(Luận án tiến sĩ) sự chuyển biến của phong trào yêu nước chống pháp ở thái bình cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

163 36 0
(Luận án tiến sĩ) sự chuyển biến của phong trào yêu nước chống pháp ở thái bình cuối thế kỉ XIX   đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ LAN Sự chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỉ XIX đầu kỉ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn: GS ĐINH XUÂN LÂM PGS.TS NGUYỄN VĂN KHÁNH HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, đồ MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH KINH TẾ – CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở THÁI BÌNH CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX .18 1.1 Vài nét mảnh đất người Thái Bình lịch sử .18 1.2 Thái Bình cuối kỷ XIX 23 1.2.1 Chính trị – xã hội 23 1.2.2 Kinh tế 27 1.2.3 Văn hoá 32 1.3 Thái Bình đầu kỷ XX 34 1.3.1 Chính trị 34 1.3.2 Kinh tế 37 1.3.3 Văn hoá 43 1.3.4 Chuyển biến giai cấp xã hội 45 Tiểu kết chương 50 Chương NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở THÁI BÌNH CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 52 2.1 Chuyển biến tư tưởng 52 2.1.1 Chủ chiến, quốc - tư tưởng cốt lõi người dân Thái Bình đấu tranh chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX 52 2.1.2 Chuyển hướng tư tưởng theo khuynh hướng dân chủ tư sản 55 2.1.3 Chuyển hướng tư tưởng theo khuynh hướng vô sản 60 2.2 Chuyển biến hình thức đấu tranh 67 2.2.1 Vũ trang chống Pháp – hình thức chủ yếu phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX 67 2.2.1.1 Cuộc chiến đấu thành Nam Định 68 2.2.1.2 Đánh Pháp xâm lược khắp phủ , huyện tỉnh 71 2.2.1.3 Phong trào Kỳ Đồng - Mạc Đĩnh Phúc 78 2.2.2 Những hình thức phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình đầu kỷ XX 81 2.2.2.1 Đi du học 81 2.2.2.2 Mở trường học nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, bồi dưỡng nhân tài 89 2.2.2.3 Những hình thức khác 103 2.2.3 Phong trào đấu tranh đòi quyền sống, độc lập dân tộc 111 Tiểu kết chương 120 Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VỀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở THÁI BÌNH CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 123 3.1 Cơ sở chuyển biến 123 3.1.1 Những chuyển biến kinh tế – trị – xã hội Thái Bình cuối kỷ X I X - đầu kỷ XX 123 3.1.2 Truyền thống đấu tranh bất khuất, sáng tạo, nhạy cảm trước biến động lịch sử người dân Thái Bình 126 3.1.3 Vai trị lớp trí thức, đặc biệt dịng họ giàu có, yêu nước tiêu biểu 128 3.1.4 Ảnh hưởng phong trào yêu nước vùng phụ cận ( Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định) 134 3.2 Đặc điểm chuyển biến .139 3.2.1 Sự chuyển biến diễn liên tục, không đứt đoạn 139 3.2.2 Sự đời sớm Ban Tỉnh uỷ Thái Bình (6/1929) – nét độc đáo trình vận động đến thành lập Đảng Cộng sản tỉnh nông nghiệp .142 3.3 Những ưu điểm hạn chế 143 3.3.1 Những ưu điểm 144 3.3 Hạn chế 147 KẾT LUẬN 149 Chú thích 158 Danh mục cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến luận án 163 Sách tham khảo 164 Phụ lục 178 DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 1.6: Bảng 1.7: Bảng 1.8: Bảng 2.1 Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 3.1: Trang Thuế điền thổ thuế thân (1893 – 1899) 24 Tương quan số dân ruộng đất (1894) 28 Thống kê lần vỡ đê lớn (1892 – 1899) 30 Số lượng lính khố xanh tỉnh Thái Bình (11/1913) 35 Tình hình phân bố lính Thái Bình ( 11/1913) 36 Các khoản thu cho ngân sách địa phương (1913) 37 Thống kê số trường học sinh năm 1913 45 Thống kê số địa chủ lớn Thái Bình 47 Danh sách người Thái Bình tham gia phong trào Đơng Du .83 Người Thái Bình sang Trung Quốc tham gia Việt Nam Quang phục hội 86 Người Thái Bình sang Trung Quốc tham gia Việt Nam cách mạng niên 88 Các hiệu bn Thái Bình gây quỹ ủng hộ phong trào Đông du phong trào Nghĩa thục 91 Một số đấu tranh nơng dân Thái Bình (1929) 114 Hệ phả họ Nguyễn Động Trung 130 Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Thái Bình ngày .17 Bản đồ 1.1: Lịch sử phát triển đồng Bắc 19 Bản đồ 2.1: Phong trào chống Pháp phủ, huyện (1885 – 1896) 73 Bản đồ 2.2: Các hiệu buôn - hình thức gây quỹ ủng hộ Phong trào Đông du Nghĩa thục .92 Bản đồ 2.3: Phong trào Nghĩa thục Thái Bình (1907 – 1908) .95 Bản đồ 3.1: Bản đồ Thái Bình thuộc trấn Sơn Nam hạ tỉnh Nam Định 136 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng Cộng sản Việt Nam (1951), Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm lũ bán nước lũ cướp nứơc”[85,171] Đến tận cuối đời, trước lúc vĩnh biệt chúng ta, Người nói đến chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với thái độ trân trọng Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam ngày sản phẩm phong trào cách mạng sâu rộng nhân dân, nâng cao phát triển lên trình độ mới, lãnh đạo Đảng, điều kiện lịch sử Sở dĩ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có sức mạnh to lớn đến khơng chứa đựng sức mạnh thời đại mà cịn có sức mạnh truyền thống u nước dân tộc tích luỹ từ hàng nghìn năm lịch sử Bởi vậy, muốn hiểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đại phải hiểu cội nguồn từ chiều sâu lịch sử dân tộc, đặc biệt từ phong trào yêu nước chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hương, làng xóm Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Việt Nam nhiều hệ sử học nghiên cứu thu nhiều kết đáng kể Những học rút từ thực tế lịch sử đấu tranh chống thực dân xâm lược bọn phong kiến bán nước góp phần quan trọng vào nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, xây dựng đạo đức cách mạng, xây dựng văn hoá Việt Nam Tuy nhiên, công đổi đất nước đặt cho công tác giáo dục tư tưởng nói chung, cho việc nghiên cứu phong trào yêu nước chống xâm lược nói riêng nhiệm vụ yêu cầu Do đó, việc bổ sung tư liệu mới, việc giải số vấn đề phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn việc làm cần thiết góp phần chứng minh hình thành đường lối cứu nước theo hướng cách mạng vô sản nhằm phát huy sức mạnh cộng đồng, truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp để dân tộc Việt Nam bước vào thời kỳ với đủ lực hội nhập khu vực quốc tế Với ý nghĩa trên, việc nghiên cứu phong trào yêu nước, có phong trào yêu nước chống Pháp kỷ trước việc làm cần thiết cấp bách Đó lý chúng tơi chọn đề tài “ Sự chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX” làm đề tài luận án tiến sĩ Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn: - Là tỉnh nông nghiệp, bốn bề sông biển nên có khó khăn định thu nhận thơng tin với bên ngồi, Thái Bình lại địa bàn sớm bùng nổ phong trào đấu tranh yêu nước cách mạng với người ưu tú như: Nguyễn Công Thu, Nguyễn Danh Thọ, Nguyễn Danh Đới, Nguyễn Đức Cảnh Ngay sau Hội Việt Nam Cách mạng niên Nguyễn Ái Quốc thành lập Quảng Châu (6/1925), vào đầu năm 1927 chi Thanh Niên Thái Bình thành lập (chỉ sau Hà Nội) Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng niên Thái Bình khơng đời sớm mà cịn có số hội viên đông đảo so với nhiều tỉnh thành nước có tổ chức hồn chỉnh từ tỉnh bộ, huyện đến chi sở, có hệ thống giao thơng liên lạc cấp bộ, có quan in xuất báo - Khi Đảng Cộng sản Việt Nam đời, tổ chức cộng sản Thái Bình sâu rễ, bền gốc quần chúng, nguyên nhân dẫn đến biểu tình có quy mơ lớn: biểu tình gần 1000 nông dân Duyên Hà - Tiên Hưng nhân ngày Quốc tế lao động (1/5/1930); biểu tình nơng dân Tiền Hải (14/10/1930) Có nhiều nguyên nhân để lý giải tượng Một nguyên nhân truyền thống kháng Pháp từ Cần Vương đến phong trào yêu nước Đông du, Nghĩa thục nhiều hoạt động yêu nước khác diễn liên tục, sơi Thái Bình từ năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Đây địa phương hội tụ yếu nhân phong trào nước Nghiên cứu phong trào yêu nước giai đoạn Thái Bình bối - cảnh kháng Pháp Bắc kỳ với đặc điểm cụ thể góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Cận đại Việt Nam nói chung lịch sử Thái Bình nói riêng Qua đó, góp phần lý giải thêm nguyên nhân đời trưởng thành nhanh chóng Đảng Cộng sản Việt Nam tảng chủ nghĩa yêu nước địa phương cụ thể tỉnh Thái Bình Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài “ Sự chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX”, chúng tơi nhằm ba mục đích: - Trên sở tìm hiểu bối cảnh hình thành phát triển phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình, nhận thức đầy đủ nội dung chất phong trào - Làm sáng tỏ khuynh hướng phong trào (gồm nội dung đấu tranh, hình thức biểu ) để thấy chuyển biến (về tư tưởng, hình thức ) phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Làm rõ thêm đặc điểm vị trí phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình bối cảnh khu vực Bắc kỳ giai đoạn này, góp phần phục vụ nhu cầu nghiên cứu thực tiễn lý luận Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu: 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, bình diện tư tưởng hình thức biểu - Phạm vi: Luận án tập trung nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX (mốc cụ thể từ 1873 đến năm 1930) Đây hai mốc quan trọng đánh dấu chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình Cuối năm 1873, chưa có chuẩn y phủ Pháp, Sối phủ Nam kỳ Đuyprê (Dupré) định đánh chiếm Bắc kỳ với lý do: Bắc kỳ miếng mồi ngon mà Anh - Đức dịm ngó buộc triều đình Huế phải thừa nhận pháp lý chủ quyền Pháp ba tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) bị chúng chiếm từ năm 1867 chưa công nhận Kết ngày 20/11/1873, thành Hà Nội thất thủ, tiếp sau đó, hàng loạt tỉnh thành khác rơi vào tay quân Pháp: Hà Nam (26/11), Hải Dương (3/12), Ninh Bình (5/12), Nam Định (12/12) Sự đầu hàng quyền phong kiến, đặc biệt sau Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874), cho quần chúng có thực tiễn để nhận thức: chống Pháp phải đơi với chống triều đình phong kiến đầu hàng Từ đây, phong trào yêu nước Thái Bình có kẻ thù cụ thể q hương Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời khẳng định giai cấp công nhân nước ta trưởng thành có đủ khả đảm nhiệm vai trị lãnh đạo cách mạng Việt Nam Thái Bình tỉnh nông nghiệp, nông dân chiếm đa số, đội ngũ cơng nhân chưa hình thành, điều kiện chủ quan khách quan định, Đảng Thái Bình Đảng thành lập sớm nước (tháng 6/1929) Sự kiện đánh dấu bước ngoặt lịch sử chặng đường đấu tranh cách mạng nhân dân tỉnh Cũng nước, phong trào yêu nước Thái Bình từ có Đảng Cộng sản lãnh đạo chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối Vì vậy, năm 1930 chọn thời điểm kết thúc cho thời kỳ chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình mà Luận án đề cập Nội dung nghiên cứu: 3.2 Trong Luận án này, chúng tơi tập trung nghiên cứu số nội dung sau: - Bối cảnh kinh tế, trị – xã hội Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, sâu xem xét yếu tố kinh tế, trị - xã hội tác động đến trình hình thành phát triển phong trào yêu nước chống Pháp - Sự chuyển biến tư tưởng hình thức thể phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Những nét riêng phong trào yêu nước Thái Bình phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX có số giáo trình, sách tham khảo; số cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương đăng tạp chí khoa học Trung ương địa phương đề cập tới Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu như: - Phan Bội Châu: “ Việt Nam vong quốc sử”, 1905, phần viết Nguyễn Quang Bích - Phan Bội Châu - Đặng Đoàn Bằng: “ Việt Nam nghĩa liệt sử”, 1918, viết Nguyễn Hữu Cương gia đình ơng - Trần Văn Giàu: “Chống xâm lăng” NXB Xây dựng Hà Nội, 1957 - Đào Duy Anh: “Lịch sử cách mạng Việt Nam từ 1862 – 1930”, 1955 - Phạm Văn Thụ: “Thái Bình phong vật chí”, 1900, chữ Hán (Phần III: Nhân vật, phần V: Tình trạng việc đánh dẹp) - P Pasquier: “Tỉnh Thái Bình”, 1904 (chương II: trình lịch sử, tr 11 33) - P.Grossin: “Lịch sử tỉnh Thái Bình” 1921 - “Lịch sử đội lính khố xanh Trung – Bắc kỳ”- tập 1930 - “ Lịch sử quân xứ Đông Dương” Tập 2, 1933 145 Về tư tưởng, trình tham gia phong trào chống Pháp địa phương, trí thức u nước Thái Bình chứng kiến thất bại hệ ý thức phong kiến bất lực hệ ý thức tư sản trước nhiệm vụ lịch sử Sau chiến tranh giới thứ nhất, chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Việt Nam nhiều đường, đặc biệt qua tác phẩm Nguyễn Ái Quốc “Đường Cách mệnh”, thông qua hoạt động tuyên truyền đấu tranh Đảng Cộng sản Pháp Đảng Cộng sản Trung Quốc, qua hoạt động cán Việt Nam đào tạo từ Quảng Châu, Mátxcơva Pari… Những người yêu nước Thái bình tích cực tiếp thu tư tưởng giai cấp vô sản, tuyên truyền tư tưởng Mác – Lênin vào đông đảo quần chúng nhân dân Sự chiến thắng tư tưởng vô sản Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh phong trào yêu nước Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX thật “tự nhiên”, lôgic tất yếu Những chuyển biến tư tưởng trở thành tảng để phong trào chống Pháp Thái Bình có chuyển biến tổ chức hình thức đấu tranh Về tổ chức, cuối kỷ XIX đến năm 20 kỷ XX, phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình chưa có tổ chức thống đến tháng 6/1929 Thái Bình trở thành tỉnh nước có hệ thống tổ chức Việt Nam cách mạng Thanh niên hoàn chỉnh ba cấp (Tỉnh – huyện – sở) Đến đầu năm 1930 có 33 chi Đảng Cộng sản với hàng trăm đảng viên Các chi trở thành hạt nhân lãnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng đòi quyền sống độc lập dân tộc Thái Bình giai đoạn Về lãnh đạo phong trào có chuyển biến Nếu cuối kỷ XIX lãnh đạo phong trào chủ yếu sĩ phu, văn thân yêu nước đến đầu kỷ XX lãnh đạo phong trào yêu nước chống pháp Thái Bình thuộc trí thức u nước 146 Những chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp nước ta từ cuối kỷ XIX đến năm 1930, suy cho tìm kiếm, lựa chọn giai cấp lãnh đạo có đủ khả đưa quần chúng giành lại độc lập cho đất nước tự cho nhân dân Thái Bình coi địa phương tiêu biểu cho chuyển biến phong trào nước giai đoạn Trong suốt trình vận động phong trào đấu tranh u nước, Thái bình ln ln địa phương tiếp nhận khởi xướng phong trào yêu nước cách sớm Nếu cuối kỷ XIX, tư tưởng chủ chiến, quốc phương pháp vũ trang chống Pháp sợi đỏ xuyên suốt phong trào yêu nước Thái Bình, đến đầu kỷ XX người yêu nước sớm ý thức yêu cầu muốn đánh thắng thực dân Pháp phong kiến tay sai phải có đường phương pháp hồn tồn Đó nhiều lý để trả lời câu hỏi chuyển biến phong trào yêu nước Thái Bình lại diễn liên tục, rộng khắp, với nhiều hình thức phong phú đến Ở thời kỳ, phong trào, Thái Bình có nét riêng Đó là: - Là địa phương có phong trào Đơng du, Nghĩa thục xuất sớm - Nơi có hoạt động tiêu biểu Việt Nam Quang phục hội (giết Tuần phủ Nguyễn Duy Hàn) - Tỉnh có hoạt động Việt Nam Quốc dân đảng mạnh (Phụ Dực) - Tỉnh nước có hệ thống tổ chức hồn chỉnh Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (tỉnh - huyện - chi bộ) có nhiều nhân vật đóng vai trị quan trọng vào việc thành lập trì hoạt động tổ chức Bắc kỳ - Tỉnh có chi đảng cộng sản đời sớm… Xin lấy phong trào mở trường học làm ví dụ 147 Phong trào Nghĩa thục Thái Bình xuất sớm tồn kéo dài so với Hà Nội nhiều nơi khác So với số tỉnh Bắc kỳ như: - Hà Đông (với ba phân hiệu: thơn Canh, thơn Tây Mỗ huyện Hồi Đức, thơn Tân Hội huyện Đan Phượng) - Bắc Ninh (làng Đình Xuyên, huyện Gia Lâm) - Hưng Yên (hai huyện Văn Giang Yên Mỹ) - Hải Dương (làng Tạ Xá, huyện Nam Sách)… Thái Bình, phong trào Nghĩa thục lan rộng đến nhiều làng huyện: Kiến Xương, Tiền Hải, Đông Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ Ở xã An Dục - huyện Quỳnh Phụ, phong trào phát triển mạnh đến mức người đứng đầu lập “Hương ước” gồm 24 điều, đem khắc vào bia đá để đình làng Vào giai đoạn phát triển phong trào, họ cử người liên hệ với phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám Mặt khác họ lập hội hữu tương trợ lẫn hình thức hội dệt vải, hội hiếu, hội hỷ [128,83] Hiện tượng phong trào An Dục sớm có liên hệ với phong trào Yên Thế, giống Đơng kinh nghĩa thục Hà Nội có quan hệ với nghĩa quân Yên Thế kế hoạch đánh chiếm Hà Nội sau này, biểu rõ khác Đông kinh nghĩa thục với phong trào Duy Tân nói chung đầu kỷ XX Điều chứng tỏ “Đông kinh nghĩa thục không mang tính chất tân cải cách, mà cịn có xu hướng kết hợp với phong trào đấu tranh vũ trang”[128,99] Cũng giống phong trào Đông du Phan Bội Châu, “Đông kinh nghĩa thục trở thành phong trào tổng hợp khuynh hướng cách mạng, đại biểu cho ý chí tiến lúc Bằng hoạt động tích cực: dạy chữ quốc ngữ, trừ hủ tục, diễn thuyết, mở hội buôn…, phong trào Nghĩa thục Thái Bình thực trở thành 148 phong trào yêu nước đối tượng đấu tranh bọn thực dân phong kiến phong tục tập quán lạc hậu mà bọn cướp nước bán nước cố tình trì để phục vụ cho quyền lợi chúng Đây hoạt động văn hoá với việc mở trường dạy học theo lối nhằm đào tạo lớp người nối tiếp cho phong trào đấu tranh yêu nước nghiệp phục hưng dân tộc Là tỉnh nông nghiệp, năm 1930 chưa có tầng lớp cơng nhân, Đảng Đảng Cộng sản Đơng Dương Thái Bình lại đời sớm (tháng 6/1929) - thời với Nam Định, sau hai tuần so với Bắc kỳ (Đông Dương cộng sản Đảng), sau ba tháng so với Hà Nội, trước Nghệ Tĩnh tháng… Mặc dù vừa thành lập, Đảng Thái Bình lãnh đạo quần chúng nhân dân làm nên cao trào đấu tranh chống Pháp sôi vào năm 1930 mà đỉnh cao biểu tình nơng dân Dun Hà - Tiên Hưng biểu tình nơng dân Tiền Hải Do Thái Bình địa phương có phong trào cách mạng mạnh Bắc kỳ nên trình chuẩn bị dự thảo Luận cương trị Đảng (năm 1930), đồng chí Trần Phú chọn Thái Bình địa bàn khảo sát phong trào nơng dân Chính kết khảo sát từ phong trào nơng dân Thái Bình phong trào nhiều tỉnh khác, tạo sở thực tế góp phần hồn chỉnh nội dung Luận cương Đảng [43,181] 3.3.2 Hạn chế Phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX có hạn chế lớn chuyển biến diễn chưa đồng thời, chưa thống địa phương tỉnh Ví dụ: phong trào cuối kỷ XIX Thái Bình diễn nhanh nhạy, sôi huy thủ lĩnh tiếng tỉnh xét không gian, phong trào diễn chủ yếu vùng Bắc Thái Bình (Thần Khê, Đơng Quan, Hưng Nhân cũ, thuộc huyện Đông Hưng), hay vùng 149 Kiến Xương, Tiền Hải (vùng Nam Thái Bình) – địa phương có dòng họ lớn với văn thân, sĩ phu, trí thức tiêu biểu Các dịng họ tiêu biểu, mặt coi yếu tố tạo nên sở cho chuyển biến chung phong trào yêu nước Thái Bình giai đoạn này, mặt khác, phong trào giới hạn địa phương có dịng họ tiêu biểu lại yếu tố tạo nên hạn chế phong trào Ví dụ đầu kỷ XX, phong trào Nghĩa thục Thái Bình coi địa phương tiêu biểu cho phong trào Bắc kỳ, trường mở nơi quê hương thủ lĩnh Nguyễn Hữu Cương (Động Trung, Hồng Thái – Kiến Xương); Ngô Quang Đoan (Trình Phố – Tiền Hải); Đào Nguyên Phổ (An Dục- Quỳnh Phụ) Ngay hiệu bn – hình thức gây quỹ ủng hộ phong trào Đông du phong trào Nghĩa thục, mở địa điểm nhiều có gắn bó với dịng họ tiêu biểu (Đông Động - Đông Quan, Tri Lai – Vũ Thư, Hồng Thái – Kiến Xương, Vũ Quý – Kiến Xương ) Hạn chế bắt đầu khắc phục phong trào u nước Thái Bình có lãnh đạo thống Ban Tỉnh uỷ, biểu rõ qua biểu tình nơng dân hai huyện Duyên Hà - Tiên Hưng (1/5/1930) biểu tình nơng dân huyện Tiền Hải (14/10/1930) Ở đây, chủ nghĩa yêu nước, yếu tố dân tộc khơi dậy đông đảo quần chúng nhân dân Nó vượt khỏi khơng gian số dòng họ tiêu biểu để trở thành phong trào rộng lớn đông đảo quần chúng nhân dân Đây yếu tố định làm nên thành cơng khởi nghĩa giành quyền Thái Bình vào 15 năm sau – thành cơng Cách mạng Tháng Tám năm 1945 149 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX cho phép rút số kết luận chung, chủ yếu học kinh nghiệm lịch sử đây: Lịch sử xâm lược Việt Nam chủ nghĩa thực dân Pháp nửa cuối kỷ XIX lịch sử chống xâm lược anh dũng, liệt nhân dân ta nhiều hình thức khác Đó phong trào vũ trang kháng Pháp sĩ phu khoa bảng, quan chức yêu nước lãnh đạo ngày lan rộng, đặc biệt sau vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương (năm 1885) Trong thời kỳ này, người dân Thái Bình (đặc biệt nơng dân) cảm nhận cách sâu sắc cụ thể hết thân phận người dân nước Do họ tích cực tham gia vào tổ chức yêu nước, sẵn sàng đứng vào hàng ngũ người chiến đấu chống xâm lược quê hương Phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình dấy lên mạnh mẽ từ thực dân Pháp nổ súng đánh thành Nam Định (1873) Trước thất bại phong trào Cần Vương, nhu nhược Triều đình nhà Nguyễn; nhân dân nhiều vùng quê khác nước, người dân Thái Bình trăn trở nhiều nguyên nhân nước, bế tắc đấu tranh vũ trang chống Pháp; để suy ngẫm, hành động nhằm giành lại độc lập dân tộc, giải phóng quê hương - đất nước khỏi ách ngoại xâm Từ phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỷ XIX, phong trào Đông du, Duy tân, Đông Kinh nghĩa thục đầu kỷ XX đến phong trào Cộng sản năm 1927 – 1930 thời kỳ phong trào yêu nước chống Pháp phát triển sâu rộng, liên tục, có chuyển biến chất Thái Bình Các khuynh hướng trị, hình thức biểu phong trào 150 thật đa dạng, phong phú, bắt nguồn từ tình yêu quê hương đất nước nồng nàn; từ lòng căm thù cao độ bọn thực dân xâm lược hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc, giành lại bình yên cho quê hương, làng xóm Có nhiều lý để phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX phát triển sâu rộng, bền Trước hết, người Thái Bình có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhạy cảm trước biến động lịch sử, khơng sợ khó; sẵn sàng bảo vệ thành lao động mình, có ý thức cộng đồng, cộng cảm làng xóm Cuối kỷ XIX, chủ chiến, quốc tư tưởng cốt lõi người dân Thái Bình hình thức đấu tranh chủ yếu, phổ biến lúc vũ trang chống Pháp Hình thức thu hút lực lượng lớn nông dân tham gia Các lực lượng yêu nước đánh chiếm lỵ sở, phủ, huyện, sứ, dinh thự quyền thực dân, gây cho chúng nhiều tổn thất Ở đây, vai trị “ơng Đề”, “ơng Lãnh” sĩ phu khoa bảng đứng tổ chức lãnh đạo phong trào khẳng định Đầu kỷ XX, hiệu “Trung quân quốc” thời kỳ Cần Vương khơng cịn tác dụng động viên, tập hợp nhân dân đứng dậy đấu tranh trước nữa, người dân Thái Bình tìm tịi, hướng theo đường cứu nước mới, theo luồng tư tưởng phong trào cách mạng Đông Á Từ phạm trù phong kiến sang phạm trù tư sản, lực lượng phong trào khơng có nơng dân mà mở rộng với tham gia nhiều lực lượng xã hội Vai trị lãnh đạo có thay đổi, tầng lớp sĩ phu yêu nước có nguồn gốc phong kiến, chịu ảnh hưởng trào lưu dân chủ tư sản nên theo đường cứu nước mới, với gương mặt tiêu biểu: Nguyễn Hữu Cương, Ngô Quang Đoan, Nguyễn Công Úc, Nguyễn Công Vỹ, Phạm Tư Trực, Đào Nguyên Phổ Dù thể 151 hình thức mục tiêu mà phong trào hướng tới giải phóng dân tộc – khát vọng đơng đảo tầng lớp nhân dân tỉnh Trước sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh nước nói chung, Thái Bình nói riêng diễn sơi nổi, rộng khắp, nhiều hình thức với quy mô, cấp độ khác nhau, song thất bại Sự thất bại phong trào yêu nước cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX bất lực ý thức hệ phong kiến thất bại hệ tư tưởng tư sản trước nhiệm vụ lịch sử, song có tác dụng lớn lao ý nghĩa quan trọng Cùng với diễn biến tình hình nước giới sau chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào u nước chống Pháp Thái Bình có chuyển biến chất Là tỉnh nông nghiệp, nông dân chiếm đa số, khơng có giai cấp cơng nhân; đến cuối năm 1928 Thái Bình trở thành địa phương nước có tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên hoàn chỉnh ba cấp (trong nhiều nơi khác có tỉnh chi bộ), với số hội viên 1/3 số hội viên Kỳ Bắc Kỳ, 1/5 số hội viên nước Nhiều niên Thái Bình vừa trực tiếp xây dựng phong trào địa phương vừa tham gia tổ chức phong trào địa phương khác Nguyễn Công Thu tham gia thành lập bí thư chi Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Hà Nội; Nguyễn Tường Loan, Nguyễn Đức Cảnh xây dựng phong trào cho thành phố Hải Phòng Đặc biệt, Nguyễn Công Thu Nguyễn Danh Đới người tham gia thành lập Kỳ Bắc kỳ, Nguyễn Danh Đới giữ chức vụ Bí thư Kỳ Bắc kỳ (7/1927) Ở tỉnh Thái Bình, từ cuối năm 1928, Tỉnh uỷ lãnh đạo quần chúng đấu tranh địi giảm sưu thuế, chia lại ruộng cơng, chống chiếm đoạt ruộng đất, chống hà lạm công quỹ, chống phù thu lạm bổ, địi giảm tơ, giảm tức, địi tăng cơng làm th, địi giảm bớt đóng góp phe, giáp, làng, 152 xã…Đặc biệt, biểu tình 1.000 nông dân thuộc hai huyện Duyên Hà Tiên Hưng (1/5/1930), biểu tình 700 nơng dân huyện Tiền Hải (14/10/1930) với hiệu: - Không đụng đến công nông Nghệ Tĩnh - Trả lại tiền đào sông Cốc Giang - Phá tư điền gián thành cơng điền qn cấp - Địi giảm sưu thuế, xoá bỏ việc bắt muối, bắt rượu - Ủng hộ Liên bang Xô Viết… trở thành hai đấu tranh lớn, tiêu biểu, mở đầu cho thời kỳ đấu tranh quần chúng cách mạng toàn xứ Bắc kỳ lãnh đạo Đảng Trong thị Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (18/11/1930) việc “ thành lập Hội Phản đế đồng minh” ghi nhận: “ Ở Bắc kỳ phong trào Thái Bình” Trong thư Xứ uỷ Bắc kỳ gửi cấp đảng khẳng định: “ Cuộc biểu tình lưu huyết Tiền Hải, Thái Bình bước đầu công quần chúng đấu tranh kịch liệt Bắc kỳ”[43,181] Ngày 14/10 nước chọn “Ngày nơng dân Việt nam” Có thể nói, Tỉnh uỷ 33 chi đảng Thái Bình nhận thức vấn đề nông dân ruộng đất, biết gắn phong trào Thái Bình với phong trào nước nên tập hợp quần chúng, tổ chức đấu tranh có quy mơ lớn tồn tỉnh Điều khẳng định bước trưởng thành vượt bậc đảng non trẻ, tạo tiền đề thuận lợi cho Đảng Thái Bình trình lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương giai đoạn Việc nghiên cứu chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX phương diện: 153 chuyển biến tư tưởng, chuyển biến tổ chức đạo, lãnh đạo phong trào, hình thức thể cho thấy: phong trào yêu nước chống Pháp xuất hiện, tồn phát triển đất Thái Bình nói riêng, nước nói chung ln tuân theo quy luật đấu tranh giải phóng dân tộc điều kiện thời đại – thời đại mở từ sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (năm 1917) Q trình chịu tác động nhân tố khách quan chủ quan phương diện: kinh tế, trị, văn hố - xã hội Đó thời kỳ mà hậu sách khai thác bóc lột thuộc địa, bóc lột kinh tế quy mô lớn chủ nghĩa tư Pháp Đơng Dương nói chung, Việt Nam nói riêng dẫn tới xuất giai cấp tầng lớp xã hội mới, bất chấp hạn chế, chèn ép chế độ cai trị hà khắc, độc tài Xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thi hành sách bóc lột nhân dân ta “thuế máu”; đầu độc dân ta thuốc phiện, rượu cồn; đày đoạ dân ta chiến trường châu Âu, chiến tranh giới thứ nhất; đàn áp dã man phong trào yêu nước Công khai thác thuộc địa làm biến đổi mạnh mẽ cấu kinh tế - xã hội Những biến đổi góp phần tạo nên sở vật chất, tinh thần cho tiếp thu luồng tư tưởng mới, đưa phong trào đấu tranh nhân dân ta hướng: chuyển biến từ phạm trù phong kiến sang phạm trù tư sản vô sản Thực tiễn phong trào Thái Bình giai đoạn ví dụ sinh động Nghiên cứu chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX mối quan hệ lịch sử không thấy nét riêng, đặc trưng, mức độ chuyển biến, xu hướng chuyển biến phong trào địa phương cụ thể, mà cho thấy nỗ lực dân tộc ta việc tìm tịi, xác định đường lối cứu nước giải phóng dân tộc phương pháp hội nhập với xu cách mạng 154 chung thời đại Qua rút học bổ ích vai trò quan trọng chủ nghĩa yêu nước (khởi đầu lòng yêu nước) chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp nước ta cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX nói riêng nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta lịch sử nói chung Những học lịch sử:  Sự chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX phản ánh học lịch sử việc khai thác, tập hợp sử dụng lực lượng quần chúng nhân dân tham gia vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước Sức mạnh đấu tranh, phong trào giải phóng dân tộc tạo nên nhiều yếu tố, đó, nhận thức, mức độ tham gia quần chúng nhân dân vô quan trọng; song phải tuỳ điều kiện cụ thể thời thích hợp mà xác định biện pháp, cách thức tiến hành cho phù hợp Khai thác sức mạnh quần chúng trình sử dụng hiệu phương pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục; trình thức tỉnh quần chúng, để họ thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ tham gia phong trào, sẵn sàng đem hết tinh thần sức lực, tính mạng tài sản phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước, quê hương giàu mạnh Nói cách khác – khai thác tập hợp sức mạnh quần chúng nhân dân trình chuẩn bị lực lượng, tạo nên bạo lực cách mạng, nhằm đánh thắng kẻ thù, giành thắng lợi hoàn toàn Lịch sử phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX phản ánh nhiều cách thức khai thác sức mạnh quần chúng nhân dân Các sĩ phu yêu nước, nhà khoa bảng cuối kỷ XIX thơng qua tình thày trị, tình bạn, quan hệ họ hàng, làng xóm để tổ chức, 155 tập hợp lực lượng yêu nước chống Pháp Sau thành Nam Định thất thủ (1883), uy tín tài tổ chức mình, Hồng giáp Phạm Văn Nghị (bên Hữu ngạn Sông Hồng), Nguyễn Mậu Kiến (bên Tả ngạn Sông Hồng) chiêu mộ hàng ngàn nghĩa sĩ xây dựng cứ, hình thành hai lực lượng u nước chống Pháp đóng chốt hai bên Sơng Hồng, làm ỷ dốc, nương dựa vào Đặc biệt, Nguyễn Mậu Kiến Doãn Khuê phối hợp chắt chẽ với ông Đề, ông Đốc, ông Lãnh lãnh đạo toàn mặt trận huyện Tả ngạn Sơng Hồng Vũ Tiên, Thư Trì, Chân Định, Tiền Hải chống giặc Nhiều làng huy động lực lượng địa phương xây dựng kháng chiến, rèn vũ khí, cơng vào phủ, huyện tỉnh Phong trào Kỳ Đồng – Mạc Đĩnh Phúc tập hợp nhân dân hình thức mộ dân khai khẩn đồn điền Chợ Kỳ ( Yên Thế, Bắc Giang, nhằm xây dựng chống Pháp, mở rộng phạm vi hoạt động Khi phong trào Cần Vương thất bại, trí thức u nước Thái Bình tập hợp niên nhiệt tình, dũng cảm tham gia vào phong trào Đông du, Nghĩa thục, tham gia lớp huấn luyện Quảng Châu Nguyễn Ái Quốc chủ trì Sau này, với nhãn quan tồn diện, người theo chủ nghĩa Cộng sản biết kết hợp chặt chẽ việc sử dụng phương pháp hệ trước với việc sâu tuyên truyền, dẫn dắt, thức tỉnh, đoàn kết, huấn luyện quần chúng, đưa họ vào đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, Đảng Cộng sản Việt Nam phải xây dựng khối công nông liên minh vững sau khối liên minh công nhân với nông dân trí thức, để từ tập hợp, huy động đông đảo tầng lớp nhân dân vào Mặt trận dân tộc thống – Mặt trận đại đoàn kết dân tộc, nhân tố định thắng 156 lợi cách mạng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mà cách mạng xã hội chủ nghĩa  Qua thực tế lịch sử phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, vấn đề trí thức vận động phong trào dân tộc có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển phong trào “ Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng”, nguyên lý vận động cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin Lịch sử phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Việt Nam nói chung Thái Bình nói riêng cho ta nhận thức rõ vai trị trí thức hình thành đội ngũ trí thức dân tộc thời Cận đại Họ mang vốn văn hố truyền thống dân tộc tiếp nhận tri thức thời đại (từ tự tư sản đến chủ nghĩa Mác – Lênin) trở thành người gánh vác sứ mệnh thức tỉnh dân tộc – từ thức tỉnh cải cách đến thức tỉnh cách mạng Vào nửa sau kỷ XIX, trước chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, tầng lớp trí thức bị phân hố tư tưởng Một phận gồm trí thức quan lại cao cấp tỏ hoang mang lo sợ thoả hiệp đầu hàng, chí cấu kết với bọn xâm lược; phận sĩ phu khác (bao gồm trí thức quan lại vừa nhỏ) tự nguyện đứng phía nhân dân, hăng hái đấu tranh để bảo vệ độc lập, tự cho Tổ quốc Họ vượt qua tư tưởng trung quân Nho giáo Nhưng bị chi phối điều kiện lịch sử hạn chế nhận thức, sĩ phu khơng thể tìm lối cho mình; khơng thể đưa nghiệp kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn Sang đầu kỷ XX, tảng kinh tế, xã hội đổi khác, trào lưu tư tưởng có tính chất tư sản từ phương Tây qua Nhật Bản, Trung Quốc ạt tràn vào Việt Nam Đứng tiếp nhận tư tưởng 157 trước hết sĩ phu, trí thức yêu nước Trong điều kiện lịch sử nói trên, vận động cứu nước phận sĩ phu yêu nước tiến lãnh đạo phát triển lên bước mới, bị phân thành hai khuynh hướng với hai đường lối hai phương pháp khác (cải cách bạo động) Song hai xu hướng lại khơng có đối lập nhau; trái lại hỗ trợ, thúc đẩy phát triển, hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nước Tất phong trào đấu tranh yêu nước họ lãnh đạo hay đại diện bùng lên mạnh mẽ, sơi thời, song cuối khơng khỏi kết cục thất bại Mặc dù vậy, hy sinh thất bại họ vô ích; để lại cho hệ sau học lịch sử thiết thực để “Trơng bánh xe đổ trước, thay đổi đường thất bại, tìm kiếm đường thành cơng” chí sĩ Phan Bội Châu đầu kỷ XX hy vọng Sau chiến tranh giới thứ nhất, rút kinh nghiệm thất bại hệ sĩ phu trước đó, lớp trí thức (trí thức Tây học tiểu tư sản tư sản lớp dưới) tìm tòi, thể nghiệm đường cứu nước Con đường sau nhà trí thức cách mạng vĩ đại Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đúc kết thành chân lý cho tất người yêu nước Việt Nam là: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Trong nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đặc biệt năm tiến hành công đổi đất nước, tỉnh nông nghiệp, Đảng nhân dân Thái Bình nỗ lực phấn đấu giành nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế – xã hội – văn hoá Những kết góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, thay 158 đổi mặt nông thôn, tạo tiền đề để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn năm tới Một nông thôn giàu đẹp, đáp ứng yêu cầu phát triển mà công đổi đất nước đặt ra, mục tiêu phấn đấu khơng riêng Thái Bình mà cịn mục tiêu nước Đó điều mà hệ trước mơ ước: “Nước mạnh, dân giàu./ ... CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở THÁI BÌNH CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX Những năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, phong trào u nước chống Pháp Thái Bình có chuyển biến từ khuynh... trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Những nét riêng phong trào yêu nước Thái Bình phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Phong trào yêu. .. luận án chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp Thái Bình cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, bình diện tư tưởng hình thức biểu - Phạm vi: Luận án tập trung nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Thái

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vài nét về mảnh đất và con người Thái Bình trong lịch sử.

  • 1.2. Thái Bình cuối thế kỷ XIX:

  • 1.2.1. Chính trị - xã hội

  • 1.2.2. Kinh tế :

  • 1.2.3. Văn hóa:

  • 1.3. Thái Bình đầu thế kỷ XX:

  • 1.3.1. Chính trị:

  • 1.3.2. Kinh tế:

  • 1.3.3. Văn hoá :

  • 1.3.4. Chuyển biến mới trong các tầng lớp xã hội:

  • 2.1. CHUYỂN BIẾN VỀ TƯ TƯỞNG:

  • 2.1.2. Chuyển hướng tư tưởng theo khuynh hướng dân chủ tư sản:

  • 2.1.3. Chuyển hướng tư tưởng theo khuynh hướng vô sản:

  • 2.2. CHUYỂN BIẾN VỀ HÌNH THỨC ĐẤU TRANH:

  • 2.2.3. Phong trào đấu tranh đòi quyền sống, độc lập dân tộc:

  • 3.1. Về cơ sở của sự chuyển biến.

  • 3.1.3. Vai trò của lớp trí thức, đặc biệt là từ các dòng họ giàu có -yêu nước tiêu biểu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan