(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của đạo tin lành đối với đời sống đồng bào dân tộc hmông ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay ths triết học 60 22 03 09

95 26 0
(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của đạo tin lành đối với đời sống đồng bào dân tộc hmông ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay  ths  triết học 60 22 03 09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THÙY LINH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC HMÔNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THÙY LINH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC HMÔNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.03.09 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Xuân Hà Nội – 2013 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ, PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC HMƠNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.1 1.1.1 Tín ngƣỡng, tơn giáo truyền thống ngƣời Hmông Khái quát người Hmông Việt Nam 1.1.2 Tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống đồng bào dân tộc Hmơng 1.2 Q trình truyền bá, phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta 13 1.2.1 Giai đoạn thứ (từ 1985 - 1992) 13 1.2.2 Giai đoạn thứ hai (từ 1992 - 2004) 19 1.2.3 Giai đoạn thứ ba (từ 2005 đến nay) 22 1.3 Nguyên nhân phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc 24 1.3.1 Đời sống vật chất, tinh thần người dân khó khăn 25 1.3.2 Từ đặc điểm lịch sử văn hố dân tộc Hmơng 27 1.3.3 Phong tục tập quán lạc hậu, trình độ dân trí thấp 30 1.3.4 Nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo, đạo Tin lành khai thác lợi tôn giáo cải cách 33 1.3.5 Sự yếu hệ thống trị 36 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC HMƠNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƢỚC TA HIỆN NAY 40 2.1 Ảnh hƣởng tích cực 40 2.1.1 Ảnh hưởng đời sống tín ngưỡng, văn hóa 41 2.1.2 Ảnh hưởng lối sống, tập quán 44 2.2 Ảnh hƣởng tiêu cực 51 2.2.1 Đối với tín ngưỡng, văn hoá truyền thống 51 2.2.2 Gây phân chia, đối lập căng thẳng nội người Hmông 54 2.2.3 Đối với kinh tế, trị - xã hội 59 2.3 Một số giải pháp nhằm khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc 64 2.3.1 Dự báo tình hình đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc Hmông 64 2.3.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc 66 C KẾT LUẬN 81 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo vấn đề phức tạp, nhạy cảm có lịch sử tồn lâu đời Trong vài thập kỷ trở lại đây, bên cạnh phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, tơn giáo có xu hướng phát triển trở lại số khu vực Sự phát triển trở lại tôn giáo, mặt khẳng định sức sống tự thân nó, để đáp ứng nhu cầu tinh thần người mặt khác phát triển tơn giáo gây nên nhiều biến đổi tích cực tiêu cực đời sống xã hội người Đạo Tin lành tôn giáo lớn giới, đời cải cách tôn giáo châu Âu vào kỷ XVI gắn liền với hai tên tuổi tiếng phong trào cải cách tôn giáo lúc M Luther J Calvin Đạo Tin lành đời thể tính chất “cải cách” rõ rệt nhiều so với đạo Công giáo, tôn giáo mà thời gian dài châu Âu khẳng định vị trí đứng lĩnh vực xã hội, kể trị Vì vậy, đời muộn lại gốc với Công giáo, đạo Tin lành phát triển nhanh chóng phạm vi tồn giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Mỗi tơn giáo có lịch sử hình thành, du nhập, phát triển, có số lượng tín đồ, chức sắc, sở thờ tự, vị trí, vai trị xã hội đặc điểm khác nhau, có ảnh hưởng định đến lĩnh vực đời sống xã hội Ở Việt Nam, bên cạnh tôn giáo lớn, du nhập phát triển từ lâu, hoạt động hợp pháp, với tín ngưỡng truyền thống xuất việc tuyên truyền, phát triển đạo Tin lành số địa phương, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Sự xuất phát triển tơn giáo này, nhiều nguyên nhân khác nhau, gây tác động, ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống, từ trị, kinh tế, tư tưởng, an ninh, trật tự, đến mặt đời sống văn hóa đồng bào dân tộc nơi đây, có đồng bào dân tộc Hmơng Đạo Tin lành xâm nhập, phát triển vào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta từ năm 1985 - 1986 đến 25 năm Theo số liệu thống kê gần đây, số lượng người dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành tỉnh miền núi phía Bắc, từ chỗ khơng có (ở thời điểm năm 1986 trở trước), đến năm 2012 lên đến 206.000 người, chủ yếu đồng bào dân tộc Hmơng Cịn dân tộc khác địa bàn lại khơng có có Hiện tượng tạo thay đổi lớn đời sống tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Hmơng, tác động tồn diện, vừa tích cực, vừa tiêu cực đến mặt đời sống họ Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc Hmông khu vực miền núi phía Bắc, tìm hiểu ảnh hưởng đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc Hmơng để từ đề biện pháp giải vấn đề này, vấn đề thời sự, mang tính cấp thiết mặt lý luận lẫn mặt thực tiễn Dựa sở đó, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Tơn giáo vấn đề nhạy cảm đời sống người có tín ngưỡng, người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nói riêng dân tộc, quốc gia giới Do đó, việc nghiên cứu lý luận tơn giáo nói chung thực tiễn tôn giáo cụ thể Việt Nam cần thiết Đối với vấn đề tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng, năm gần có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Nhà nước ban hành như: Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khố IX “Về cơng tác tơn giáo” (năm 2003); “Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo” (số 21/2004/PL - UBTVQH/QH11, năm 2004); “Chỉ thị số 01/2005/CT - TTg, ngày 04 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ”, Đó chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng Trên lĩnh vực nghiên cứu, có nhiều cơng trình có giá trị kể đến như: - TS Nguyễn Đức Lữ chủ nhiệm (1999), Đề tài khoa học cấp bộ,“Sự phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay”, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Đức Lữ chủ nhiệm (2005), Đề tài nhánh “Chính sách Nhà nước Việt Nam đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nhằm phục vụ cho cơng tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ”, Viện nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng chủ trì, Hà Nội - Nguyễn Văn Thắng chủ biên (2009), “Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”? Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin Lành”, Nxb Khoa học xã hội, Việt Nam - Nguyễn Thanh Xuân (1996), “Đặc điểm đạo Tin lành Việt Nam”, Hà Nội - Nguyễn Thanh Xuân (2002), “Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam”, NxbTôn giáo, Hà Nội - Nguyễn Thanh Xuân chủ nhiệm (2002), Đề tài “Tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ”, Hà Nội - Nguyễn Thanh Xuân (2005), “Một số tôn giáo Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội - Nguyễn Khắc Đức (2011), “Vấn đề đạo Tin Lành đồng bào dân tộc HMông Dao tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Luận văn Tiến sĩ khoa học Tôn giáo, Hà Nội - Đỗ Kỷ Hợp (2001), “Hiện tượng truyền đạo Tin lành trái phép “Vàng Chứ - Tin lành” vùng đồng bào Hmông Hà Giang nay”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Tơn giáo, Hà Nội - Tác giả Vi Hồng Bắc (1997) viết:“Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng đạo Tin lành văn hóa truyền thống vùng đồng bào Hmơng huyện Bắc Hà”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội - Tác giả Nguyễn Xuân Hùng (2000), có viết:“Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, Hà Nội - Ngô Hữu Thảo (2007), “Giải pháp đạo Tin Lành vùng núi phía Bắc nước ta nay”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, Số 5, Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập tương đối sâu thực trạng phát triển đạo Tin lành vấn đề liên quan đến phát triển đồng bào dân tộc Hmơng số tỉnh phía Bắc nước ta Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng,… Đồng thời cơng trình phân tích nguyên nhân, ảnh hưởng biện pháp giải vấn đề đạo Tin lành khu vực Những cơng trình có giá trị lớn kịp thời cho việc nâng cao nhận thức xã hội đạo Tin lành người Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc Tuy nhiên, việc tập trung nghiên cứu trình truyền bá đạo Tin lành, từ ảnh hưởng đời sống đồng bào dân tộc Hmơng khu vực cịn chưa đầy đủ chưa mang tính hệ thống, cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Mục đích Tìm hiểu trình truyền bá, phát triển đạo Tin lành vào vùng đồng bào dân tộc Hmông ảnh hưởng đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - Nhiệm vụ + Trình bày cách khái quát trình truyền bá, phát triển đạo Tin lành vào vùng đồng bào dân tộc Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc nước ta + Chỉ ảnh hưởng chủ yếu tích cực tiêu cực đạo Tin lành đến đời sống đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc + Đưa số giải pháp để khắc phục, hạn chế ảnh hưởng đạo Tin lành đến mặt đời sống đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trình truyền bá đạo Tin lành vùng dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta ảnh hưởng đời sống đồng bào dân tộc Hmơng khu vực Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận + Luận văn tiến hành sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo + Kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn - Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên nghành liên nghành tôn giáo học, sử học, phương pháp khái quát hóa, trừu tượng hóa, phương pháp lịch sử - lơgic, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh,… Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thêm trình truyền bá, phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta thời gian gần - Bước đầu ảnh hưởng đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - Đưa số giải pháp nhằm góp phần khắc phục, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin lành đời sống đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy học tập tôn giáo học - Làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, làm công tác tôn giáo địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết thưởng lại hạn chế Do đó, việc lựa chọn cán tôn giáo cần xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ trị địa phương, đồng thời cần gắn việc xây dựng đội ngũ cán với việc đổi tổ chức, thông qua hoạt động thực tiễn để tuyển chọn cán Thường xuyên phát hiện, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Trước hết cần nâng cao nhận thức họ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để khẳng định vững giới quan vật, vơ thần, cán sở phân biệt đâu đúng, đâu sai; đâu khoa học đâu ảo tưởng sai lầm; lý tưởng cách mạng mà phấn đấu để biến thành thực trần với mà Tin lành hứa hẹn Cán làm cơng tác tơn giáo phải có lực, am hiểu địa bàn, phong tục tập quán đồng bào biết tiếng Hmơng, gắn bó với nhân dân, nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhân dân Các tỉnh cần tạo điều kiện kinh phí chọn cử cán có tâm huyết, có lực tăng cường xuống sở Cán phải làm cho quần chúng thấy rõ tự tín ngưỡng tôn giáo, vi phạm tự tín ngưỡng tơn giáo Đồng thời vạch trần âm mưu, thủ đoạn lừa gạt phần tử xấu lực thù địch lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “Diễn biến hồ bình” với nước ta Sự hạn chế kiến thức tôn giáo cán có ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng tác tơn giáo Do đó, cần đổi nhận thức tôn giáo đội ngũ cán tôn giáo vận Tiếp tục mở lớp tập huấn, kể lớp dài hạn nâng cao kiến thức tôn giáo để họ có nhận thức đắn vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo giai đoạn Mặt khác, cần có sách khuyến khích, đãi ngộ cán làm cơng tác tôn giáo vật chất tinh thần 77 Một số kiến nghị: - Không ngừng tăng cường biện pháp phát triển kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất lao động đồng bào Hmông, đầu tư xây dựng sở kinh tế vùng đồng bào điện, đường, trường, trạm,… có mong giúp nhân dân vùng bước phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo có tích lũy Đây giải pháp lâu dài nhằm phát triển kinh tế vùng đồng bào Hmông, từ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin lành đời sống đồng bào - Tập trung làm tốt công tác vận động quần chúng, nội dung cốt lõi cơng tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Trong thời gian qua công tác vận động quần chúng vùng đồng bào dân tộc Hmông theo đạo Tin lành miền núi phía Bắc chưa quan tâm mức, nên hạn chế, xuống tới người dân Nhiều vùng thiếu cán làm công tác vận động đồng bào, thời gian dài người dân không tuyên truyền sách Đảng Nhà nước, họ bị tác động mạnh mẽ chiều hoạt động truyền đạo Tin lành Nội dung vận động chưa phù hợp, thời gian nhiệm vụ chủ yếu vận động đồng bào không chấp nhận đạo Tin lành, lại khơng thấy nhu cầu tinh thần, nhu cầu tôn giáo họ Kết là, không làm cho đồng bào hiểu thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, gắn bó với quyền mà gây phản cảm, làm cho đồng bào xa quyền - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo Đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo miền núi phía Bắc mỏng yếu, hầu hết chưa đào tạo khoa học tôn giáo quản lý nhà nước tơn giáo, cịn hạn chế cơng tác, người có kinh nghiệm cơng tác tơn giáo Trong tình hình đạo Tin lành địa bàn 78 có nhiều thay đổi với nhiều điểm nhóm Tin lành cấp đăng ký sinh hoạt, trình độ trưởng điểm nhóm người truyền đạo Tin lành không ngừng nâng lên, từ đặt nhiều vấn đề cần có hướng dẫn, quản lý Vì vậy, việc tăng cường cán làm công tác tôn giáo cần thiết Cơng việc cần tiến hành theo quy trình từ quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ cán - Đạo Tin lành thực thể phủ nhận đời sống đồng bào Hmông, vậy, cần nhìn nhận tồn có sách đắn đạo Tin lành Thông báo 160/TB - TW Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị số 01/2005/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ (2005) Cần phải biết khai thác phát huy mặt tích cực đạo Tin lành người Hmơng, văn hóa, lối sống Đồng thời biết đấu tranh làm hạn chế đến loại trừ tác động tiêu cực việc truyền đạo theo đạo Tin lành người Hmông Đặc biệt cần tác động hướng dẫn, chí đấu tranh với tổ chức Tin lành, cộng đồng Tin lành để khơng cịn hoạt động cực đoan tơn giáo, xung đột văn hóa việc truyền đạo theo đạo Tin lành gây Tóm lại, để bước đến giải triệt để tình trạng phát triển đạo Tin lành đồng bào Hmông số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta ngăn chặn, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đời sống đồng bào, trước hết cần quán triệt thật đầy đủ quan điểm Mác xít việc giải vấn đề tôn giáo; quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống đồng bào vật chất lẫn tinh thần, đồng thời củng cố, tăng cường hệ thống trị sở để làm tốt cơng tác tơn giáo Trong đó, nội dung cốt lõi công tác vận động quần chúng, Nghị 24 Bộ Chính trị khẳng định Như vậy, cần thiết phải biết phối hợp sử dụng phương pháp để tạo sức mạnh tổng hợp nhằm giải 79 tốt vấn đề đạo Tin lành khu vực đồng bào Hmông Liên quan đến vấn đề này, Đảng ta nêu rõ: Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược to lớn, thực bình đẳng, đồn kết tương trợ dân tộc nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố đại hố đất nước Xây dựng luật dân tộc nhiều biện pháp tích cực vững chắc, thực cho ba mục tiêu: xố đói, giảm nghèo, ổn định cải thiện đời sống, sức khoẻ cho đồng bào dân tộc, đồng bào vùng cao, vùng biên giới, xoá mù chữ, nâng cao dân trí, tơn trọng phát huy sắc tốt đẹp dân tộc, xây dựng sở trị, đội ngũ cán đảng viên dân tộc vùng, cấp sạch, vững mạnh 80 C KẾT LUẬN Đạo Tin lành đời vào đầu kỷ XVI Đức Ngay từ đời, đạo Tin lành thể phù hợp mức độ cao với yêu cầu kinh tế tư chủ nghĩa hình thành lúc biểu đời sống tinh thần giai cấp tư sản lên Do đó, đạo Tin lành nhanh chóng phát triển, thu hút đơng đảo tín đồ hầu khắp lục địa giới Đạo Tin lành đặt chân đến Việt Nam vào khoảng kỷ XIX, thức hoạt động từ năm 1911 phát triển mạnh miền Nam thời kỳ chiến tranh xâm lược Mỹ Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, đạo Tin lành miền Nam bị hạn chế phát triển Thời gian gần đây, đạo Tin lành phát triển mạnh mẽ trở lại vùng đồng bào dân tộc thiểu số số khu vực nước ta, điển hình tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Từ năm 1986 - 1987, tượng Vàng Trứ bắt đầu xâm nhập vào tỉnh miền núi phía Bắc Lúc đầu có số hộ người Hmơng theo Vàng Trứ, nhanh chóng lan rộng đến nhiều người Hmông hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc Từ năm 1993 đến trước năm 2005, đạo Tin lành phát triển mạnh, gia tăng số lượng người khơng dừng lại người Hmơng, lan sang nhiều dân tộc khác Từ năm 2005 đến nay, với việc ban hành Chỉ thị số 01/2005/ CT - TTg Thủ tướng phủ, đạo Tin lành vào ổn định trước Tình hình Tin lành vùng đồng bào Hmơng miền núi phía Bắc vấn đề tôn giáo, dân tộc phức tạp bậc nước ta Bởi đạo Tin lành tôn giáo đại, hậu thuẫn trung tâm phát triển giới nay, Bắc Mỹ Châu Âu, lại phát triển dân tộc Hmơng, dân tộc có trình độ phát triển thấp, “dễ bị tổn thương” có đặc điểm bi hùng lịch sử dân tộc có tính quốc tế Mặt 81 khác, cịn ngun nhân gây nên bất ổn đời sống xã hội đồng bào dân tộc Hmông Sự phát triển “không bình thường” đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc Hmông năm gần nhiều nguyên nhân khác nhau, bắt nguồn từ khó khăn đời sống vật chất, số phong tục tập quán truyền thống đồng bào tỏ khơng cịn phù hợp với u cầu khách quan thời đại, trình độ dân trí thấp người dân, nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo đồng bào Bên cạnh đó, hệ thống trị sở cịn yếu kém, chưa qn triệt đầy đủ quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước nên thiếu thống nhận thức cách giải vấn đề đạo Tin lành Mặt khác, đạo Tin lành biết khai thác lợi mặt tôn giáo - tơn giáo đơn giản, gọn nhẹ dễ theo Tất điều tập hợp thành môi trường thuận lợi cho đạo Tin lành thâm nhập phát triển nhanh chóng vùng đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc Sự thâm nhập phát triển đạo Tin lành vào vùng đồng bào dân tộc Hmông miền núi phía Bắc có tác động to lớn đến đời sống đồng bào khu vực Sự tác động diễn phức tạp, đan xen giá trị nhân văn tác động tiêu cực Bên cạnh giá trị tích cực mà đạo Tin lành mang lại cho đời sống đồng bào như: khuyên đồng bào loại bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu không cịn phù hợp với sống tại, khơng mời thầy mo cúng nhà có người đau ốm, không tổ chức đám ma, đám cưới cách lãng phí, khơng nói dối, nghiện hút, tổ chức cướp vợ, khuyến khích việc học chữ v.v…thì bên cạnh đạo Tin lành có tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội đồng bào Nó gây xáo trộn lớn mặt tâm lý, tư tưởng, đời sống sinh hoạt đồng bào Hmơng, làm suy yếu hệ thống trị sở ta 82 Nghiêm trọng nữa, phát triển đạo Tin lành có nguy phá vỡ văn hóa truyền thống đồng bào vốn tồn từ bao đời nay, gây đoàn kết, chia rẽ sâu sắc thôn bản,… Trước ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin lành đời sống xã hội đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc nay, vấn đề đặt để hạn chế phát triển ảnh hưởng tiêu cực cần xây dựng giải pháp mang tính tổng thể, quan tâm toàn diện đến đời sống đồng bào, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào, củng cố niềm tin nhân dân Đảng, quyền,…chỉ có khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin lành mặt đời sống đồng bào Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc Đồng thời, động viên nhân dân vùng tích cực xây dựng sống nơi thơn góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh./ 83 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1993), “Chiến tranh nông dân Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph.Ăngghen(1994),“Chống ĐuyRinh”, phần thứ ba, CNXH, năm 1874 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph.Ăngghen (1995), “Lút vích Phoi - - bắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo số 55/VP: Sơ kết đợt thị 12 năm thực thị 10 tỉnh ủy, Công an tỉnh Hà Giang, - - 1999 Báo cáo việc thực nghị 24 NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VI) tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, phương hướng công tác thời gian tới, Ban đạo tổng kết nghị 24 TW, 30 - -1998 Ban đạo Tây bắc (2006), Thống kê đạo Tin lành tỉnh vùng Tây Bắc, ngày - 10 - 2006 Ban tơn giáo Chính phủ (1993), Công văn số 248/CV - TGCP ngày 25 - - 1993 Ban tơn giáo Chính phủ (1995), Một số tôn giáo Việt Nam (Tài liệu tham khảo - Lưu hành nội bộ) Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Báo cáo tổng quan Dự án khảo sát thực trạng Hội thánh Tin Lành Việt Nam - kiến nghị chủ trương sách 10 Ban Tơn giáo Chính phủ, Vụ Tin lành (1994), Tình hình nguyên nhân việc số đồng bào Hmông theo đạo Tin lành, Hà Nội 11 Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Đề án đấu tranh ngăn chặn hoạt động truyền đạo trái phép tà đạo, Hà Nội 84 12 Ban Tơn giáo phủ (2006), Đạo Tin lành Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 13 Ban Tơn giáo phủ (2012), Báo cáo tổng kết thực Chỉ thị số 01/2005/CT - TTg (2005), Hà Nội 12 Vi Hoàng Bắc (1997), “Về ảnh hưởng đạo Tin lành với văn hóa truyền thống huyện Bắc Hà - Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, Hà Nội 13 TS Hoàng Quốc Bảo (2010), Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tơn giáo tình hình mới, Tạp chí Lý luận trị, số 4, Hà Nội 14 GS.TS Trần Văn Bính chủ biên (2004), Văn hố dân tộc Tây Bắc Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Thanh Cao (2008), Ba năm thực Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, Số 5, Hà Nội 16 Chính phủ (2005), Nghị định hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Số: 22/2005/NĐ - CP, Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2005, Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Nghị Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, số 30a/2008/NQ - CP, Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2008 18 Dân tộc Hmông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 19 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đai hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 TS Hồng Minh Đơ chủ nhiệm (2001), Đạo Tin lành Việt Nam thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý, Kỷ yếu đề tài khoa học, Trung tâm khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo chủ trì 23 Hồng Minh Đơ (2006), Xu hướng biến động đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 24 Nguyễn Khắc Đức (2011), “Vấn đề đạo Tin Lành đồng bào dân tộc HMông Dao tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Luận văn Tiến sĩ khoa học Tôn giáo, Hà Nội 25 Mai Thanh Hải (2000), Từ điển Tín ngưỡng Tôn giáo Thế giới Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 26 Cầm Hùng (chủ biên) (2000), “Chống lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, mê tín, tơn giáo dân tộc Hmơng Thái thực âm mưu “Diễn biến hịa bình” Sơn La”, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sơn La 27 Nguyễn Xuân Hùng (2000), “Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 1, Hà Nội 28 Đặng Văn Hường (2001), “Hiện tượng truyền đạo Tin Lành trái phép “Vàng - Tin lành” vùng đồng bào H’mơng phía Bắc nước ta”, Luận văn thạc sỹ khoa học Tôn giáo, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 29 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Trung Hiếu (2007), Tôn giáo công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh phía Bắc, Tạp chí Dân tộc học, số 4, Hà Nội 86 31 Đỗ Kỷ Hợp (2001), Ảnh hưởng đạo Vàng Trứ - Tin Lành đồng bào dân tộc Hmông Hà Giang nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Tôn giáo, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (1995), “Những vấn đề tôn giáo nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Kinh thánh (1985), Trọn Cựu Ước Tân Ước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 35 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 17, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 25, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 37 Nguyễn Đức Lữ (1992), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tơn giáo”, Tạp chí nghiên cứu Lý luận, số 3, Hà Nội 38 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ chủ nhiệm (2005), Những giải pháp cơ để chống việc truyền đạo trái phép nước ta, đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng chủ trì, Hà Nội 39 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ chủ nhiệm (2005), Kỷ yếu đề tài nhánh sách Nhà nước Việt Nam đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía bắc nhằm phục vụ cho công tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ (thuộc đề án cấp Nhà nước), Viện Nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng chủ trì, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Lữ (Chủ nhiệm đề tài, 1999), “Sự phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Viện nghiên cứu Tôn giáo, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì 41 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 42 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Max Weber, Nền đạo đức Tin Lành tinh thần Chủ nghĩa tư bản, Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng Trần Hữu Quang dịch, Nxb Tri thức, 2008 47 Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Uỷ ban mặt trận tổ quốc tỉnh Cao Bằng (2009), Tham luận vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” địa phương có đạo Tin Lành Hội nghị tổng kết năm thực thông báo 160-TB/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố IX) chủ trương đạo Tin Lành Tỉnh uỷ Cao Bằng tổ chức tháng - 2009 48 M.chedlov M.P Filimonov E G, Yếu tố tơn giáo hình thành kinh tế tôn giáo đời sống đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, Tập 49 Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khố IX Về cơng tác tôn giáo, ngày 12 tháng năm 2003 50 Lê Đình Nghĩa (2001), “Quá trình xâm nhập ảnh hưởng đạo Tin Lành số vùng đồng bào H’mông tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Tôn giáo, Hà Nội 51 Th.S Lê Đình Nghĩa (2006), Báo cáo chuyên đề thái độ kinh nghiệm ứng xử địa phương vấn đề Tin Lành vùng 88 đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc (lưu hành nội bộ), Vụ công tác Tôn giáo - Ban dân vận Trung ương, Hà Nội 52 Nhà in Tin Lành (1958), “Điều lệ Hội thánh Tin Lành Việt Nam”, Sài Gịn 53 Lê Duy Phong - Hồng Văn Hoa (1999), “Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Vương Duy Quang (2000), “Vài nét quan hệ xã hội, tơn giáo tín ngưỡng truyền thống người H’mông theo đạo Vàng Việt Nam”, Hà Nội 55 Vương Duy Quang (2005), Văn hoá tâm linh người Hmông Việt Nam truyền thống tại, Nxb Văn hố thơng tin viện Văn hoá, Hà Nội 56 Vương Duy Quang (2007), Sự cải đạo theo Kitô giáo phận người Hmông Việt Nam khu vực Đông Nam Á từ cuối kỷ XIX đến nay, tạp chí Dân tộc học, số 4, Hà Nội 57 Mai Trung Sâm (2008), Tín ngưỡng người Hmơng Lao Cai nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 58 PGS TSKH Phan Xuân Sơn - ThS Lưu Văn Quảng đồng chủ biên (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 59 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hố Hmơng, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 60 Hà Thanh (2006), Khâu vai, sắc mầu lại, báo Hà Nội Cuối tuần Thứ Bảy, 30 - - 2006 61 Vũ Tất Thành (2009), Công tác đạo Tin Lành vùng đồng bào Hmông tỉnh Hà Giang nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 89 62 Ngô Hữu Thảo (2007), Giải pháp đạo Tin Lành vùng núi phía Bắc nước ta nay, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số 5, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Thắng chủ biên (2009), Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”? Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin Lành, Nxb Khoa học xã hội, Việt Nam 64 Tỉnh uỷ Điện Biên, Ban Dân vận (8 - 2007), Báo cáo chuyên đề Theo hợp đồng số 06 HĐ/TGCP 04/06/2007, Điện Biên phủ 65 Lương Thị Thoa (2001), Quá trình du nhập đạo Tin Lành - Vàng Trứ vào dân tộc Hmơng năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, Hà Nội 66 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số cơng tác đạo Tin Lành, Số: 01/2005/CT - TTg, ngày 04 tháng 02 năm 2005 67 Thanh Thuỷ (2008), Kết kinh nghiệm tổ chức đăng ký điểm nhóm sinh hoạt đạo Tin Lành Hà Giang, Tạp chí Dân Vận, số 9, Hà Nội 68 Đặng Nghiêm Vạn (2006), Dân tộc Hmơng (Mèo), Tạp chí Mặt Trận, số 31, Hà Nội 68 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2000), Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên, Nhiệm vụ cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 70 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo Tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Cư Hoà Vần - Hoàng Nam (1994): dân tộc Hmông việt nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 72 Viện Nghiên cứu tơn giáo Tín ngưỡng (2006), Sơ thảo tập giáo trình, giảng chương trình cử nhân trị chun nghành tôn giáo, tập (tài liệu lưu hành nội bộ) 90 73 Vụ Tin lành - Ban tơn giáo Chính phủ (2003), Báo cáo tổng quan, Dự án Khảo sát thực trạng Hội thánh Tin Lành Việt Nam - kiến nghị chủ trương, sách, Hà Nội 74 Vụ Tin lành - Ban tơn giáo Chính phủ (tháng năm 2009), Các tổ chức, hệ phái Tin Lành công nhận tư cách pháp nhân cấp đăng ký hoạt động tôn giáo, Hà Nội 75 Lê Vui (2008), Tôn giáo Tây Bắc thực trạng giải pháp, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số + 2, Hà Nội 76 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 77 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 78 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Vài nét khái quát tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, Hà Nội 79 http://Nhandan.com.vn/video/videoclip.asp?top=36&sub=47 &multimedia= 2381 80 http://Tuoitre.vn/chinhtri - Xahoi/phong - su - ky - su/378260/ Treo - ho - tren - cao - nguyen - da - ky - - Dau - chan - tim - nuoc html 81 http://www Cema.gov.vn 82.http://www.cema.gov.vn/modules.php?name= Contaent&mcid=124 83 https://vi.wikipedia.org/wiki/H’mong 91 ... đạo Tin lành đến đời sống đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc + Đưa số giải pháp để khắc phục, hạn chế ảnh hưởng đạo Tin lành đến mặt đời sống đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía. .. CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC HMƠNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƢỚC TA HIỆN NAY 40 2.1 Ảnh hƣởng tích cực 40 2.1.1 Ảnh hưởng đời sống tín... trào” đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc Hmông 1.3 Nguyên nhân phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc Trước tượng truyền đạo theo đạo Tin lành đồng bào dân tộc Hmông

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:56

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống của người Hmông

  • 1.1.1. Khái quát về người Hmông ở Việt Nam

  • 1.1.2. Tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống của đồng bào dân tộc Hmô

  • 1.2.1. Giai đoạn thứ nhất (từ 1985 - 1992)

  • 1.2.2. Giai đoạn thứ hai (từ 1992 - 2004)

  • .2.3. Giai đoạn thứ ba (từ 2005 đến nay)

  • 1.3.1. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân quá khó khăn

  • 1.3.2. Từ đặc điểm lịch sử và văn hoá của dân tộc Hmông

  • 1.3.3. Phong tục tập quán lạc hậu, trình độ dân trí thấp

  • 1.3.5. Sự yếu kém của hệ thống chính trị

  • 2.1. Ảnh hưởng tích cực

  • 2.1.1. Ảnh hưởng đối với đời sống tín ngưỡng, văn hóa

  • 2.1.2. Ảnh hưởng về lối sống, tập quán

  • 2.2.1. Đối với tín ngưỡng, văn hoá truyền thống

  • 2.2.3. Đối với kinh tế, chính trị - xã hội

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan