(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50

115 38 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam luận văn ths  luật học 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị phong thủy pháp luật quản trị ngân hàng th-ơng mại cổ phần việt nam Chuyên ngành : Luật kinh tế MÃ số : 60 38 50 luận văn th¹c sÜ lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Lê Thị Thu Thủy Hà nội - 2009 MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm vai trò quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.2 Khái niệm vai trò quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 13 1.2 Mơ hình quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 17 1.2.1 Mơ hình quản lý hai cấp 17 1.2.2 Mơ hình quản trị ngành dọc theo hướng chun mơn hóa 19 1.2.3 Mơ hình cơng ty mẹ, công ty 21 1.3 Pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.3.1 Sự cần thiết phải có pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.3.2 Nội dung pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 29 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢN 34 TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.1 Đại hội đồng cổ đông 35 2.1.1 Quyền nghĩa vụ cổ đông 35 2.1.1.1 Quyền cổ đông 35 2.1.1.2 Nghĩa vụ cổ đông 38 2.1.1.3 Tỷ lệ sở hữu cổ phần 38 2.1.1.4 Một số quy định cần bổ sung so với Luật Doanh nghiệp 40 2.1.2 Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông 42 2.1.3 Quyền nghĩa vụ Đại hội đồng cổ đông 42 2.2 Hội đồng quản trị 44 2.2.1 Cơ cấu Hội đồng quản trị 44 2.2.2 Cuộc họp Hội đồng quản trị 47 2.2.3 Quyền nghĩa vụ Hội đồng quản trị 49 2.3 Ban kiểm soát 52 2.3.1 Cơ cấu Ban kiểm soát 53 2.3.2 Quyền nghĩa vụ Ban kiểm soát 53 2.4 Tổng giám đốc (Ban Tổng giám đốc) 55 2.4.1 Vị trí Tổng giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần 55 2.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn Tổng giám đốc 57 2.5 Một số phận điều hành đặc biệt 58 2.6 Tiêu chuẩn thành viên ngân hàng thương mại cổ phần 61 2.6.1 Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị 62 2.6.2 Tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm soát 65 2.6.3 Tiêu chuẩn Tổng giám đốc 65 2.6.4 Những trường hợp không đảm nhiệm chức vụ 67 2.7 Cơng khai hóa thông tin minh bạch hoạt động quản trị 72 Chương 3: CÁC ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 76 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 76 3.1.1 Nâng cao lực quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 79 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng 79 3.1.3 Tăng tính tự chủ cho ngân hàng thương mại cổ phần 80 3.1.4 Đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật ngân hàng 81 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 83 3.2.1 Về cấu tổ chức ngân hàng thương mại cổ phần 83 3.2.2 Về mơ hình quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 84 3.2.3 Về điều kiện, tiêu chuẩn cho chức danh quản lý, điều hành 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm sốt ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đơng HĐQT : Hội đồng quản trị NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 1.1 Bộ máy quản trị NHTM 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành ngân hàng đứng trước áp lực cạnh tranh ngày lớn từ cam kết mở cửa thị trường tài - ngân hàng sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trước tình hình đó, môi trường pháp lý cho ngân hàng hoạt động Việt Nam cải thiện đáng kể Các hội, đồn có vận động tích cực để kiến nghị tập trung vào việc đẩy nhanh ban hành văn bản, hướng dẫn để tạo thuận lợi cho ngân hàng hoạt động, nhiều hội thảo đóng góp ý kiến để xây dựng diễn để hoàn thiện văn pháp luật điều chỉnh hoạt động quản trị ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Các tiêu chí tăng tính trách nhiệm trình định; giảm khả xung đột lợi ích việc định việc điều hành công việc hàng ngày ngân hàng đặc biệt để tạo kiểm tra cân quyền lực, đảm bảo ngân hàng hoạt động lành mạnh, đảm bảo định cấp điều hành, quản lý khách quan, lợi ích tốt ngân hàng mục đích cho q trình đời, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật thời gian tới Tác giả chọn đề tài "Pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam" lý sau đây: 1.1 Mong muốn nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống quy định pháp luật quản trị NHTMCP Quản trị nghiên cứu đề tài quản trị theo nghĩa hẹp, hay nói cách khác quản trị nội bộ, tức hoạt động mối quan hệ quan quản lý, điều hành NHTMCP Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT), Ban kiểm soát (BKS), Giám đốc chức danh điều hành khác 1.2 Việt Nam thành viên WTO, ngành tài - ngân hàng đứng trước thách thức việc cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi, khơng có định hướng tích cực, ngân hàng Việt Nam nhường thị phần cho đối tác Trước hết, quy định pháp luật cần có định hướng cho hoạt động quản trị ngân hàng Việc nghiên cứu đề tài góp phần vào việc thực mục tiêu 1.3 Hiện sở pháp lý cho vấn đề hoạt động quản trị ngân hàng Nghị định 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại vừa ban hành, thay cho Nghị định 49/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/09/2000 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) Nghị định số 49/2000/NĐ-CP định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bộc lộ bất cập Cụ thể như, nhiệm vụ, quyền hạn HĐQT Tổng giám đốc chưa phân định rõ ràng hợp lý Điều dẫn tới tình trạng, có ngân hàng HĐQT can thiệp sâu vào việc điều hành, ngược lại có ngân hàng Ban điều hành lấn át HĐQT…, hay chưa có chế độ báo cáo cơng bố thơng tin rõ ràng, minh bạch dẫn đến tình trạng thơng tin bất đối xứng… Ngồi bất cập cịn có điểm chưa phù hợp so với văn ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 văn hoạt động ngân hàng Hay quy tắc chung quản trị giới chưa nghiên cứu triệt để như: nguyên tắc quản trị ngân hàng lành mạnh Ủy ban Basel, nguyên tắc quản trị ngân hàng OECD, 25 nguyên tắc Ủy ban Basel để đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh… Nghị định 59/2009/NĐ-CP đời khắc phục số bất cập này, nhiên số quy định chưa rõ ràng, đầy đủ, ngồi khơng thống Nghị định 59/2009/NĐ-CP với định NHNN khiến quy định quản trị NHTMCP chưa đáp ứng mong đợi ngân hàng thực tế 1.4 Trước tình trạng số lượng NHTMCP ngày tăng [11], dường việc quan tâm đến vấn đề quản trị ngân hàng tồn kế hoạch quản trị cho ngân hàng thành lập bị bỏ rơi Nhiều vụ việc xảy thực tế HĐQT Ban điều hành một, quyền lợi cổ đông thiểu số không coi trọng hay mâu thuẫn HĐQT Ban điều hành thực tế lý làm suy giảm niềm tin nhà đầu tư vào NHTMCP ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản trị ngân hàng Việt Nam tham khảo hoạt động quản trị ngân hàng nước ngoài, luận văn đưa nhận xét đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh lĩnh vực Việc nghiên cứu quy định hoạt động quản trị ngân hàng cách thấu đáo giúp cho hoạt động ngân hàng hiệu Tính cấp thiết đề tài Quản trị đóng vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp nói chung, mà đặc biệt NHTM Với tính rủi ro cao hoạt động ngân hàng, NHTM có hệ thống quản trị tốt, họ có đủ cơng cụ để phục vụ thị trường, đồng thời tự xây dựng bảo vệ hạn chế rủi ro mức tối đa dịch vụ Đứng trước cạnh tranh ngày gay gắt, địi hỏi cơng tác quản trị NHTM Việt Nam ngày cao Một ngân hàng yếu quản trị không gây tổn thất cho ngân hàng đó, mà cịn tạo nên rủi ro định mang tính dây chuyền ảnh hưởng tới tồn xã hội Vì vậy, để đảm bảo cho NHTM hoạt động có hiệu an toàn, yêu cầu quản trị, tổ chức hoạt động phải quy định chặt chẽ pháp luật Tuy nhiên Việt Nam vấn đề quản trị NHTM lại chưa nhận quan tâm thích đáng pháp luật Pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam có khoảng cách so với chuẩn mực quản trị theo thông lệ quốc tế Chính vậy, việc đánh giá thực trạng pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam, đồng thời nghiên cứu thông lệ quốc tế quản trị nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật vô cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận vấn đề hoạt động quản trị NHTMCP Việt Nam sở so sánh, phân tích quy định pháp luật Việt Nam quy tắc giới Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn đánh giá xu hướng việc áp dụng quy định pháp luật hoạt động quản trị NHTMCP nước Việt Nam nước giới Qua nêu lên kiến nghị áp dụng cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực đồng thời xây dựng chế áp dụng cách phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Đề tài nghiên cứu vấn đề quản trị (theo nghĩa hẹp) NHTMCP Không bao gồm phạm vi ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngân hàng thương mại liên doanh Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam ý nghĩa lý luận đề tài Về vấn đề quản trị, quản trị công ty cổ phần nghiên cứu tổng thể nhiều vấn đề công ty như: "Quản trị công ty: Giám sát người quản trị doanh nghiệp" in sách "Chuyên khảo Luật kinh tế" tác giả Phạm Duy Nghĩa; "So sánh pháp luật quản trị doanh nghiệp số nước giới - Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam" Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (chủ biên); "Báo cáo nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp" CIEM; "Quản trị công ty: Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn PHỤ LỤC Phụ lục CÁC NHTMCP NỘP HỒ SƠ XIN CẤP PHÉP TÍNH ĐẾN HẾT THÁNG 8/2007 TT Vốn điều lệ Tên ngân hàng Địa phƣơng NHTM CP Liên Việt 3.300 Hậu Giang NHTM CP FPT 1.000 Hà Nội NHTM CP Văn Phong 1.000 Khánh Hòa NHTM CP Năng lượng 1.000 Hà Nội NHTM CP Việt Tín 1.680 TP HCM NHTM CP Kinh Bắc 1.500 Bắc Ninh NHTM CP Đơng Dương Thương tín 1.000 Hà Nội NHTM CP Ngôi Việt Nam 1.000 Hà Nội NHTM CP Việt Nam 1.000 TP HCM 10 NHTM CP Phát triển đô thị Việt Nam 1.000 Hà Nội 11 NHTM CP Dầu khí 1.000 Hà Nội 12 NHTM CP Ngoại thương châu Á 1.000 Hà Nội 13 NHTM CP Đông Dương 1.000 Long An Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 95 Phụ lục TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG VÀ CƠ CẤU TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM NĂM 2007 VÀ ĐẦU NĂM 2008 Nguồn: NHNN Ngân hàng Thế giới dự báo cho năm 2008 96 Phụ lục CƠ CẤU CỔ ĐÔNG CỦA SACOMBANK VÀ ACB NĂM 2007 Cổ đông Sacombank (%) Số CP % ACB (%) Số CP % Cổ đông nước 177.109.162 70,00 146.258.676 70,00 Cá nhân 144.988.752 57,31 119.985.977 57,43 Tổ chức 32.120.410 12,70 26.272.699 12,57 Cổ đông nước 75.901.490 30,00 62.682.605 30,00 Cá nhân 1.560 0,00 225.222 0,11 Tổ chức 75.899.930 30,00 62.457.383 29,89 Tổng 253.010.652 100,00 208.941.281 100,00 Nguồn: Website Ngân hàng Sacombank ACB 97 Phụ lục CƠ CẤU QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH CỦA ACB Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) thiết lập cấu quản trị điều hành phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại (Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 Chính phủ) hướng dẫn tổ chức hoạt động HĐQT, Ban kiểm soát, tổng giám đốc ngân hàng TMCP Nhà nước nhân dân (Quyết định 1087/QĐ-NHNN ngày 27/08/2001 ngân hàng Nhà nước) Hội đồng quản trị Hội đồng Tín dụng HĐQT ACB gồm tám thành viên Hội đồng Tín dụng thành lập từ không tham gia điều hành trực năm 1995 Hội đồng quan cấp tiếp Hội đồng họp định kỳ hàng quý cao quản lý hoạt động tín để thảo luận vấn đề liên quan đến dụng, thực xét duyệt việc phân hoạt động ngân hàng Hội đồng phối nguồn vốn tín dụng cho khu vực có vai trị xây dựng định hướng chiến kinh tế, ấn định hạn mức tín dụng cho lược tổng thể định hướng hoạt Ban tín dụng chi nhánh, động lâu dài cho ngân hàng, ấn định định việc cho vay ngân hàng đối mục tiêu tài giao cho Ban điều với định chế tài hành Hội đồng đạo giám sát nước, định chuẩn mực hoạt động Ban điều hành thông tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng qua số hội đồng ban chuyên xem xét vấn đề khác liên quan môn Hội đồng thành lập Ban đến hoạt động tín dụng Hội đồng tín Kiểm tra- Kiểm sốt nội bộ, Hội đồng dụng định theo nguyên tắc Tín dụng, Hội đồng Quản lý Tài sản trí Nợ Tài sản Có, Hội đồng Đầu tư, v.v 98 Ban điều hành Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ Ban điều hành gồm có Tổng Giám Tài sản Có đốc điều hành chung tám Phó Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ Tài Tổng Giám đốc phụ tá cho Tổng sản Có (ALCO) thức thành Giám đốc Ban điều hành có chức lập vào ngày 05/07/1997 Hiện nay, cụ thể hóa chiến lược tổng thể Hội đồng gồm có 11 người thành mục tiêu HĐQT đề ra, viên HĐQT, ban Tổng giám đốc, giám kế hoạch phương án kinh đốc khối Hội đồng có nhiệm vụ xây doanh, tham mưu cho HĐQT vấn dựng tiêu tài để quản lý đề chiến lược, sách trực tài sản nợ tài sản có hữu hiệu kịp tiếp điều hành hoạt động thời; quản lý khả toán ngân hàng chênh lệch thời gian đáo hạn Ban Kiểm tra- Kiểm soát nội loại tiền tệ; quy định mức dự trữ Ban Kiểm soát Nội khoản; quản lý rủi ro lãi suất, tỷ giá; thức thành lập ngày 13/03/1996, định cấu trúc vốn nguồn đổi tên Ban Kiểm tra- Kiểm sốt vốn, sách lãi suất; phân tích nội Nhiệm vụ Ban kiểm tra, hiệu hoạt động kinh doanh giám sát tình hình hoạt động Hội đồng Đầu tƣ đơn vị thuộc hệ thống ACB Hội đồng Đầu tư thức tuân thủ pháp luật, quy định pháp thành lập ngày 11/01/1996 Hiện nay, lý ngành ngân hàng quy Hội đồng có mười người thành viên chế, thể lệ, quy trình nghiệp vụ HĐQT, Ban điều hành, trưởng Ban ACB Qua đó, Ban Kiểm tra- Kiểm pháp chế giám đốc đầu tư Nhiệm soát nội đánh giá chất lượng điều vụ Hội đồng xem xét tính hiệu hành hoạt động đơn vị, dự án đầu tư mà ACB quan tham mưu cho Ban điều hành, tâm, định đầu tư, xem xét đề xuất khắc phục yếu kém, đề định vấn đề khác liên quan phòng rủi ro, có đến hoạt động đầu tư Nguồn: Website Ngân hàng TMCP Á châu 99 Phụ lục TỪ QUẢN TRỊ ĐẾN TƢ VẤN Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) có số thay đổi nhân kỳ đại hội cổ đơng tới ACB thực mơ hình quản trị với đời hội đồng sáng lập, tham gia thành viên độc lập vào HĐQT TBKTSG có trị chuyện với ông Trần Mộng Hùng, Chủ tịch HĐQT ACB, vấn đề TBKTSG: Trong kỳ đại hội cổ đông tới ACB, số cổ đông sáng lập thức cơng bố khơng tham gia vào HĐQT mà đảm nhận công việc tư vấn Xin ơng cho biết có thay đổi thế? - Ơng Trần Mộng Hùng: Vai trị cổ đông sáng lập gắn với hoạt động quản trị, điều hành doanh nghiệp Chúng ta phải chấp nhận thực tế đến lúc cổ đông sáng lập tham gia quản trị ngân hàng khơng cịn đủ sức để theo đuổi cơng việc Để chuẩn bị cho ngày tương lai, năm ngoái ĐHĐCĐ ACB định thành lập Hội đồng sáng lập Ngân hàng Á Châu Một số thành viên cổ đông sáng lập nằm HĐQT ACB khơng cịn tham gia vào HĐQT nhiệm kỳ Hội đồng sáng lập có nhiệm vụ tư vấn cho HĐQT ban điều hành trình quản trị điều hành ngân hàng TBKTSG: Cụ thể, hội đồng sáng lập có thẩm quyền gì, thưa ơng? - Hội đồng sáng lập cung cấp thơng tin tồn diện hoạt động ngân hàng Các thành viên hội đồng thành viên HĐQT dự phát biểu, khơng có quyền biểu họp HĐQT TBKTSG: Có vẻ hội đồng sáng lập khơng có quyền can thiệp trực tiếp vào công việc ngân hàng Giả sử điều hội đồng sáng lập tư vấn không HĐQT ban điều hành lắng nghe thực hiện, hội đồng sáng lập làm gì? 100 - Tơi khơng lo ngại điều Nếu điều hội đồng sáng lập tư vấn phát triển chung ngân hàng khơng có lý HĐQT hay ban điều hành lại khơng thực Tơi nghĩ đến lúc cần hồn thiện cấu tổ chức ngân hàng để ACB có mơ hình quản trị hữu hiệu, có việc tách bạch vai trò người chủ sở hữu với công việc điều hành quản trị doanh nghiệp Khi quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ, người chủ doanh nghiệp phải trực tiếp tham gia điều hành, quản trị, doanh nghiệp phát triển q lớn phải có người điều hành, quản trị chuyên nghiệp Người sáng lập lúc có nhiều kinh nghiệm làm vai trị tư vấn tốt Cịn cổ đơng lớn thay tham gia vào HĐQT chọn người thay quản trị chuyên nghiệp để tất có lợi TBKTSG: Có thơng tin cho biết ACB giới thiệu hai ứng cử viên thành viên độc lập vào danh sách ứng cử HĐQT cho kỳ họp đại hội cổ đơng tới Họ có phải nhà quản trị chuyên nghiệp bầu vào HĐQT? - Tôi chưa thể tiết lộ chi tiết vào lúc ngân hàng chưa có danh sách ứng cử HĐQT thức cho nhiệm kỳ 2008-2013 Tơi xác nhận cấu HĐQT nhiệm kỳ dự kiến có thành viên độc lập (không phải cổ đông) tham gia vào HĐQT ngân hàng Thành viên độc lập mà chúng tơi muốn đưa vào HĐQT người có uy tín xã hội, có đạo đức, có kiến thức kinh tế vĩ mô Theo quy định, thành viên độc lập đảm nhận vị trí chủ tịch HĐQT Việc thành lập hội đồng sáng lập vừa bước đệm cho việc đảm bảo tính kế thừa, vừa mang lại lợi ích hài hịa cho cổ đơng lớn cổ đông đại chúng TBKTSG: Theo ông việc phải chấp nhận đưa thành viên độc lập vào HĐQT ACB liệu có phải điều bất ngờ cho cổ đơng ngân hàng khơng? - Có thể số cổ đông hay nhà đầu tư cảm thấy việc làm nhiều nước, thông lệ quản trị tốt Chẳng hạn 101 Mỹ,nhiều cơng ty đại chúng có đa số thành viên HĐQT thành viên độc lập Theo tôi, việc đưa thành viên độc lập vào HĐQT xu hướng tất yếu mà doanh nghiệp Việt Nam thực Luật Doanh nghiệp có quy định điều Riêng ngành ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chấp thuận việc đưa thành viên độc lập vào HĐQT Thành viên độc lập khơng có quan hệ vật chất với ngân hàng, khơng có lợi ích cổ đơng, khơng có lợi ích với tư cách người điều hành chắn giám sát hoạt động ban điều hành cách khách quan Và tin họ bảo vệ quyền lợi cổ đông cách tốt Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 10/3/2008 102 Phụ lục THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐỘC LẬP, TẠI SAO KHƠNG FPT cơng ty đại chúng với hàng chục nghìn cổ đơng, song HĐQT Ban điều hành nên quyền lợi cổ đông thiểu số số trường hợp khơng coi trọng Đây lý làm suy giảm niềm tin nhà đầu tư vào FPT Để giải hài hòa phần mâu thuẫn này, mơ hình thành viên hội đồng quản trị độc lập/không điều hành chuyên gia ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị áp dụng Việt Nam Thành viên hội đồng quản trị độc lập người có kinh nghiệm, nhiệm vụ họ đưa ý kiến độc lập chiến lược bảo vệ công cho cổ đơng nhỏ quyền lợi cổ đơng Họ có trách nhiệm can thiệp vào định Ban điều hành định toan tính vụ lợi cho số cá nhân Chẳng hạn, lĩnh vực ngân hàng, dự thảo tổ chức, quản trị hoạt động ngân hàng thương mại Chính phủ lấy ý kiến đóng góp quy định rõ thành viên hội đồng quản trị độc lập người làm việc cho công ty công ty trực thuộc ngân hàng làm việc cho ngân hàng công ty trực thuộc ngân hàng thời gian năm liền kề trước Khơng phải người hưởng lương, thù lao, phụ cấp ngân hàng, khoản hưởng theo tiêu chuẩn thành viên hội đồng quản trị Vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột người khơng thuộc trường hợp sau: sở hữu từ 5% vốn điều lệ trở lên ngân hàng, từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu trở lên ngân hàng thương mại cổ phần; người quản lý, thành viên Ban kiểm sốt ngân hàng cơng ty trực thuộc ngân hàng vào thời điểm 103 thời gian năm liền kề trước Khơng phải người quản lý, thành viên Ban kiểm soát ngân hàng thời điểm năm liền kề trước đó; không trực tiếp đại diện sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên ngân hàng, từ 1% vốn cổ phần có quyền biểu trở lên ngân hàng thương mại cổ phần Trở lại trường hợp FPT, Ban điều hành Cơng ty có mặt hầu hết Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát khơng có khác ngồi nhân vật VIP Công ty Tại FPT, Ban điều hành thân Hội đồng Quản trị người định thành viên lâu năm FPT quyền góp cổ phần theo giá gốc vào công ty thành lập với tiêu chí, tỷ lệ nào, cịn cổ đơng bên ngồi Cơng ty khơng quyền mua cổ phần cơng ty Bản đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam WB thực nêu rõ, cổ đông lớn thường chiếm ưu hội đồng quản trị, thường đại diện Chủ tịch hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Mặc dù công ty niêm yết yêu cầu phải có thành viên hội đồng quản trị không điều hành, song luật không định nghĩa rõ ràng vị trí Vai trị thành viên hội đồng quản trị độc lập không rõ ràng, Ban kiểm sốt khơng có trách nhiệm kiểm tốn nội Các chuyên gia khuyến nghị, cần tăng cường có mặt thành viên hội đồng quản trị độc lập hội đồng quản trị củng cố vai trò Ban kiểm sốt Bộ thơng lệ quản trị công ty cần làm rõ trách nhiệm nghĩa vụ thành viên hội đồng quản trị, giới thiệu xác định rõ khái niệm thành viên hội đồng quản trị độc lập, quy định công ty niêm yết phải có số lượng tối thiểu thành viên độc lập cung cấp hướng dẫn tiêu chuẩn thủ tục đề cử thành viên hội đồng quản trị độc lập Các thành viên hội đồng quản trị không phép tham gia hội đồng quản trị nhiều số lượng công ty định Cần nỗ lực nâng cao 104 vai trò Ban kiểm sốt, bao gồm giám sát lập báo cáo tài hệ thống kiểm soát nội Các thành viên Ban kiểm soát phải thành viên độc lập có phẩm chất phù hợp Muộn cịn khơng Tại số công ty Việt Nam, nhà quản trị doanh nghiệp nhận thức rằng, bảo vệ cổ đông nhỏ tạo đối trọng để hài hịa lợi ích nhóm cổ đơng vấn đề cấp thiết, áp dụng mơ hình quản trị có thành viên hội đồng quản trị độc lập Nutifood, Rạng Đông… Chuyên gia kinh tế cao cấp Lê Đăng Doanh, thành viên hội đồng quản trị độc lập Công ty Cổ phần Rạng Đông cho biết, Rạng Đông, Nhà nước sở hữu 21,1%, số cổ đơng lớn nhà đầu tư nước ngồi, phần lớn thành viên hội đồng quản trị không sở hữu nhiều cổ phiếu, xung đột lợi ích chưa xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp có kế hoạch nâng vốn, phát hành thêm cổ phiếu, thân thành viên hội đồng quản trị có ý kiến trái chiều nhau, chưa thống "Mỗi gặp tình vậy, thành viên hội đồng quản trị độc lập, trước có tiếng nói, tơi thường suy nghĩ xem vấn đề dựa gì, quy định luật sao, quyền lợi nhóm cổ đơng nào…", ơng Doanh nói Hỏi ơng Doanh có điều lệ quy định để ngăn chặn tình thành viên hội đồng quản trị độc lập bị mua chuộc định nghiêng quyền lợi cổ đơng lớn, ơng trả lời: điều tùy thuộc phẩm chất thành viên, tính cơng khai minh bạch doanh nghiệp thành viên hội đồng quản trị độc lập phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Ơng Trần Xn Giá, nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư có nhiều lời mời trở thành thành viên hội đồng quản trị độc lập số 105 ngân hàng Hiện ông cố vấn cho hội đồng quản trị ngân hàng ACB ấp ủ kế hoạch thành lập Hiệp hội Các thành viên hội đồng quản trị độc lập Ông cho hay, thành viên giám sát, cố vấn hài hịa lợi ích nhóm cổ đơng Ở nước giới, vai trò chuyên gia coi trọng, cịn Việt Nam tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đẩy nhanh dự kiến hoàn thành vào năm 2010, thị trường vốn phát triển tạo kênh đầu tư hấp dẫn cho cơng chúng xuất thành viên hội đồng quản trị độc lập trở nên cần thiết hết Khi bổ sung quy định hội đồng quản trị ngân hàng cổ phần bắt buộc phải có thành viên khơng điều hành, Ban soạn thảo dự thảo Nghị định tổ chức, quản trị hoạt động ngân hàng thương mại nêu rõ: nhằm tăng tính trách nhiệm q trình định; giảm khả xung đột lợi ích việc định việc điều hành công việc hàng ngày ngân hàng đặc biệt để tạo kiểm tra cân quyền lực, đảm bảo ngân hàng hoạt động lành mạnh, đảm bảo định hội đồng quản trị khách quan, lợi ích tốt ngân hàng cổ đông Nguồn: báo Đầu tư ngày 21/08/2007 106 Phụ lục MƠ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ CỦA VIETCOMBANK 107 108 Phụ lục MƠ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ CỦA TECHCOMBANK ... 1.3 Pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.3.1 Sự cần thiết phải có pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.3.2 Nội dung pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần. .. Chương 2: Pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hành Chương 3: Các định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương... quan quản trị ngân hàng phê duyệt định 1.3 PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.3.1 Sự cần thiết phải có pháp luật quản trị ngân hàng thƣơng mại cổ phần Có nhiều ý kiến cho quản trị

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

  • 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần

  • 1.1.2. Khái niệm và vai trò của quản trị ngân hàng thƣơng mại cổ phần

  • 1.2. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

  • 1.2.1. Mô hình quản lý hai cấp

  • 1.2.2. Mô hình quản trị ngành dọc theo hƣớng chuyên môn hóa

  • 1.2.3. Mô hình công ty mẹ, công ty con

  • 1.3. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

  • Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

  • 2.1. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

  • 2.1.1. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông

  • 2.1.2. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông

  • 2.1.3. Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông

  • 2.2. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

  • 2.2.1. Cơ cấu Hội đồng quản trị

  • 2.2.2. Cuộc họp Hội đồng quản trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan