thiết kế Mạch báo giờ dùng EPROM, chương 6

6 567 7
thiết kế Mạch báo giờ dùng EPROM, chương 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Chương 6: THIẾT KẾ BỘ GIẢI MÃ NGÀY THÁNG- GIỜ PHÚT 1. Mạch giải mã giờ phút: Có rất nhiều IC giải mã đòa chỉ tùy thuộc vào dung lượng bộ nhớ và đòa chỉ để truy xuất bộ nhớ mà ta chọn IC giải mã thích hợp. Do đề tài thi công mạch báo (ngày-tháng),giờ phút .Nên số ô nhớ phút là 1440 ô nhớ .Nên cần 11 đường đòa chỉ để giải mã,IC 4040B là bộ điếm nhò phân 12 tầng FF có ngõ vào xung tc động cạnh xuống, Master Reset(MR) tác động ở mức cao và có 12 tầng đếm ngõ ra (0 0 _0 11 ) nên chọn IC 4040 làm bộ nhớ giờ phút.  Sơ đồ chân của IC 4040.  Hàm Reset cho bộ nhớ ngày: Có nhiều cách để Reset bộ nhớ ngày khi thực hiện hết chu kỳ 24 giờ mà chưa hết ô nhớ. Có thể dùng chân Q 7 của ROM nhớ giờ để đưa xung về MR của 4040 giải mã đòa chỉ. (Do chỉ sử dụng 7 ngõ ra để thúc led 7 đoạn: 0 0 _0 6 ).Tuy nhiên nếu sử dụng Q 7 để Reset thì ảnh hưởng đến việc đặt chuông cho những giờ quy đònh. Do đó, không chọn kiểu thiết kế này. Q11 Q5 Q4 Q6 Q3 Q2 Q1 Vss Vdd Q10 Q9 Q7 Q8 MR Cp Q0 Chia số thập phân 1440 ra số nhò phân : 1440=10110100000 Lấy ngõ ra Q 5 , Q 7 , Q 8 , Q 10 của bộ giải mã đòa chỉ cho bộ nhớ ngày vào cổng AND của IC 4082 và ngõ ra đưa về chân Reset của bộ giải mã đòa chỉ. 2. Mạch giải mã cho bộ nhớ ngày tháng: Tương tự như bộ giải mã giờ phút ta cho IC 4040 để giải mã cho bộ nhớ ngày. Một năm có 365 ngày, một făm có một năm nhuận 366 ngày. Do đó, bộ nhớ ngày phải chứa một chu kỳ 4 năm để tránh sự sai lệch khi sử dụng bộ nhớ 4 năm, 365 ngày hoặc 366 ngày. Số ô nhớ cần phải sử dụng để nhớ ngày là: (365x3)+366 =1461x4 (5844 ô nhớ) 1641 10 =10110110101 2 Lấy ngõ ra Q 0 , Q 1 , Q 4 , Q 5 , Q 7 , Q 8 , Q 10 đưa vào các cổng logic để tạo tín hiệu ReSet bộ đếm để quay lại chu kỳ mới khi kết thúc 4 năm. II. THIẾT KẾ BỘ ĐẾM NGÀY Xung ngày NPN LED3 LED4 NPN LED5 NPN LED6 NPN 4017 CP1 CP0 MR Q0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q5-9 1k 1k 1k 1k 330 - Do yêu cầu của đề tài là không đổ chuông ngày thứ bảy và chủ nhật, do đó cần có bộ đếm ngày để tạo xung điều khiển để cho phép đổ chuông. - Trong tuần có 7 ngày nên cần có bộ đếm 7 trạng thái, IC 4017 có 10 trạng thái đếm khi có xung kích và dùng led tròn để hiển thò thứ trong tuần. Sơ đồ chân IC 4017 Sơ đồ logic III. THIẾT KẾ KHỐI KHIỂN CHUÔNG. V DD MR C P0 C P1 Q 5-9 O 9 O 4 O 8 O 5 O 1 O 0 O 2 O 6 O 7 O 3 V SS 4017 CP1 13 CP0 14 MR 15 Q0 3 Q1 2 Q2 4 Q3 7 Q4 10 Q5 1 Q6 5 Q7 6 Q8 9 Q9 11 Q5-9 12 Xung điều khiển chuông có độ rộng từ vài giây đến khoảng vài chục giây tuỳ theo yêu cầu. Do đó không thể lấy trực tiếp từ bộ nhớ giờ nếu cần thời gian đỗ chuông nhỏ hơn 1 phút. Điều kiện để đổ chuông là: Đúng giờ cài đặt: (7'00, 11'30, 1 h , 16'30). Không phải ngày lễ (1 -1, 30 - 4,1 – 5 , 2-9) Không phải thứ bảy và chủ nhật. Không phải lúc chỉnh giờ, ngày, thứ. Sơ đồ mạch: IV. THIẾT KẾ KHỐI HIỂN THỊ Để hiển thò một dữ liệu có thể dùng các thiết bò hiển thò như: quang báo, Led 7 đoạn, Led 14 đoạn…, hoặc sử dụng led rời để nối kết. Kết nối led 7 đoạn từ led tròn: Tùy thuộc vào kích thước cần thiết có thể kết nối với số lượng led khác nhau. Tuy nhiên phải tuân theo tỷ lệ 7/5. Đối với những bảng hiển thò lớn cần chiều cao và chiều rộng, để đảm bảo độ sáng ta cần ghép đôi hay ghép ba. Sơ đồ kết nối: Xung từ bộ nhớ ngày Xung từ bộ nhớ giờ Xung từ bộ điếm ngày Xung điều khiển +V 5V NPN 1k  Ưu điểm: kinh tế, Led có kích thước theo ý muốn.  Nhược điểm: mất thời gian, tiêu hao công suất lớn, phải có transitoe thúc. Sử dụng led 7 đoạn: Để led sang dữ liệu đưa đến các chân A, B, C, D, E, F của Led ở mức cao (katôt chung). Áp rơi trên mỗi đoạn là 1,8  2 V với dòng từ 7  20 mA. Chọn chế độ hoật động bình thường cho led là 2V, 8mA. Do đó, điện trở hạn dòng cho ded là: V R = V cc - V lcd = 5 - 2 = 3V.  R = 3 8 . 10 -3 = 375  Chọn R = 330  Sơ đồ chân led 7 đoạn: A: 7 B: 6 C: 4 D: 2 E:1 F: 9 G:10 H: 5 3, 8: Nguồn R: Các điện trở hạn dòng R=(150…330) 1 2 3 4 5 10 9 8 7 6 R Sơ đồ kết nối: Các ngõ ra của bộ nhớ giờ và ngày (D0…D6) được nối tới các đoạn (a,b,c,d,e,f,g) của led 7 đoạn . I. Chương 6: THIẾT KẾ BỘ GIẢI MÃ NGÀY THÁNG- GIỜ PHÚT 1. Mạch giải mã giờ phút: Có rất nhiều IC giải mã đòa chỉ. phải lúc chỉnh giờ, ngày, thứ. Sơ đồ mạch: IV. THIẾT KẾ KHỐI HIỂN THỊ Để hiển thò một dữ liệu có thể dùng các thiết bò hiển thò như: quang báo, Led 7 đoạn,

Ngày đăng: 24/10/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan