(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến đạo đức, lối sống con người việt nam hiện nay

115 69 0
(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến đạo đức, lối sống con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THỊ HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THỊ HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.08 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đặng Thị Lan HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu than Các số liệu, dẫn chứng có nguồn gốc rõ ràng, dung nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố Hà Nội, tháng năm 2014 Trịnh Thị Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, học viên nhận rất nhiều giúp đỡ, động viên rất nhiều thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, học viên xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Thị Lan – người hướng dẫn trực tiếp học viên Trong thời gian thực luận văn, học viên nhận giúp đỡ tận tình, quan tâm chu đáo cô Bên cạnh việc hướng dẫn luận văn, Cô còn truyền đạt cho học viên rất nhiều những kinh nghiệm quý báu cuộc sống Điều đó đã giúp học viên có thêm nhiều những kĩ mềm cho việc phát triển thân cuộc sống Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo ngồi khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Trong thời gian học viên học Đại học cao học thầy cô đã truyền dạy rất nhiều những học bổ ích, lý thú nhân văn Nhân đây, học viên cũng xin chúc thầy cô luôn mạnh khỏe, may mắn thành công cuộc sống Sau cùng học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình hai bên, anh chị em cùng bạn bè đã bên cạnh cổ vũ, động viên, ủng hộ vật chất tinh thần giúp học viên hoàn thành luận văn một cách nhanh chóng Do thời gian có hạn cũng những yếu tố khách quan chủ quan từ phía học viên nên luận văn còn nhiều những thiếu sót Học viên rất mong nhận góp ý thầy cô, anh chị học viên bạn Học viên xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Trịnh Thị Hương BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Tên cụm danh từ Tên viết tắt Xã hội chủ nghĩa XHCN Chủ nghĩa xã hội CNXH Kinh tế thị trường KTTT Nhà xuất Nxb Chính trị quốc gia CTQG Khoa học kỹ thuật KHKT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 13 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 13 1.1.1.Khái niệm nhân sinh quan, nhân sinh quan Phật giáo 13 1.1.2.Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 16 1.2 Khái niệm đạo đức, lối sống khái quát về đạo đức, lối sống người Việt Nam 37 1.2.1 Khái niệm đạo đức, lối sống 37 1.2.2 Khái quát về tình hình đạo đức, lối sống người Việt Nam 46 Chương 2.ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam 55 2.1.1.Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến hình thành ý thức đạo đức và tu dưỡng đạo đức cá nhân 56 2.1.2.Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến xây dựng đạo đức gia đình 63 2.1.3 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến hoàn thiện đạo đức mối quan hệ xã hội 69 2.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống người Việt Nam 75 2.2.1 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến phương thức sản xuất tiêu dùng cải vật chất 75 2.2.2.Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến phong tục, tập quán 78 1\ 2.2.3 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến phương châm ứng xử, giao tiếp 84 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lối sống người Việt Nam 88 2.3.1.Giải pháp về nhận thức 88 2.3.2 Giải pháp về chế, sách 92 2.3.3.Giải pháp về phía Phật giáo 95 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 2\ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu công nguyên Giáo lý Phật giáo với tinh thần từ bi, bình đẳng, lịng nhân ái, bao dung phù hợp với tư tưởng, tâm thức người Việt nên Phật giáo đã người Việt Nam đón nhận một cách tự nhiên “nưsước thấm vào lòng đất” Phật giáo đã nhanh chóng ăn sâu, bén rễ vào mảnh đất Việt Nam Mối quan hệ giữa Phật giáo tư tưởng, văn hóa, đạo đức Việt Nam mối quan hệ hai chiều Nếu Phật giáo ảnh hưởng đến trình hình thành tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống dân tợc những phong tục, tập quán, truyền thống, tín ngưỡng, văn hóa dân tộc cũng tác động trở lại Phật giáo tạo nên mợt dịng Phật giáo riêng mang sắc Việt Nam Trong trình tồn tại phát triển Việt Nam, Phật giáo đã có đóng góp cho dân tộc nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực đạo đức, lối sống, xây dựng nhân cách người Từ năm 1986, công cuộc đổi mới Đảng ta khởi xướng đã thu nhiều thành tựu quan trọng Hiện nay, chúng ta phát triển KTTT giao lưu hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Kinh tế thị trường đã đem lại sức bật mới cho phát triển đất nước, những mặt trái nó cũng làm xuất ngày gia tăng tượng tiêu cực lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hợi, đặc biệt suy thối đạo đức, lối sống Chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hoá vai trò đồng tiền, lối sống gấp xa rời lý tưởng cách mạng làm tha hóa đạo đức, lối sống một bộ phận xã hội, đó có cán bộ Đảng viên đặc biệt lớp trẻ Bên cạnh đó, khuynh hướng làm giàu bất giá nào, kể lừa đảo, bất chính, gây tợi ác, vi phạm pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên lương tâm nhân phẩm người một bộ phận cá nhân vị kỷ đã tạo nguy làm băng hoại giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống Hàng ngày, 3\ phương tiện thông tin đại chúng đầy rẫy những tin tức về tội phạm cướp của, giết người, lừa đảo, tham nhũng, những tội phạm ngày nghiêm trọng phức tạp đã khiến dư luận không khỏi căm phẫn, bất bình Xã hợi gióng lên những hồi chuông cảnh báo việc xây dựng một nền đạo đức sáng, lành mạnh, mợt lối sống có trách nhiệm, tuân theo pháp luật ngày trở nên cấp bách Để đạt điều đó chúng ta cần vận dụng nhiều biện pháp khác Việc khai thác những yếu tố tích cực nhân sinh quan Phật giáo, phát huy áp dụng công cuộc xây dựng đạo đức, lối sống Việt Nam thực vấn đề cần thiết Phật giáo đã có một sức sống lâu bền với đời sống tinh thần dân tộc, những quan niệm, giá trị, chuẩn mực đạo đức Phật giáo cịn ngun giá trị, có thể tác đợng tích cực đến việc hình thành nhân cách người Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có những sách thơng thống đối với tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng tồn tại Việt Nam Cái nhìn đởi mới về chất, vai trị Phật giáo đã khiến cho Phật giáo có điều kiện để phát triển, tạo nên những ảnh hưởng tích cực Phật đối với đời sống tinh thần dân tợc Những giá trị tích cực Phật giáo phương diện đạo đức, văn hóa đã Đảng ta thừa nhận khuyến khích phát huy Trong giai đoạn với những biến đổi thời đại, khoa học kỹ thuật đặc biệt thông tin trùn thơng việc giáo dục người theo những chuẩn mực đạo đức một cần thiết Nhưng việc thông tin truyền thông bị lũng đoạn cũng tạo những khó khăn khơng nhỏ q trình tun trùn Sự phát triển nhanh chóng q trình tồn cầu hóa, quốc tế hóa làm cho q trình du nhập những nền văn hóa khác đến với nước ta diễn nhanh Nếu không có những chuẩn mực đạo đức riêng biệt cho dân tợc tạo nên hòa tan với nước khu vực 4\ giới Chính mà việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tợc ngày rất cần thiết có đan xen những yếu tố tích cực tôn giáo mà Phật giáo một phần không thể thiếu Với chức truyền tải đạo mình, Phật giáo đã có những đóng góp không nhỏ tới công c̣c xây dựng xã hợi nước ta q trình đởi mới Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đối với đạo đức, lối sống người Việt Nam nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát huy tác đợng tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Phật giáo trình xây dựng đạo đức, lối sống mới xã hội chủ nghĩa việc làm quan trọng cần thiết về lý luận thực tiễn Xuất phát từ những lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lối sống người Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng những năm gần đã trở thành một đề tài lớn, thu hút ý nhà nghiên cứu khoa học xã hợi Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đã trở thành những tài liệu có giá trị việc nhìn nhận, đánh giá lịch sử hình thành phát triển Phật giáo, vai trò Phật giáo Bên cạnh những nghiên cứu chủ yếu tín đồ Phật giáo từ tở chức Phật giáo cịn có rất nhiều những cơng trình nghiên cứu nhà khoa học – những người ngoại đạo Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực nhân sinh quan Phật giáo, đạo đức Phật giáo, ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đối với đạo đức xã hội, ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đối với việc hình thành nhân cách người, mối quan hệ giữa Phật giáo với tơn giáo khác q trình xây dựng đạo đức người… Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu về Phật giáo thành hai nhóm chính sau đây: 5\ Những nhà sư, nhà tu hành ln những người có nếp sống đạm bạc, giản dị, đức hạnh, không theo đuổi cuộc sống vật chất tầm thường Họ những người có lịng nhân từ, bao dung, sẵn sàng làm việc thiện, chữa bệnh cho mọi người những loại thuốc nam có sẵn chùa, cưu mang những tấm thân không nơi nương tựa, dạy học cho dân Nhiều chùa đã tổ chức nuôi dưỡng trẻ mồ côi với số lượng lớn, cứu trợ những người tàn tật Những hành vi nhân ái, qn mọi người đó khơng những nêu gương tốt cho mọi người mà có sức lan tỏa tới mọi tầng lớp xã hội Làm thiện, từ bi, cứu khổ, cứu nạn một bộ phận hợp thành tư tưởng hành vi đạo đức Phật giáo Đạo Phật xuất phát từ mục đích cao đó cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh xây dựng một xã hội tốt đẹp mà đó người bình đẳng, hạnh phúc, điều đó rất phù hợp với lòng mong muốn tất mọi người Đó những hình ảnh tốt đẹp lòng nhân dân đã có từ Phật giáo cần phát huy nữa những hình ảnh tốt đẹp đó Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nay, đạo đức giới tu hành cũng bị theo dịng chảy chung xã hợi Nhiều hình ảnh nhà Phật đã làm mất sức ảnh hưởng tích cực đối với mọi người Có rất nhiều người nói nhà sư bây giờ rất giàu có, tu bây giờ đã thành một nghề Họ hành nghề rất nhiều tiền Điều đó dụng ý có đó rất mờ ám việc tu Có hình ảnh nhà tu có những hành đợng nơi công cộng không đúng với thuần phhong mỹ tục cũng giáo lý nhà Phật Trên thực tế có nhiều nhà sư bị biến chất, thối hóa , bị vào vịng xốy kinh tế thị trường, có nhiều trường hợp nhà sư bị tố giác ăn thịt, uống rượu, quan hệ nam nữ bất chính… những hình ảnh khơng đẹp đó ảnh hưởng rất lớn đối với mọi người Điều ḅc những nhà có chức trách thân Phật giáo nên có những giải pháp nâng cao việc học tập lại giáo lý đối với những đối tượng vi phạm Cần phải dạy cho những người muốn theo nghiệp tu hành \ 96 một cách những điều đã ghi giáo lý, tránh những sai lầm chính sư tăng gây Quan hệ giữa tăng ni với quần chúng nhân dân cũng một điều đáng lưu ý Thời đại kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất nhân dân tăng lên đời sống tinh thần người cũng cải thiện Nhà chùa người dân đến nhờ những việc không thuộc phạm vi nhà chùa cũng giáo lý nói người tu hành có thể làm cầu siêu, dâng giải hạn, tơn nhang mệnh… Tục đốt vàng mã có nguồn gốc từ Trung Quốc Với quan niệm người Trung Quốc trần âm vậy, thời phong kiến nhà quý tợc dịng dõi Trung Quốc nhà có người chết đem chon cất thường đem theo những vật dụng mà sống người dùng những người hầu thân cận bên cạnh Về sau, để hạn chế việc đem đồ đạc chôn cất tốn người ta đã cho làm những vật dụng giấy giống vật thật để thay có người giấy (hình nhân mạng) để chơn theo người chết Và từ đó tục đốt vàng mã đời Theo thời gian, tục lệ đã có sức lan rộng ảnh hưởng sâu sắc tới Việt Nam Người dân đến chùa những hình ảnh nơi cửa chùa thật không đẹp mắt cho người dân bán hương, vàng mã, tiền giả cửa chùa, chí nhiều nơi có bùa, sớ, thầy bói Những việc không đúng với tôn nhà Phật Việc làm vui lịng nhân dân khơng đúng với giáo lý nhà Phật Trong bối cảnh nay, với tâm lý thực dụng, vụ lợi những người lễ chùa, Phật giáo đã bị lợi dụng để trở thành mơi trường cho mê tín dị đoan phát triển Thực trạng đã gây những khó khăn cho công tác quản lý văn hóa cấp có thẩm qùn làm tăng thêm hoạt đợng mê tín dị đoan xã hợi Phật giáo Nhà nước cần có những biện pháp liệt khéo léo việc hạn chế những mê tín dị đoan mà Phật giáo giúp dân bình an nơi tâm hồn \ 97 Với trình du nhập, tồn tại phát triển Việt Nam những người giới Phật giáo hiểu hết những mong muốn tinh thần người Việt Nam Ngoài việc nâng cao nữa những kiến thức giáo lý cho những tăng ni Phật tử mình, Phật giáo cần phải có những biện pháp tích cực đối với những hành vi xấu ảnh hưởng đến niềm tin Phật giáo nhân dân Hành vi đạo đức tốt đẹp Phật tử làm cho xã hội tốt đẹp có sức lan tỏa mạnh mẽ Điều đó góp phần làm cho đạo đức Việt Nam trì, ởn định, hịa nhập khơng hịa tan với q trình tồn cầu hóa giới Phật giáo muốn tồn tại phát triển điều kiện xã hội mới, muốn quảng bá đức tin cùng tính nhân văn, nhân đạo mình, khơng có đường khác phải đồng hành lợi ích dân tợc Để giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp Phật giáo xã hội thừa nhận ủng hộ cần phải có cố gắng nỗ lực Giáo hợi Phật giáo, thân chức sắc, tín đồ Phật giáo mợt mục tiêu “tốt đời đẹp đạo” Vì vậy, Giáo hợi Phật giáo Việt Nam cần phát huy nữa vai trị việc hướng dẫn tín đồ sinh hoạt tín ngưỡng Tiểu kết chương Việc phân tích những ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lối sống người Việt Nam phạm vi luận văn, đã khẳng định một lần nữa những đóng góp to lớn Phật giáo đối với đạo đức xã hội Phật giáo một những tôn giáo lớn giới có sức ảnh hưởng lan rộng đến quốc gia Tư tưởng Phật giáo mà đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo đã góp phần giáo dục hệ trẻ đất nước Đạo đức Phật giáo đã góp phần xây dựng đạo đức cá nhân gia đình \ 98 đạo đức xã hội, việc khuyến khích xây dựng những “gia đình phật tử” giai đoạn rất cần thiết quan trọng Để góp phần vào cơng c̣c đởi mới tồn diện đất nước, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Điều cần thiết bây giờ phải quan tâm đến những giá trị văn hóa đạo đức, tinh thần dân tộc Việt Nam khứ, lịch sử Những sinh hoạt Phật giáo đúng quy định Pháp luật, phù hợp với tôn chỉ, mục đích mà Giáo hội Phật giáo đã đề cần tạo điều kiện tối đa để chúng diễn thuận lợi, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng chân đơng đảo q̀n chúng tín đồ Mặt khác, những hành vi lợi dụng Phật giáo những hoạt động không tuân thủ quy định luật pháp, không đúng với tôn chỉ, mục đích hành đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần phải lên án trừng trị nghiêm khắc theo quy định pháp luật, góp phần lành mạnh hóa sinh hoạt Phật giáo, đảm bảo cho đồng bào tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo Bên cạnh việc giáo dục đạo đức cho cá nhân, gia đình, tở chức thân những người Phật giáo cũng phải có những chính kiến mình, kiên định lập trường tư tưởng Tìm cách nâng cao những hiệu cơng tác tuyên truyền, phát huy những nữa những ảnh hưởng tích cực nhanh chóng phát những đối tượng có tư tưởng quấ rôi, lôi kéo, xúi giục người dân làm phá hỏng trật tự cũng gây mất trật tự an ninh quốc gia Hiện chúng ta xây dựng một nền đạo đức mới, đạo đức XHCN Những điều răn cấm hay những giáo lý Phật giáo thật cần thiết cho việc xây dựng những người Việt Nam mới đủ sức, đủ tài Có thể khẳng định rằng, đạo đức Phật giáo đã có những đóng góp quan trọng công cuộc xây dựng mợt nền đạo đức xã hợi lành mạnh, gìn giữ đồn kết dân tợc góp phần tạo nên những sắc văn hóa nước nhà \ 99 KẾT LUẬN Với trình du nhập phát triển lâu dài Việt Nam, đạo Phật đã trở thành một bộ phận nền văn hóa, đạo đức nước ta Với tính cách mợt ý thức xã hợi, Phật giáo chịu ảnh hưởng định những điều kiện kinh tế - xã hội Ngày nay, đất nước ta chủn mạnh mẽ cơng c̣c đởi mới, mợt bợ phận dân cư tìm đến với đạo Phật nhiều hình thức khác nhau, với nhiều mục đích khác chính sức hút quan niện nhân sinh sống thiện, từ bi hỷ xả nhà Phật Họ đã tìm thấy đó mợt nơi gửi gắm niềm tin, một niềm an ủi tinh thần chở che cho họ trước những "bão táp" khó tránh khỏi cuộc đời mà họ phải đối mặt Văn hóa tinh thần lấy Chân – Thiện – Mỹ làm thước đo giá trị đạo đức người Phật giáo cũng những giá trị truyền thống dân tộc đề cao những giá trị tốt đẹp, lòng nhân ái, tình yêu thương người sống cân bình đẳng với xã hợi tự nhiên Phật giáo với những tư tưởng lấy người làm trọng tâm, thấu hiểu nỗi khổ người tìm cách để cho người có thể giải khỏi những khó khăn, uất ức cuộc sống để tới một tương lai hạnh phúc Phật giáo hướng người tới một lối sống biết cảm thông với những người có hồn cảnh khó khăn mình, dạy người biết sống người khác, tiến tới xây dựng mợt xã hợi có c̣c sống lành mạnh Phật giáo đã cùng dân tộc Việt Nam từ giặc ngoại xâm, đất nước chống lại áp bóc lợt quốc gia giới Hịa bình lặp lại, đất nước trọn niềm vui xum họp, Phật giáo lại với dân tộc, với nhân dân tạo nên một sức mạnh mới khối đại đồn kết tồn dân, góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới mọi miền Tổ quốc theo phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội” Việc nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đối với đạo đức, lối sống người giai đoạn một việc cần thiết Khi mà Việt Nam mở cửa thông thương với quốc gia khu vực giới điều đó đã tạo điều kiện cho \ 100 những nền văn hóa ngoại lai xâm nhập Sự xâm nhập đó bên cạnh những ảnh hưởng tích cực cũng có những ảnh hưởng tiêu cực Việc nghiên cứu tạo cho những nhìn khách quan, xếp những chuẩn mực phù hợp với dân tộc quốc tế Trong bối cảnh nay, những giá trị đạo đức người có phần bị coi thường, những giá trị đạo đức tốt đẹp dần bị mai mợt mợt số người Có thể nói, Phật giáo mợt phương thức thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Việt Nam không lịch sử mà tại Phương thức đó còn có thể tồn tại lâu dài chừng xã hội chưa tạo những điều kiện vật chất làm thay đổi chất lượng cuộc sống chưa tạo một phương thức sinh hoạt vật chất tinh thần cao để thỏa mãn nhu cầu sống người Những giá trị tinh túy đạo Phật đã người Việt Nam tiếp nhận, tiếp thu biến thành một những nguồn sinh lực văn hóa dân tộc Trong tương lai, cùng với biến chuyển giới người, đạo Phật có thể mất đi, mọi tượng vô thường, tinh thần nhân đạo, cao đẹp đạo Phật đã trở thành đẹp người Việt Nam chắn trường tồn thời gian Chúng ta xây dựng một nhà nước xã hội chủ nghĩa, nên bên cạnh những giải pháp tăng trưởng kinh tế chúng ta cũng cần phải có những giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần, nâng cao những giá trị đạo đức truyền thống Với trình du nhập phát triển Việt Nam, triết lý nhân sinh quan Phật giáo đã kết hợp với những yếu tố địa, dần hình thành nên lối sống, tính cách người Việt Nam Đạo Phật với tư cách một những tôn giáo lớn du nhập vào dân tộc, đã đồng hành ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển đất nước Trong thời đại ngày nay, đạo Phật cần quan tâm phát huy nữa những ảnh hưởng tích cực, đóng góp nhiều nữa việc giáo dục đạo đức, lối sống người Việt Nam \ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố thơng tin Lê Ngọc Anh (2002) Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình trùn thống nền kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Triết học, số tr 17 – 22 Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt Nam Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (1997), Văn hóa Xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi Vũ Văn Bình (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Lao đợng – xã hợi, Hà Nợi Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa những biến động lĩnh vực đạo đức, Tạp chí Triết học, số 9, tr.15 – 20 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003) (chủ biên) Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa hoc xã hợi, Hà Nợi \ 102 12 Võ Đình Cường (1986) Mấy suy nghĩ về tính nhân Phật giáo, Viện Triết học 13 Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo TP HCM 14 Vũ Trọng Dung (2001) Quan niệm thiện ác lịch sử bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số trang 38- 42 15 Vũ Trọng Dung (2005) (chủ biên) Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin Giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 16 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 18 Giáo trình Đạo đức học (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 19 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Đảng cợng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ VII, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ IX, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 22 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Lê Văn Đính (2007), Bàn thêm về ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hợi Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 10 24 Giáo trình triết học Mác – Lênin nâng cao (dành cho sinh viên chuyên ngành triết học) (2009) Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1981) Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội \ 103 26 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 27 Trần Văn Giàu (1998) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Lê Đức Hạnh (2005), Một vài đóng góp Phật giáo đối với văn hố Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 29 Nguyễn Hùng Hậu (2002) Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 31 Nguyễn Hiệp, Nguyễn Khắc Mai (2001), Ngôi chùa – Một vùng tâm thức, vùng thi ca, Nxb Tôn giáo 32 Bùi Biên Hoà (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (CB) (2003), Về phát triển và xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa và đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 34 Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo 35 Tạ Chí Hồng (2004),“Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 36 Trần Thị Huyền (2010), Ảnh hưởng đạo Phật tới giá trị đạo đức người Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Đỗ Quang Hưng (1997) “Tôn giáo tín ngưỡng đời sống văn hố nay”, Tạp chí Cộng sản sớ 15 38 ”[Kinh Trung Bộ, tập 1972 39 Trần Trọng Kim (2002), Phật giáo, Nxb Đà Nẵng \ 104 40 Vũ Khiêu (1996), Bàn về văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, xã hội và người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Kỷ yếu hội thảo (1999), Đạo đức Phật giáo thời đại, TP Hồ Chí Minh 43 Kỷ yếu đề tài (2001), Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi 44 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Đặng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đối với đạo đức người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Hà Nợi 46 Hồng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đối với đạo đức người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nợi 47 Hồng Thị Lan (1997), Vài suy nghĩ về Phật giáo dân gian Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Phật học , số 48 Lê Thị Lan (2002), Quan hệ giữa giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức, Tạp chí Triết học số 6, tr 25 – 28 49 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (3 Tập ), Nxb Văn học, Hà Nợi 51 Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tởng hợp TP Hồ Chí Minh \ 105 52 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống và người Việt Nam (2 tập), Nxb Hà Nội 53 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn và văn hoá dân tộc, Nxb Văn hố thơng tin 54 Nguyễn Xn Nghĩa (2003), Phật giáo tâm hồn người Việt, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 55 Phan Ngọc (1995), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 56 Phan Ngọc (1995), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố, Hà Nợi 57 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu (2008), Nxb Thanh niên 59 Nguyễn Quang Phan (1996), Có nền đạo lý Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 61 Phùng Hữu Phú (chủ biên) Đại đức Thích Minh Trí (1997) Hồ Chí Minh với đạo Phật Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 62 Lê Đức Phúc (2001), Đề cương bài giảng môn Tâm lý học văn hóa, Tư liệu khoa Tâm lý, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 63 Thích Đạo Quang (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hoá, Huế 64 Quyển Tăng Chi Bộ tập 65 Nguyễn Duy Qúy, Hồng Chí Bảo (2006), Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử Triết học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh \ 106 67 Võ Văn Thắng (2006), Nhân – một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 68 Thích Tâm Thiện (1997), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 69 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 70 Hoàng Thị Thơ (2002), Vấn đề người đạo Phật, Tạp chí Triết học, Số , tr.41– 44 71 Hoàng Thị Thơ (2002), Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 7, tr.28 – 33 72 Hoàng Thị Thơ (2001), Giá trị nhân văn Phật giáo truyền thống hiên đại,, Tạp chí Triết học, số , tr 19 – 24 73 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hoá 74 Hà Thuyên (2008), Đạo làm người, Nxb Thanh niên, Hà Nội 75 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Hà Nội 76 Nguyễn Tài Thư (1993), Phật giáo sư hình thành nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 4, tr 48 – 53 77 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1996),Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo đối với người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nợi 79 Đặng Hữu Tồn (2001), Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân – thiện – mỹ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số – 2001, tr 27- 32 80 Lê Hữu Tuấn (2001), Công cuộc đổi mới hướng Phật giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 6, tr 17 – 22 \ 107 81 Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đời sớng văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi 82 Thích Thanh Từ (2001), Đạo Phật với tuổi trẻ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 83 Trung tâm tư liệu Phật học – Bồ Đề Tân Thanh (2013), Con đường giải thoát (giáo lý Phật giáo bản), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 84 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Vài nét về đời sống tôn giáo qua lịch sử Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo, số 4, tr 31 – 39 86 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 87 Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2006) Chuẩn mực đạo đức nguời Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân 88 Viện nghiên cứu tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh về tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Vai trị tơn giáo đời sống xã hội nay, Hà Nội 91 Trần Nguyên Việt (2001), Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố, Tạp chí Triết học, số 4, tr 33 – 37 92 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phở biến tồn nhân loại đạo đức nền kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số – 2002, tr.20 – 25 93 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Giáo trình lich sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi \ 108 94 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tập giảng Tơn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 95 Trần Quốc Vượng (1998) Việt Nam nhìn từ địa văn hoá, Nxb Văn hố dân tợc 96 Hồng Xn Xun, (chủ biên) (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 97 Ủy ban khoa học Xã hội Viện Nam, Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề về Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội \ 109 ... hình đạo đức, lối sống người Việt Nam 46 Chương 2 .ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo... Chương NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 13 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 13 1.1.1.Khái niệm nhân sinh quan, nhân sinh quan Phật. .. văn gồm chương, tiết 12 Chương NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1.Khái niệm nhân sinh quan, nhân sinh

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan