(Luận văn thạc sĩ) xây dựng ma trận đề thi đánh giá kết quả học tập môn toán bậc THPT theo lý thuyết khảo thí hiện đại (áp dụng tại tỉnh nam định)

132 14 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng ma trận đề thi đánh giá kết quả học tập môn toán bậc THPT theo lý thuyết khảo thí hiện đại (áp dụng tại tỉnh nam định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.Lê Thái Hưng, người thầy trực tiếp hướng dẫn cách tận tình đầy hiệu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình học tập làm luận văn, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên môn Đo lường Đánh giá giáo dục Trường ĐH Giáo Dục - ĐHQG Hà Nội, thầy có dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo Dục Đào Tạo Nam Định, đồng chí Hiệu trưởng, thầy giáo Tổ toán trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, THPT Nguyễn Khuyến, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Nguyễn Huệ, THPT Trực Ninh A, THPT Lý Tự Trọng, THPT Đại An, THPT Hồng Văn Thụ, THPT Trần Nhân Tơng đóng góp ý kiến quý báu trình tơi xây dựng, thử nghiệm ma trận đề thi luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn học viên động viên, giúp đỡ nhiều q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Học viên Cao Văn Giáp i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KTĐG6 KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Lý thuyết kiểm tra đánh giá kết học tập 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Vai trò kiểm tra đánh giá học sinh trình dạy học 14 1.2.3 Cơ sở đánh giá kết học tập 15 1.2.4 Quy trình kiểm đánh giá kết học tập 17 1.2.5 Công cụ đánh giá 21 1.2.6 Lý thuyết khảo thí 22 CHƯƠNG II XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM MA TRẬN ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN THPT .27 2.1 Quy trình xây dựng ma trận đề thi 27 2.1.1 Các yêu cầu xây dựng ma trận đề thi 27 2.1.2 Các bước xây dựng ma trận đề thi 27 2.2 Chương trình mơn tốn THPT 28 2.3 Xây dựng ma trận đề thi mơn tốn lớp 10, học kì I 29 2.3.1 Nội dung, phân phối chương trình mơn tốn lớp 10 THPT 29 2.3.2 Xây dựng ma trận đề thi môn tốn lớp 10, học kì I 30 2.3.3 Xây dựng đề thi thử nghiệm mơn tốn lớp 10, học kì I 35 2.4 Xây dựng ma trận đề thi mơn tốn lớp 11, học kì I 41 2.4.1 Nội dung, phân phối chương trình mơn tốn lớp 11 THPT 41 2.4.2 Xây dựng ma trận đề thi mơn tốn lớp 11, học kì I 42 2.4.3 Xây dựng đề thi thử nghiệm mơn tốn lớp 11, học kì I 45 2.5 Xây dựng ma trận đề thi mơn tốn lớp 12, học kì I 46 ii 2.5.1 Nội dung, phân phối chương trình mơn tốn lớp 12 THPT 46 2.5.2 Xây dựng ma trận đề thi mơn tốn lớp 12, học kì I 47 2.5.3 Xây dựng đề thi thử nghiệm 50 2.6 Thử nghiệm phân tích kết 50 2.6.1 Mục đích thử nghiệm 50 2.6.2 Mô tả việc chọn mẫu đối tượng thử nghiệm cho đề thi 51 2.6.3 Công cụ 52 2.6.4 Quy trình thử nghiệm 53 2.6.5 Phân tích kết 54 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM 74 3.1 Mô tả việc thực nghiệm 74 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 75 3.2.1 Kết thực nghiệm đề thi mơn tốn lớp 10, học kì I 75 3.2.2 Kết thực nghiệm đề thi mơn tốn lớp 11, học kì I 78 3.2.3 Kết thực nghiệm đề thi mơn tốn lớp 12, học kì I 80 3.3 Chuẩn hóa ma trận đề thi 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 88 Trong q trình làm luận văn này, tơi đăng Tạp chí khoa học giáo dục số 133 tháng 10 năm 2016 (trang 56-61) viết với nội dung “Thiết kế kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn tốn lớp 11 theo dạng thức câu hỏi chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA”, viết thể phần ý tưởng việc xây dựng câu hỏi thi iii DANH MỤC VIẾT TẮT BPT Bất phương trình CH Câu hỏi ĐTN Đề trắc nghiệm GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ HS Học sinh KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá NB Nhận biết PT Phương trình PTLG Phương trình lượng giác TNKQ Trắc nghiệm khách quan TS Thí sinh TXĐ Tập xác định TH Thông hiểu VD Vận dụng iv DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Đường cong đặc trưng câu hỏi số 57 Hình 2.2 Đường cong đặc trưng câu hỏi số 58 Hình 2.3 Đường cong đặc trưng câu hỏi số 18 59 Hình 2.4 Đường cong đặc trưng câu hỏi số 60 Hình 2.5 Đường cong đặc trưng câu hỏi số 21 62 Hình 2.6 Đường cong đặc trưng câu hỏi số 15 63 Sơ đồ 1.1 Quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập 17 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ Thư viện Câu hỏi – Ma trận – Đề kiểm tra 20 Sơ đồ 2.1 Quy trình thử nghiệm phân tích kết 53 Biểu đồ 2.1 Phân bố điểm thi mơn tốn lớp 10, học kì I 54 Biểu đồ 2.2 Phân bố độ khó câu hỏi so với lực TS 64 Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm thi đề thực nghiệm lớp 10, học kì I 75 Biểu đồ 3.2 Phân bố độ khó CH với lực TS đề thực nghiệm lớp 10, học kì I 77 Biểu đồ 3.3 Phân bố điểm thi đề thực nghiệm lớp 11, học kì I 78 Biểu đồ 3.4 Phân bố độ khó CH với lực TS đề thực nghiệm lớp 11, học kì I 79 Biểu đồ 3.5 Phân bố điểm thi đề thực nghiệm lớp 12, học kì I 80 Biểu đồ 3.6 Phân bố độ khó CH với lực TS đề thực nghiệm lớp 12, học kì I 82 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung kiến thức mơn tốn lớp 10 THPT 29 Bảng 2.2 Phân phối chương trình mơn tốn lớp 10 theo học kì 29 Bảng 2.3 Ma trận đánh giá KQHT mơn tốn lớp 10, học kỳ I 35 Bảng 2.4 Nội dung kiến thức mơn tốn lớp 11 THPT 41 Bảng 2.5 Phân phối chương trình mơn tốn lớp 11 42 Bảng 2.6 Ma trận đề thi đánh giá KQHT mơn tốn lớp 11, học kì I 45 Bảng 2.7 Nội dung kiến thức mơn tốn lớp 12 THPT 46 Bảng 2.8 Phân phối chương trình mơn tốn lớp 12 46 Bảng 2.9 Ma trận đề thi đánh giá KQHT mơn tốn lớp 12, học kì I 49 Bảng 2.10 Thống kê chọn mẫu thử nghiệm 51 Bảng 2.11 Thuật ngữ sử dụng phần mềm SPSS Conquest 52 Bảng 2.12 Mức độ phù hợp câu hỏi thi với mơ hình IRT 55 Bảng 2.13 Kết phân tích câu hỏi thi mức độ nhận biết 58 Bảng 2.14 Kết phân tích câu hỏi thi mức độ thơng hiểu 61 Bảng 2.15 Kết phân tích câu hỏi thi mức độ vận dụng 63 Bảng 2.16 Tỉ lệ câu hỏi sau thử nghiệm đề thi lớp 10, học kì I 66 Bảng 2.17 Ma trận trước sau điều chỉnh đề thi lớp 10, học kì I 67 Bảng 2.18 Tỉ lệ câu hỏi sau thử nghiệm đề thi lớp 11, học kì I 69 Bảng 2.19 Ma trận trước sau điều chỉnh đề thi lớp 11, học kì I 70 Bảng 2.20 Tỉ lệ câu hỏi sau thử nghiệm đề thi lớp 12, học kì I 72 Bảng 2.21 Ma trận trước sau điều chỉnh đề thi lớp 12, học kì I 73 Bảng 3.1 Bảng mô tả chọn mẫu thực nghiệm 74 Bảng 3.2 Mức độ phù hợp với mơ hình IRT đề thực nghiệm lớp 10, học kì I 76 Bảng 3.3 Mức độ phù hợp với mơ hình IRT đề thực nghiệm lớp 11, học kì I 78 Bảng 3.4 Mức độ phù hợp với mô hình IRT đề thực nghiệm lớp 12, học kì I 81 Bảng 3.5 Ma trận chuẩn hóa đề thi mơn tốn lớp 10, học kì I 83 Bảng 3.6 Ma trận chuẩn hóa đề thi mơn tốn lớp 11, học kì I 84 Bảng 3.7 Ma trận chuẩn hóa đề thi mơn tốn lớp 12, học kì I 84 Bảng Số lượng câu hỏi lựa chọn vào ngân hàng đề thi 85 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng thiếu trình giáo dục Đánh giá cung cấp thơng tin biến đổi, tiến người học, để từ họ xác định phương hướng điều chỉnh hoạt động học tập cho phù hợp đạt kết tốt Đối với người dạy tổ chức quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá cộng cụ hữu ích để kiểm định chất lượng, hiệu hoạt động dạy học chất lượng, hiệu phát triển tổ chức Kết đánh giá sở cho định điều chỉnh phù hợp phương pháp dạy học đồng thời cho tổ chức đưa thay đổi mặt quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Nhận thức tầm quan trọng đó, ngành giáo dục nước ta năm gần có nhiều hoạt động đạo, tập huấn nâng cao lực KTĐG cho đội ngũ giáo viên trường THPT Nghị số 29-NQ/TW; Nghị số 44/NQ-CP; Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT lần nhấn mạnh nhận thức đắn giáo dục Việt Nam tầm quan trọng KTĐG Một nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW “Đổi hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo”, đổi kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục xác định giải pháp đột phá trình thực đổi Đây lựa chọn hợp lý Bộ Giáo dục Đào tạo để xác định điểm mạnh, yếu, tồn hạn chế giáo dục Việt Nam từ có bước đắn, khoa học Đặc biệt phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo công bố, từ năm học 2016 – 2017 môn tốn thi theo hình thức TNKQ cho thấy tâm đổi ứng dụng phương pháp đánh giá tiên tiến để phù hợp với mục đích kì thi Chức cung cấp thơng tin phản hồi, định hướng để cải tiến KTĐG thực đảm bảo tính khách quan – tin cậy Việc KTĐG nghiêm túc, khách quan, hướng, khoa học vừa khâu quan trọng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, vừa động lực để học sinh vươn lên học tập, đồng thời động lực thúc đẩy tìm tịi sáng tạo giáo viên trình dạy học Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều chuyên gia nhà giáo dục việc KTĐG lạc hậu, thiếu khách quan, chưa đảm báo tính xác, từ mang lại áp lực lớn cho người học, người dạy bậc phụ huynh [1] [2] [3] Một lý quan tâm giáo viên nhà quản lý thiếu kiến thức, lực KTĐG giáo dục Một giải pháp cần quan tâm cải tiến chất lượng khâu biên soạn câu hỏi đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ chủ yếu nhằm đánh giá kết học tập học sinh, việc thiết kế đề kiểm tra chất lượng, đảm bảo độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt, độ giá trị yếu tố cần thiết Lý thuyết khảo thí phát triển từ khoảng đầu kỉ XX năm 1970 (Lý thuyết khảo thí cổ điển), lý thuyết đạt thành tựu định, tạo sở khoa học để thiết kế phép đo tương đối xác, đặc biệt đánh giá chất lượng câu hỏi TNKQ, từ có chỉnh sửa, bổ sung để có câu hỏi trắc nghiệm tốt đo mục tiêu đặt môn học Tuy nhiên, lý thuyết khảo thí lúc có hạn chế định việc đánh giá chất lượng câu hỏi cách cụ thể (hạn chế khơng tách biệt đặc trưng thí sinh độc lập với đặc trưng đề trắc nghiệm, đặc trưng giải thích mối quan hệ với đặc trưng kia) Vì vậy, nhiều nhà tâm trắc học cố gắng tìm mơ hình (Lý thuyết khảo thí đại) để khắc phục hạn chế lý thuyết khảo thí cổ điển Việc sử dụng lý thuyết khảo thí đại sử dụng phổ biến mang lại kết tích cực nhiều nước giới (Mỹ, Anh, Nhật, Úc, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, ) Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới vấn đề việc triển khai thực tế trường THPT hạn chế [4] Tỉnh Nam Định, với hai mươi hai năm liên tục ngành giáo dục đào tạo đơn vị tốp đầu toàn quốc giáo dục đào tạo Tuy nhiên, tình hình chung giáo dục nước nhà, năm gần có nhiều cố gắng để cải tiến công tác KTĐG nhiều nguyên nhân, đặc biệt đội ngũ nhà quản lý giáo viên chưa tiếp cận với kiến thức đo lường đánh giá tiên tiến nên hiệu mang lại chưa thực rõ rệt Việc quản lý chất lượng giảng dạy học tập sở giáo dục, Sở GD&ĐT có nhiều giải pháp để theo dõi quản lý, số giải pháp việc thường xuyên tổ chức kỳ thi chung cho khối lớp THPT toàn tỉnh cuối học kì Ở kì thi này, đề thi thường giao cho cán chuyên môn giáo viên biên soạn mà chưa xây dựng ma trận đề thi thử nghiệm, chuẩn hố, kì thi chưa thực mang lại thơng tin có ích cho quan quản lý nhà nước giáo dục như: chưa phản ánh đầy đủ lực học sinh; tượng cho điểm sở giáo dục có nhiều khác biệt với kết thi; chưa phản ánh đầy đủ chất lượng giảng dạy sở giáo dục; chưa đưa đánh giá có ích kết kỳ thi, từ có khuyến nghị với nhà quản lý công tác triển khai điều hành Trước tình vậy, cán quản lý công tác quan Sở GD&ĐT, chọn đề tài luận văn: Xây dựng ma trận đề thi đánh giá kết học tập mơn tốn bậc THPT theo lí thuyết khảo thí đại (Áp dụng tỉnh Nam Định) Kết nghiên cứu luận văn mang tích cấp thiết, giải pháp góp phần vào việc đổi phương pháp KTĐG bậc THPT tỉnh Nam Định, đồng thời đáp ứng yêu cầu công đổi “Căn toàn diện giáo dục đào tạo” đất nước ta giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng, thử nghiệm, hiệu chỉnh 03 ma trận đề thi đánh giá kết học tập mơn tốn học sinh THPT theo lý thuyết khảo thí đại (gồm 03 ma trận đề thi lớp 10, 11, 12 - học kỳ I), sở xây dựng đề thi sử dụng công tác KTĐG Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu phương pháp xây dựng ma trận đề thi đánh giá kết học tập mơn Tốn THPT (học kì I) tỉnh Nam Định Dự kiến đề tài thiết kế 03 ma trận đề thi lớp 10, 11, 12 - học kì I sử dụng TNKQ Từ ma trận đề thi tiến hành xây dựng đề thi để thử nghiệm thực nghiệm, kết thu tiến hành phân tích, đánh giá điều chỉnh chuẩn hóa cho ma trận đề thi Việc thử nghiệm lựa chọn số trường tổng số 57 trường, để đảm bảo tính đại diện trường lựa chọn vào đặc điểm điều kiện kinh tế, xã hội địa phương tỉnh bảng phân loại nhóm trường Sở GD&ĐT đánh giá khoảng năm trở lại Phương pháp nghiên cứu 4.1 Câu hỏi giả thiết nghiên cứu 4.1.1 Câu hỏi nghiên cứu Làm để xây dựng ma trận đề thi đánh giá kết học tập mơn Tốn THPT đảm bảo độ giá trị, tin cậy, khách quan hiệu quả? 4.1.2 Giả thiết nghiên cứu Thiết kế ma trận đề thi dựa theo quy trình khoa học, sử dụng lý thuyết đo lường đánh giá giáo dục xây dựng ma trận đề thi mơn Tốn THPT phục vụ hiệu cho công tác KTĐG kết học tập mơn Tốn học sinh Từ ma trận đề thi thử nghiệm, điều chỉnh xây dựng đề thi tương đương để áp dụng vào thực tiễn việc biên soạn câu hỏi bám sát tiêu chí đánh giá 4.2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.2.1 Đối tượng nghiên cứu Ma trận đề thi mơn Tốn THPT lớp 10, 11, 12 - Học kì I, 4.2.2 Khách thể nghiên cứu Chương trình mơn tốn THPT hành; Học sinh lớp 10, 11, 12 số trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định 4.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, tạp chí, báo, văn đường lối, phương hướng phát triển giáo dục Việt Nam, Nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo liên quan tới hoạt động kiểm tra đánh giá trường THPT Nghiên cứu tài liệu sở khoa học đánh giá kết học tập, lý thuyết khảo thí phân tích chất lượng câu hỏi đề thi Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa mơn tốn THPT (chương trình chuẩn), chuẩn kiến thức kỹ năng, phân phối chương trình làm sở xây dựng tiêu chí đánh giá, ma trận đề thi, biên soạn câu hỏi thi đề thi 4.3.2 Phương pháp thực nghiệm Xây dựng ma trận đề thi, viết câu hỏi thi, từ xây dựng đề thi thử nghiệm đánh giá kết học tập mơn Tốn THPT C 5a  b 10a  b phương D a  c b Câu 33: Cho a  (2; x), b  (1;3), c  (x  1;7) Vectơ c  2a  b A x=-15 B x=3 D khơng có x C x= 15 Câu 34: Cho tam giác ABC có điểm M(2;3), N(0;-4), P(-1;6) trung điểm cạnh BC, CA, AB Tọa độ đỉnh C tam giác là: A (1;5) B (-3; -1) C (3;-7) D (1;-10) Câu 35: Khẳng định sau khẳng định đúng? A sin1200   B cos1500  C tan1500   D cot1500  Câu 36: Cho x y hai góc khác bù Khẳng định sau khẳng định sai? A sinx – siny=0 B cosx+cosy=0 C tanx +tany=0 D cotx + coty=0 Câu 37: Cho A(1;2) B(3;1) Giá trị AB là: A C B D Câu 38: Cho hai vectơ a  (0;2), b  (1;0) Góc hai vectơ ( a, b) A 900 B 600 C 450 D 300 Câu 39: Tam giác ABC vng A có B  200 Khẳng định sau khẳng định sai? A ( AB, BC )  130 B ( BC , AC )  40 C ( AB, CB)  50 D ( AC , CB)  20 Câu 40: Cho tam giác ABC có A(10; 5), B(3; 2), C(6;-5) Khẳng định sau đúng? A ABC tam giác B ABC tam giác vuông cân B C ABC tam giác vuông cân C D Chu vi tam giác ABC 75 12 Đề thực nghiệm mơn tốn lớp 11, Học kì I 112 Câu 1: Hàm số y  cot x có tập xác định là: B D  R \ k , k  R A D  R   C D  R \   k , k  R  2 D D  R \ k 2 , k  R  Câu 2: Khẳng định sau khẳng định sai? A Hàm số y  cos x có chu kì tuần hoàn 2   B Hàm số y  tan x nghịch biến khoảng  0;   2 C Đồ thị hàm số y  cos x cắt trục hồnh điểm có hồnh độ x    k , k  R D Phương trình sin x   vơ nghiệm Câu 3: Cho hàm số y  cot x  Điểm điểm sau thuộc đồ thị hàm số cho?   B M  ; 1 4  A O(0;0)    D P   ;1     C N  1;   4  Câu Giá trị lớn hàm số y   5cos(2 x  ) là: B -2 B C D Câu 5: Phương trình  2cos3x  có nghiệm là: A x   2  k 2 , k  Z B x   C x   2  k 2 , k  Z D x   2 k 2  ,k Z  18  k 2 ,k Z Câu 6: Cho phương trình m sin x  m  Tập hợp giá trị m để phương trình cho có nghiệm là: 1 A m   B m   ;   2  C Mọi m D m  Câu 7: Cho phương trình (cos x  2)(3 tan x  3)  Các nghiệm phương trình   khoảng  0;  là:  A   B  C   k , k  D Khơng có nghiệm 113 Câu 8: Phương trình A x   cos x  có nghiệm là:  sin x  k , k  Z B x  C x  k , k  Z  D x    k 2 , k  Z   k 2 , k  Z Câu 9: Phương trình sin x  cos x  2 có nghiệm là: A x   C x    k 2 , k  Z  B x    k 2 , k  Z D x   5  k 2 , k  Z 2  k 2 , k  Z Câu 10: Giá trị nhỏ hàm số y  6sin x  8sin x cos x  2017 là: A 2015 B 2009 C 2013 D 2025 Câu 11: Cho bốn phát biểu sau: n! k , n  k  1, n, k  N Cn  (n  k )! Mỗi cách xếp theo thứ tự k phần tử khác từ n phần tử tập hợp A tổ hợp chập k n phần tử Không gian mẫu tập hợp kết xảy phép thử Tập A   \ A gọi biến cố đối biến cố A Trong phát biểu có phát biểu phát biểu đúng? A B C D Câu 12: Khẳng định sau khẳng định sai? A ( x  y)4  C40 x  C41 x3 y  C42 x y  C43 xy  C44 y B Số cách xếp năm bạn ngồi vào bàn dài có chỗ ngồi 120 C Khi gieo súc sắc lần xác suất xuất mặt có số chấm lẻ 1/3 D Với biến cố A P( A)   P( A) Câu 13: Một khách sạn phục vụ khách điểm tâm có ăn uống Số cách mà khách chọn ăn uống là: B B 15 C A82 D C82 Câu 14: Số cách chọn học sinh số 10 học sinh tham gia đội văn nghệ là: B B 120 C 720 D 30 10 1  Câu 15: Trong khai triển nhị thức Newton  x   , số hạng không chứa x là: x  B C104 B C105 C C105 D C106 114 Câu 16: Một túi đựng bi đỏ bi xanh Lấy ngẫu nhiên bi, xác suất để lấy bi có bi xanh là: A B 15 C 15 D 45 Câu 17: Từ A={1,2,3,4,5,6 }, lập số tự nhiên có chữ số khác Trong số lập được, số chữ số mà hai chữ số không đứng cạnh là: B 240 B 600 C 480 D 840 Câu 18: Cho tập hợp A={1; 2; 3; 4; 5; 6} Gọi X tập tất số tự nhiên có hai chữ số khác lập từ tập A Lấy ngẫu nhiên số từ tập X Xác suất để chọn số có tổng hai chữ số lớn là: B 15 B 15 C Câu 19: Cho dãy số  un  : un  sin A số hạng đầu dãy là: 1; 15 D 15  Khẳng định sau khẳng định sai? n 1   ; ; sin ; sin 2 B  un  dãy số giảm C  un  dãy số tăng D  un  bị chặn số Câu 20: Nếu dãy số có số hạng 3; a1; a2 ; a3 ;243 cấp số nhân a1; a2 ; a3 là: A 9; 27; 81 B 4; 16 ; 64 Câu 21: Cho dãy số   với  cos C 5; 30; 180  n Khẳng định sau khẳng định sai? A Số hạng thứ n+1 dãy số vn1  cos B   dãy số bị chặn D Tất sai  n 1 C   dãy số tăng D   dãy số không tăng, không giảm 1 1 Câu 22: Cho dãy số: 1, , , , Khẳng định sau khẳng định sai? 16 A Dãy số cấp số nhân có u1  1, q  115 C Số hạng thứ ba dãy D Số hạng tổng quát dãy un  2n1 D Dãy số cấp số nhân Câu 23: Cho CSC có u1  1, d  2, Sn  483 , giá trị n là: A n=20 B n=21 C n=22 Câu 24: Cho CSN có u1  1; q  A 102 B 103 D n=23 1 Số 103 số hạng thứ dãy số? 10 10 C 104 D Đáp án khác Câu 25: Cho dãy số  x, x  1,  x cấp số cộng, giá trị x là: A x   B x   C x  2 D Khơng có giá trị Câu 26: Cho tam giác ABC với trọng tâm G Gọi M, N, P trung điểm cạnh BC, AC, AB Khi phép vị tự biến tam giác MNP thành tam giác ABC A Phép vị tự tâm G, tỉ số B Phép vị tự tâm G, tỉ số -2 B Phép vị tự tâm G, tỉ số D Phép vị tự tâm G, tỉ số -2 Câu 27: Khẳng định sau khẳng định sai? A Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách hai điểm B Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng C Nếu M’ ảnh M qua phép quay QO ,   OM '; OM    D Phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác đồng dạng với Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x–y+1=0 Để phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành vectơ v có tọa độ: A v  2;1 B v  1;2  C v   1;2  D v  2;1 Câu 29 : Trong mặt phẳng Oxy cho M(2;-4) Ảnh điểm M qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -3 có tọa độ là: B (-6;12) B (6;12) C (6;-12)  4 D   ;   3 116 Câu 30: Trong mặt phẳng Oxy cho v  (3;3) đường tròn (C) có phương trình (C) : x2  y  2x  y   Ảnh đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v đường trịn (C’) có phương trình A x2  y  8x  y   C  x  4   y  1  B  x     y  1  2 D  x     y  1  2 Câu 31: Khẳng định sau khẳng định sai? A Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có điểm chung khác B Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có có vơ số điểm chung C Tập hợp điểm chung có hai mặt phẳng phân biệt đường thẳng D Tập hợp điểm chung có hai mặt phẳng phân biệt đoạn thẳng Câu 32: Khẳng định sau khẳng định đúng? A Hai đường thẳng không cắt khơng song song chéo B Hai đường thẳng khơng song song chéo C Hai đường thẳng khơng có điểm chung chéo D Hai đường thẳng chéo khơng có điểm chung Câu 33: Cho hai đường thẳng song song a b Khẳng định sau khẳng định sai? A Nếu mặt phẳng (P) cắt a cắt b B Nếu mặt phẳng (P) song song với a song song với b C Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a chứa đường thẳng b D Giao tuyến hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng a b song song trùng với a b Câu 34: Khẳng định sau khẳng định đúng? A Nếu hai mặt phẳng song song với đường thẳng nằm mặt phẳng song song với đường thẳng thuộc mặt phẳng B Nếu hai mặt phẳng song song với đường thẳng nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng 117 C Nếu hai đường thẳng song song nằm hai mặt phẳng phân biệt hai mặt phẳng song song với D Nếu đường thẳng song song với mặt phẳng song song với đường thẳng nằm mặt phẳng Câu 35: Cho đường thẳng (d) song song với mặt phẳng (P) Trong khẳng định sau khẳng định đúng? A Mặt phẳng (Q) qua (d) (Q) song song với (P) B Mặt phẳng (Q) song song với (d) song song với (P) C Mặt phẳng (Q) song song với (P) song song với (d) D Mặt phẳng (Q) cắt (d) cắt mặt phẳng (P) Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang ( AD//BC) Gọi M, N, P, Q trung điểm cạnh SA, SB, SC, SD Khẳng định sau khẳng định sai? A Tứ giác MNPQ hình thang B MP//AC C MP//(ABCD) D PQ//(SAB) Câu 37: Cho tứ diện ABCD Gọi I, J trung điểm AD, AC G trọng tâm tam giác BCD Giao tuyến hai mặt phẳng (GIJ) (BCD) là: D Đường thẳng qua điểm I song song với AB E Đường thẳng qua điểm J song song với BD C Đường thẳng qua điểm G song song với CD D Đường thẳng qua điểm G song song với BC Câu 38: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm AB AC; E điểm cạnh CD với ED = 3EC Thiết diện tạo mp(MNE) tứ diện ABCD là: A Hình bình hành MNEF với F điểm cạnh BD EF // BC B Tứ giác MNEF với F cạnh BD C Tam giác MNE D Hình thang MNEF với F điểm cạnh BD mà EF // BC Câu 39: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Khẳng định sau khẳng định sai? C (AA’B’B) song song (DD’C’C) C (BA’D’) song song (ADC’) 118 D Tứ giác A’B’CD hình bình hành D AB’ song song (CDD’C’) Câu 40: Cho hình bình hành ABCD Gọi Ax, By, Cz, Dt tia song song với nằm phía mặt phẳng (ABCD), đồng thời không nằm mặt phẳng (ABCD) Một mặt phẳng (P) cắt Ax, By, Cz, Dt A’ B’, C’, D’ Gọi O tâm hình bình hành ABCD O’ giao điểm hai đường thẳng A’C’ B’D’ Khẳng định sau khẳng định sai? A Tứ giác A’B’C’D’ hình bình hành B (AA’B’B) song song (DD’C’C) C AA’=CC’ BB’=DD’ D OO’//AA’ 13 Đề thực nghiệm mơn tốn lớp 12, Học kì I Câu 1: Cho hàm số y  x  x  2016 Khẳng định sau khẳng định sai? A Đồ thị hàm số qua điểm A(0; 2016) B Hàm số có điểm cực tiểu C Hàm số có hai điểm cực tiểu D lim y   lim y   x  x  Câu 2: Cho hàm số y  x3  3x  x  2016 Khẳng định sau sai? A Giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số 2021 1989 B Hàm số có điểm cực đại -1 C Đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm D Giá trị cực tiểu hàm số Câu 3: Trong hàm số sau, hàm số không đồng biến A y  x  x C y  x  x ? B y  x3  x  x  D y  3x  sin x  2cos x Câu 4: Đường thẳng sau tiệm cận đứng, tiệm cận ngang đồ thị hàm số y  3x  ? x2 A x  2 y  B x  2 y  C x  y  D x  y  Câu 5: Chọn câu trả lời Các điểm cực đại hàm số y  2sin x  3x A x   B x    C x     k 2 , k  D x    k 2 , k  119 Câu 6: Đường cong hình bên đồ thị hàm số hàm số liệt kê phương án A, B, C, D Hỏi hàm số hàm số nào? B y  x  x  B y   x  x  D y  x3 x 1 D y   x  x  Câu 7: Cho hàm số y  f  x  xác đinh, liên tục có bảng biến thiên: Khẳng định sau khẳng định sai ? A Hàm số khơng có giá trị lớn khơng có giá trị nhỏ B Hàm số đạt cực đại x  1 giá trị cực đại y=4 C Hàm số đạt cực tiểu x  giá trị cực tiểu y=0 D Đồ thị hàm số cắt trục hoành ba điểm phân biệt x4 Câu 8: Cho hàm số y   x  có đồ thị  H  Tiếp tuyến đồ thị 2  H  điểm có hồnh độ có phương trình 5 A y  2 x  B y  2 x  2 5 C y  2 x  D y  2 x  2 Câu 9: Cho hàm số y  x3  3x2  (m 1) x  2016 Điều kiện tham số m để hàm số có điểm cực trị là: B m < B m > C m  D m  Câu 10: Hàm số y   x3  (m  1) x  (m  3) x  10 nghịch biến khoảng  ;3 120 A m  B m  12 C m  12 x  2016 Câu 11: Tiệm cận ngang đồ thị hàm số y  A y  B y  1 D m tùy ý x  2017 C y  1; y  1 D y  Câu 12: Cho hàm số y  x  x   m  1 x  m có đồ thị (Cm ) Giá trị m để đồ thị hàm số (Cm ) cắt trục hoành ba điểm phân biệt có hồnh độ x1; x2 ; x3 cho x12  x22  x32  1  A m   2;  4  1  B m   2;   4  C m

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan