(Luận văn thạc sĩ) phương pháp dạy học tác phẩm đàn ghita của lorca của thanh thảo ( chương trình ngữ văn lớp 12 tập 1 theo hướng tiếp cận thi pháp học

122 37 0
(Luận văn thạc sĩ) phương pháp dạy học tác phẩm đàn ghita của lorca của thanh thảo ( chương trình ngữ văn lớp 12   tập 1 theo hướng tiếp cận thi pháp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THANH THU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” CỦA THANH THẢO (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 - TẬP1) THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THANH THU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” CỦA THANH THẢO (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12-TẬP 1) THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2011 Các kí hiệu viết tắt đƣợc sử dụng luận văn BKHXH: Ban khoa học tự nhiên BKHXH: Ban khoa học xã hội GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Thi pháp học 1.1.1 Khái niệm thi pháp học 1.1.2 Các nội dung chủ yếu cuả thi pháp học đại 1.2 Thi pháp học vấn đề dạy – học văn học nhà trƣờng Phổ thông Việt Nam 12 1.2.1 Thi pháp học ý nghĩa thi pháp học việc đổi cách tiếp nhận, phân tích văn học Việt Nam 12 1.2.2 Dạy học văn theo hƣớng thi pháp học 14 Chƣơng 2: TIẾP CẬN ĐÀN GHI TA CỦA LORCA DƢỚI GÓC ĐỘ TH PHÁP HỌC 26 2.1 Giới thiệu chung đời thơ Thanh Thảo tác phẩm Đàn ghi ta Lorca 26 2.1.1 Thanh Thảo: đời thơ - hành trình khơng ngừng nghỉ 26 2.1.2 Giới thiệu tác phẩm Đàn ghi ta Lorca 27 2.2 Những điểm cần lƣu ý dạy học Đàn ghita Lorca dƣới góc độ thi pháp học 30 2.2.1 Đàn ghita Lorca thể ảnh hƣởng chủ nghĩa tƣợng trƣng siêu thực thơ Thanh Thảo 30 2.2.2 Đàn ghi ta Lorca tiêu biểu cho thi pháp đại Thanh Thảo sau năm 1975 47 2.2.3 Đàn ghi ta Lorca dƣới góc độ thi pháp học 55 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM ĐÀN GHI TA CỦA LORCA THEO HUỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC 75 3.1 Khảo sát thực trạng dạy học Đàn ghi ta Lorca nhà trƣờng phổ thông 75 3.1.1 Đối tƣợng khảo sát 75 3.1.2 Kế t quả khảo sát 76 3.2 Các phƣơng pháp, biện pháp thích hợp để dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca theo hƣớng tiếp cận thi pháp học 80 3.2.1 Đọc sáng tạo văn theo đƣờng tiếp cận thi pháp thi pháp học 80 3.2.2 Phƣơng pháp gợi tìm câu hỏi câu hỏi nêu vấn đề khai thác tác phẩm từ hƣớng tiếp cận thi pháp học 83 3.2.3 Phối hợp biện pháp bình giảng, trao đổi thảo luận, vấn – đáp 84 3.2.4 Sử dụng Grap nhƣ phƣơng tiện hỗ trợ 85 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 86 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 87 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 87 3.3.4 Kết thực nghiệm 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với giáo dục nƣớc ta nay, đổi phƣơng pháp dạy học chìa khố thành cơng công cải cách chấn hƣng giáo dục Thi pháp học với tƣ cách môn khoa học hình thành vào đầu kỷ XX Nga dịch chuyển sang Âu – Mỹ phổ biến khắp giới Hiện nay, có nhiều cách hiểu Thi pháp học, hiểu, thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn Thi pháp học ý đến yếu tố hình thức tác phẩm nhƣ: hình tƣợng nhân vật, không gian, thời gian, kết cấu, cốt truyện, điểm nhìn, ngơn ngữ, thể loại… Nội dung tác phẩm phải đƣợc giải mã từ hình thức, “hình thức mang tính nội dung” (Trần Đình Sử) Chúng ta hiểu, “Phương pháp hình thức phương pháp phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ nó” (Nguyễn Văn Dân) Ở Việt Nam, dạy học theo hƣớng tiếp cận thi pháp học ngày thu hút đƣợc nhiều quan tâm Năm 2009, Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) lần đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng phổ thông Đây thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Thanh Thảo: giàu suy tƣ, mãnh liệt, phóng túng cảm xúc, nhuốm màu sắc tƣợng trƣng, siêu thực Trên báo Văn học & Tuổi trẻ số tháng năm 2008, Nguyễn Phƣợng có viết Vài suy nghĩ việc đọc hiểu thơ Đàn ghi ta Lorca Tác giả nguyên nhân khiến giáo viên, học sinh lúng túng đọc hiểu thơ này: Vì thực tế, phần lớn người đọc nói chung chưa thực trang bị kiến thức mĩ học để đọc thơ đại Đây tác phẩm khó dạy giáo viên khó học học sinh SGK đƣa Đàn ghi ta Lorca vào chƣơng trình để giáo viên học sinh cập nhật với đời sống văn học đại đất nuớc Sau năm 1975, văn học Việt Nam xuất loạt “hiện tƣợng” văn học có Thanh Thảo với tác phẩm tiêu biểu Đàn ghi ta Lorca Với tác phẩm có nhiều yếu tố đổi thi pháp nhƣ lối dạy - học tiếp cận tác phẩm theo hƣớng xã hội học đơn với cách dạy học áp đặt đọc – chép nội dung đem lại hiệu Tác phẩm cần phải đƣợc giải mã văn nghệ thuật; q trình trực tiếp thâm nhập vào giới nghệ thuật thơ, ngƣời dạy ngƣời học khám phá đƣợc giá trị thực tác phẩm thấy đƣợc ý nghĩa tác phẩm tiến trình đại hóa thơ ca dân tộc Với lí trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài: Phương pháp dạy học tác phẩm “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo (Chương trình ngữ văn lớp 12-tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp học cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu - Nguyễn Phƣợng có viết: “Vài suy nghĩ việc đọc hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca”( Văn học & Tuổi trẻ số tháng năm 2008) nguyên nhân khiến giáo viên, học sinh lúng túng đọc hiểu thơ này,từ đƣa ý kiến cần phải hiểu đƣợc trƣờng phái thơ tƣợng trƣng, siêu thực trƣớc vào tìm hiểu thơ - Phan Huy Dũng Ngữ văn 12 – Những vấn đề thể loại lịch sử văn học khám phá thơ Đàn ghi ta Lor-ca từ góc độ thể loại dƣới nhìn liên văn - Chu Văn Sơn với viết “Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo” nghiên cứu, phát tính nhạc thơ Thanh Thảo nói chung, Đàn ghi ta Lor-ca nói riêng - Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, đƣa định hƣớng dạy học văn Đàn ghi ta Lor-ca gắn với loại thể, loại hình để giải mã văn - Luận văn thạc sĩ Hệ thống biểu tượng thơ trường ca Thanh Thảo, tác giả Vũ Thị Minh Hạnh giải mã biểu tƣợng “đàn ghi ta” tác phẩm Đàn ghi ta Lor-ca - Luận văn thạc sĩ Sử dụng câu hỏi dạy học văn Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập 1) Thế Thị Nhung tập trung xây dựng hệ thống câu hỏi để tiến hành dạy tác phẩm - Luận văn thạc sĩ Dạy học thơ Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo trường THPT Nuyễn Thị Ngọc Trâm bƣớc đầu nghiên cứu chung việc dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca trƣờng THPT Các cơng trình nguồn tài liệu quý báu chúng tơi, nhƣng chƣa có cơng trình xây dựng cách có hệ thống phƣơng pháp dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) theo huớng tiếp cận thi pháp học Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu dạy học Văn học theo huớng tiếp cận thi pháp học - Tìm hiểu thực trạng giảng dạy học tập tác phẩm Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo (Chương trình ngữ văn lớp 12-tập 1) nhà trƣờng phổ thông - Đề xuất phƣơng pháp biện pháp thích hợp để dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo (Chƣơng trình ngữ văn lớp 12-tập 1) theo hƣớng tiếp cận thi pháp học - Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học tác Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo (Chƣơng trình ngữ văn lớp 12-tập 1) theo hƣớng tiếp cận thi pháp học Mẫu khảo sát - Khảo sát văn văn học Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo (Chƣơng trình ngữ văn 12 - tập 1) - HS lớp 12A1, 12A6, 12A7 Trƣờng THPT Trần Phú – Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luâ ̣n văn , sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau : - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp xử lí thơng tin - Phƣơng pháp khảo sát ,thƣ̣c nghiê ̣m, thố ng kê, phân tić h Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở Đầu Kết Luận, dự kiến cấu trúc luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Thi pháp học 1.1.1 Khái niệm thi pháp học 1.1.2 Các nội dung chủ yếu thi pháp học đại 1.2 Thi pháp học vấn đề dạy – học văn học nhà trƣờng Phổ thông Việt Nam 1.2.1 Thi pháp học ý nghĩa thi pháp học việc đổi cách tiếp nhận, phân tích văn học Việt Nam 1.2.2 Dạy học văn theo hướng thi pháp học Chƣơng 2: TIẾP CẬN ĐÀN GHI TA CỦA LORCA DƢỚI GÓC ĐỘ THI PHÁP HỌC 2.1 Giới thiệu chung đời thơ Thanh Thảo tác phẩm Đàn ghi ta Lorca 2.1.1 Thanh Thảo: đời thơ- hành trình khơng ngừng nghỉ 2.1.2 Giới thiệu tác phẩm Đàn ghi ta Lorca 2.2 Những điểm cần lƣu ý dạy học Đàn ghita Lorca dƣới góc độ thi pháp học 2.2.1 Đàn ghita Lorca thể ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng siêu thực thơ Thanh Thảo 2.2.2 Đàn ghi ta Lorca tiêu biểu cho thi pháp đại Thanh Thảo sau năm 1975 2.2.3 Đàn ghi ta Lorca góc độ thi pháp học Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM ĐÀN GHI TA CỦA LORCA THEO HUỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC 3.1 Khảo sát thƣ̣c tra ̣ng da ̣y ho ̣c Đàn ghi ta Lorca nhà trƣờng phổ thông 3.1.1 Đối tượng khảo sát 3.1.2 Kế t quả khảo sát 3.1.3 Phân tích kế t quả khảo sát 3.2 Các phƣơng pháp, biện pháp thích hợp để dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca theo hƣớng tiếp cận thi pháp học 3.2.1 Đọc sáng tạo văn theo đường tiếp cận thi pháp thi pháp học 3.2.2 Phương pháp gợi tìm câu hỏi câu hỏi nêu vấn đề khai thác tác phẩm từ hướng tiếp cận thi pháp học 3.2.3 Phối hợp biện pháp bình giảng, trao đổi thảo luận, vấn – đáp 3.2.4 Sử dụng Grap phương tiện hỗ trợ 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.4 Kết thực nghiệm màu bạc” gợi sạch, tinh khiết, biểu tƣợng chân thật, thẳng, không chịu quỳ Bên cạnh không gian thực gối trƣớc bất công; biểu tƣợng cho thực Tây Ban Nha, Thanh Thảo đẹp nghệ thuật, di sản nghệ dành đến 12 câu thơ tổng số 31 thuật Lor-ca câu thơ để diễn tả hình ảnh Lorca - Theo em, việc Thanh Thảo không gian khác – không trực tiếp đƣa âm “li-la li-la” gian huyền bí tâm linh Kết lại vào thơ có độc đáo làm em thơ âm tiếng đàn vang lên thú vị? ->Học sinh trả lời theo cá nhân bao trùm không gian thực không gian ảo nhà thơ Sự mở rộng trƣờng không gian tả thực sang ảo thể rõ ảnh hƣởng chủ nghĩa tƣợng trƣng siêu thực thơ Thanh Thảo Và thế, mở rộng trƣờng không gian để thỏa sức cho liên tƣởng cất cánh giúp cho Thanh Thảo thực đƣợc cách thành cơng dụng ý nghệ thuật khẳng định Lorca, Nghệ thuật Đẹp Lorca lên với câu thơ: “chàng ném bùa gái Digan/vào xốy nước/Chàng ném trái tim mình/vào lặng yên bất chợt” hình ảnh biểu tƣợng cho giã từ Lorca Chàng không cần hộ 103 mệnh - Hình ảnh nhà thơ Thanh Thảo có đƣợc thể tác phẩm - “Li-la li-la” hai lần đƣợc đƣa khơng? Nếu đƣợc thể ngun văn vào văn thơ hình ảnh nhƣ nào? ->Học sinh trả lời theo cá nhân “Li-la li-la” tiếng đàn đƣợc đặt bên cạnh hình ảnh “miền đơn độc” tiếng đàn thực trở thành ngƣời bạn song Đọc Đàn ghi ta Lorca, hành Lorca thấy Thanh Thảo thực - Lần thứ hai âm “li-la-li-la” thể đƣợc chân thực hình đƣợc đƣa trực tiếp vào văn ảnh Lorca, điều bắt nguồn từ Lorca chết “Chàng ném trái tim cảm xúc chân thành tri / vào lặng yên bất chợt”, âm âm Thanh Thảo với Lorca Sự “ Li-la” vang lên đầy bất tri âm làm ta nhớ đến hình ảnh ngờ vơ ấn tƣợng tƣơng Nguyễn Du “Thổn thức bên song phản với “im lặng bất chợt” âm mảnh giấy tàn” nhớ đến nàng Tiểu làm vang động miền Thanh bạc mệnh Nguyễn Du gọi không gian Lorca vĩnh viễn, “phong vận kỳ oan ngã tự nhƣg âm tiếng đàn không cư” Phải chăng, nghệ sĩ “đồng ngừng vang vọng hình ảnh thơ thật bệnh tương lân”, “đồng khí tương lung linh, nhuốm màu tƣợng trƣng cầu”, ám ảnh Lorca siêu thực Tiếng đàn lúc lại mang 104 thúc Thanh Thảo cầm bút nên ý nghĩa biểu tƣơng mới, thơ trƣớc tiên tri âm biểu tƣợng cho Lorca, Thanh Thảo với Lorca rộng hơn, biểu tƣợng cho Nghệ thuật 4.GV HS tiến hành tổng Đẹp trƣớc lực bạo tàn Bọn Phát xít kết học giết chết đƣợc Lorca nhƣng - GV để HS tổng kết lại khơng thể tiêu diệt đƣợc nghệ thuật học cảm Lorca Cũng thế, tiếng đàn nhận HS tác phẩm niềm tin trân trọng - GV đƣa Grap tổng kết lại Thanh Thảo với Lorca nói riêng sức học cách ngắn gọn mạnh nghệ thuật nói chung 2.5 Hình tƣợng tác giả: - Thanh Thảo lên tác phẩm với tƣ cách nghệ sỹ tri âm với nghệ sỹ - Qua Đàn ghi ta Lorca nhận Thanh Thảo nặng lòng với thơ cao, ln tìm tịi đổi thơ ca để đại hóa thơ ca để khơng lập lại mình! 105 Kết cấu Khối vng rubic (tự do, khơng dấu) Thời gian - TG thực: hành trình dài mỏi mịn - TG tâm linh: Khơng gian - KG thực Tây Ban Nha - KG tâm linh: Lorca Thi pháp Đàn ghi ta Lorca orca Hình ảnh ngƣời chiến sĩ (trên lƣng ngựa) - Số phận bất hạnh (áo choà ng bê bết đỏ) Sự - Cỏ, giọt nƣớc mắt vầng trăng -Sự giã từ Lời đề từ Qua phép tƣơng giao với cung bậc: đàn bọt nƣớc màu nâu … 106 Âm thực li - la li la Thuyết minh giáo án thực nghiệm Giáo án soạn dạy học Đàn ghi ta Lorca theo hƣớng tiếp cận thi pháp học với phƣơng pháp, biện pháp đƣa Chúng triển khai giáo án từ văn bản, từ việc hƣớng dẫn học sinh cách khai thác yếu tố nghệ thuật theo nội dung lý thuyết thi pháp học Từ giáo viên khơi gợi, hƣớng dẫn cho học sinh tƣởng tƣợng, cảm thụ hình ảnh đặc sắc thơ, phân tích khía cạnh văn tác phẩm theo lý thuyết thi pháp Chính từ việc xâm nhập trực tiếp vào văn bản, giáo viên giúp học sinh tƣởng tƣợng, cảm thu, “tái hiện” lại đƣợc hình ảnh, hình tƣợng nghệ thuật rung cảm nghệ thuật em Qua đó, học sinh hiểu tƣ tƣởng, nội dung tác phẩm sâu sắc Giáo viên có tiến hành bình giảng chốt ý, nhƣng theo lối đọc – chép Giáo viên bình giảng hình ảnh khó chốt lại ý cuối Quá trình dạy học chủ yếu hoạt động học sinh diễn dƣới hình thức vấn – đáp, thảo luận, trao đổi tinh thần tự do, tôn trọng sáng tạo em Giáo án đƣa Grap vào phần cuối để giúp học sinh dễ dàng việc hình thành rãnh tƣ duy, chốt ý lại nhớ đƣợc học cách ngắn gọn nhƣng rõ ràng 3.3.4 Kết thực nghiệm Sau dạy học xong tác phẩm, tiến hành điều tra mức độ tiếp thu học học sinh kiểm tra tự luận, chấm cách khách quan (chấm chéo giáo viên có kiểm tra chấm lại) Ngồi ra, chúng tơi tiến hành quan sát vấn trực tiếp học sinh mức độ hứng thú em với tiết học 107 Sau kết quả: Bảng 3.4: Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm (%) Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số học sinh Loại Loại Loại Giỏi Khá 18 HS 26 HS HS HS HS 35% 50% 15% 0% 0% 11 HS 27 HS HS HS HS 23% 56% 18% 3% 0% Trung Bình Loại Loại yếu Kém 52 48 Nhƣ thấy, lớp thực nghiệm, số học sinh đƣợc điểm giỏi cao lớp đối chứng Đồng thời, số học sinh lớp thực nghiệm có điểm dƣới trung bình Cùng với kết hợp trao đổi, vấn với học sinh, giáo viên sau thực nghiệm, đƣa kết luận học sinh đƣợc học theo phƣơng pháp dạy học tác phẩm từ hƣớng tiếp cận thi pháp học tiếp thu tốt Đặc biệt học sinh cho phần chốt bình ngắn gọn giáo viên sơ đồ Grap giúp học sinh nắm dễ dàng Học sinh cảm thấy hứng thú đƣợc tự phát biểu tác phẩm theo cách hiểu Có thể nói, dạy học theo hƣớng tiếp cận thi pháp học với phƣơng pháp, biện pháp thích hợp giúp cho giáo viên học sinh “trở với văn chƣơng” để học sinh u thích mơn văn nhà trƣờng 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Nghiên cứu lý thuyết thi pháp học nói chung vấn đề dạy học văn học nhà trƣờng phổ thông theo hƣớng tiếp cận thi pháp học - Nghiên cứu tác phẩm Đàn ghi ta Lorca từ hƣớng tiếp cận thi pháp học Chúng tiến hành nghiên cứu, phân tích để làm rõ ảnh hƣởng chủ nghĩa tƣợng trƣng siêu thực đến yếu tố thi pháp tác phẩm Đồng thời, chúng tơi đại hóa thi pháp thơ Thanh Thảo thể qua Đàn ghi ta Lorca Để nghiên cứu sâu thi pháp tác phẩm Đàn ghi ta Lorca, chúng tơi cịn tiến hành bóc tách, phân tích chiều sâu đặc điểm thi pháp tác phẩm phƣơng diện: thể loại tác phẩm, kết cấu, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, hình tƣợng nhân vật, hình tƣợng tác giả, ngôn ngữ thơ - Nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca ” trƣờng phổ thông - Đề xuất phƣơng pháp, biện pháp thích hợp để dạy - học Đàn ghi ta Lorca theo hƣớng tiếp cận thi pháp học với phƣơng pháp, biện pháp phƣơng pháp đọc sáng tạo văn theo đƣờng tiếp cân thi pháp học, phƣơng pháp gợi tìm câu hỏi nêu vấn đề, phối hợp biện pháp bình giảng, trao đổi, thảo luận, vấn – đáp, sử dụng Grap nhƣ phƣơng tiện hỗ trợ - Thực nghiệm khẳng định tính hiệu phƣơng pháp, biện pháp đề xuất Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận sau: - Dạy Đàn ghi ta Lorca theo hƣớng tiếp cận thi pháp học đƣờng hiệu phù hợp với tác phẩm Bởi tác phẩm thơ trữ tình mang yếu tố tƣợng trƣng siêu thực, dạy theo hƣớng tiếp cận thi pháp 109 học giúp ngƣời dạy giải mã đƣợc yếu tố nghệ thuật, từ mở đƣờng cho học sinh thâm nhập đƣợc vào giới nghệ thuật thơ Cũng vậy, giáo viên giúp học sinh hiểu đƣợc sâu sắc nội dung tƣ tƣởng thơ khám phá em áp đặt “đọc - chép” giáo viên - Bằng cách dạy Đàn ghi ta Lorca theo hƣớng thi pháp học, giáo viên giúp học sinh thấy đƣợc nét đại thơ Thanh Thảo nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung sau Đổi Có nhƣ vậy, giáo viên thực đƣợc “dụng ý” SGK đƣa Đàn ghi ta Lorca vào chƣơng trình để “cập nhật” chƣơng trình gần với đời sống văn học nƣớc nhà phát triển xã hội - Để tiến hành dạy Đàn ghi ta Lorca dƣới hƣớng tiếp cận thi pháp học cần phối kết hợp nhiều phƣơng pháp biện pháp thích hợp Dạy học khoa học mà nghệ thuật, môn văn Điều quan trọng không cung cấp kiến thức mà khơi gợi em rung cảm đẹp nghệ thuật tinh thần nhân văn cao Khuyến nghị Trên sở nghiên cứu đề tài, đƣa số khuyến nghị sau: - Thứ nhất, dạy học Đàn ghi ta Lorca theo hƣớng tiếp cận thi pháp học khơng có nghĩa giáo viên sa vào dạy hình thức, mà phải thấy đƣợc “nội dung hình thức” Vì vậy, tránh tình trạng giáo viên sa đà vào việc bình giảng miên man nghệ thuật tác phẩm khiến học sinh khó nắm bắt - Thứ hai, Đàn ghi ta Lorca thơ khó, để dạy học đƣợc tác phẩm theo hƣớng tiếp cận thi pháp học, giáo viên nên có chuẩn bị tốt cho dạy nhƣ chuẩn bị tài iệu thêm cho học sinh lý luận văn học, Lorca, hƣớng dẫn học sinh đọc thêm tài liệu 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Mai Bá Ấn Quan niệm Thanh Thảo thơ Tạp chí Sơng Hƣơng, Số 191, 2005 Nguyễn Thị Ban Sử dụng Graph dạy học tiếng Việt cho học sinh trung học sở LA TS Giáo dục học, 2004 Boey Kim Cheng Thơ Thanh Thảo chống lại ngày quên lãng Báo Thanh Niên, Số 125 (4516), 2008 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Phạm Minh Diệu (tổng chủ biên) Thiết kế giảng ngữ văn 12, tập NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008 W.Dilthey Sức mạnh biểu tượng thi ca - khởi nguyên thi pháp học Tạp chí Văn học nƣớc ngồi số2, 2002 Phan Huy Dũng Đàn gi ta Lorca Thanh Thảo góc nhìn liên văn Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 12, 2008 S.Freud, C.G.Jung, Jean Bellemin Phân tâm học văn học nghệ thuật ( Đỗ Lai Thuý dịch), NXB Văn hóa thơng tin, 2004 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo Dục, 2004 11 Vũ Thị Minh Hạnh Hệ thống biểu tượng thơ trường ca Thanh Thảo Luận văn Thạc sỹ Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2009 12 Phạm Ngọc Hiền Mấy vấn đề dạy học theo hướng thi pháp học Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 217,218, 219, 2010 111 13 Đào Duy Hiệp Thời gian Đi tìm thời gian Marcel proust ứng dụng vào nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam Luận án tiến sỹ Ngữ văn, 2004 14 Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại NXB Hội nhà văn, 2000 15 Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học văn NXB Giáo Dục, 2010 16 Hoàng Hƣng (dịch, tuyển chọn) Thơ chon lọc Federico Gaxia Lorca NXB Sở văn hóa thơng tin Lâm Đồng, 1998 17 Lê Thị Hƣờng Chuyên đề dạy học ngữ văn 12, Đàn ghi ta Lorca(Thanh Thảo) NXB Giáo Dục, 2008 18 Nguyễn Thị Dƣ Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường NXB Giáo Dục, 2009 19 Phan Trọng Luận, Trần Thế Phiệt, Nguyễn Thanh Hùng, Trƣơng Dĩnh Phương pháp dạy học văn NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008 20 Phan Trọng Luận Ngữ văn 12 (tập 1) NXB Giáo Dục, 2008 21 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) Ngữ văn 12 (tập 1- Sách Giáo viên) NXB Giáo Dục, 2008 22 Thế Thị Nhung Sử dụng câu hỏi dạy học văn Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 - tập1) Luận văn thạc sỹ Đại học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2011 23 Cao Đăng Ngọc Phƣợng Một góc nhìn thơ Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo Tạp chí Nhà Văn tháng 9, 2011 24 Chu Văn Sơn Bình thơ Đàn ghi ta Lorca Nguồn: dinhhatrieu.vnweblogs.com/print/11131/137817 25 Trần Đình Sử Tự học số vấn đề lý luận lịch sử NXB Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội, 2004 26 Trần Đình Sử Giáo trình dẫn luận thi pháp học NXB Giáo Dục, 2003 112 27 Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Kính, Trần Thị An Thi pháp học Việt Nam Tuyển chọn, b.s: Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng, NXB Giáo dục, 2010 28 Thanh Thảo Dấu chân qua chảng cỏ NXB Tác phẩm mới, 1978 29 Thanh Thảo Khối vuông Rubic Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 30 Thanh Thảo Những người tới biển NXB Văn học, 1987 31 Thanh Thảo Từ đến trăm NXB Đà Nẵng, 1988 32 Thanh Thảo Ngón thứ sáu bàn tay Nxb Đà Nẵng, 1995 33 Thanh Thảo Mãi bí mật NXB Lao động, 2004 34.Trần Khánh Thành Thi pháp thơ Huy Cận Luận án tiến sỹ Ngữ văn, 1999 35.Trần Khánh Thành Thi pháp thơ Huy Cận: Chuyên luận NXB Văn học, 2002 36 Bích Thu Thanh Thảo: gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975 Tạp chí Văn học số 5,6,1985 37 Nuyễn Thị Ngọc Trâm Dạy học thơ Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo trường THPT luận văn Thạc sĩ Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2010 113 Phụ lục Phiếu điều tra mức độ áp dụng thi pháp học vào dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca giáo viên Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng trình Ngữ văn 12 nói chung nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca nói riêng, xin ý kiến thầy cô thực trạng dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca Mong thầy vui lịng trả lời câu hỏi dƣới Các thơng tin thu đƣợc tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Sau dạy xong tác phẩm Đàn ghi ta Lorca, thầy cô chọn ô phù hợp với ý kiến thầy cô đánh dấu X vào bảng Nội dung Giáo viên Dạy “Đàn ghi ta Lorca” chủ yếu theo ý chủ đề, nội dung Có cấp thêm cho học sinh tài liệu thi pháp học chủ nghĩa tƣơng trƣng siêu thực Có ý đến vấn đề đọc sáng tạo Có cho việc dạy học tác phẩm “Đàn ghi ta Lorca” theo hƣớng tiếp cận thi pháp học cần thiết 114 Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến học sinh trình học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca Các em học sinh thân mến! Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng trình Ngữ văn 12 nói chung nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca nói riêng, xin ý kiến em thực trạng dạy học Đàn ghi ta Lorca Mong em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới Các thơng tin thu đƣợc tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Câu 1: Sau học xong, em hiểu thơ “Đàn ghi ta Lorca” Thanh Thảo mức độ nào?(Hãy chọn đáp án phù hợp với ý kiến em ) A Khơng hiểu B Hiểu mức độ trung bình C Hiểu mức độ D Hiểu mức độ cao Câu 2: Em cho biết mức độ ảnh hƣởng tác động đến em trình học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca (Hãy chọn ô phù hợp với ý kiến em đánh dấu X vào bảng đây) Mức độ Nội dung Lorca nhân Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng mức trung bình vật nƣớc ngồi nên xa lạ gây khó hiểu Bài thơ có nhiều hình ảnh ngơn ngữ khó hiểu 115 Khơng ảnh hƣởng khơng có ý kiến Phƣơng pháp dạy học giáo viên chƣa hiệu Cơ sở lí luận thi pháp học chủ nghĩa tƣợng trƣng siêu thực cịn 116 Phụ lục Đề kiểm tra dành cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau học xong Đàn ghi ta Lorca Câu1: Hãy phân tích hình ảnh thơ em thích thơ Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo Câu 2: Cảm nhận cảu em hình ảnh đàn ghi ta thơ Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo (Thời gian làm bài: 60 phút) 117 ... lớp 12 - tập 1) theo hƣớng tiếp cận thi pháp học - Thi? ??t kế giáo án thực nghiệm dạy học tác Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo (Chƣơng trình ngữ văn lớp 12 - tập 1) theo hƣớng tiếp cận thi pháp học Mẫu... Lorca Thanh Thảo (Chương trình ngữ văn lớp 12 - tập 1) nhà trƣờng phổ thông - Đề xuất phƣơng pháp biện pháp thích hợp để dạy học tác phẩm Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo (Chƣơng trình ngữ văn lớp 12 - tập. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THANH THU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” CỦA THANH THẢO (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 - TẬP 1) THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các kí hiệu viết tắt đƣợc sử dụng trong luận văn

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Thi pháp học

  • 1.1.1. Khái niệm thi pháp học

  • 1.1.2. Các nội dung chủ yếu cuả thi pháp học hiện đại

  • 1.2.2. Dạy học văn theo hướng thi pháp học

  • 2.1.1. Thanh Thảo: một đời thơ - một hành trình không ngừng nghỉ

  • 2.1.2. Giới thiệu tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca

  • 2.2.3. Đàn ghi ta của Lorca dưới góc độ thi pháp học

  • 3.1.1. Đối tượng khảo sát

  • 3.1.2. Kêt quả khảo sát

  • 3.2.1 . Đọc sáng tạo văn bản theo con đường tiếp cận thi pháp thi pháp học

  • 3.2.3. Phối hợp các biện pháp bình giảng, trao đổi thảo luận, vấn – đáp

  • 3.2.4. Sử dụng Grap như một phương tiện hỗ trợ

  • 3.3. Thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

  • 3.3.3. Nội dung thực nghiệm

  • 3.3.4. Kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan