(Luận văn thạc sĩ) tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù theo pháp luật thi hành án hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh hà giang)

103 21 0
(Luận văn thạc sĩ) tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù theo pháp luật thi hành án hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh hà giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ VIT TáI HòA NHậP XÃ HộI ĐốI VớI NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI MÃN HạN Tù THEO PHáP LUậT THI HàNH áN HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ VIỆT TáI HòA NHậP XÃ HộI ĐốI VớI NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI MÃN HạN Tù THEO PHáP LUậT THI HàNH áN HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Việt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI HÒA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI MÃN HẠN TÙ 1.1 Khái niệm tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù .7 1.2 Tầm quan trọng chƣơng trình tái hịa nhập ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù 11 1.3 Chuẩn mực quốc tế tái hòa nhập xã hội cho ngƣời chƣa thành niên phạm tội .12 1.4 Chƣơng trình tái hòa nhập cho ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù 15 1.5 Pháp luật tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù 18 1.5.1 Tái hòa nhập xã hội ngƣời phạm tội sở giam giữ 18 1.5.2 Trả tự sớm khỏi sở giam giữ .23 1.5.3 Tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội sau đƣợc trả tự khỏi sở giam giữ .29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TÁI HÒA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI MÃN HẠN TÙ CỦA TỈNH HÀ GIANG 36 2.1 Đánh giá chung tình hình địa lý, dân cƣ, xã hội tình hình tội phạm tỉnh Hà Giang 36 2.2 Những kết đạt đƣợc tồn việc áp dụng pháp luật tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù địa bàn tỉnh Hà Giang .40 2.2.1 Những kết đạt đƣợc công tác tái hòa nhập ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù địa bàn tỉnh Hà Giang 40 2.2.2 Những tồn cơng tác tái hịa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù địa bàn tỉnh Hà Giang 53 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế cơng tác tái hịa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù địa bàn tỉnh Hà Giang 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI HÒA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI MÃN HẠN TÙ .78 3.1 Những giải pháp hồn thiện pháp luật tái hịa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù .78 3.2 Một số giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù 80 3.3 Các giải pháp khác 83 3.3.1 Tăng cƣờng lãnh đạo quan, ngƣời có thẩm quyền cơng tác tái hịa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội chấp hành xong hình phạt tù trở địa phƣơng 83 3.3.2 Nâng cao trình độ, lực trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ cán công tác tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù 84 3.3.3 Tăng cƣờng phối hợp quan, tổ chức cộng đồng cơng tác tái hịa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Bảng thống kê ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật kết xử lý từ 2011-2015 Trang 38 Bảng 2.2: Khảo sát số ngƣời chấp hành xong án phạt tù từ năm 2002 - 2015 41 Bảng 2.3: Khảo sát phân tích tình trạng chấp hành pháp luật ngƣời chƣa thành niên phạm tội chấp hành xong án từ 2011- 2015 41 Bảng 2.4: Khảo sát tình trạng việc làm ngƣời chƣa thành niên đƣợc mãn hạn tù từ 2011-2015 43 Bảng 2.5: Thống kê số liệu ngƣời chƣa thành niên tái hòa nhập xã hội tỉnh Hà Giang từ năm 2011 đến năm 2015 46 Bảng 2.6: Số liệu ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc đặc xá từ 2011 đến 2015 đƣợc trở tỉnh Hà Giang 47 Bảng 2.7: Bảng số liệu tái phạm, tái phạm nguy hiểm tỉnh Hà Giang từ 2011-2015 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tái hoà nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù công tác gắn liền với việc thực thi biện pháp hoà nhập cộng đồng cho ngƣời chƣa thành niên phạm tội sau đƣợc trở với xã hội từ sở giam giữ Giúp đỡ tạo điều kiện cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù xây dựng sống bình thƣờng đồng thời giáo dục họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội, hạn chế tối đa trƣờng hợp tái phạm khơng mục tiêu chung mà cịn đƣợc thể rõ theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII nhấn mạnh: “Đối xử nhân đạo với người bị phạt tù Có chương trình dạy nghề cho phạm nhân giới thiệu việc làm cho họ sau tù, giúp họ nhanh chóng tái hồ nhập cộng đồng” Bên cạnh đó, cơng tác tái hồ nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc thực dựa nguyên tắc Công ƣớc quốc tế quyền dân trị năm 1966 mà Việt Nam tham gia ký kết năm 1982, theo đó: “Chế độ giam giữ, thi hành án phải nhằm mục đích yếu việc đối xử với tù nhân cải tạo đưa họ trở lại xã hội” Tái hoà nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù hoạt động có liên quan đến nhiều quan, ban, ngành toàn xã hội Khoản Điều 39 Luật Thi Hành án Hình năm 2010 quy định: Trại giam, trại tạm giam, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện phối hợp với gia đình phạm nhân, quyền địa phƣơng, quan, tổ chức, cá nhân quan tâm động viên phạm nhân tích cực học tập, lao động, rèn luyện để đƣợc hƣởng khoan hồng Nhà nƣớc; hỗ trợ hoạt động giáo dục, dạy nghề cho phạm nhân chuẩn bị điều kiện cần thiết để phạm nhân tái hoà nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù [40, Điều 39] Tuy nhiên cần nhận thức cách đầy đủ vừa quyền vừa trách nhiệm quan có thẩm quyền nhằm góp phần đƣa ngƣời phạm tội trở lại sống lƣơng thiện, góp phần ổn định an ninh, trật tự địa phƣơng, minh chứng cho chủ trƣơng đắn Đảng Nhà nƣớc Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng công tác tái hoà nhập xã hội cho ngƣời phạm tội theo tinh thần Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị: Chuẩn bị điều kiện cán bộ, sở vật chất để giao cho Bộ Tƣ pháp giúp Chính phủ thống quản lý cơng tác thi hành án Xác định rõ trách nhiệm Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn quan chuyên môn uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố việc thi hành hình phạt khơng phải hình phạt tù để thực nghiêm túc án Toà án Từng bƣớc thực việc xã hội hố quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nƣớc thực số công việc thi hành án Thực tiễn cho thấy tình hình tội phạm ngày phức tạp, số lƣợng ngƣời phạm tội mãn hạn tù hàng năm có chiều hƣớng gia tăng, việc tái hồ nhập xã hội cho đối tƣợng cần đƣợc quan tâm cách đắn Việc tiếp nhận số lƣợng đối tƣợng bị cách ly với xã hội thời gian dài thách thức không nhỏ công tác tái hoà nhập xã hội Trong năm vừa qua thực tiễn cơng tác tái hồ nhập xã hội có biến chuyển tích cực đạt đƣợc số thành tích định Tuy nhiên, tái hồ nhập xã hội đƣợc xác định công tác mang tầm quốc gia lâu dài dù nhiều chƣơng trình tái hoà nhập đƣợc thực đạt đƣợc hiệu định cịn mặt hạn chế tồn tại, chƣa thực thu hút đƣợc quan tâm tham gia toàn xã hội Thời gian chấp hành hình phạt quãng thời gian hạn chế tự do, cách ly ngƣời bị kết án khỏi cộng đồng xã hội để cải tạo giáo dục họ trại giam, việc hạn chế lâu dài chức xã hội bình thƣờng ngƣời đồng thời gây lãng quên thói quen xã hội có ích họ nhƣ học tập, làm việc, quan hệ cha mẹ, vợ chồng, bạn bè, đồng nghiệp, việc khơi phục lại chức xã hội việc khó khăn tƣơng đối phức tạp Mặt khác văn tái hồ nhập xã hội cịn chƣa đồng thống Thực tế cho thấy, quy định việc tái hoà nhập xã hội ngƣời phạm tội nằm rải rác văn pháp luật khác nhƣ Luật hình sự, Luật thi hành án phạt tù văn Chỉ thị, Nghị Chính phủ ngành Cơng an nhƣ Chƣơng trình quốc gia phịng chống tội phạm, chƣơng trình phịng chống kiểm sốt ma t Ngồi cơng tác tái hồ nhập xã hội cho ngƣời phạm tội chƣa thực đƣợc quan tâm mức góp phần làm cho cơng tác tái hoà nhập xã hội chƣa thực phát huy hết vai trị q trình giáo dục, cảm hoá ngƣời phạm tội để mãn hạn tù họ trở thành ngƣời có ích cho xã hội Trên địa bàn tỉnh Hà Giang, ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù năm qua đƣợc quan tâm cấp, ngành triển khai biện pháp tái hòa nhập xã hội nhƣng nhiều trƣờng hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm chƣa nhận đƣợc quan tâm mực gia đình, xã hội khiến cho họ khó khăn việc hịa nhập với nơi sinh sống Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Tái hoà nhập xã hội người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến tái hoà nhập xã hội ngƣời phạm tội nói chung ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù nói riêng Cụ thể cơng trình nhƣ: Phan Xn Sơn, Xây dựng mơi trường giáo dục phạm nhân trại giam - Cơ sở lý luận, thực trạng, giải pháp, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội, năm 2000; PGS.TS Nguyễn Quốc Nhật, Th.S Phạm Trung Hoà, Th.S Trần Hải Âu (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hoà nhập cộng đồng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2001; Dƣơng Thanh Mai, Nguyễn Hữu Duyện, Ngơ Văn Thâu, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Quang Hƣng Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái hịa nhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo, giam giữ Thông tin khoa học pháp lý Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp Tháng 4/2001; Vụ pháp luật hình hành chính, Bộ Tƣ pháp - Rà sốt, đánh giá pháp luật, sách thực tiễn tái hồ nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, năm 2007; Phạm Văn Lợi - Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù hƣớng hồn thiện, năm 2006, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 2; Hồ Sĩ Sơn (2009), "Hình phạt tù vấn đề tái hịa nhập cộng đồng Việt Nam nay", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nƣớc Pháp luật Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11; Trần Thị Quang Vinh (2009), "Phòng ngừa tái phạm tội người bị kết án tù của, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nƣớc Pháp luật Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11 Một số giáo trình giảng dạy trƣờng Đại học chuyên ngành (Đại học Luật, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viên An Ninh, Đại học Cảnh sát…) đề cập đến vấn đề Mặt khác tái hoà nhập xã hội ngƣời phạm tội chƣa đáp ứng hết đòi hỏi thực tiễn, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nhiều vấn đề phải sâu nghiên cứu làm rõ Vì thế, tác giả cho việc nghiên cứu, tìm hiểu chế định cần thiết hữu ích Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận quy định cụ thể pháp luật Việt Nam tái hoà nhập xã hội ngƣời phạm tội Thông qua việc phân tích tình hình tái hồ nhập xã hội nói chung sâu phân tích cơng tác tái hoà nhập xã hội ngƣời phạm tội tỉnh Hà Giang năm gần (2011 - 2015), luận văn đánh giá đƣợc thực trạng công tác tái hoà nhập xã hội ngƣời phạm tội tỉnh Hà Giang nói riêng Trên sở đó, luận văn đƣa giải pháp, đề xuất có giá trị mặt lý luận thực tiễn để vận dụng có hiệu vào cơng tác tái hoà nhập xã hội, nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới Đồng thời luận văn đƣa vài kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nƣớc ta vấn đề Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác tái hoà nhập xã hội nhƣ: Khái niệm tái hoà nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội; quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; thi hành án hình luật có liên quan tái hồ nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội Hai là, đánh giá thực trạng cơng tác tái hồ nhập xã hội tỉnh Hà Giang năm gần để tìm thiếu sót, tồn nguyên nhân thực trạng trên, từ xác định chất vấn đề Đồng thời tác giả đƣa tham mƣu đạo lồng ghép chƣơng trình mục tiêu có nhằm hỗ trợ tạo cơng ăn việc làm ngƣời chấp hành xong án phạt tù trở địa phƣơng, đặc biệt địa phƣơng vùng dự án 30a (các huyện nghèo, xã nghèo) để cấp tỉnh có đạo thực Xây dựng đề án mơ hình tái hòa nhập cộng đồng để triển khai đồng thống tồn quốc Thứ bảy, trọng cơng tác xóa án tích Điều quan trọng em cịn q trẻ, có nhiều hội tốt để làm lại đời sau lầm lỡ Theo quy định pháp luật, ngƣời đƣợc xố án tích coi nhƣ chƣa bị kết án đƣợc Toà án cấp giấy chứng nhận Sau đƣợc xố án tích, ngƣời khơng bị coi có tiền án, phạm tội lần khơng tính để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Công tác tái hoà nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù trình gồm hoạt động quan chức năng, cộng đồng xã hội nhằm giúp cho ngƣời phạm tội sau chấp hành xong hình phạt - biện pháp xử lý nghiêm ngặt luật pháp - trở lại sống bình thƣờng cộng đồng Tịa án nhân dân tối cao phối hợp với Bộ Công an cần sớm ban hành quy định hƣớng dẫn việc xóa án tích cho ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Ngƣời đƣợc xố án tích coi nhƣ chƣa bị kết án đƣợc Tồ án cấp giấy chứng nhận Xóa án tích có ý nghĩa đặc biệt ngƣời phạm tội, đƣợc xóa án tích họ bớt mặc cảm mạnh dạn việc tham gia hòa nhập cộng đồng Cần ban hành quy định cụ thể hồ sơ, trình tự, thủ tục xóa án tích để ngƣời phạm tội mãn hạn tù, quan chức địa phƣơng để áp dụng Việc kịp thời xóa án tích cho ngƣời phạm tội biện pháp tích cực, động lực thúc đẩy giúp sớm tái hòa nhập cộng đồng 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo quan, người có thẩm quyền cơng tác tái hịa nhập xã hội người chưa thành niên phạm tội chấp hành xong hình phạt tù trở địa phương Xét mặt xã hội, ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật nạn nhân – nạn nhân môi trƣờng gia đình thiếu quan tâm chăm sóc, giáo dục, bỏ rơi, bị đe dọa tinh thần, thể xác hay bị bóc lột; nạn nhân lạm dụng cha mẹ ngƣời lớn khác tình cảm, thể xác hay tình dục; nạn nhân đói 83 nghèo, nạn nhân rối loạn xã hội Ngƣời chƣa thành niên phạm tội chấp hành xong hình phạt tù phải đƣợc tái hịa nhập cộng đồng họ phải chịu hình phạt, biện pháp tƣ pháp mang tính cách ly khỏi đời sống bình thƣờng; phải chịu sức ép lớn từ phía cộng đồng, dễ dẫn đến tâm lý nặng nề, nhiều gây nên trạng thái bất ổn, manh động Để cơng tác thực hiệu địi hỏi tăng cƣờng lãnh đạo quan, ngƣời có thẩm quyền Nhất cần quan tâm, giúp đỡ ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khơng nơi cƣ trú ổn định, địa bàn giáp ranh, địa bàn phức tạp an ninh trật tự việc dạy học văn hóa, dạy nghề, tạo việc làm, giới thiệu việc làm Vận động tập thể, cá nhân cho vay vốn để họ tự lao động, sản xuất kinh doanh ổn định sống Cần phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội, cộng đồng xóa bỏ tƣ tƣởng ích kỷ, kỳ thị, hẹp hòi, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để họ có cơng ăn việc làm, có mơi trƣờng sống tốt đẹp, hƣớng thiện tái hòa nhập cách ổn định 3.3.2 Nâng cao trình độ, lực trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ cán cơng tác tái hịa nhập xã hội người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù Trong chấp hành hình phạt tù trại giam, ngƣời bị kết án phải chịu tác động cải tạo toàn diện quan quản lý trại giam, nhân viên trại giam tiến hành sở pháp luật Vì vậy, ngƣời có vai trị, trách nhiệm đến q trình tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội chấp hành án phạt tù đội ngũ cán nghiệp vụ cán chuyên trách trại giam, trại tạm giam – họ “ngƣời cha”, “ngƣời mẹ”, “ngƣời thầy” giúp đỡ, giáo dục Ngồi điều kiện trình độ, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Giám thị trại giam ngƣời làm công tác quản lý, giảng dạy trại giam phải thƣờng xuyên đƣợc tập huấn nâng cao kỹ để nắm bắt diễn biến tâm lý, giáo dục, thuyết phục ngƣời phạm tội từ đƣa biện pháp phù hợp giúp họ tái hịa nhập xã hội Ngồi ra, cán khác tham gia vào công tác tái hòa nhập xã hội địa phƣơng, địa bàn sở cần đƣợc tập huấn cao nhận thức, nâng cao kỹ tiếp xúc vận động, bồi dƣỡng nghiệp vụ thƣờng xuyên Thực tế nhiều 84 địa bàn sở, cán xã, phƣờng, thị trấn, hội, đồn thể cịn mơ hồ với cơng tác tái hịa nhập xã hội cho ngƣời chƣa thành niên phạm tội Họ chƣa nhận thức rõ nội dung cụ thể vai trò cơng tác khó tiến hành thực tốt biện pháp giúp đỡ đối tƣợng tái hòa nhập sở Ngồi cịn có lực lƣợng tình nguyện tham gia cơng tác với mục đích giúp đỡ, hỗ trợ ngƣời phạm tội trở với sống cộng đồng nhƣ ngƣời dân bình thƣờng Họ thƣờng tổ chức đợt tuyên truyền, phổ biến công tác tái hịa nhập xã hội có đợt vận động, thăm hỏi đối tƣợng mãn hạn tù để xóa mặc cảm Do để họ tham gia vào cơng tác tái hịa nhập xã hội cho ngƣời phạm tội cách chuyên nghiệp có tính tổ chức cao hơn, cần có biện pháp khuyến khích tạo điều kiện để hỗ trợ họ mặt 3.3.3 Tăng cường phối hợp quan, tổ chức cộng đồng công tác tái hòa nhập xã hội người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù Công tác tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù đƣợc quy định nhiều văn bản, có quy định nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức, cá nhân tham gia, bao gồm nhiều chƣơng trình phối hợp thực từ giai đoạn chấp hành án trại giam, trại tạm giam đến chuyển tiếp giai đoạn mãn hạn tù trở địa phƣơng Pháp luật quy định giai đoạn khác có quan, tổ chức khác tham gia có nhiệm vụ riêng, nhƣng q trình thực quan, tổ chức phải có phối hợp với hoạt động để thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao Trong công tác tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù phối hợp cộng đồng đóng vai trị quan trọng Sự tham gia cộng đồng đóng góp phần khơng nhỏ vào việc đƣa lớp ngƣời lầm lỗi trở lại với cộng đồng mà trƣớc họ thành viên Nếu nhƣ cơng tác tái hịa nhập tổ chức không tốt dẫn đến trƣờng hợp tái phạm Hiện việc kêu gọi các đơn vị, doanh nghiệp tạo công ăn việc làm, tạo điều kiện cho ngƣời phạm tội vay vốn để sản xuất kinh doanh, hỗ trợ làm nhà ở, nƣớc sinh hoạt để đảm bảo cơng tác tái hịa nhập đƣợc nhiều địa phƣơng quan tâm Cùng với đó, tổ chức tốt công tác tiếp nhận, quản lý, giáo dục; phân cơng tổ chức, đồn thể chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, vận động nhân dân khu 85 dân cƣ phối hợp với gia đình quan tâm, tránh kỳ thị, định kiến, giúp họ yên tâm, tự tin để tái hòa nhập cộng đồng Định kỳ chủ động báo cáo tình hình, kết quả, đề xuất, kiến nghị vấn đề liên quan đến công tác quản lý, giáo dục Lực lƣợng công an cấp xã làm tốt cơng tác tham mƣu, chủ động nắm tình hình, điều kiện, hồn cảnh tâm tƣ, nguyện vọng đáng họ để tƣ vấn, giúp đỡ việc thực thủ tục nhập hộ khẩu, làm chứng minh nhân dân, làm thủ tục xóa án tích có đủ điều kiện Rà soát, đề nghị đƣa khỏi diện quản lý, giáo dục trƣờng hợp chấp hành tốt v.v… 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG Công tác tái hòa nhập xã hội năm qua đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, xã hội đặc biệt quan tâm, trọng việc ban hành nhiều văn quy định cơng tác tái hịa nhập tham gia tổ chức, xã hội ngƣời dân Tuy nhiên, qua nghiên cứu hệ thống văn pháp luật quy định vấn đề việc áp dụng thực tế địa bàn tỉnh Hà Giang cho thấy cịn có nhiều bất cập, chƣa thống nhất, thiếu chế phối hợp nhƣ chƣa phân định rõ trách nhiệm cụ thể cấp ngành chủ thể tham gia Trong cơng tác tái hịa nhập xã hội địi hỏi tham gia hệ thống quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đoàn thể tầng lớp nhân dân Làm tốt cơng tác tái hịa nhập xã hội đối tƣợng mãn hạn tù tăng cƣờng pháp chế, minh bạch thực pháp chế mà cịn điều kiện quan trọng giúp cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội phạm tốt Cơng tác tái hịa nhập xã hội mang tính xã hội hóa cao, địi hỏi quan tâm, đạo sâu sắc cấp, ngành tham gia tích cực đồn thể, tổ chức ngƣời dân Trong cơng tác tái hịa nhập xã hội, ngành cơng an đóng vai trị quan trọng, ngồi cơng tác nghiệp vụ cịn có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức quyền địa phƣơng quản lý, giúp đỡ hỗ trợ ngƣời phạm tội tái hòa nhập cộng đồng Thực tế, số nơi quyền địa phƣơng, ban ngành, đồn thể cịn chƣa thực vào chủ động công tác nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, chƣa thực nhận thức đƣợc cụ thể rõ ràng cơng tác tái hịa nhập xã hội, cịn chƣa có biện pháp hiệu để hỗ trợ kịp thời cho ngƣời mãn hạn tù Để cơng tác tái hịa nhập xã hội cho ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù thực đạt hiệu cao, góp phần hạn chế tái phạm tội, cần có văn pháp lý thống quy định chi tiết, phân công trách nhiệm rõ ràng, chế phối hợp, chế độ sách cho chủ thể tham gia Bên cạnh đó, ngành, cấp thƣờng xuyên làm tốt công tác thông tin, truyền thơng giáo dục tái hịa nhập cộng đồng nhằm định hƣớng, khuyến khích, động viên việc quản lý, giáo dục, giúp đỡ, xóa bỏ định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử với tội phạm vị thành niên chấp hành xong án phạt, giúp em ổn định sống, tái hòa nhập cộng đồng Các quan đƣợc giao trách nhiệm phải xây dựng kế hoạch thực hiện, vận dụng, khai thác, ƣu 87 tiên sách hỗ trợ, học văn hóa, học nghề, giải việc làm cho đối tƣợng có sống ổn định, tái hoà nhập cộng đồng bền vững Việc học văn hóa, học nghề phải đƣợc trọng từ đối tƣợng phải chấp hành án trại giam, cần có sách cụ thể cho việc dạy văn hóa cho đối tƣợng chƣa đạt u cầu chuẩn trình độ văn hóa, việc dạy nghề phải bảo đảm phù hợp với trình độ nhận thức thân phạm nhân điều kiện phát triển kinh tế vùng, miền Đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội sau chấp hành xong hình phạt tù trở với địa phƣơng, tâm lý mặc cảm diễn phổ biến Để giải vấn đề này, đòi hỏi trƣớc hết thân họ phải có tự tin, vững vàng sống cố gắng tự hồn thiện hơn, hƣớng thiện việc chấp hành pháp luật, sống thƣờng ngày phải tự tổ chức tốt sống Ngồi ra, Nhà nƣớc cần xây dựng triển khai tốt chƣơng trình chuyển tiếp chuẩn bị cho q trình tái hịa nhập vào cộng đồng ngƣời mãn hạn tù, có chế độ mở rộng hình thức giao tiếp phạm nhân với gia đình, ngƣời thân Ngồi trách nhiệm ngành công an quản lý, nắm nhân khẩu, hộ khẩu, trình phạm tội chấp hành án cấp, ngành, tổ chức có liên quan cần thực việc khảo sát nhu cầu tiếp tục học văn hoá em, trợ giúp thủ tục nhập học, hỗ trợ sách phƣơng tiện học tập cho đối tƣợng ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Tổ chức khảo sát nhu cầu học nghề việc làm, trọng việc định hƣớng nghề phù hợp với điều kiện sức khỏe, khả thân, nhu cầu ngƣời sử dụng lao động điều kiện thực tế địa phƣơng Tăng cƣờng chƣơng trình hỗ trợ cho vay vốn để tạo điều kiện phát triển kinh tế, ổn định đời sống Chú trọng việc kịp thời làm thủ tục xóa án tích đủ điều kiện; phát hiện, biểu dƣơng gƣơng điển hình cơng tác tái hòa nhập để tạo sức lan tỏa đến toàn xã hội nỗ lực trách nhiệm đảng, nhà nƣớc toàn xã hội chung tay giúp đỡ ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù vững tin làm lại đời 88 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ luật học: “Tái hoà nhập xã hội người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)” cho phép đƣa số kết luận chung dƣới đây: Tác giả nghiên cứu nhận định: Tái hoà nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù khâu cuối việc thực trọn vẹn có ý nghĩa án kết tội có hiệu lực pháp luật Tịa án ngƣời đó, q trình với nhiều giai đoạn khác từ ngƣời sở giam giữ đến ngƣời trở cộng đồng với nhiều biện pháp, cách thức chƣơng trình hịa nhập xã hội đƣợc thiết kế riêng biệt nhằm mục đích đƣa ngƣời chƣa thành niên phạm tội trở với xã hội trở thành ngƣời có ích, sau thời gian bị cách ly khỏi xã hội với tham gia thân ngƣời phạm tội Nhà nƣớc nhƣ cộng đồng xã hội, góp phần ổn định an ninh phịng chống tội phạm Tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội công tác đƣợc cấp, ngành quan tâm Ngƣời chƣa thành niên phạm tội cá nhân xã hội Họ sinh hoạt cộng đồng xã hội vi phạm pháp luật hình dẫn đến bị kết án tù chung thân tù có thời hạn, họ bị cách ly khỏi xã hội khoảng thời gian theo quy định pháp luật hình Tái hịa nhập xã hội từ trại giam đến nơi cƣ trú ngƣời mãn hạn tù công việc cần thiết, tất yếu chế độ nhà nƣớc xã hội, điều kiện giới Việt Nam quan tâm đến vấn đề quyền ngƣời Do đó, để đảm bảo cho họ tái hòa nhập trở lại với xã hội đòi hỏi phải đƣợc quan tâm, vào trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức đoàn thể toàn xã hội, tiến hành đồng điều kiện, hình thức hỗ trợ phù hợp để quản lý, giáo dục, giúp đỡ Việc bảo đảm đƣa trở lại cộng đồng ngƣời chấp hành xong án phạt tù công tác quan trọng, khơng ảnh hƣởng đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội mà thể quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc ta việc thực sách nhân đạo cam kết với quốc tế bảo đảm quyền ngƣời Việc nghiên cứu vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn công tác tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội tỉnh Hà 89 Giang, sở đƣa số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cơng tác tái hịa nhập xã hội cho ngƣời chƣa thành niên phạm tội chấp hành xong án phạt tù trở địa phƣơng cần thiết Kết nghiên cứu làm rõ sở lý luận, pháp lý, chƣơng trình tái hịa nhập xã hội tại giam sau rời trại Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan, tổ chức đoàn thể, xã hội, cộng đồng cán bộ, công chức cơng tác tái hịa nhập Qua nghiên cứu, đề tài đánh giá đƣợc thực trạng công tác tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù ngành công an, cấp quyền tổ chức đồn thể nhƣ gia đình tồn xã hội Đánh giá kết đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Trên sở đề tài đƣa số giải pháp nhằm triển khai đồng bộ, hiệu cho cơng tác tái hịa nhập xã hội thực tế, nhƣ giải pháp: Hoàn thiện pháp luật tái hòa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù Trong cần quy định cụ thể chế, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội nhƣ chế bảo đảm chế độ sách đãi ngộ xứng đáng để tăng cƣờng xã hội hóa cơng tác tái hịa nhập cộng đồng; Tăng cƣờng lãnh đạo quan, ngƣời có thẩm quyền cơng tác tái hịa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội chấp hành xong hình phạt tù trở địa phƣơng, nơi nào, địa phƣơng có quan tâm đạo sâu sát cấp ủy, quyền địa phƣơng triển khai biện pháp bảo đảm cho công tác tái hòa nhập cho đối tƣợng từ trại giam đến đƣợc trở địa phƣơng hịa nhập thành cơng nơi đó, địa phƣơng hạn chế thấp tỷ lệ tái phạm, tái phạm nguy hiểm; Tăng cƣờng phối hợp quan, tổ chức cộng đồng công tác tái hịa nhập xã hội cơng tác mang tính tổ chức, xã hội hóa cao; nhóm giải pháp mang tính nghiệp vụ ngành Cơng an, nhƣ: trọng công tác bồi dƣỡng, tập huấn kỹ nắm bắt tâm lý ngƣời phạm tội đội ngũ cán liên quan đến tái hòa nhập cho ngƣời phạm Đề tài đƣa số đề xuất để nâng cao hiệu cơng tác tái hịa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù, nhƣ: cần xây dựng ban hành Luật tái hòa nhập xã hội đối tội phạm; trọng hoạt động áp dụng pháp luật thực tế; quan tâm đầu tƣ xây dựng sở vật chất cho trại giam, trại tạm giam, cán làm nhiệm vụ trại giam đáp ứng đƣợc yêu 90 cầu quản lý, giám sát cải tạo ngƣời phạm tội; cần giao cho quan đầu mối chịu trách nhiệm (hoặc chun trách) cơng tác này; tăng cƣờng phối hợp quan đầu mối ngành cơng an với địa phƣơng việc lập hồ sơ theo dõi ngƣời mãn hạn tù; hỗ trợ tạo việc làm có thu nhập hợp pháp, ổn định trọng việc xóa án tích Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng kết nghiên cứu đề tài giới hạn số vấn đề mà tác giả tổng kết, đánh giá đƣợc Những giải pháp, đề xuất đƣợc nêu đề tài chƣa đƣợc đầy đủ tồn diện Do đó, tác giả mong nhận đƣợc góp ý kiến chun gia cơng tác tái hịa nhập xã hội ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù nhƣ nhà khoa học khác để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 49/NQ chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an - Bộ Tƣ pháp - Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/02/2012 hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân, phổ biến thơng tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân, Hà Nội Bộ Nội vụ - Tòa án nhân dân tối cao - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tƣ pháp (1990), Thông tư số 05-BNV-TANDTC-VKSNDTC- BTP/TTLT ngày 02/6/1990 hướng dẫn thi hành sách người phạm tội tự thú, Hà Nội Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ lao động thƣơng binh xã hội (1993), Thông tư liên tịch số 11- TTLB ngày 20/12/1993 hướng dẫn việc giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân, dạy văn hóa, dạy nghề, chế độ sinh hoạt giải trí cho phạm nhân, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng (2010), Thơng tư liên tịch số 04/2010/TTLT-BTC-BCA-BQP ngày 12/10/2010 hướng dẫn thực chế độ lao động sử dụng kết lao động, dạy nghề phạm nhân trại giam, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội 92 11 Chính phủ (2001), Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 117/2011/NĐ-CP ngày 15/12/2011 quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân, Hà Nội 14 Chính phủ (2012), Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/2/2012 quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội 15 Chủ tịch nƣớc (2000), Quyết định số 35/QĐ - CTN ngày 23/2/2000 đặc xá, Hà Nội 16 Công an tỉnh Hà Giang (2002 - 2012, 2013, 2014), Báo cáo điều tra khảo sát tình hình người chấp hành xong án phạt tù cư trú tỉnh, Hà Giang 17 Công an tỉnh Hà Giang (2011 - 2015), Báo cáo kết điều tra khảo sát tình hình người chấp hành xong hình phạt tù cư trú tỉnh, Hà Giang 18 Công an tỉnh Hà Giang (2013 - 2015), Báo cáo Kết triển khai thực Nghị định số 80/2011/NĐ-CP, Hà Giang 19 Công an tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo kết điều tra khảo sát tình hình người chấp hành xong án phạt tù từ năm 2002 – 2012 cư trú tỉnh Hà Giang, Hà Giang 20 Công an tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo kết kiểm tra, đánh giá thực trạng người chấp hành xong án phạt tù tiến bộ, tiêu biểu, Hà Giang 21 Cơng an tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo tình hình xử lý vi phạm hình sự, Hà Giang 22 Cơng ƣớc quốc tế quyền dân trị (1966), Việt Nam tham gia ký kết năm 1982 23 Nguyễn Văn Cừ (2011), “Dạy nghề cho phạm nhân bảo đảm việc làm cho ngƣời mãn hạn tù”, Tạp chí Nhân quyền, (1+2) 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 93 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 26 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 27 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ năm “thi hành án định Tòa án” Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2010), Nghị số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 bổ sung số hướng dẫn Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Nghị số 02/2007/NQHĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 29 Trần Minh Hƣởng (2011), Sách tham khảo: Bình luận khoa học Luật thi hành án hình quy định thi hành án hình sự, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 30 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em, (Do Đại hội đồng Liên hợp Quốc thông qua ngày 20/11 theo Nghị số 44/25, có hiệu lực ngày 02/9/1990) 31 Nguyễn Lợi (2009), "Thực trạng giải pháp công tác quản lý, giúp đỡ ngƣời đƣợc đặc xá, mãn hạn tù địa bàn quận Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nƣớc Pháp luật Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long – Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11 32 Phạm Văn Lợi (2006), “Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 33 Dƣơng Thanh Mai, Nguyễn Hữu Duyện, Ngơ Văn Thâu, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Quang Hƣng (2001), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái hịa nhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo, giam giữ", Thông tin khoa học pháp lý, (Chuyên đề) 94 34 Nguyễn Quốc Nhật, Phạm Trung Hòa, Trần Hải Âu (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Nguyễn Quốc Nhật, Phạm Trung Hoà, Trần Hải Âu (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hoà nhập cộng đồng Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 36 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc Hội (2007), Luật đặc xá, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 44 Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo kết triển khai thực Nghị định số 80/NĐ-CP Kế hoạch số 71/KH-UBND, Hà Giang 45 Phan Xuân Sơn (2000), Xây dựng môi trường giáo dục phạm nhân trại giam - Cơ sở lý luận, thực trạng, giải pháp, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 46 Hồ Sĩ Sơn (2009), "Hình phạt tù vấn đề tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam nay", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nƣớc Pháp luật Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11 47 Đàm Thanh Thế (2009), "Thực tiễn tái hòa nhập xã hội ngƣời mãn hạn tù địa bàn quận Hai Bà Trƣng", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nƣớc Pháp luật Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11 48 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, Nxb Cơng an Nhân dân 95 49 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang (2011 - 2015), Báo cáo thống kê số liệu xét xử, Hà Giang 50 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang (2012), Bản án số 31/2012/HSST, Hà Giang 51 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Bản án 23/HSST, Hà Giang 52 UBND tỉnh Hà Giang (2011), Báo cáo kết triển khai thực Nghị định số 80/NĐ- CP quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối vớingười chấp hành xong án phạt tù, Hà Giang 53 UBND tỉnh Hà Giang (2012), Kế hoạch số 71/KH-UBND triển khai thực Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Chính phủ, Hà Giang 54 UBND tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo số 15/BC-UBND ngày 20/7/2015 Tổng kết thực chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống tội phạm giai đoạn 2011 – 2015, Hà Giang 55 UBND tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị số 48CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, Hà Giang 56 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (2014), Báo cáo kết triển khai Chỉ thị số 48CT/TW Bộ Chính trị, Hà giang 57 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo kết công tác năm, Hà Giang 58 Trần Thị Quang Vinh (2009), “Phòng ngừa tái phạm tội ngƣời bị kết án tù Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nƣớc Pháp luật Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11 59 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tƣ pháp 60 Vụ Pháp luật hình hành - Bộ Tƣ pháp (2007), Rà sốt, đánh giá pháp luật, sách thực tiễn tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, Hà Nội 96 II Tài liệu tiếng Anh 61 Borzycki, M (2005), Interventions for Prisoners Returning to the Community A Report Prepared by the Australian Institute of Criminology for the Community Safety and Justice Branch of the Australian Government Attorney General’s Department Canberra: Australian Institute of Criminology 62 Borzycki, M and E Baldry (2003), “Promoting Integration: The Provision of Prisoner Post-release Services”, Trends and Issues in Crime and Criminal Justice, No 262, Canberra: Australian Institute of Criminology 63 Karoly, L.A., M.R Kilburn, and J.S Cannon (2005), Early Childhood Interventions: Proven Results, Future Promise Santa Monica, CA: Rand Corporation 64 Soriano, V (2005), Early Childhood Intervention: Analysis of Situations in Europe: Key Aspects and Recommendations Brussels: European Agency for Development in Special Needs Education Retrieved from, http://www.european-agency.org/eci/eci.html 65 United Nations Basic Principles for the Treatment of Prisoners General Assembly resolution 45/111, annex 66 Wolfendale, S (1997), Meeting Special Needs in the Early Years: Directions in Policy and Practice London: David Fulton Publishers 97 ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ VIT TáI HòA NHậP XÃ HộI ĐốI VớI NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI MÃN HạN Tù THEO PHáP LUậT THI HàNH áN HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang). .. chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI HÒA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI MÃN HẠN TÙ 1.1 Khái niệm tái hòa nhập xã hội người chưa thành niên phạm. .. bên sở giam giữ 1.5 Pháp luật tái hòa nhập xã hội người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù 1.5.1 Tái hòa nhập xã hội người phạm tội sở giam giữ Việc tái hòa nhập thành công ngƣời chƣa thành niên

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan