(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xử lý rhodamine b bằng phương pháp oxi hóa sử dụng quặng pyrolusite làm xúc tác ở nhiệt độ thường và áp suất thường

74 23 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xử lý rhodamine b bằng phương pháp oxi hóa sử dụng quặng pyrolusite làm xúc tác ở nhiệt độ thường và áp suất thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Khanh NGHIÊN CỨU XỬ LÝ RHODAMINE B BẰNG PHƢƠNG PHÁP OXI HÓA SỬ DỤNG QUẶNG PYROLUSITE LÀM XÚC TÁC Ở NHIỆT ĐỘ THƢỜNG VÀ ÁP SUẤT THƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Khanh NGHIÊN CỨU XỬ LÝ RHODAMINE B BẰNG PHƢƠNG PHÁP OXI HÓA SỬ DỤNG QUẶNG PYROLUSITE LÀM XÚC TÁC Ở NHIỆT ĐỘ THƢỜNG VÀ ÁP SUẤT THƢỜNG Chun ngành: Hóa Mơi Trường Mã số: 60 44 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS TRẦN HỒNG CÔN Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu xử lý Rhodamine B phƣơng pháp oxi hóa sử dụng quặng pyrolusite làm xúc tác nhiệt độ thƣờng áp suất thƣờng” Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu thân, phần lớn em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Hóa Học - Trường Đại Học Khoa Học Tự nhiên - Đa ̣i Ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i Với lòng biế t ơn sâu sắ c , em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Trần Hồng Côn đã giao đề tài và nhiê ̣t tin ̀ h giúp đỡ , cho em những kiế n thức quý báu quá trình thực hiê ̣n luâ ̣n văn Em xin chân thành cảm ơn các thầ y , cô phòng thí nghiê ̣m Hóa Môi Trường đã tâ ̣n tiǹ h chỉ bảo và hướng dẫn em suố t thời gian làm viê ̣c ta ̣i phòng thí nghiệm Em xin cảm ơn các phòng thí nghiê ̣m Khoa Hóa Ho ̣c - Trường Đa ̣i Ho ̣c Khoa Ho ̣c Tự Nhiên đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ em quá trình làm thực nghiê ̣m Xin chân thành cảm ơn các b ạn ho ̣c viên, sinh viên làm viê ̣c phòng thí nghiê ̣m Hóa Môi Trường đã giúp đỡ quá trin ̀ h tim ̀ tài liê ̣u và làm thực nghiê ̣m Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Khanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 NƢớC THảI DệT NHUộM 1.1.1 Thuốc nhuộm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguồn phát sinh nước thải công nghiệp dệt nhuộm 1.1.4 Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm 1.1.5 Tác hại ô nhiễm nước thải dệt nhuộm 10 1.2 ĐặC ĐIểM NƢớC THảI DệT NHUộM VIệT NAM 11 1.2.1 Mức độ tiêu hao hóa chất, thuốc nhuộm ngành dệt 11 1.2.2 Thông số nhiễm điển hình nước thải dệt nhuộm Việt Nam .12 1.3 PHƢƠNG PHÁP Xử LÝ NƢớC THảI DệT NHUộM 14 1.3.1 Phương pháp hóa lý .15 1.3.1.1 Phương pháp keo tụ 15 1.3.1.2 Phương pháp hấp phụ 16 1.3.2 Phương pháp lọc 17 1.3.3 Phương pháp sinh học .17 1.3.4 Phương pháp điện hóa .18 1.3.5 Phương pháp hóa học 18 1.3.5.1 Phương pháp khử hóa học 18 1.3.5.2 Phương pháp oxy hóa hóa học .19 1.3.5.3.Phương pháp oxy hóa pha lỏng (WO) 20 1.4 Giới thiệu chung Rhodamine B (RhB) 20 1.5 PYROLUSITE, MANGAN ĐIOXIT 21 1.5.1 Giới thiệu chung quặng pyrolusit .21 1.5.2 Giới thiệu mangan đioxit 22 1.6 Ý TƢởNG .26 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM .28 2.1 MụC TIEU VA NộI DUNG NGHIEN CứU 28 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 2.1.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 2.2 DụNG Cụ VÀ HÓA CHấT 28 2.2.1 Dụng cụ 28 2.2.2 Hóa chất 29 2.2.2.1 Chuẩn bị hóa chất để chế tạo vật liệu 29 2.2.2.2 Chuẩn bị hóa chất để phân tích mẫu 29 2.3 CAC PHƢƠNG PHAP PHAN TICH AP DụNG TRONG THựC NGHIệM .30 2.3.1 Xác định Rhodamine B phương pháp trắc quang 30 2.3.1.1 Xác định buớc sóng hấp thụ cực đại RhB .30 2.3.1.2 Nguyên tắc phương pháp .31 2.3.1.3 Xây dựng đường chuẩn RhB 31 2.3.2 Xác định mangan phương pháp trắc quang 32 2.3.2.1 Nguyên tắc xác định phương pháp 32 2.3.2.2 Xây dựng đường chuẩn xác định Mangan 32 2.3.3 Xác định sắt phương pháp trắc quang 33 2.3.3.1 Nguyên tắc xác định phương pháp 33 2.3.3.2 Xây dựng đường chuẩn xác định Fe 33 2.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐặC TÍNH CủA VậT LIệU .34 2.4.1 Phổ tán xạ lượng tia X (EDX hay EDS) 34 2.4.2 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) .35 2.5 PHƢƠNG PHAP CHế TạO VậT LIệU Từ QUặNG PYROLUSITE 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 NGHIEN CứU CHế TạO VậT LIệU Từ QUặNG PYROLUSITE 37 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian nồng độ HCl đến trình chế tạo vật liệu từ quặng Pyrolusite 37 3.1.1.1 Biến tính quặng pyrolusite thành vật liệu M-1 38 3.1.1.2 Biến tính quặng pyrolusite thành vật liệu M-2 38 3.1.2 Hình thái cấu trúc vật liệu .39 3.2 KHả NANG Xử LÝ RHDAMINE B CủA QUặNG Tự NHIÊN M-0 43 3.2.1 Khả xử lý RhB môi trường pH khác vật liệu M-0 .43 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ đầu vào RhB đến khả xử lý vật liệu M-0 46 3.3 KHả NANG Xử LÝ RHODAMINE B CủA VậT LIệU M-1 .48 3.3.1 Khả xử lý RhB môi trường pH khác vật liệu M-1 .48 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ đầu vào RhB đến khả xử lý vật liệu M1 50 3.4 KHả NANG Xử LÝ RHDAMINE B CủA VậT LIệU M-2 52 3.4.1 Khả xử lý RhB môi trường pH khác vật liệu M-2 .52 3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ đầu vào RhB đến khả xử lý vật liệu M2 54 3.5 Xử LÝ RHODAMINE B BằNG PHƢƠNG PHÁP ĐộNG TRÊN CộT 57 3.6 NGHIEN CứU KHả NANG TAI SINH VA TAI Sử DụNG VậT LIệU 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nguồn chủ yếu phát sinh nước thải công nghiệp dệt nhuộm .8 Bảng 1.2: Tổn thất thuốc nhuộm nhuộm loại xơ sợi Bảng 1.3: Nồng độ thuốc nhuộm nước sông .9 Bảng 1.4: Mức độ sử dụng loại thuốc nhuộm qua năm .11 Bảng 1.5: Mức độ sử dụng hóa chất thuốc nhuộm 11 sở dệt may điển hình Hà Nội 12 Bảng 1.6: Thế oxi hóa khử số cặp oxi hóa khử thường gặp 19 Bảng 2.1: Kết xác định đường chuẩn RhB 31 Bảng 2.2: Kết xác định đường chuẩn Mn 32 Bảng 2.3: Kết xác định đường chuẩn Fe 33 Bảng 3.1: Kết phân tích nồng độ Mn2+, Fe3+ dung dịch HCl 37 Bảng 3.2: Ký hiệu vật liệu chế tạo từ quặng pyrolusite 38 Bảng 3.3: Thành phần nguyên tố quặng tự nhiên M-0 .42 Bảng 3.4: Thành phần nguyên tố vật liệu M-1 42 Bảng 3.5: Thành phần nguyên tố vật liệu M-2 42 Bảng 3.6: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH vật liệu M-0 44 Bảng 3.7: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-0 45 Bảng 3.8: Khả xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-0 pH 46 Bảng 3.9: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH vật liệu M-1 48 Bảng 3.10: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-1 49 Bảng 3.11: Khả xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-1 pH 50 Bảng 3.12: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH vật liệu M-2 52 Bảng 3.13: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-2 53 Bảng 3.14: Khả xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-2 pH 55 Bảng 3.15: Kết vật liệu xử lý RhB chảy qua cột môi trường pH 57 Bảng 3.16: Khảo sát khả tái sử dụng vật liệu 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu tạo hạt keo 15 Hình 1.2: Sự thay đổi ξ theo khoảng cách từ bề mặt hạt keo 15 Hình 1.3 : Cấu trúc pyrolusite 22 Hình 1.4: Hoạt hóa pyrolusit .22 Hình 1.5: Cấu trúc tinh thể β-MnO2 24 Hình 1.6: Cấu trúc tinh thể ramsdellite 25 Hình 1.7: Cấu trúc tinh thể γ-MnO2 25 Hình 1.8: Cấu trúc tinh thể ε-MnO2 26 Hình 1.9: Công thức cấu tạo RhB .20 Hình 2.1 : Bước sóng cực đại RhB pH khác 30 Hình 2.2: Đường chuẩn RhB (đường chuẩn I) 32 Hình 2.3 Đường chuẩn Mangan (đường chuẩn II) 33 Hình 2.4: Đường chuẩn sắt ( đường chuẩn III) 33 Hình 2.5: Nguyên lý phép phân tích EDX (EDS) .34 Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét SEM 35 Hình 3.1: Ảnh SEM quặng tự nhiên M-0 (500nm) 39 Hình 3.2 : Ảnh SEM vật liệu M-1 (500nm -1 µm) 40 Hình 3.3a Ảnh SEM vật liệu M-2(10 -3 µm) 40 Hình 3.3b Ảnh SEM vật liệu M-2 (1 µm) 41 Hình 3.4: Biểu đồ EDX quặng tự nhiên .41 Hình 3.5: Biểu đồ EDX vât liệu M-1 42 Hình 3.6: Biểu đồ EDX vât liệu M-2 42 Hình 3.7: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH vật liệu M-0 44 Hình 3.8: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-0 45 Hình 3.9: Đồ thị đường cong xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-0 pH 47 Hình 3.10: Hiệu suất xử lý RhB vật liệu M-0 nồng độ khác 47 Hình 3.11: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH vật liệu M-1 49 Hình 3.12: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-1 50 Hình 3.13: Đồ thị đường cong xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-1 pH 51 Hình 3.14: Hiệu suất xử lý RhB vật liệu M-1 nồng độ khác 51 Hình 3.15: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH vật liệu M-2 52 Hình 3.16: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-2 54 Hình 3.17: Đồ thị đường cong xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-2 pH2 55 Hình 3.18: Hiệu suất xử lý RhB vật liệu M-2 nồng độ khác 56 Hình 3.19: Kết vật liệu xử lý RhB chảy qua cột môi trường pH 58 Hình 3.20: Khả tái sử dụng vật liệu 59 Hình 3.11: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH vật liệu M-1 Bảng 3.10: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-1 Nồng độ RhB (ppm) Thời gian pH4 pH6 pH8 pH10 pH12 pH14 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 30 0,829 0,927 0,976 0,980 0,985 0,985 60 0,805 0,902 0,980 0,985 0,980 0,985 90 0,795 0,893 0,985 0,985 0,980 0,985 120 0,785 0,883 0,985 0,985 0,980 0,985 150 0,776 0,873 0,985 0,985 0,980 0,985 180 0,761 0,868 0,985 0,985 0,980 0,985 210 0,751 0,863 0,985 0,985 0,980 0,985 240 0,741 0,859 0,985 0,985 0,980 0,985 270 0,737 0,854 0,985 0,985 0,980 0,985 300 0,737 0,854 0.985 0,985 0,980 0,985 330 0,732 0,849 0.985 0,985 0,980 0,985 360 0,727 0,844 0.985 0,985 0,980 0,985 49 Hình 3.12: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-1 Kết bảng 3.9, 3.10 cho thấy q trình xử lý RhB vật liệu M-1 có tính chất giống vật liệu M-0, kết tốt nhiều so với M0 Kết cho thấy pH= vật liệu có khả xử lý cao Do pH = pH xử lý RhB tốt vật liệu M -1 Như khoảng thời gian đầu vật liệu xử lý tốt RhB làm nồng độ RhB giảm mạnh Hiện tượng RhB hấp phụ vật liệu Nhưng sau giá trị pH phác khả xử lý vật liệu hoàn toàn khác Giá trị pH thấp vật liệu xử lý tốt 3.3.2 Ảnh hƣởng nồng độ đầu vào RhB đến khả xử lý vật liệu M-1 Để đánh giá khả xử lý tối đa RhB vật liệu M-1, thí nghiệm tiến hành mục 3.2.2 kết thu thể hiện hình bảng Bảng 3.11: Khả xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-1 pH C(ppm) m0(mg) Ce(ppm) P(mg) H% 10 4,634 0,537 53,659 20 1,463 0,854 42,683 40 24,634 1,537 38,415 60 39,512 2,049 34,146 80 58,537 2,146 26,829 100 10 78,049 2,195 21,951 50 Hình 3.13: Đồ thị đường cong xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-1 pH Hình 3.14: Hiệu suất xử lý RhB vật liệu M-1 nồng độ khác Từ hình 3.13 ta thấy khả xử lý tối đa RhB vật liệu M-1 so với M-0 cao gấp khoảng hai lần vật liệu M-0, hiệu suất xử lý cao nồng độ 10 ppm đạt 53,66% 51 3.4 Khả xử lý rhdamine B vật liệu M-2 3.4.1 Khả xử lý RhB môi trƣờng pH khác vật liệu M-2 Thí nghiệm đánh giá khả xử lý RhB môi trường pH khác vật liệu M-2 thực hiện đối vật liệu M-1 Kết hình bảng Bảng 3.12: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH vật liệu M-2 Thời gian (phút) Nồng độ RhB (ppm) 1,00 0,10 10 0,06 15 0,04 20 0,02 25 0,015 30 0,01 35 0,01 40 0,005 45 0,005 Hình 3.15: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH vật liệu M-2 52 Bảng 3.13: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-2 Nồng độ RhB (ppm) Thời gian ( phút) pH pH pH pH 10 pH 12 pH 14 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 30 0,771 0,844 0,979 0,990 0,990 0,984 60 0,719 0,807 0,974 0,984 0,984 0,979 90 0,693 0,776 0,979 0,990 0,990 0,979 120 0,682 0,766 0,974 0,990 0,990 0,984 150 0,672 0,755 0,974 0,984 0,984 0,974 180 0,667 0,750 0,969 0,984 0,990 0,969 210 0,656 0,750 0,974 0,984 0,990 0,979 240 0,646 0,745 0,974 0,979 0,990 0,979 270 0,641 0,745 0,974 0,984 0,990 0,979 300 0,635 0,740 0,974 0,984 0,990 0,979 330 0,630 0,734 0,974 0,984 0,990 0,979 53 Hình 3.16: Ảnh hưởng thời gian đến khả xử lý RhB môi trường pH 4,6,8,10,12,14 vật liệu M-2 Như khoảng thời gian đầu vật liệu xử lý tốt RhB làm nồng độ RhB giảm mạnh Kết hình 3.15,3.16 cho thấy pH= tốc độ phản ứng cao nhất, pH = pH tối ưu để phân hủy RhB sử dụng vật liệu M-2 Hiện tượng RhB hấp phụ vật liệu Nhưng sau giá trị pH phác khả xử lý vật liệu hoàn toàn khác Giá trị pH thấp vật liệu xử lý tốt Điều chứng tỏ môi trường axit, MnO2 trực tiếp oxi hóa RhB mà khơng cần thiết có có mặt oxi hịa tan hay khơng Ở khoảng pH cao q trình phân hủy RhB khơng xảy Điều có nghĩa RhB chế oxi hóa xúc tác MnO2 khơng thể hiện rõ ràng 3.4.2 Ảnh hƣởng nồng độ đầu vào RhB đến khả xử lý vật liệu M-2 Để đánh giá khả xử lý tối đa RhB vật liệu M-2, thí nghiệm tiến hành mục 3.2.2 kết thu thể hiện hình bảng 54 Bảng 3.14: Khả xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-2 pH C0(ppm) m0(mg) Ce(ppm) P(mg) H% 10 0,078 0,992 99,219 20 0,130 1,987 99,349 40 1,042 3,896 97,396 60 2,396 5,760 96,007 80 4,792 7,521 94,010 100 10 9,583 9,042 90,417 120 12 20,938 9,906 82,552 140 14 39,193 10,081 72,005 Hình 3.17: Đồ thị đường cong xử lý nồng độ RhB khác vật liệu M-2 pH2 55 Hình 3.18: Hiệu suất xử lý RhB vật liệu M-2 nồng độ khác Từ hình 3.17, 3.18 ta thấy khả xử lý RhB vật liệu M-2 tốt g vật liệu có khả xử lý 10mg RhB, hiệu suất trình cao đạt 99% Hiệu suất xử lý RhB M-2 cao hẳn M-0 M-1 Như vậy, từ quặng pyrolusite ban đầu có khả xử lý thấp, g quặng xử lý 1,2 g, hiệu suất 34,15% Khi hoạt hóa tăngkhả xử lý RhB lên 2,2 mg/1g vật liệu hiệu suất 53% với vật liệu M-1 Sau biến tính thêm ion Mn2+ khả xử lý tăng lên cao 10mg hiệu suất 99% M-2 Quá trình hoạt hóa quặng pyrolusite làm tăng khả loại bỏ RhB nước thải phẩm nhuộm, khả xử lý tăng lên 8,33 lần so với vật liệu ban đầu nguyên nhân quặng pyrolusit ngâm dung dịch HCl giải phóng ion Fe3+ Mn2+, sau tiếp tục kết tủa trở lại dung dịch NaOH có lượng H2O2 vừa đủ tới trung hòa để thu kết tủa lại MnO2 Fe(OH)n tạo lớp phủ oxit/hydroxit hỗn hợp sinh nhằm nâng cao hoạt tính oxi hóa MnO2 vật liệu chất màu có dung dịch Kết khảo sát ảnh hưởng pH cho thấy: Sự xử lý RhB sẽ kém pH cao, pH pH vâ ̣t l iê ̣u xử lý RhB tố t Lý chính khiến RhB b ị xử lý tốt pH thấp Sự biến động pH ảnh hưởng đến tính chất tích điện bề mặt thuốc nhuộm oxit mangan tương tác chúng Tỷ lệ 56 ơxi hóa RhB oxit mangan phụ thuộc vào thơng số hóa lý oxit mangan, cấu trúc tinh thể, pH dung dịch Như hiệu xử lý RhB oxit mangan tăng với pH giảm Kết cho thấy khả xử lý RhB chủ yếu ở pH 2-3 có tỷ lệ xử lý xử lý thấp RhB pH 4-6 Kết cho thấy, trình xử lý xảy phút đầu nồng độ RhB giảm nhanh; điều do: (1) RhB hấp phụ ạt bề mặt vật liệu phút tiếp xúc sau RhB bị oxi hóa dần dần, (2) q trình oxi hóa cần H+ H+ bị tiêu thụ phản ứng chậm dần với nồng độ RhB giảm dần Ở giá trị pH thấp trình xử lý tốt pH cao (1) MnO2/Mn2+ oxi hóa khử cao mơi trường trung tính kiềm (2) Trong môi trường axit, nồng độ H+ cao nên tạo điều kiện cho phản ứng oxi hóa khử tiêu thụ H+ MnO2 Phản ứng oxi hóa khử oxit mangan RhB tạo Mn (II) Theo kết công bố, xử lý RhB oxit mangan bao gồm ba giai đoạn chính: (1) phân cắt nhóm etyl từ RhB phân tử để tạo thành Rh; (2) Tiếp tục phá hủy COOH -CNH2 từ Rh để tạo thành chất phân tử nhỏ; (3) khoáng hoá chất phân tử nhỏ thành CO2, H2O, NO3- NH4+ Những kết oxit mangan có ứng dụng tiềm việc xử lý chất thuốc nhuộm ô nhiễm 3.5 Xử lý Rhodamine B phƣơng pháp động cột Cho dung dịch RhB nồng độ 10 ppm, pH= chảy qua cột chứa tương ứng 1g vật liệu M-0, M-1, M-2 với tốc độ 0,5 ml/phút Bỏ 10 ml đầu, sau lấy dung dịch đo độ hấp thụ quang bước sóng 553 nm thu kết sau: Bảng 3.15: Kết vật liệu xử lý RhB chảy qua cột môi trường pH= Vật liệu C0(ppm) Ce(ppm) P(mg) H% M-0 10 7,127 0,287 28,73 M-1 10 4,088 0,591 59,12 M-2 10 1,005 0,900 89,95 57 Hình 3.19: Kết vật liệu xử lý RhB chảy qua cột môi trường pH Nhận xét: Kết xử lý cột thu hiệu tương tự xử lý theo mẻ Vật liệu M-2 cho kết tốt nhất, sau đến M-1 cuối M-0 với khối lượng màng MnO2 ít 3.6 Nghiên cứu khả tái sinh tái sử dụng vật liệu Để tái sinh vật liệu tối ưu M-2 ta tiến hành sau : Bước : cân g vật liệu M-2 cho vào bình tam giác có chứa 100ml dung dịch Rhodamin B 10 ppm có pH lắc máy lắc khoảng 30 phút, sau đem dung dịch đo nồng độ lại máy đo quang Bước : Vật liệu sau sử dụng lần đem rửa nước có pH 10 cho hết RhB tiếp rửa nước cất cho hết màu đem sấy khô nhiệt độ

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan