(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học văn học nước ngoài cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra ( chương trình ngữ văn 11, ban nâng cao)

143 51 0
(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học văn học nước ngoài cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra ( chương trình ngữ văn 11, ban nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÚY TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGỒI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, BAN CƠ BẢN) Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TÔN QUANG CƢỜNG TS LÊ THỜI TÂN HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH Dạy học ĐH Đại học HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VH Văn học VHNN Văn học nước MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp chứng minh luận điểm Cấu trúc luận văn .6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số học thuyết trình học tập 1.1.1 Học tập giáo dục 1.1.2 Khái niệm dạy học 10 1.1.3 Quá trình dạy học .11 1.1.4 Hoạt động dạy học 12 1.2 Lí thuyết chuẩn đầu 13 1.2.1 Các khái niệm 13 1.2.2 Chuẩn đầu 16 1.2.3 Dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn đầu 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 2.1 Tổng quan môn Ngữ văn cấp trung học phổ thơng phần văn học nước ngồi chương trình sách giáo khoa trung học phổ thơng 44 2.1.1 Mục tiêu yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ môn Ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông 44 2.1.2 Tổng quan phần văn học nước ngồi chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông .48 2.1.3 Vị trí, vai trị, đặc điểm phần văn học nước Sách giáo khoa Ngữ văn 11 50 2.2 Những khó khăn giảng dạy tác phẩm văn học nước trường THPT 53 2.2.1 Vấn đề dịch 53 2.2.2 Vấn đề ngôn ngữ 54 2.2.3 Vấn đề phân phối chương trình 54 2.2.4 Vấn đề quan niệm người dạy người học 55 2.3 Thực trạng tồn giảng dạy văn học nước trường THPT 55 2.3.1 Tồn giảng dạy văn học nước trường THPT 55 2.3.2 Thực trạng dạy học tác phẩm văn học nước ngồi 56 Chƣơng 3: QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA VÀ XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA PHẦN VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, BAN CƠ BẢN 58 3.1 Quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn đầu phần văn học nước 58 3.2 Xây dựng chuẩn đầu phần văn học nước chương trình Ngữ Văn 11, ban .62 3.3 Thiết kế dạy học số văn học nước chương trình Ngữ văn 11 ban Cơ theo hướng tiếp cận chuẩn đầu 69 3.3.1 Đoạn trích Tình u thù hận (trích kịch “ Rô-mê-ô Giu-li-ét” U.Sếch-xpia) 69 3.3.2.Bài thơ Tôi yêu em A.X.Pu-skin 74 3.3.3.Truyện ngắn Người bao ( A.P.Sê-khốp) .78 3.3.4 Đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền (Trích tiểu thuyết “Những người khốn khổ” V Huy-gô) 83 3.3.5 Văn nghị luận Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ph.Ăng-ghen) 88 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA 94 4.1 Mục đích thực nghiệm 94 4.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm .94 4.3 Quy trình triển khai thực nghiệm 95 4.3.1 Đoạn trích “Tình u thù hận” trích kịch “Rơ-mê-ơ Giu-li-ét” Sếch–xpia 96 4.3.2 Bài thơ “Tôi yêu em” Pu-skin 103 4.4 Phương pháp phương tiện dạy học 108 4.5 Kết trình thực nghiệm 108 4.5.1 Thời gian thực nghiệm 108 4.5.2 Kết thực nghiệm giảng dạy đoạn trích “Tình u thù hận” trích kịch “Rô-mê-ô Giu-li-ét” Sếch-xpia thơ “Tôi yêu em” Pu-skin theo hướng tiếp cận chuẩn đầu 108 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 123 Khuyến nghị 123 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình dạy học ngày nhấn mạnh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Người giáo viên q trình giảng dạy khơng giúp học sinh lĩnh hội tri thức mà phải giúp em rèn luyện đạo đức, nhân cách kĩ (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc tổ chức hoạt động…) Chính thế, q trình dạy học, người giáo viên ln phải xác định cho mục tiêu trình dạy học, lựa chọn cho một vài phương pháp tối ưu nhất, phù hợp học để cung cấp nhiều kiến thức, kỹ cho học sinh Quá trình dạy học phải trả lời câu hỏi: sau học xong môn học này, học sinh có kiến thức gì, thực thao tác kĩ nào? Trong thực tế, dạy học gắn với nhu cầu xã hội điều cần thiết giai đoạn Thực tế đời sống yêu cầu giáo dục phải đào tạo người động, sáng tạo, phù hợp phát triển mạnh mẽ kinh tế khoa học kĩ thuật Chính thế, số nước giới Anh, Mỹ… dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn đầu triển khai đạt hiệu tích cực Ở nước ta, dạy học trọng vào việc trả lời câu hỏi: “Học sinh làm sau học xong (ở ba cấp độ: chương trình ngữ văn; phân môn; chương bài)?” chưa quan tâm mức Trong thực tế, nhiều trường, nhiều giáo viên cịn dạy học nhằm đạt thành tích cao kiểm tra, thi cử (chạy theo thành tích) mà xem nhẹ việc rèn luyện kỹ năng, đạo đức cho học sinh Chính thế, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ mà học sinh phải đạt sau học xong chương trình học Dạy hoc dựa chuẩn đầu xác định cụ thể, không giúp giáo viên học sinh có kế hoạch hợp lí cho q trình dạy học có hội tự học, tự rèn luyện nhiều cách thức, nhiều phương pháp để đạt yêu cầu đặt trước mà cịn thực mục tiêu dạy học đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đặc biệt dạy học môn Ngữ văn, việc xác định chuẩn đầu yêu cầu thiếu Bởi lẽ dạy học văn không dạy môn nghệ thuật mà dạy môn khoa học Văn chương lĩnh vực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo cá nhân Quá trình tiếp nhận văn học trình người đọc giao tiếp với nhà văn thông qua tác phẩm Nhà văn gửi gắm thơng điệp hình tượng nghệ thuật Bạn đọc khám phá, sống với hình tượng nghệ thuật tồn tâm hồn trí tuệ mình, bộc lộ suy nghĩ nhận định đánh giá thể cách cảm nhận riêng tác phẩm Vì vậy, dạy học văn ngày cần phải giúp học sinh bộc lộ suy nghĩ cách cảm thụ văn học riêng Từ tâm hồn nhà văn gặp gỡ tâm hồn học sinh Chân lí nghệ thuật tiếp nhận cách tự giác tác động nghệ thuật lâu bền lịng bạn đọc - học sinh Để từ đó, học văn thực mang lại hứng thú cho học sinh, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách em, mang lại nhiều lợi ích kĩ sống cho học sinh Tuy nhiên, văn học mơn nghệ thuật nên việc xây dựng chuẩn đầu với môn học có đặc trưng riêng Đó yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt sau học môn văn học Học sinh học xong mơn học khơng có kiến thức, kĩ sử dụng sống mà biết trân trọng giá trị tinh thần cao đẹp đất nước nhân loại, tâm hồn em bồi dưỡng, nhân cách hoàn thiện Việc dạy học văn học nước trường THPT nhiều vấn đề nan giải Những tác phẩm văn học nước lựa chọn đưa vào trường THPT tác phẩm tiêu biểu, có giá trị văn học lớn giới Tuy nhiên, hạn chế thời lượng, cách giảng dạy, khác biệt định phơng văn hố nước ta với nước khác nên việc giảng dạy văn học nước trường phổ thông “cưỡi ngựa xem hoa” Học sinh nhiều không hiểu, học tác phẩm để làm gì? Có ý nghĩa ích lợi thân mình? Từ thực tế lí luận ấy, ta thấy xác định kiến thức, kỹ học sinh cần đạt sau học xong mơn hoc, chương trình học cần thiết Vì vậy, luận văn nghiên cứu đề tài “Tổ chức dạy học văn học nước cho học sinh trung học phổ thông theo hướng tiếp cận chuẩn đầu (chương trình Ngữ Văn 11, ban bản)” với mục đích thiết kế hình thức tổ chức dạy học văn học nước cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chuẩn đầu dự đồ kết đạt học sinh sau học xong học phần văn học nước ngồi, đóng góp mặt lí luận cho lí luận dạy học Lịch sử nghiên cứu Vấn đề dạy học theo chuẩn đầu đề cập nhiều trình đào tạo Tại nước giới Anh, Pháp, Mỹ dạy học dựa chuẩn đầu triển khai từ lâu Quá trình dạy học, đào tạo theo chuẩn đầu xây dựng cho chương trình học cho module Các trường Đại học tiếng giới ĐH Birmingham, ĐH Cambridge áp dụng mơ hình vào chương trình đào tạo Tại Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo trọng đến việc đào tạo theo chuẩn đầu Điều thể rõ việc ban hành văn hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo ngày 22/04/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Theo đó, trường Đại học, Cao đẳng xây dựng chuẩn đầu cụ thể cho ngành đào tạo trường Trong đó, bật xây dựng chuẩn đầu theo mơ hình CDIO (Conceive – hình thành ý tưởng; Design – thiết kế ý tưởng; Implement – thực hiện; Operate – vận hành) ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, THPT, việc dạy học dựa hướng tiếp cận chuẩn đầu mẻ Việc xây dựng chuẩn đầu cho trình học khó khăn chưa thật cụ thể Vì vậy, tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn đầu môn học hay phân môn vấn đề cần xem xét nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học văn học nước cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chuẩn đầu (chương trình Ngữ văn 11, ban bản) nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận chuẩn đầu ra, q trình dạy học, hình thức tổ chức dạy học - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học văn học nước trường THPT - Thiết kế tổ chức dạy học văn học nước sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo hướng tiếp cận chuẩn đầu - Tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học văn học nước cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chuẩn đầu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Qui trình dạy học phần văn học nước theo hướng tiếp cận chuẩn đầu (Chương trình Ngữ văn 11, Ban bản) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tổ chức dạy học phần văn học nước ngồi cho học sinh THPT theo chương trình Ngữ văn 11 ban Cơ bản, tác phẩm văn học nước ngồi bao gồm đoạn trích tác phẩm đại biểu lớn văn học tiêu biểu Anh, Pháp, Nga Cụ thể đoạn trích Tình u thù hận trích kịch Rô–mê–ô Gi –li –ét Sếch–xpia, thơ Tôi u em Pu-skin, đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền trích tiểu thuyết Những người khốn khổ Vích-to Huy-gơ, truyện ngắn Người bao Sê-khốp Nghiên cứu triển khai cho đối tượng lớp học sinh 11 Ban Trường THPT Nguyễn Du (Kiến Xương, Thái Bình) Mẫu khảo sát Các tiết học môn Ngữ văn, kiểm tra học sinh lớp 11 ban Cơ trường THPT Nguyễn Du (Kiến Xương, Thái Bình) Câu hỏi nghiên cứu - Chuẩn đầu có ý nghĩa việc định hướng tổ chức dạy học môn Ngữ văn trường THPT? - Làm để tổ chức dạy học văn học nước cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chuẩn đầu nhằm nâng cao hiệu trình dạy học? Giả thuyết nghiên cứu Tổ chức dạy học văn học nước cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chuẩn đầu giúp giáo viên học sinh xác định rõ kết cần đạt q trình học, từ mang lại hiệu cao việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT Phƣơng pháp chứng minh luận điểm 8.1 Hệ thống phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu lí thuyết chuẩn đầu để tìm sở lí luận cho khố luận + Nghiên cứu lí thuyết q trình học tập, hình thức tổ chức dạy học 8.2 Hệ thống phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT, thái độ giáo viên học sinh học môn Ngữ văn, phương pháp dạy học sử dụng nhằm phát triển kỹ cho học sinh - Phương pháp vấn: tìm hiểu khó khăn từ phía giáo viên việc giảng dạy văn học nước thái độ, hứng thú học sinh đối - Tạo điều kiện để sinh viên học viên có hội tiếp cận sâu lí thuyết lí luận dạy học, phương pháp dạy học, chuẩn đầu học tập Đồng thời có hội thực hành lí thuyết q trình học tập - Có học cụ thể giúp sinh viên học viên triển khai dạy học theo cách tiếp cận chuẩn đầu cách rõ ràng, hấp dẫn, hiệu 2.3 Đối với trường THPT - Thực nghiêm túc quy định Bộ Giáo dục đào tạo mục tiêu, yêu cầu cần đạt học sinh THPT - Xây dựng chuẩn đầu theo chương trình, cấp học, mơn học, lớp học, theo phân môn, chương cách rõ ràng, khoa học - Tăng cường lãnh đạo, đạo thực dạy học theo cách tiếp cận chuẩn đầu cách sâu sát, cụ thể - Tạo môi trường làm việc thân thiện, đẩy mạnh phong trào thi đua, làm tốt công tác tuyên dương, khen thưởng kịp thời vật chất tinh thần nhằm khuyến khích đội ngũ giáo viên nhà trường việc thực nhiệm vụ giao - Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp nhà trường gia đình để theo dõi trình học tập học sinh 2.2 Đối với giáo viên trường THPT - Thực nghiêm túc quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường nơi công tác mục tiêu, yêu cầu cần đạt học sinh THPT - Tham gia xây dựng chuẩn đầu cần đạt môn học phù hợp với lực điều kiện nhà trường, học sinh - Quan tâm, theo dõi trình học tập học sinh để giúp học sinh đạt chuẩn đặt ra, đồng thời điều chỉnh kịp thời học sinh lệch chuẩn - Có biện pháp dạy học tích cực, hiệu quả, hấp dẫn để giúp học sinh đạt chuẩn đặt 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo Ngữ văn 10 (tập 1, 2) Nxb Giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngữ văn 10 nâng cao (tập 1, 2) Nxb Giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngữ văn 11 (tập 1, 2) Nxb Giáo dục, 2010 125 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngữ văn 11 nâng cao (tập 1, 2) Nxb Giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngữ văn 12 (tập 1, 2) Nxb Giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngữ văn 11, sách giáo viên (tập 1, 2) Nxb Giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11 Nxb Giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Nxb Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Cẩm nang giảng dạy Nxb Lao động, 2008 10 Chu Thị Thảo Áp dụng phương pháp dạy học qua đóng vai giảng dạy truyện cười (Sách giáo khoa văn 10 - tập 1) ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008 11 Đại học Quốc gia Hà Nội Hướng dẫn xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 12 Đặng Anh Đào (chủ biên) Văn học phương Tây Nxb Giáo dục, 2005 13 Đặng Hồng Cƣờng Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường trung học phổ thông Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn Hà Nội, 2011 14 Đỗ Ngọc Thống Đổi nội dung hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn Tạp chí dạy học ngày nay, 9/2005 15 Đinh Văn Tiến Cẩm nang phương pháp giảng dạy hiệu cho người lớn Nxb Giáo dục, 2007 16 Hà Nhật Thăng Hệ thống lực chung học sinh phổ thông Tài liệu giảng dạy cao học Quản lí giáo dục, trường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 126 17 Nguyễn Văn Đƣờng Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (tập 1, 2) Nxb Hà Nội, 2008 18 Nguyễn Văn Đƣờng Thiết kế giảng Ngữ văn nâng cao 11 (tập 1, 2) Nxb Hà Nội 2008 19 Nguyễn Hữu Châu Những vấn đề chương trình trình dạy học Nxb Giáo dục, 2005 20 Nguyễn Ngọc Bích, Tơn Quang Cƣờng, Phạm Kim Chung Tập giảng môn Phương pháp công nghệ dạy học Hà Nội, 2007 21 Nguyễn Thị Kim Dung Thảo luận nhóm trình xây dựng quan hệ nhân học sinh với trường THCS Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 9/ 2000 22 Nguyễn Thị Nhật Quỳnh Nâng cao hiệu dạy học sử thi nước ngồi (chương trình Ngữ văn THPT) qua phương pháp tình ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008 23 Nguyễn Thúy Hồng Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT Nxb Giáo dục, 2008 24 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2010 25 Phan Trọng Luận (chủ biên) Thiết kế học Ngữ văn 11 (tập 1, 2) Nxb Giáo dục, 2008 26 Phan Trọng Luận Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Đại học Sư phạm, 2005 27 Phan Trọng Luận (chủ biên) Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Sư phạm, 2004 28 Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Tập giảng Lý luận dạy học Hà Nội, 2006 29 Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Hội thảo xây dựng chương trình theo chuẩn đầu Hà Nội, 11/2011 127 30 Thiệu Thị Thanh Hƣơng Áp dụng PP nhóm dạy học học nhật dụng – chương trình Ngữ văn 10 ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008 31 Trần Duy Hƣng Dạy học theo nhóm nhỏ Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 4/ 2002 32 Trần Thanh Tịnh Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ trường THPT dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn Hà Nội, 2011 33 Trần Thị Thu Mai Về phương pháp học tập theo nhóm Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9/2000 34 Trƣơng Thị Thuỳ Linh Phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm văn xi nước ngồi trường THPT ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008 35 Tài liệu Chƣơng tình hỗ trợ giáo viên Microsoft (Parner in learning) Sử dụng công nghệ thông tin dạy học 36 Tài liệu Chƣơng tình hỗ trợ giáo viên Microsoft (Parner in learning) 101 ý tưởng dạy học 37 Tài liệu Chƣơng tình hỗ trợ giáo viên Microsoft (Parner in learning) Dạy học tích cực sử dụng thiết bị dạy học 38 A Guide for Academics at University of Dublin, Trinity College Writing Learning Outcomes 39 UCE Birmingham Guide to Learning Outcomes 40 Vlãsceanu, L., Grünberg, L., and Pârlea Quality Assurance and Accreditation: A Glossary of Basic Terms and Definitions (Bucharest, UNESCO-CEPES) Papers on Higher Education, ISBN 92-9069-178-6 41 http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoa-hoc/288- hng-dn-cach-vit-chun-u-ra 42 Mạng Internet: intel.com; tnu.edu.vn 128 dantri.com; baigiang.bachkim, PHỤ LỤC 129 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc - hiểu văn “Tình u thù hận” (trích kịch “Rơ-mê-ơ Giu-li-et”) Sếch-xpia theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng khơng?  Rất rõ ràng  Tương đối rõ ràng  Rõ ràng  Không rõ ràng  Không hiểu Câu 2: Theo em chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có phù hợp với lực em khơng?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Không phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) 130 Câu 3: Em cho ý kiến thấy chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ không phù hợp với lực em?  Q nhiều, q khó  Khơng cần đạt chuẩn  Ý kiến khác:…………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy chuẩn phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với chuẩn đặt ra?  Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%  Không đạt yêu cầu Câu 5: Cảm nhận em học đọc - hiểu văn “Tình yêu thù hận” Sếch-xpia nào?  Rất hứng thú  Tương đối hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào? 131  Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội  Khơng có hội Câu 7: Cách dạy học đọc – hiểu đoạn trích “Tình u thù hận” có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không?  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Khơng chắn  Khơng hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học “Tình yêu thù hận” Sếch-xpia theo hướng tiếp cận chuẩn đầu khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? 132 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ giúp ích cho em trình học tập? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! Họ tên: Lớp Trường: 133 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc - hiểu thơ “Tôi yêu em” Pu-skin theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng không?  Rất rõ ràng  Tương đối rõ ràng  Rõ ràng  Không rõ ràng  Không hiểu Câu 2: Theo em chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có phù hợp với lực em không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) 134 Câu 3: Em cho ý kiến thấy chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ không phù hợp với lực em?  Q nhiều, q khó  Khơng cần đạt chuẩn  Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy chuẩn phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với chuẩn đặt ra?  Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%  Không đạt yêu cầu Câu 5: Cảm nhận em học đọc - hiểu thơ “Tôi yêu em” Pu-skin nào?  Rất hứng thú  Tương đối hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào? 135  Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội  Khơng có hội Câu 7: Cách dạy học đọc – hiểu thơ “Tơi u em” có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không?  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Khơng chắn  Khơng hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học thơ “Tôi yêu em” Pu-skin theo hướng tiếp cận chuẩn đầu không? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 136 Câu 10: Chuẩn cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ giúp ích cho em trình học tập? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Cảm ơn giúp đỡ em! Họ tên: Lớp Trường: 137 PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Họ tên người dạy: Đỗ Thị Thuý Bài dạy: Trường THPT Nguyễn Du (Kiến Xương – Lớp: Thái Bình) Thời gian dạy: Họ tên giáo viên dự giờ: Trường: THPT Nguyễn Du I Quan sát giáo viên dự dạy: Nội dung kiến thức: Không khí lớp học: Thái độ học sinh: Tác phong sư phạm người dạy II Đánh giá giáo viên dự dạy: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra: Về nội dung dạy: Về phương pháp triển khai Về phương tiện giảng dạy: Khả đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt học: Về tác phong người dạy: III Góp ý giáo viên dự dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến Xương, ngày….tháng….năm 2011 Giáo viên dự (Ký ghi rõ họ tên) 138 ... ? ?Tổ chức dạy học văn học nước ngồi cho học sinh trung học phổ thơng theo hướng tiếp cận chuẩn đầu (chương trình Ngữ Văn 11, ban bản)” với mục đích thiết kế hình thức tổ chức dạy học văn học nước. .. phần văn học nước theo hướng tiếp cận chuẩn đầu (Chương trình Ngữ văn 11, Ban bản) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tổ chức dạy học phần văn học nước ngồi cho học sinh THPT theo chương trình Ngữ văn 11 ban. .. trung học phổ thơng + Chương 3: Quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn đầu xây dựng chuẩn đầu phần văn học nước ngồi chương trình Ngữ Văn 11, ban Cơ + Chương 4: Thực nghiệm tổ chức dạy học

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số học thuyết về quá trình học tập

  • 1.1.1. Học tập và giáo dục

  • 1.1.2. Khái niệm dạy học

  • 1.1.3. Quá trình dạy học

  • 1.1.4. Hoạt động dạy học

  • 1.2. Lí thuyết về chuẩn đầu ra

  • 1.2.1. Các khái niệm

  • 1.2.2. Chuẩn đầu ra

  • 1.2.3. Dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra

  • 2.2.1. Vấn đề bản dịch

  • 2.2.3. Vấn đề phân phối chương trình

  • 2.2.4. Vấn đề quan niệm của người dạy và người học

  • 2.3. Thực trạng và tồn tại trong giảng dạy văn học nƣớc ngoài ở trƣờng THPT

  • 2.3.1. Tồn tại trong giảng dạy văn học nước ngoài ở trường THPT

  • 2.3.2. Thực trạng về dạy học tác phẩm văn học nước ngoài

  • 3.3.2. Bài thơ Tôi yêu em A.X.Pu-skin

  • 3.3.3. Truyện ngắn Người trong bao ( A.P.Sê-khốp)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan