(Luận văn thạc sĩ) một số biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả hoạt động ở cấp khoa tại trường cao đẳng du lịch hà nội

92 20 0
(Luận văn thạc sĩ) một số biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả hoạt động ở cấp khoa tại trường cao đẳng du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN KHÁNH HIẾU Một số biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Hà nội - 2004 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Du lịch ngày đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nhiều quốc gia giới đặc biệt quốc gia phát triển có Việt Nam Du lịch ngày phát triển mạnh mẽ qui mơ tồn cầu số lượng chất lượng, nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch trở thành nhu cầu cấp thiết Trong mạng lưới trường đào tạo cán quản lý nhân viên cho ngành du lịch nước ta gặp nhiều khó khăn việc mở rộng qui mơ nâng cao chất lượng đào tạo Hiện chưa có trường đại học du lịch đào tạo cán có chun mơn du lịch giỏi Trường cao đẳng du lịch Hà nội thành lập từ tháng 10 năm 2003 Trước tháng 10 năm 2003, nhà trường hoạt động theo quy chế Trường trung học chuyên nghiệp Sau nâng cấp từ trường trung học nghiệp vụ du lịch Hà nội lên trường cao đẳng du lịch Hà nội, mặt nhà trường hoạt động theo quy chế trường trung học chuyên nghiệp hệ trung cấp hệ nghề, mặt khác với hệ cao đẳng theo quy chế trường cao đẳng Để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ trường cao đẳng đòi hỏi nhà trường tổ chức, cấu lại máy hoạt động nhà trường Khi Trường trung học nghiệp vụ du lịch Hà nội, cấu tổ chức máy nhà trường theo ba cấp: Trường, Ban, Tổ môn Từ nâng cấp thành trường cao đẳng, cấu máy là: Trường, Khoa, Tổ môn Hiện nhà trường tiến hành thành lập khoa tạo chế hoạt động cho cấp khoa phù hợp với tình hình thực tế trường Để cấp khoa vào hoạt động có hiệu địi hỏi phải có nghiên cứu chun biệt tổ chức quản lý hoạt động Là cán quản lý nhà trường, thân em hứng thú nghiên cứu, tìm tòi đưa biện pháp quản lý hiệu hoạt động cấp khoa từ ngày tháng Bởi khởi đầu xác giúp cho nhà trường khoa giảm sai lầm khơng đáng có q trình hoạt động sau Chính em chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu hoạt động cấp khoa Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm biện pháp quản lý phát huy hiệu hoạt động cấp khoa Trường cao đẳng Du lịch Hà nội III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỤ THỂ: Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Phân tích thực trạng quản lý cấp khoa trường Cao đẳng Du lịch Hà nội Đưa biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu hoạt động cấp khoa Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Khách thể nghiên cứu: Các khoa thành lập trường cao đẳng du lịch Hà nội Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động cấp khoa Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC : Muốn phát huy hiệu hoạt động cấp khoa Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội từ thành lập khoa cần có hệ thống biện pháp quản lý khoa học, đồng trường Cao đẳng Du lịch Hà nội VI Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN: Đây luận văn nghiên cứu vấn đề biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu hoạt động cấp khoa Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội Đề tài cung cấp số biện pháp cụ thể giúp cho cán quản lý cấp khoa Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội vận dụng vào thực tế VII PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực tế Phỏng vấn Xử lý số liệu, sơ đồ hoá VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Luận văn gồm phần: MỞ ĐẦU NỘI DUNG GỒM CHƢƠNG: Chƣơng : Cơ sở lý luận việc phát huy hiệu hoạt động cấp khoa trường cao đẳng Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cấp khoa trường cao đẳng du lịch Hà nội Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý phát huy hiệu hoạt động cấp khoa trường cao đẳng du lịch Hà nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Ở CẤP KHOA TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1.1 Quản lý Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý Các Mác viết: " Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành qui mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng" 1, tr 480 Như quản lý xuất có hoạt động tập thể, hay nói cách khác với nghĩa rộng hơn, hoạt động mang tính xã hội hố nhằm đạt tới mục tiêu chung Ngay từ ngày đầu xuất hiện, xã hội loài người, sống thực tế buộc người ta phải cố kết với để sống, phải lao động tập thể, dùng sức mạnh tập thể để chinh phục thiên nhiên, phục vụ người để đảm bảo cho xã hội tồn phát triển phải quản lý, song quản lý mang tính năng, hình thành dần qua kinh nghiệm sống Trong thuyết quản lý khoa học, Taylor đưa định nghĩa chi tiết rõ ràng ông cho rằng: "Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất" 9, tr 34 Henry Fayol đưa định nghĩa quản lý hành chính: "Quản lý hành dự đốn lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra" 9, tr 36 Qua định nghĩa này, Henry Fayol đưa năm chức quản lý định nghĩa nêu ra, cống hiến quan trọng mặt khoa học để xác định chức quản lý sau Năm chức quản lý bao gồm: + Lập kế hoạch + Tổ chức + Điều khiển + Phối hợp + Kiểm tra Ngày nay, thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến chưa có định nghĩa thống Có người cho quản lý hoạt động thiết yếu nhằm bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Có tác giả quan niệm cách đơn giản hơn, coi quản lý có trách nhiệm Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc:" Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức " 16, tr Hiện nay, hoạt động quản lý thường định nghĩa rõ hơn: quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động ( chức ) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, lãnh đạo kiểm tra Như xét quản lý với tư cách hoạt động, định nghĩa: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề 1.1.2 Các chức quản lý: Quản lý phải thực nhiều chức khác nhau, chức có tính độc lập tương đối chúng liên kết hữu hệ thống Quản lý có chức sau: Kế hoạch hố: Kế hoạch hóa chức quản lý Kế hoạch hố có nghĩa xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tương lai tổ chức đường, biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu, mục đích Chức kế hoạch hoá bao gồm ba nội dung: + Xác định, hình thành mục tiêu tổ chức + Xác định đảm bảo nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu + Quyết định xem hoạt động cần thiết, ưu tiên để đạt mục tiêu Tổ chức: Khi người quản lý lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá ý tưởng trừu tượng thành thực Xét mặt chức quản lý, tổ chức trình hình thành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu tổng thể tổ chức Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, người quản lý phối hợp, điều phối tốt nguồn lực nhân lực Thành tựu tổ chức phụ thuộc nhiều vào lực người quản lý sử dụng nguồn lực cho có hiệu có kết Q trình tổ chức lơi việc hình thành, xây dựng phận, phịng ban cơng việc cần làm Và sau vấn đề nhân sự, cán tiếp nối sau chức kế hoạch hoá tổ chức Lãnh đạo: Sau kế hoạch lập, cấu máy hình thành, nhân tuyển dụng cần có đứng lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức Lãnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với người khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt mục tiêu tổ chức Kiểm tra: Kiểm tra việc thơng qua cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sữa chữa, uốn nắn cần thiết Một kết hoạt động phải phù hợp với chi phí bỏ ra, khơng tương ứng phải tiến hành hoạt động điều chỉnh, uốn nắn Như kiểm tra hoạt động quản lý nỗ lực có hệ thống nhằm xác định chuẩn mực thành tựu đối chiếu với mục tiêu kế hoạch hoá, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi so sánh thành tựu thực với chuẩn mực định; xác định lệch lạc có đo lường ý nghĩa, mức độ chúng; tiến hành hành động cần thiết để đảm bảo nguồn lực tổ chức sử dụng cách hiệu nghiệm hiệu để đạt mục tiêu tổ chức 16, tr 1.1.3 Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho người; nhiên trọng tâm giáo dục hệ trẻ quản lý giáo dục hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, trường hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục phận kinh tế xã hội, hệ thống giáo dục, mạng lưới nhà trường phận kết cấu hạ tầng xã hội, vậy: quản lý giáo dục quản lý loại trình kinh tế xã hội nhằm thực đồng bộ, hài hoà phân hoá xã hội để tái sản xuất sức lao động có kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội 25 Quản lý giáo dục sở quản lý nhà trƣờng: Quản lý giáo dục sở quản lý nhà trường phương hướng cải tiến quản lý giáo dục nhằm mục đích tăng cường phân cấp quản lý nhà trường cho chủ thể quản lý bên nhà trường với quyền hạn trách nhiệm rộng rãi để thực nguyên tắc giải vấn đề chỗ Các nội dung chủ yếu quản lý giáo dục sở quản lý nhà trường bao gồm: + Nhà trường thực thể trung tâm biến đổi hệ thống giáo dục + Nhà trường tự chủ giải vấn đề sư phạm- kinh tế- xã hội với tham gia tích cực có trách nhiệm thực thể hữu quan nhà trường + Nâng cao trách nhiệm tính tự quản giáo viên + Hình thành cấu cần thiết thiết thực để thực thể hữu quan nhà trường thực tham gia vào việc điều phối công việc nhà trường Đồng thời tăng cường trách nhiệm quyền hạn giáo viên tham gia trình định quản lý nhà trường + Hình thành thiết chế hỗ trợ tài nguồn lực cần thiết khác để giáo viên thực tham gia công việc quản lý nhà trường Hình thành chế phân cấp quản lý tài chính, nhân thực chí cải tiến thích hợp nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm cụ thể nhà trường + Hình thành hồn thiện hệ thống thơng tin thực thể nhà trường tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý nhà trường + Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường xây dựng nhà trường thành hệ thống mở nhằm công khai hố hoạt động nhà trường + Hình thành thiết chế đánh giá kết hoạt động sư phạm nhà trường dựa thực thể trực tiếp tham gia trình sư phạm trình quản lý nhà trường Quản lý nhà nƣớc giáo dục - Quản lý nhà nước giáo dục việc Nhà nước thực quyền lực công xã hội uỷ thác để điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội - Quản lý nhà nước giáo dục phải tuân thủ hiến pháp pháp luật, tuân thủ quy chế quản lý hành máy Nhà nước Cơ quan quản lý giáo dục quan có tư cách pháp nhân cơng quyền, có đủ thẩm quyền thực thi quyền hành pháp để điều chỉnh hoạt động giáo dục pháp luật; có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thể chế hoá Nội dung quản lý Nhà nước giáo dục gồm: + Ban hành tổ chức thực văn pháp luật lĩnh vực giáo dục + Xây dựng đạo thực chiến lược, kế hoạch chương trình quốc gia phát triển giáo dục + Huy động, quản lý đạo việc sử dụng nguồn lực đầu tư cho nghiệp giáo dục + Qui định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, trường sở thiết bị giáo dục, qui chế thi hệ thống văn + Tổ chức đạo việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục + Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục + Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học giáo dục + Thực hợp tác quốc tế giáo dục Quản Lý nhà trƣờng: Quản lý nhà trường bao gồm hai loại: + Tác động chủ thể quản lý bên bên nhà trường Quản lý nhà trường tác động quản lý quan quản lý giáo dục cấp nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục nhà trường Quản lý nhà trường gồm dẫn, định thực thể bên nhà trường có liên quan trực tiếp đến nhà trường cộng đồng đại diện hình thức hội đồng nhà trường ( hội đồng giáo dục ) nhằm định hướng phát triển nhà trường hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực phương hướng phát triển + Tác động chủ thể quản lý bên nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tương lai, triển vọng phát triển hoạt động du lịch Việt nam Trong năm gần đây, với xu chung phát triển du lịch giới, Du lịch việt nam có bước phát triển cao số lượng chất lượng Khách du lịch quốc tế đến Việt nam ngày nhiều Năm 2002 so với năm 2001, tiêu chủ yếu đặt tăng: toàn ngành đón 2,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 11.5 %; phục vụ 13 triệu lượt khách du lịch nội địa, tăng 11.6 %; tổng doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 23.500 tỷ đồng, tăng 14.6 % Năm 2003, từ ngày đầu năm, ngành du lịch Việt nam đạt tiêu tăng trưởng cao Song ảnh hưởng chiến tranh Irắc dịch bênh SARS, làm cho khách du lịch quốc tế nội địa giảm sút Tuy nhiên, nhờ tâm cao, ứng phó kịp thời, du lịch Việt nam vượt qua khó khăn, thử thách, sớm phục hồi, dần đạt mức tăng trưởng cao trở lại Năm 2003, khách du lịch quốc tế vào Việt nam đạt 2.2 triệu lượt người, khách du lịch nội địa đạt 13 triệu lượt người Năm 2004, ngành du lịch phấn đấu đón từ 2,5 đến 2,7 triệu khách quốc tế, 13,5 triệu khách du lịch nội địa, doanh thu từ du lịch phấn đấu đạt 25.000 tỷ đồng Phấn đấu năm 2005 đón khoảng 3,5 triệu lượt khách quốc tế từ 15-16 triệu lượt khách du lịch nội điạ; Năm 2010 đón 5,5-6 triệu lượt khách quốc tế 25 triệu khách nội địa Thu nhập du lịch năm 2005 đạt 2,1 tỷ USD năm 2010 đạt 4-4,5 tỷ USD Về buồng khách sạn, năm 2005 cần có 80.000 buồng năm 2010 130.000 buồng Về việc làm, năm 2005 tạo 220.000 việc làm trực tiếp ngành đến năm 2010 350.000 Dự báo tổng số việc làm trực tiếp gián tiếp ngành du lịch năm 2010 1,4 triệu người Nhận thức rõ tầm quan trọng du lịch, Đảng Nhà nước ta sớm xác định: du lịch nghành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao, phát triển 77 du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chính lẽ đó, Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Mục tiêu tổng quát ngành phát triển nhanh bền vững làm cho “Du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Từng bước đưa Việt nam trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực, phấn đấu đến năm 2020 đứng vào nhóm nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực Việt nam đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa trái xanh tươi, địa hình có núi, có rừng, có hồ, có sơng, có biển, có đồng cao nguyên Với chiều dài khoảng 3260km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp tiếng, đặc biệt có danh lam UNESCO công nhận di sản giới như: Hạ Long, Huế, Hội An, khu di tích Mỹ sơn Phong Nha- Kẻ Bàng Tài nguyên du lịch Việt Nam đa dạng, phong phú có tính hấp dẫn tương đối cao so với nước khu vực, di tích lịch sử, lễ hội văn hố cổ truyền, khí hậu dễ chịu, động thực vật, ăn dân tộc, làng nghề truyền thống, an ninh, an toàn xã hội ổn định Tất tiềm trên, cộng với quan tâm Đảng, Chính phủ, Việt Nam có sách tạo điều kiện để ngành du lịch phát triển Để đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch Võ Thị Thắng đạo: toàn ngành phải tập trung cao độ lực, trí tuệ, phát huy tính động, sáng tạo tập thể cá nhân, tạo chuyển biến mạnh lượng chất, huy động ngày nhiều nguồn lực nước để giữ vững tăng tốc độ tăng trưởng, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tăng cường công tác 78 quản lý nhà nước du lịch phạm vi nước, nỗ lực phấn đấu hồn thành nhiệm vụ cơng tác thực mục tiêu chiến lược phát triển du lịch 2001-2010 Chương trình Hành động quốc gia Du lịch 2002-2005 Thủ tướng phê duyệt, nhằm góp phần tích cực vào tiến trình cơng nghiệp hố, đaị hố đất nước vững bước đường hội nhập Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài tác giả rút số kết luận tổng quát sau: - Hiệu hoạt động cấp khoa vấn đề quan trọng bậc nhất, định đến tồn phát triển nhà trường, đặc biệt tình hình giáo dục - Hiệu hoạt động cấp khoa tạo nên nhiều yếu tố Chính muốn phát huy phải giải đồng hàng vấn đề liên quan, đặc biệt vấn đề tạo chế hoạt động cho khoa - Trong trình nghiên cứu tác giả thực mục tiêu đề tài, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc phát huy hiệu hoạt động cấp khoa nói chung trường cao đẳng thực trạng hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng Du lịch Hà nội Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động trường, tác giả đề xuất nhóm biện pháp quản lý có tính khả thi quản lý nhằm phát huy hiệu hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng Du lịch Hà nội Đó là: 1- Biện pháp xây dựng văn quản lý 2- Biện pháp qui hoạch cán cấp khoa 3- Biện pháp xây dựng chế lựa chọn cán cấp khoa theo tiêu chuẩn đề 4- Biện pháp xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại cho cán cấp khoa 79 5- Biện pháp tăng quyền tự chủ phân cấp quản lý cấp khoa 6- Biện pháp tăng cường đôn đốc, kiểm tra 7- Biện pháp xây dựng văn hoá khoa nhà trường 8- Một số biện pháp hỗ trợ Các biện pháp gắn bó thống với nhau, biện pháp tiền đề, sở để thực biện pháp Vì vận dụng biện pháp phải sử dụng chúng cách đồng mang lại hiệu hoạt động cấp khoa Khuyến nghị Nhằm thực biện pháp, tác giả xin nêu số khuyến nghị sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần hoàn thiện Điều lệ trường cao đẳng 2.2 Với Tổng cục Du lịch Việt nam - Phân bổ nhiều vốn ngân sách cho nhà trường - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, gửi giáo viên đào tạo nước người 2.3 Đối với Đảng uỷ, Ban giám hiệu trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà nội: - Mở rộng liên kết đào tạo với trường nước - Cần có chế độ cán quản lý cấp khoa - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho khoa - Tạo nhiều hội cho cán cấp khoa học tập, nghiên cứu giao lưu trường nước nước - Tạo mối quan hệ doanh nghiệp nhà trường trình cung cấp nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch, giúp học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp có việc làm Tiến tới đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp kinh doanh khách sạn - du lịch 2.4 Đối với khoa trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà nội 80 - Phát triển đội ngũ cán giảng viên khoa số lượng, cấu, chất lượng - Quản lý tốt hoạt động khoa : quản lý hoạt động dạy học, hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý tài sản, đồ dùng dạy học - Tạo môi trường làm việc thoải mái, hợp tác tinh thần công việc Tránh căng thẳng, xung đột xảy cán bộ, giáo viên khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- C.Mac Ph.Ăngghen toàn tập, NXB trị quốc gia, Hà nội, 1993, tập 23 2- Đặng Xuân Hải- Bảo đảm chất lượng nói chung đảm bảo chất lượng GD- ĐT- Bài giảng lớp cao học QLGD, Hà nội, 2001 3- Đặng Quốc Bảo- Kinh tế học giáo dục- Bài giảng lớp Cao học QLGD, Hà nội, 2001 4- Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức - Lý luận dạy học đại học - Đặng Xuân Hải- Phát triển nhà trường: Một số vấn đề lý luận thực tiễn- Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD, Hà nội, 2003 - Đặng Xuân Hải- Quản lý giáo dục đào tạo mối quan hệ với cộng đồng xã hội- Bài giảng lớp cao học QLGD, Hà nội, 2003 - Đề án thành lập Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội sở Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà nội, Hà nội, 2003 - Điều lệ Trường Cao đẳng- Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà nội 2003 - Giáo trình khoa học quản lý- NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2002 10- Hồ Văn Vĩnh - Một số vấn đề tư tưởng quản lý- Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2002 11- Khoa học tổ chức quản lý - NXB Thống kê, Hà nội, 1999 12- Luật giáo dục – Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 1998 81 13- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí- Quản lý đội ngũ giáo dục, Hà nội 2003, 14- Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Văn hoá tổ chức tổ chức biết học hỏi, Hà nội 2004 15- Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Văn hoá tổ chức tổ chức biết học hỏi- Bài giảng lớp Cao học QLGD, Hà nội, 2004 16- Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Những sở khoa học quản lý giáo dục, trường CBQLGD- ĐT, 1997 17- Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc-Những quan điểm giáo dục đại- Bài giảng lớp Cao học QLGD, Hà nội, 2001 18- Nguyễn Đức Chính- Chất lượng mơ hình quản lý chất lượng giáo dục- Bài giảng cho lớp cao học QLGD, Hà nội, 2001 19- Nguyễn Đức Chính( chủ biên ), Kiểm định chất lượng giáo- Nhà xuất đại học quốc gia Hà nội 20- Phạm Minh Hạc- Giáo dục Việt nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI 21- Phạm Minh Hạc- Tâm lý học- NXB giáo dục, Hà nội, 1995 22- Phát triển người: Từ quan niệm đến chiến lược hành động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1999 23- Tinh hoa quản lý- Nhà xuất lao động xã hội, Hà nội 2003 24- Tư phát triển người- NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2000 25- Thuật ngữ Quản lý Giáo dục- Trường Cán QLGD- ĐT, Hà nội, 1998 26- Vũ Cao Đàm ( 2002 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Tài liệu tiếng anh: - Chairing An Academic Department- Sage Publications International Education Oaks London Newdelhi, 1995 82 - Higher Education Staff Development : directions for 21st Century UNESCO, 1994 - Myra Pollack Sadker & David Miller Sadker Mc Graw- Hill, Teacher, Schools and Society, Inc, 1991 - Wayne K Hoy and Cecil G Miskel Education Administration- Mc GrawHill, Inc, 1996 Phụ lục 1: SỐ LƢỢNG HỌC SINH, SINH VIÊN NĂM HỌC 2004-2005 Số học sinh, sinh viên TT Khoa Quản trị kinh doanh khách Hệ CĐ Hệ TH Hệ nghề Tổng 50 985 900 1935 sạn nhà hàng Quản trị chế biến ăn 50 492 700 1242 Khoa quản trị kinh doanh lữ 50 680 - 730 - 350 - 350 - - - hành- hướng dẫn Khoa Tài chính- Kế toán Khoa Tại chức 10 Khoa ngoại ngữ Tổng: 4257 83 Phụ lục 2: SỐ LƢỢNG GIÁO VIÊN TẠI CÁC KHOA TT Khoa Số lƣợng giáo viên Quản trị kinh doanh khách Đại học: 32 40 sạn nhà hàng Thạc sỹ: Đại học:21 Quản trị chế biến ăn 25 Khoa quản trị kinh doanh Trình độ giáo viên Thạc sĩ: Đại học: 15 lữ hành- hướng dẫn Thạc sĩ: Đại học: Khoa Tài chính- Kế tốn 10 84 Thạc sĩ: Phụ lục 3: QUI CHẾ HOẠT ĐỘNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG ( TRÍCH) Điều 12 Cơ cấu tổ chức trường cao đẳng - Cơ cấu tổ chức trường cao đẳng bao gồm: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng; Hội đồng khoa học đào tạo Hội đồng tư vấn khác; Các phịng chức Các khoa mơn trực thuộc; Các môn thuộc khoa; Một số trường cao đẳng chuyên ngành có phịng chức khoa mơn trực thuộc, khơng có mơn thuộc khoa Các tơ chức nghiên cứu phát triển; Các sở đào tạo nghiên cứu khoa học; Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam; Các đoàn thể tổ chức xã hội Điều 30 Quản lý sử dụng tài sản: Tài sản trường cao đẳng bao gồm: đất đai, nhà cửa, cơng trình xây dựng, cơng trình khoa học, quyền sở hữu trí tuệ, trang thiết bị tài sản khác nhà nước giao cho trường quản lý sử dụng trường đầu tư mua sắm, xây dựng, biếu, tặng để đảm bảo hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ hoạt động khác Tài sản trường cao đẳng công lập thuộc sở hữu Nhà nước quản lý sử dụng theo quy định pháp luật Tài sản trường cao đẳng ngồi cơng lập sở hữu, sử dụng quản lý thưo Quy chế tổ chức hoạt động trường ngồi cơng lập ( bán cơng, dân lập, tư thục) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 85 Ngồi việc bố trí kinh phí tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên tài sản hàng năm, trường cao đẳng có kế hoạch bố trí kinh phí hợp lý từ nguồn thu trường để đầu tư bổ sung, đổi trang thiết bị, sửa chữa lớn, xây dựng bước đại hố sở vật chất kỹ thuật Kinh phí đầu tư phát triển sở vật chất phục vụ nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học từ nguồn vốn phải xây dựng thành dự án, tuân thủ quy định đầu tư tăng cường sở vật chất Nhà nước Hàng năm, trường cao đẳng tổ chức kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản đơn vị báo cáo quan chủ quản Bộ Tài Điều 31 Nguồn tài sử dụng trường cao đẳng: Ngân sách Nhà nước cấp: a) Kinh phí hoạt động thường xuyên trường cao đẳng công lập ngân sách Nhà nước bảo đảm phần kinh phí; kinh phí cấp để thực tinh giản biên chế; vốn đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học theo dự án kế hoạch hàng năm; vốn đối ứng dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí đầu tư ban đầu, đầu tư khuyến khích Nhà nước trường cao đẳng ngồi cơng lập; b) Kinh phí thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành, chương trình mục tiêu quốc gia nhiệm vụ đột xuất khác cấp có thẩm quyền giao; kinh phí tốn cho nhà trường theo chế độ đặt hàng để thực nhiệm vụ Nhà nước (điều tra, quy hoạch, khảo sát); Nguồn thu trường cao đẳng: a) Học phí, lệ phí thu từ người học; b) Thu từ kết hoạt động hợp tác đào tạo, nghiên cứu khao học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử hoạt động lao động săn xuất, dịch vụ khác theo quy định pháp luật; b) Lãi tiền gửi ngân hàng; c) Tiền lý, khấu hao tài sản; 86 d) Các nguồn thu theo quy định pháp luật như: tài trợ, viện trợ, ủng hộ, quà tặng tổ chức, cá nhân nước, vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng, vốn góp tổ chức, cá nhân để đầu tư mở rộng phát triển nhà trường nguồn thu hợp pháp khác Điều 32 Nội dung chi nhà trường: Chi hoạt động thường xuyên theo chức nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, bao gồm: a) Chi cho người lao động: chi tiền lương, tiền công; khoản phụ cấp lương; khoản trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kinh phí hoạt động cơng đồn theo quy định; b) Chi quản lý hành chính: vật tư văn phịng, dịch vụ cơng cộng, thơng tin liên lạc, cơng tác phí, hội nghị phí; c) Chi hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học; d) Chi mua sắm tài sản, sửa chữa thường xuyên sở vật chất, tài sản cố định, trang thiết bị; Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, thực nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước nộp thuế, trích khấu hao tài sản cố định Chi thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành cấp sở; chương trình mục tiêu quốc gia; chi thực đơn đặt hàng ( điều tra, quy hoạch, khảo sát ); chi vốn đối ứng thực dự án có vốn nước ngồi theo quy định Chi thực tinh giản biên chế theo chế độ Nhà nước quy định Chi đầu tư phát triển, gồm: chi đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị, chi thực dự án đầu tư khác theo quy định Nhà nước Chi thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao 11 Chi trả vốn vay, vốn góp 87 Các khoản chi khác 88 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể IV Khách thể đối tượng nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Ý nghĩa luận văn VII Phương pháp nghiên cứu VIII Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Ở CẤP KHOA TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Các chức quản lý 1.1.3 Quản lý giáo dục 1.1.4 Phương pháp quản lý giáo dục 10 1.1.5 Hiệu quản lý 13 1.2 KHOA TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 16 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ khoa trường cao đẳng 16 1.2.2 Trưởng khoa, phó trưởng khoa, tổ trưởng môn 17 1.3 QUẢN LÝ CẤP KHOA 19 89 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Ở CẤP KHOA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 22 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 26 2.1.3 Qui mô, chất lượng đào tạo 30 2.1.4 Cơ sở vật chất sư phạm 31 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Ở CẤP KHOA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 33 2.2.1 Cán quản lý cấp khoa 33 2.2.2 Tổ môn 39 2.2.3 Cơ chế quản lý cấp khoa 40 2.2.4 Hiệu hoạt động cấp khoa 44 2.2.5 Đánh giá hiệu hoạt động cấp khoa tìm nguyên nhân 46 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Ở CẤP KHOA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 49 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 49 3.1.1 Yêu cầu ngành Du lịch giai đoạn 49 3.1.2 Qui chế hoạt động trường cao đẳng 51 3.1.3 Chiến lược phát triển nhà trường 53 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP 54 3.2.1 Biện pháp xây dựng văn quản lý 54 3.2.1.1 Xây dựng ban hành văn qui định chế hoạt động cấp khoa 54 3.2.1.2 Xây dựng văn qui định chuẩn giảng viên, tiêu chuẩn cán 3.2.1.3 quản lý cấp khoa 55 Xây dựng văn thành lập tổ môn khoa 57 90 3.2.1.4 Nghiên cứu văn ban hành liên quan đến quản lý cấp khoa nhằm đề xuất điều chỉnh cho hợp lý với bối cảnh nhà trường 57 3.2.2 Qui hoạch cán cấp khoa 58 3.2.3 Xây dựng chế lựa chọn cán cấp khoa theo tiêu chuẩn đề 3.2.4 59 Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại cho cán cấp khoa 61 3.2.5 Tăng quyền tự chủ phân cấp quản lý cấp khoa 64 3.2.5.1 Phân cơng , bố trí xếp người, việc theo cấu tổ chức máy nhà trường xác định 3.2.5.2 64 Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng vấn đề như: Tổ chức thi học kỳ, xét cấp học bổng cho sinh viên 64 3.2.6 Tăng cường đôn đốc, kiểm tra 66 3.2.6.1 Nhà trường kiểm tra lãnh đạo cấp khoa 66 3.2.6.2 Lãnh đạo khoa kiểm tra tổ môn, cán bộ, giảng viên khoa 67 3.2.7 Biện pháp xây dựng văn hoá khoa nhà trường 68 3.2.8 Một số biện pháp hỗ trợ 70 3.2.8.1 Giao lưu cán cấp khoa với 70 3.2.8.2 Nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động khoa số trường cao đẳng nước tham khảo kinh nghiệm trường du lịch nước ngồi 71 3.2.8.3 Chế độ sách động viên cán quản lý cấp khoa 71 3.2.8.4 Đầu tư trang thiết bị, máy móc, áp dụng cơng nghệ thơng tin, phần mềm vi tính quản lý việc giảng dạy học tập cán bộ, giảng viên sinh viên khoa 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 91 ... việc phát huy hiệu hoạt động cấp khoa trường cao đẳng Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cấp khoa trường cao đẳng du lịch Hà nội Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý phát huy hiệu hoạt động cấp khoa trường. .. đề biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu hoạt động cấp khoa Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội Đề tài cung cấp số biện pháp cụ thể giúp cho cán quản lý cấp khoa Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội vận... cao đẳng du lịch Hà nội Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động cấp khoa Trường Cao đẳng Du lịch Hà nội V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC : Muốn phát huy hiệu hoạt động cấp

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:

  • 1.1.1. Quản lý

  • 1.1.2. Các chức năng của quản lý:

  • 1.1.3. Quản lý giáo dục:

  • 1.1.4. Phƣơng pháp quản lý giáo dục

  • 1.1.5. Hiệu quả quản lý:

  • 1.2. KHOA TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG

  • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của khoa trong trường cao đẳng

  • 1.2.2. Trưởng khoa, phó trưởng khoa, tổ trưởng bộ môn

  • 1.3. QUẢN LÝ CẤP KHOA

  • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI

  • 2.1.1. . Lịch sử hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

  • 2.1.3. . Qui mô, chất lượng đào tạo:

  • 2.1.4. . Cơ sở vật chất sư phạm

  • 2.2.1. Cán bộ quản lý cấp khoa

  • 2.2.2. Tổ bộ môn

  • 2.2.3. Cơ chế quản lý cấp khoa hiện nay

  • 2.2.4. Hiệu quả hoạt động ở cấp khoa hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan