết hợp, hợp tác em học sinh khuyết tật, cô giáo viên chuyên biệt, phụ huynh suốt trình nghiên cứu, thực hành, ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm Trong trình thực luận văn này, cá nhân tơi ln nỗ lực để hồn thành tốt, chưa có nhiều điều kiện để ứng dụng, thực hành cơng tác xã hội, chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc nhóm với trẻ khuyết tật nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vây, tơi mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn Hà Nội, Tháng năm 2015 Học viên: Đinh Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giác luận văn Đinh Thị Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội GD : Giáo dục GDHN : Giáo dục hoà nhập GV : Giáo viên GDTKT : Giáo dục trẻ khuyết tật KN : Kĩ KNGT : Kĩ giao tiếp PH : Phụ huynh PP : Phương pháp TKT : Trẻ khuyết tật GDMN : Giáo dục mầm non GDĐB : Giáo dục đặc biệt GVCB : Giáo viên chuyên biệt MN : Mầm non MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan đề tài nghiên cứu 3.Ý nghĩa nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC TRỢ GIÚP TRẺ KHUYẾT TẬT TRƢỜNG MN THĂNG LONG KIDSMART 1.1.Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.1.1.Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow (1908 – 1970) 1.1.2.Lý thuyết hệ thống 1.2.Trẻ khuyết tật, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non 1.2.1.Trẻ khuyết tật 1.2.1.1.Khái niệm trẻ khuyết tật 1.2.1.2.Phân loại trẻ khuyết tật 10 1.2.1.3.Một số nguyên nhân gây khuyết tật trẻ em 12 1.2.1.4.Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non 13 1.2.2.Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non 14 1.2.2.1.Khái niệm giáo dục hòa nhập 14 1.2.2.2.Bản chất giáo dục hòa nhập 15 1.2.2.3.Đặc điểm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non 16 1.3.Phương pháp cơng tác xã hội nhóm 17 1.3.1.Khái niệm cơng tác xã hội cơng tác xã hội nhóm 17 1.3.2.Tiến trình cơng tác xã hội nhóm 18 1.3.3.Mơ hình giáo dục tâm lý cơng tác xã hội nhóm 24 1.4.Ứng dụng CTXH nhóm việc trợ giúp trẻ khuyết tật 24 1.4.1.Mục tiêu ứng dụng CTXH nhóm việc trợ giúp TKT 24 1.4.2.Nội dung ứng dụng CTXH nhóm trợ giúp TKT 24 1.4.3.Ứng dụng Công tác xã hội nhóm việc trợ giúp trẻ khuyết tật 25 1.4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ trẻ khuyết tật……………………………………………………26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRỢ GIÚP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƢỜNG MẦM NON THĂNG LONG KIDSMART 27 2.1.Vài nét địa bàn đối tượng khảo sát 27 2.1.1.Cơ sở vật chất Thăng Long Kidsmart 27 2.1.2.Sơ đồ hoạt động trường 28 2.2.Thực trạng ứng dụng CTXH nhóm việc hỗ trợ trẻ KT học HN trường MN Thăng Long KidSmart 29 2.2.1.Giới thiệu khái quát trình khảo sát 29 2.2.2.Kết khảo sát thực trạng phân tích kết 30 2.2.2.1.Thực trạng mức độ phát triển trẻ khuyết tật trường mầm non Thăng Long Kidsmart 30 2.2.2.2.Thực trạng nhận thức giáo viên, phụ huynh việc hỗ trợ trẻ khuyết tật trường mầm non Thăng Long Kidsmart 31 2.2.2.3.Thực trạng trợ giúp trẻ khuyết tật trường mầm non Thăng Long Kidsmart……………………………………………………………………… 32 2.2.3.Nhận xét kết khảo sát 34 2.2.4.Đánh giá chung thực trạng biện pháp phát triển phương pháp công tác xã hội cho trẻ khuyết tật 35 2.2.4.1.Về mặt tích cực 35 2.2.4.2.Về mặt hạn chế 35 2.2.5.Nguyên nhân thực trạng 36 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP Ở TRƢỜNG MẦM NON 37 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp cơng tác xã hội nhóm…………………… 37 3.2 Đề xuất biện pháp ứng dụng cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trường mầm non Thăng Long Kidsmart 37 3.2.1.Biện pháp 1: Đánh giá mức độ phát triển trẻ 37 3.2.2.Biện pháp 2: Tạo môi trường thân thiện 54 3.2.3.Biện pháp 3: : Thành lập nhóm chuyên gia hỗ trợ trẻ khuyết tật trường mầm non thơng qua tiến trình cơng tác xã hội nhóm 59 3.3.Mối quan hệ biện pháp 61 3.4.Thử nghiệm biện pháp cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ trẻ khuyết tật trường mầm non Thăng Long Kidsmart 62 3.4.1.Mục đích thử nghiệm 62 3.4.2.Phương pháp thử nghiệm 62 3.4.3.Chuẩn bị thử nghiệm 62 3.4.3.1.Xác định khó khăn nhu cầu cần hỗ trợ trẻ khuyết tật trường mầm non Thăng Long Kidsmart 62 3.4.3.2 Các hệ thống tác động đến trẻ khuyết tật học trường mầm non 59 3.4.4.Tổ chức thực nghiệm 65 3.4.4.1.Điều kiện thực nghiệm 65 3.4.4.2.Chuẩn bị thực nghiệm 65 3.4.4.3.Tiến trình theo dõi thực nghiệm 66 3.4.4.4.Đánh giá kết thực nghiệm 67 3.5.Đánh giá kết thực nghiệm 67 3.6.Các kỹ sử dụng q trình hoạt động nhóm 68 KẾT LUẬN ết luận 70 PHỤ LỤC 71 BẢNG HỎI THU THẬP THƠNG TIN VỀ GIA ĐÌNH TRẺ KHUYẾT TẬT ĐANG HỌC HÒA NHẬP TẠI TRƢỜNG MẦM NON THĂNG LONG KIDSMART 74 BẢNG TÌM HIỂU KHẢ NĂNG HÕA NHẬP TẠI LỚP CỦA TRẺ GDĐB NĂM HỌC 2014-2015……………………………………………………… 79 BI N BẢN PHỎNG VẤN S U SỐ 01 BI N BẢN PHỎNG VẤN S U SỐ 81 BI N BẢN PHỎNG VẤN S U SỐ 83 DENVER II…………… ………………………………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em mầm non tương lai đất nước Chính vậy, trẻ cần chăm sóc giáo dục từ lứa tuổi đầu đời để tiếp bước cha anh làm chủ xã hội Tuy nhiên, trẻ em sinh có sống bình thường, bên cạnh ―Bé khoẻ, bé ngoan‖ em bé khuyết tật, sinh với khiếm khuyết thể chất, tinh thần khiến em gặp nhiều khó khăn,bất hạnh sống Theo số liệu điều tra dân số năm 2009, ước tính nước có khoảng 5,1 triệu người khuyết tật, có khoảng 1,2 triệu trẻ khuyết tật có 66,5% trẻ khuyết tật độ tuổi học tới trường, tỷ lệ bình qn trẻ em tồn quốc 97% Các sở chăm sóc Việt Nam chưa trang bị tốt để chăm sóc cho trẻ khuyết tật Hệ thống hành chủ yếu tập trung vào chăm sóc sở tập trung Trong năm qua, với phát triển giáo dục, hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật hình thành 64 tỉnh, thành phố bước đầu vào hoạt động Hiện nay, trẻ khuyết tật tạo điều kiện học tập trẻ bình thường lớp hịa nhập Đã có nhiều phương pháp giáo dục đặc biệt áp dụng cho trẻ khuyết tật trường học, trung tâm đạt kết định Tuy nhiên, việc tạo hội cho trẻ khuyết tật dạng tật khác học, chơi chơi với bạn bình thường khó khăn lớn giáo viên trường học trung tâm Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam cịn nhiều khó khăn Như đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật hòa nhập thiếu, chưa đào tạo chuyên sâu giáo dục đặc biệt, vấn đề điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục cho trẻ khuyết tật nhiều hạn chế, sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ đặc thù cho trẻ khuyết tật học hòa nhập chưa đáp ứng yêu cầu Như vậy, từ thực trạng nêu thấy giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật vấn đề cấp thiết cần xã hội quan tâm, trẻ em lứa tuổi mầm non Giáo dục hịa nhập khơng đưa trẻ khuyết tật vào chương trình giáo dục chung với trẻ bình thường mà thiết lập kế hoạch hoạt động rõ ràng để đảm bảo cho trẻ khuyết tật tham gia đầy đủ tích cực hoạt động lớp học, việc làm có vai trò quan trong việc tạo hội cho trẻ khuyết tật tham gia, công nhận trẻ em khác Tại trường mầm non Thăng Long Kidsmart, việc tổ chức chương trình giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật mang ý nghĩa nhân văn to lớn nhằm giúp đỡ trẻ khuyết tật có khả học hòa nhập Tuy nhiên trường học thành lập, đội ngũ giáo viên chuyên ngành giáo dục đặc biệt mỏng, giáo viên mầm non lại chưa có nhiều kinh nghiệm, phương pháp làm việc với trẻ khuyết tật, sở vật chất phục vụ cho hoạt động chuyên biệt thiếu, số trẻ khuyết tật độ tuổi chưa tập trung vào lớp, phụ huynh có trẻ khuyết tật - Tham gia lớp học khiếu  - Không tham gia hoạt động  Câu 16 Mong muốn gia đình cháu nào? 73 BẢNG TÌM HIỂU KHẢ NĂNG HÕA NHẬP TẠI LỚP CỦA TRẺ GDĐB NĂM HỌC 2014-2015 Họ tên trẻ:……………………………………… Ngày sinh trẻ………………………………… Lớp………………………………………………… Giáo viên nhận xét………………………………… Những thông tin trẻ quan trọng, mong giáo viên nhận xét kĩ sát con, đặc biệt ghi rõ ví dụ cụ thể Xin cảm ơn! I Đón trẻ: Trẻ có chủ động chào khơng? Chủ động ngơn ngữ nào? ……………………………………………………………………………… Trẻ có biết tự cất ba lô giầy dép chỗ không? ……………………………………………………………………………… Trẻ có tự giác thực hoạt động : lấy ghế tổ, cất, gấp quần áo không hay cần nhắc nhở? ……………………………………………………………………………… Con có biết tự lấy cốc (đúng kí hiệu) Cầm cốc cách không? …………………………………………………………………………… 5.Con biết kể lại kiện sảy cô hỏi không? ……………………………………………………………………………… Thể dục sáng: - Con có xếp hàng tập thể dục bạn không? Thái độ tập nào? ( hứng thú, khơng hứng thú, có cần trợ giúp nhắc nhở cô) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 74 II Hoạt động góc Con có biết góc chơi khơng? ………………………………………………………………………………… Con thích thú với góc định khơng? (nếu có tham gia góc khác nào? Khi phân góc) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khi chơi có cần giúp đỡ cô không? (ngồi cạnh chơi hay nhờ giúp đỡ bạn) …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cách tương tác với đồ vật chơi nào? (có chức khơng? Khi chơi có sáng tạo khơng?) …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Thái độ chơi góc nào? (có hợp tác với bạn khơng? Có hành vi ảnh hưởng đến trình chơi hay hành vi phá hoại , gây hại cho thân bạn) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Có tượng chơi khơng tương tác với bạn khác không? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khi chơi góc thái độ kĩ nào? - Góc tạo hình: cầm bút, xé, dán, cắt, bơi keo, nặn …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Góc xây dựng: sử dụng khối hình chơi khơng? ………………………………………………………………………………… - Góc phân vai: chơi chức thể vai chơi không? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Góc âm nhạc: có biết sử dụng hay bắt chước sử dụng dụng cụ không? 75 …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… III Hoạt động ngồi trời: Con có thực nội quy xuống sân không? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Khả tham gia trị chơi có luật theo hướng dẫn cô tham gia bạn nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Con thích thú tham gia hoạt động ngồi trời khơng? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Giờ hoạt động chung: Con có ngồi vị trí mà xếp khơng? Khả tự nhận thức thứ tự ca học? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thái độ ngồi học nào? - Con có quay ngang, hay tập trung, chạy khỏi chỗ, cười đùa tự không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Con có hành vi: cấu, cắn, đánh bạn, cẩu ghế, ngồi học không? ………………………………………………………………………………… Khả nhận thức học nào?( đạt % yêu cầu tiết học) …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khi học phản ứng giáo viên gọi( có giật mình, tập trung, khóc hay khơng đứng dậy…) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 76 V Giờ ăn Con có thực nội quy: rửa tay, lấy ghế bàn ngồi không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các kĩ xúc, cầm thìa tự lấy cơm nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Con có ăn hoa khơng? Ăn loại nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ăn xong có ( cất bát, xúc miệng, cất ghế, tổ) tự giác hay cần nhắc nhở …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… , Con có biết chủ động xin vệ sinh gọi cô vệ sinh xong không? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… VI Giờ ngủ Con có biết kê giường giống bạn khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Con có tự giác giường ngủ không? ………………………………………………………………………………… Con ngủ sâu giấc khơng? Khi ngủ có cần giúp đỡ đặc biệt cô không? ……………………………………………………………………… Khi ngủ dậy có khóc khơng?( khóc nào) ………………………………………………………………………………… Con ngủ có tè dầm khơng? ( Tần suất lần/ tuần) ……………………………………………………………………… VII Hoạt động chiều Con có hồn thành tập mà cô đưa bạn không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 77 Thái độ khả tham gia hoạt động bạn? …………………………………………………………………………………… VIII Trả trẻ: Con có tự cất ghế lấy đồ dùng cá nhân trước khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Con có chào (ơng, bà, bố, mẹ cô giáo, bạn ) trước không? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Giáo viên lưu ý: Điền thông tin phù hợp theo độ tuổi trẻ 78 BI N BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin chung Họ Và Tên: Nguyễn Quỳnh Trang (Phụ huynh học sinh) Ngày vấn: 26/10/2014 Địa điểm: Quán Coffee Hẻm, Lô NT1 khu Đô thị Dịch VọngCầu Giấy Nội dung vấn Câu 1: Xin chị cho biết cháu thứ gia đình ạ? Chị cho tới trường học từ nào? Em à, Bon đầu chị, anh chị lấy năm sinh con, trước sinh chị bị rau tiền đạo nên phải nằm chỗ nhà khơng làm được, chị anh nhà chị làm việc Singapo, điều kiện tốt Bon tuổi chị gia đình lúc có bà nội Bon sang chăm sóc Bon nhận thấy mặt phát triển không giống bạn lứa tuổi khác nên thống đưa Việt Nam để sinh sống học tập, nước gia đình đến trưởng để đăng kí cho học ngay, trộm vía bắt nhịp nhanh thích học dù lúc 2,5 tuổi chưa nói từ Câu 2: Chị bắt đầu cho học giáo dục đặc biệt từ nào? Chị có tìm hiểu phương pháp giáo dục đặc biệt mà nhà trường áp dụng cho khơng? Khi nhập học gia đình chị tìm hiểu phương pháp giáo dục nhà trường biết đến hình thức hịa nhập gia đình chủ động hỏi mong muốn học kèm thêm, nên nhập học tháng học Bon có trí nhớ tốt, thuộc nhiều thơ mà bà đọc cho con, thuộc trích đoạn truyện Kiều dài đọc lưu lốt thích đọc thơ cịn mặt khác quan tâm đến Ở trường học tiết cá nhân lớp riêng, mảng đặc thù dành cho khơng có nhiều thời gian để tìm hiểu kĩ thấy nhà 2,5 tuổi thơi nên cần phải có thêm thời gian để tự hoàn thiện thân Câu 3: Ở nhà chị người gia đình có dạy kèm cho khơng? Con có góc học tập dành riêng cho không? Thật anh chị bận với công việc quan nên việc chăm sóc giáo dục Bon bà nội đảm nhận chị nhận thấy Bon cịn tuổi nên ban đầu chị không căng thẳng việc dạy học cho mà nên để tự phát triển theo lứa tuổi mình, năm tuổi anh chị bắt đầu nhận thấy thiếu hụt rõ rệt nên bắt đầu nhờ giúp đỡ giáo viên lớp, giáo viên nhiệt tình cịn đến tận nhà để giúp gia đình bố trí góc học cho 79 nhận thấy thích học bố mẹ, khơng có nhiều thời gian nên anh chị thường phân cơng để dạy theo giáo án cô lớp Câu 4: Ở nhà gia đình có hay tổ chức cho có hội tham gia chơi nhóm người, anh chị em họ hay bạn hàng xóm khơng? Vì khơng có nhiều thời gian nên việc cho Bon chơi thường hay tổ chức vào cuối tuần anh chị em họ xa (sinh sống nước ngồi) cịn bạn hàng xóm khơng thích chơi với lắm, có sang nhà chơi Bon khơng thích chơi mà thường hay tự chơi đồ chơi riêng mình, thích chơi ơtơ Em cảm ơn chia sẻ chị, em chào chị mong chị có nhiều thời gian dành cho em! 80 BI N BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin chung Họ Và Tên: Phạm Thị Tú Anh (Hiệu trưởng trường mầm non) Ngày vấn: 15/12/2014 Địa điểm: phịng làm việc trường, Lơ NT1 khu Đô thị Dịch Vọng- Cầu Giấy Nội dung vấn Câu 1: Em chào chị, em vui hẹn gặp chị ngày hơm nay, chị cho em biết thêm chút mảng giáo dục đặc biết trường khơng ạ? Chị chào em, chị dành cho em 30 phút tí chị có họp với ban hội đồng quản trị Câu 2: Vâng ạ, xin chị cho em hỏi mảng giáo dục đặc biệt trường áp dụng lâu chưa ạ? Những cháu nhận vào học mảng mức độ nào? Ngay từ thành lập trường ban hội đồng quản trị mong muốn mở thêm mảng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, mơ hình mang tính chất nhân văn khơng phải trường mầm non có điều kiện trẻ khuyết tật sẵn sàng học tập Những cháu theo học trẻ có mức độ tật nhẹ, có trẻ chậm ngơn ngữ, có trẻ mắc chút hành vi khơng kiểm sốt được, có trẻ chậm phát triển ngơn ngữ, vận động…những cháu có khả hòa nhập lớp với bạn khác Câu 3: phương pháp giáo dục đặc biệt mà trường áp dụng cho cháu phương pháp thưa chị? Hiện nhà trường áp dụng phương pháp giáo dục hòa nhập lớp cho trẻ đồng thời mở thêm lớp học cá nhân cho cháu mà gia đình có nhu cầu kèm thêm, lớp cá nhân theo học với cô giáo chuyên biệt, có phịng học dụng cụ học tập riêng Câu 4: Thưa chị, theo chị phương pháp giáo dục mang lại hiệu cho cháu hay chưa, chị có nghĩ cần phải cho trẻ đặc biệt có thêm hội để tham gia chơi nhóm với hay không? Cho đến nay, phương pháp giáo dục đặc biệt đưa chủ yếu một trẻ, tạo điều kiện để có thêm thời gia bồi dưỡng mặt trẻ thiếu hụt để trẻ có thêm kiến thức, kĩ tham gia vào nhóm lớn hơn, để trẻ đặc biệt chơi nhóm việc làm khó khăn cho cô trẻ, trẻ đặc biệt trường phần lớn trẻ dễ tập trung chưa có nhiều kĩ để tham gia làm việc nhóm 81 Câu 5: Nếu có thêm phương pháp giúp trẻ đặc biệt có kĩ chơi nhóm, chị có sẵn sàng đồng ý để trẻ có thêm hội tham gia hay khơng? Trẻ đặc biệt trẻ thiếu hụt nhiều kĩ so với lứa tuổi, có thêm phương pháp trợ giúp trẻ đặc biết có nhiều hội bồi dưỡng thể thật điều cần thiết Em cảm ơn chị nhiều! 82 BI N BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thông tin chung Họ Và Tên: Nông Thị Loan (Giáo viên chuyên biệt) Ngày vấn: 3/12/2014 Địa điểm: lớp học đặc biết trường, Lô NT1 khu Đô thị Dịch Vọng- Cầu Giấy Nội dung vấn Câu 1: Chào em, vui gặp em đây, em cho chị biết trường có cháu tham gia học giáo dục đặc biệt không? Vâng, trường có 17 gia đình cho cháu theo học hình thức giáo dục đặc biệt trường ạ, có 12 em học theo tiết cá nhân, em cịn lại học lớp theo hình thức hòa nhập Câu 2:Hiện trường em áp dụng phương pháp giáo dục dành cho trẻ? Ở trường, có lớp cá nhân dành cho bạn, phương pháp chủ yếu dạy tiết cá nhân một cháu phịng học riêng, có theo hỗ trợ học taị lớp hòa nhập Câu 3: Đặc điểm chung trẻ nhóm gì? Các em biết cách chơi nhóm chưa? Các em thường chơi với nào? Đặc điểm chung bạn nhóm trẻ ít, chưa có ngơn ngữ, có bạn có ngơn ngữ lại chưa biết cách nói chuyện thương lượng với bạn, thường sử dụng sai câu, sai ngơi thứ, ví dụ có lúc gọi bạn em gọi em anh, gọi bố, mẹ Ở lớp hòa nhập em giáo hướng dẫn để chơi góc bạn bạn khác em thường chơi chơi với đồ chơi tự có đồ chơi u thích, em khơng nói chuyện mà hay nói mình, có lúc bạn chạy để chơi lại chạy chỗ khác Có bạn biết cách chơi lại dễ cáu đánh bạn Câu 4: Khó khăn lớn cháu gì? Nếu hỗ trợ, theo em nên hỗ trợ cháu nào? Em thấy trẻ khuyết tật trường trẻ khuyết tật dạng nhẹ, có em có chút hành vi, có em thiếu ngôn ngữ, em cách tương tác với Theo em, để hỗ trợ em nên tạo điều kiện thời gian để em có hội tương tác với bạn dạng tật ngồi nên dạy kèm em với trẻ bình 83 thường khác, bước dạy em thao tác với đồ chơi, với bạn để em dần hoàn thiện Câu 5: Nếu hỗ trợ em có sẵn sàng để phối hợp mang lại hiệu cho cháu hay không? Là giáo viên dạy trẻ khuyết tật, em nghĩ mong muốn lớn giúp em tiến ngày, có lúc dạy em chỉnh cho em để em nói âm, rõ từ hạnh phúc Nếu có thêm phương pháp hỗ trợ giúp trẻ em tiến em sẵn sàng chị ạ! 84 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Chí An, Đỗ Văn Bình, Nguyễn Hữu Tân, Bùi Thị Xuân Mai Mai Xuân Thuấn 2010, Quản lý ca thực hành CTXH với trẻ em.TP Hồ Chí Minh [2] Bản thảo Giáo trình Cơng tác xã hội với người khuyết tật dùng cho bậc Đại học Sau đại học Chỉnh sửa lần thứ 5- 01/2014, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội [3]Bệnh viện Nhi Trung Ương (2004), Hướng dẫn thực hành Denver II, Bộ y tế, Hà Nội [4] Bùi Xuân Mai (chủ biên) cộng (2013), Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội Nhà xuất Lao động – Xã hội [5] Công ước Quốc tế Quyền Người khuyết tật [6] Phạm Huy Dũng, (2006), Bài giảng Công tác xã hội – Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp,NXB Đại hoch sư phạm Hà Nội [7] Trịnh Đức Duy (2000), Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [8] Hội Chữ Thập Đỏ (2006), Cẩm nang thông tin dịch vụ cho người khuyết tật Việt Nam [9] Nguyễn Thái Lan (2008) chủ biên, cơng tác xã hội nhóm, Nxb Trường Đại Học Lao Động Thương Binh – Xã Hội [10] Nguyễn Ngọc Lâm, Cơng tác xã hội nhóm, trường Dại học Mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 [11] Bùi Thị Lâm, Nghiên cứu xây dựng tập tình nhằm rèn luyện kĩ tổ chức tr chơi lớp MGHN cho sinh viên ngành GDĐ , Đề tài cấp Bộ (Nghiệm thu 2010) [12] Nguyễn Duy Nhiên, Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động, 2008 [13] Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 [14] Pháp lệnh người tàn tật văn hướng dẫn thi hành (2008), NXB Chính trị Quốc gia [15] Lê Văn Phú, (2003), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 86 [16] Hoàng Thị Phương (2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – tuổi, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục [17] Lê Văn Tạc, (2008) "Xây dựng mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật" Đề tài câp - Mã số: B2006-37-22 [18] Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên cha mẹ TTK chương trình Can thiệp sớm Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học [19] Nguyễn Thị Thanh, Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ – tuổi, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, 2014 [20] Trần Thị Minh Thành, Phát triển kĩ cho trẻ chậm phát triển mầm non, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN49 (Nghiệm thu 2008) [21] Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành, Giáo trình can thiệp sớm giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb giáo dục, 2006 [22] Trần Thị Thiệp, Nghiên cứu can thiệp sớm giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Đề tài cấp Trường (Dự án TRIG) (Nghiệm thu 2010) [23] Trần Thị Thiệp, Nguyễn Xuân Hải, Lê Thị Thúy Hằng, Giáo trình giáo dục hịa nhập, Nxb giáo dục Việt Nam, 2009 [24] Đào Thu Thủy (2008), Xây dựng tập phát tri ển giao tiếp t thể cho trẻ Tự kỷ tuổi mầm non, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện khoa học giáo dục Việt Nam [25]Trần Đình Tuấn (2009), Cơng tác xã hội lý thuyết thực hành, Nxb Hà Nội [26]Nguyễn Thị Hoàng Yến, Xây dựng băng minh họa “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ từ - tuổi”, Đề tài cấp Bộ - mã số: B2004-75-118 (Nghiệm thu 2006) [27]Nguyễn Thị Hoàng Yến, Một số đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, Đề tài cấp Bộ - mã số: B2006-17-46 (Nghiệm thu 2008) [28] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản, Nxb Đại học Sư phạm [29] Trường CĐSP mẫu giáo trung ương I (2005), Đặc điểm tâm lý trẻ khuyết tật, Hà Nội 87 ... biện pháp ứng dụng công tác xã hội nhóm việc hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trường mầm non Thăng Long Kidsmart 3.2.1 Biện pháp 1: Thành lập nhóm chuyên gia hỗ trợ trẻ khuyết tật trường mầm non thông... q trình học hịa nhập trường mầm non? - Đã có phương pháp trợ giúp giáo dục dành cho trẻ khuyết tật trường mầm non? -Cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ khuyết tật học hịa nhập trường mầm non nào?... khăn trẻ khuyết tật trường mầm non Thăng Long Kidsmart nói riêng, người đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội, xin lựa chọn đề tài: ― Ứng dụng cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ dạy học cho trẻ khuyết

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan