(Luận văn thạc sĩ) nhận thức của học sinh trường THPT nguyễn trường tộ (TP vinh nghệ an) và vấn đề bạo lực học đường

133 73 0
(Luận văn thạc sĩ) nhận thức của học sinh trường THPT nguyễn trường tộ (TP vinh   nghệ an) và vấn đề bạo lực học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ (TP VINH – NGHỆ AN) VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ (TP VINH – NGHỆ AN) VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Mai Hương Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt nghiên cứu hồn tồn mới, khơng có chép nghiên cứu khác Các kết nghiên cứu khoa học chưa công bố hay sử dụng hình thức Lời cam đoan thật Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời nói mỡnh Hc viờn Nguyễn Dung Thị Thùy Lời cảm ơn Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, luận văn “Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh- Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường” hồn thành Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Mai Hương- người nhiệt tình, tâm huyết truyền lại cho mạch tri thức khoa học đồng thời hướng dẫn nội dung, phương pháp nghiên cứu để luận văn hồn thiện Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội ân cần dạy dỗ truyền đạt tri thức q báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khố học Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ, lực thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận lời góp ý thầy cô giáo khoa Tâm lý học để rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 02 năm 2012 Học viên Ngun ThÞ Thïy Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHĐ : Bạo lực học đường GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HS THPT : Học sinh Trung học phổ thông THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tể Thế giới) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan số vấn đề nghiên cứu bạo lực học đường 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu bạo lực học đường giới 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu bạo lực học đường Việt Nam 11 1.2 Khái niệm bạo lực học đường 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Các hình thức bạo lực học đường 17 1.2.3 Nguyên nhân BLHĐ 18 1.2.4 Hậu BLHĐ 22 1.2.5 Cách phòng tránh BLHĐ 22 1.3 Nhận thức BLHĐ học sinh THPT 23 1.3.1 Khái niệm nhận thức 23 1.3.2 Đặc điểm tâm-sinh lý học sinh lứa tuổi THPT 31 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 37 2.2 Tổ chức nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 39 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 39 2.3.3 Phương pháp thống kê toán học 40 2.3.4 Phương pháp vấn sâu 40 2.3.5 Phương pháp quan sát 40 2.4 Tiến trình nghiên cứu 41 2.5 Mô tả mẫu nghiên cứu 41 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 43 3.1 Nhận thức khái niệm Bạo lực học học đường 43 3.2 Nhận thức hình thức Bạo lực học đường 47 3.2.1 Nhận thức hình thức Bạo lực học đường mặt thể chất 48 3.2.2 Nhận thức hình thức Bạo lực học đường tinh thần 51 3.2.3 Bạo lực kinh tế (vật chất) 53 3.3 Nhận thức nguyên nhân Bạo lực học đường 55 3.3.1 Nguyên nhân từ phía chủ thể (bản thân học sinh) 55 3.3.2 Nguyên nhân từ tác động khách quan bên đến hành vi Bạo lực học đường học sinh 62 3.4 Nhận thức hậu Bạo lực học đường học sinh 80 3.5 Nhận thức cách phòng tránh Bạo lực học đường 86 3.5.1 Nhận thức cách phòng tránh từ phía học sinh 86 3.5.2 Nhận thức vai trị gia đình, nhà trường xã hội để hạn chế bạo lực học đường 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình trạng bạo lực học đường bộc phát mức độ báo động cần xã hội nhìn nhận tệ nạn cần phải “chống” Có thể xem vấn nạn bạo lực học đường “cơn sóng ngầm”, mơi trường giáo dục lại dấy lên vụ việc học sinh gây hấn, hành lẫn nhau… Những xô xát tưởng chừng trẻ thời gian gần trở thành tượng có khả lây lan rộng với mức độ ngày nghiêm trọng Việc hàng nghìn vụ học sinh đánh năm tính chất vụ việc ngày nặng tính “cơn đồ” ảnh hưởng tới tâm lý sức khoẻ, chí tính mạng học sinh Tại Hội thảo giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực học đường Bộ GD&ĐT tổ chức cuối năm 2009, Ơng Phùng Khắc Bình- Vụ trưởng Vụ Cơng tác học sinh, sinh viên (Bộ GD&ĐT) cho biết: “Tình trạng học sinh phổ thơng bỏ học (có trường hợp học) sống lang thang, thông qua Internet để kết thành băng nhóm sử dụng ma tuý, gây nhiều vụ gây rối trật tự xã hội, cướp tài sản có xu hướng tăng” Bạo lực học đường không tượng cá biệt mà trở thành vấn nạn toàn xã hội Trên tất trường học xuất bạo lực học đường Tuy mức độ có khác thành thị nông thông, đồng miền núi vụ liên quan đến bạo lực học đường gia tăng đáng kể Học sinh lứa tuổi Phổ thơng trung học (16-18), ln gia đình, nhà trường xã hội dành cho quan tâm lớn, em tương lai đất nước Trong bối cảnh văn hóa-xã hội có nhiều thay đổi nay, em có điều kiện thuận lợi để học tập, vui chơi đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố dễ gây nên hành vi sai lệch, phá vỡ giá trị đạo đức chuẩn mực xã hội Đây lứa tuổi bước đầu tiếp xúc đa dạng với giới xung quanh Các em có nhu cầu cao khẳng định thân có xu hướng thiên bạn bè cha mẹ Do việc thiếu vắng quan tâm từ cha mẹ, hoàn cảnh gia đình khơng thuận lợi; lơi kéo, rủ rê từ nhóm bạn bè xấu; biện pháp giáo dục chưa hiệu nhà trường ảnh hưởng tiêu cực khác từ môi trường xã hội… Là nguyên nhân chủ yếu làm cho em có biểu tiêu cực bạo lực học đường như: xô xát, gây hấn, lăng nhục bạn bè…, nghiêm trọng dẫn tới hành vi gây chết người Hậu nhiều em bị truy tố trước pháp luật phải chịu trách nhiệm hình Trong năm trở lạ đây, phương tiện thông tin đại chúng liên tục có viết phóng thực trạng học sinh Phổ thơng trung học có biểu sa sút tinh thần, mờ nhạt lý tưởng, yếu đạo đức… Thực trạng bạo lực học đường tăng số lượng lẫn tính chất nguy hiểm Ông Phùng Khắc Bình cho biết: “Thống kê từ 38 Sở GD&ĐT gửi Bộ từ năm 2003 đến có tới 8.000 vụ học sinh tham gia đánh bị xử lý kỷ luật” Mỗi thời kỳ đời sống người, phát triển thể chất, tâm lý nhân cách có quy luật riêng Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn phát triển cao thể chất có biến chuyển tâm lý phức tạp Chính yếu tố chưa hồn thiện khiến cho em lứa tuổi thường bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến suy nghĩ hành động sai lệch Đi sâu vào nghiên cứu hành vi bạo lực học đường học sinh vấn đề cấp bách ngày trở nên cấp thiết thời đại ngày nay, người coi động lực, mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia Qua thấy, giáo dục đạo đức cho thiếu niên phải đặt lên hàng đầu, nhằm giúp em có hiểu biết cách nhìn nhận sâu sắc sống, nâng cao ý thức em học tập rèn luyện mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước tiến lên theo đường chủ nghĩa xã hội Các quan ngôn luận tốn không giấy mực nhắc tới vấn đề bạo lực học đường Một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường yếu tố nhận thức Việc phân tích nhận thức dẫn đến hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa quan trọng giúp định hướng đưa giải pháp cụ thể để góp phần ngăn chặn triệt để hành vi bạo lực học đường Với ý nghĩa đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường” Nhằm góp thêm tiếng nói vào trình xây dựng mơi trường học đường lành mạnh Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nhận thức vấn đề bạo lực học đường học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An) - Tìm hiểu mối quan hệ nhận thức với thái độ hành vi học sinh bạo lực học đường, từ đề xuất giải pháp nhằm ngăn chặn bạo lực học đường để hướng tới môi trường học đường lành mạnh, an toàn Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu mặt lý luận: - Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường học sinh lứa tuổi PTTH - Làm rõ khái niệm đề tài: + Khái niệm nhận thức + Khái niệm Bạo lực học đường ... trạng nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP. Vinh- Nghệ An) bạo lực học đường với nội dung: + Nhận thức khái niệm bạo lực học đường + Nhận thức hình thức bạo lực học đường + Nhận thức. .. bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP. Vinh- Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn. .. Nguyễn Trường Tộ (TP VinhNghệ An) bạo lực học đường 4.2 Khách thể nghiên cứu - 270 học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP. Vinh- Nghệ An), đó: • 90 học sinh lớp 10 • 90 học sinh lớp 11 • 90 học sinh

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan một số vấn đề nghiên cứu về bạo lực học đường

      • 1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về bạo lực học đường trên thế giới

      • 1.1.2 Một số công trình nghiên cứu về bạo lực học đường ở Việt Nam

      • 1.2. Khái niệm bạo lực học đường

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Các hình thức bạo lực học đường

        • 1.2.3. Nguyên nhân của BLHĐ

        •  1.2.4. Hậu quả của BLHĐ

        • 1.2.5. Cách phòng tránh BLHĐ

        • 1.3. Nhận thức về BLHĐ của học sinh THPT

          • 1.3.1. Khái niệm nhận thức

          • 1.3.2. Đặc điểm tâm-sinh lý của học sinh lứa tuổi THPT

          • So với lứa tuổi thiếu niên, sự phát triển của học sinh THPT đã đạt được sự trưởng thành và ổn định hơn nhiều. Ở lứa tuổi thiếu niên (11-15 tuổi), sự phát triển về mặt cơ thể diễn ra rất mạnh do xuất hiện hiện tượng dậy thì, làm biến đổi sâu sắc về mặt tâm lý. Đến giai đoạn này, ở các em bắt đầu thời kỳ tương đối “êm ả” về mặt sinh lý, đi dần tới sự hoàn chỉnh. Điều này thể hiện rõ ở những điểm sau:

          • Thứ nhất: Sự gia tăng chiều cao giảm dần (con gái khoảng 16, 17 tuổi; con trai khoảng 17, 18 tuổi (±13 tháng). Sự phát triển hệ xương, cơ không còn mạnh mẽ như ở lứa tuổi thiếu niên mà chậm chạp hơn, song có sự cân đối, đồng đều giữa các bộ phận. Điều này giúp hình thành một cơ thể cân đối, đẹp, khỏe của người thanh niên, thay cho sự lóng ngóng, vụng về, dễ gây đổ vỡ ở lứa tuổi thiếu niên.

          • Thứ hai: Trọng lượng cơ thể phát triển nhanh, cân nặng của một thanh niên 16, 17 tuổi có thể gấp đôi cậu thiếu niên 11, 12 tuổi. Các tố chất thể lực như sức mạnh, sức bền, sức dẻo dai được tăng cường.

          • Thứ ba: Cơ bắp, sức lực phát triển mạnh. Ở tuổi thiếu niên, sự phát triển của hệ thống tim mạch và các tuyến nội tiết trong cơ thể hoạt động rất mạnh song thiếu sự đồng bộ, thường gây nên sự rối loạn của hệ tuần hoàn và của hoạt động thần kinh. Vì thế các em hay mệt mỏi, không có khả năng tập trung lâu vào công việc và dễ bị ức chế hoặc bị kích động mạnh. Đến thời kỳ này, các hiện tượng đó về cơ bản đã chấm dứt.

          • Thứ tư: Thời kỳ trưởng thành về giới tính là giai đoạn “nam thanh nữ tú”, chấm dứt giai đoạn khủng hoảng của thời kỳ phát dục để chuyển sang thời kỳ ổn định hơn, cân bằng hơn xét cả trên các hoạt động hưng phấn, ức chế của hệ thần kinh cũng như các mặt phát triển khác của thể chất.

          • Thứ năm: Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển. Cấu trúc của tế bào bán cầu đại não có những đặc điểm như trong cấu trúc tế bào não của người lớn. Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng nhanh, liên kết các phần khác nhau của vỏ não lại. Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hóa hoạt động phân tích tổng hợp của vỏ bán cầu đại não trong quá trình học tập.

          • Tuổi đầu thanh niên chiếm vị trí trung gian giữa trẻ em và người lớn. Các em không còn là trẻ em nữa mà đang trở thành người lớn. Đây là giai đoạn lứa tuổi mà con người có những điều kiện thể chất thuận lợi để hoàn thiện vẻ đẹp ngoại hình của mình, tạo điều kiện cho hoạt động học tập, lao động, thể thao, nghệ thuật… phát triển mạnh mẽ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan