(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường cao đẳng du lịch hà nội

107 26 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy   học môn nghiệp vụ lễ tân khách sạn tại trường cao đẳng du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM ĐỖ THỊ MINH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN KHÁCH SẠN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM ĐỖ THỊ MINH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN KHÁCH SẠN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nhà nghiên cứu giáo dục nước 1.1.2 Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Hoạt động dạy - học 13 1.2.3 Quá trình dạy học 14 1.3 Cơ sở lý luận trình dạy - học 14 1.3.1 Cấu trúc 14 1.3.2 Bản chất trình dạy - học 17 1.3.3 Các đặc điểm trình dạy - học 18 1.4 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học 20 1.4.1 Mục đích quản lý 20 1.4.2 Nội dung chức quản lý 20 1.4.3 Quản lý trình dạy - học 24 1.4.4 Phương pháp quản lý 26 1.4.5 Đánh giá hiệu quản lý 29 Tiểu kết chương 30 Chƣơng Thực trạng hoạt động dạy - học quản lý hoạt động dạy - học môn nghiệp vụ lễ tân khách sạn trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 31 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 31 2.1.1 Lịch sử phát triển 31 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 33 2.1.4 Cơ sở vật chất 34 2.1.5 Đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên 36 2.1.6 Quy mô cấu ngành nghề đào tạo 36 2.1.7 Đối tượng tuyển sinh loại hình đào tạo 37 2.1.8 Nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp 38 2.1.9 Sơ đồ đào tạo 38 2.2 Thực trạng hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn 40 2.2.1 Vị trí, tính chất ý nghĩa môn học chuyên ngành đào tạo 40 2.2.2 Mục tiêu môn học 40 2.2.3 Nội dung chương trình, học liệu 41 2.2.4 Hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp học 42 2.2.5 Kiểm tra - đánh giá 48 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 54 2.3.1 Lập kế hoạch 54 2.3.2 Chuẩn bị điều kiện bảo đảm (chương trình, giảng viên, sở vật chất) 55 2.3.3 Quản lý trình dạy - học 60 2.3.4 Kiểm tra - đánh giá 61 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 61 2.4.1 ưu điểm 61 2.4.2 Hạn chế 63 Tiểu kết chương 66 Chƣơng Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn nghiệp vụ lễ tân khách sạn trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 67 3.1 Định hướng phát triển nhà trường năm tới 67 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 68 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 68 3.2.3 Đảm bảo tính hệ thống 68 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 69 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn 69 3.3.1 Nhóm biện pháp 1: Quản lý xây dựng chương trình mơn học 69 3.3.2 Nhóm biện pháp 2: Quản lý q trình dạy - học 82 3.3.3 Nhóm biện pháp 3: Quản lý điều kiện đảm bảo 84 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 89 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XX năm đầu kỷ XXI chứng kiến nhiều biến đổi sâu sắc loài người Bên cạnh phát triển kinh tế tri thức, công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, mối quan hệ quốc gia giới có thay đổi sâu sắc chất Tuy nhiên lần người đặt vào vị trí trung tâm phát triển, người xem nguồn lực vô tận, nhân tố định đến mục tiêu phát triển Chính vậy, Đảng Nhà nước ta thực quan tâm đến nguồn lực người, coi nguồn lực người nhân tố định phát triển bền vững Xuất phát từ quan điểm trên, giáo dục - đào tạo coi sách quốc gia quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta giai đoạn Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, việc đầu tư cho giáo dục - đào tạo yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Nghị Trung ương II khóa VIII Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhằm nhanh chóng đưa giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đối đất nước, thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước” Như vậy, vấn đề cấp thiết nước ta đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đặc biệt sở đào tạo nghề nghiệp mang tính ứng dụng Chủ trương đối hoạt động dạy - học theo hướng tích cực đào tạo nghề nghiệp sở đào tạo triển khai thực để gắn việc đào tạo đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu xã hội Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định “ đưa ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước” Và thực tế, năm qua, ngành Du lịch đạt kết phát triển đáng khích lệ phải đối mặt với vấn đề khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dịch bệnh thiên tai khắc nghiệt Để ngành Du lịch đạt kết tiếp tục tạo đà cho việc phát triển tương lai đòi hỏi ngành Du lịch Việt Nam phải mở rộng thị trường, tăng cường quảng bá xúc tiến, tạo sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn với du khách, nâng cao chất lượng dịch vụ đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ nghiệp, lực giao tiếp ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Việc tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho việc phát triển đòi hỏi sở đào tạo du lịch phải có chiến lược trước mắt tương lai Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (trực thuộc Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) thành lập ngày 24/7/1972, đến trải qua 37 năm xây dựng phát triển Khởi đầu Trường Du lịch Việt Nam đào tạo công nhân kỹ thuật trình độ dạy nghề Năm 1997, trường nâng cấp lên thành Trường Trung học nghiệp vụ Du lịch Hà Nội Đến năm 2003, trường nâng cấp lên thành Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Cùng với phát triển chung ngành, đất nước nghiệp đổi mới, hoạt động dạy - học nói chung hoạt động dạy - học môn chuyên ngành Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội năm qua có nhiều chuyển biến tích cực Hoạt động giảng dạy học tập môn chuyên ngành nghiệp vụ bước nâng lên Tuy nhiên, phương pháp, chất lượng hiệu bộc lộ số hạn chế bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch xứng đáng trường đầu ngành du lịch Việt Nam, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội cần phải đổi hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực du lịch để đáp ứng nhu cầu xã hội Trước tình hình nay, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội xác định xây dựng mục tiêu “Rèn luyện kỹ thực hành nghiệp vụ giao tiếp ngoại ngữ đến cấp học” phương châm hành động công tác giảng dạy học tập cho tất chuyên ngành đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội đòi hỏi thực tiễn Do đặc thù nghề nghiệp, đòi hỏi người học phải trang bị kiến thức kỹ nghề nghiệp khả giao tiếp ngoại ngữ để làm việc mơi trường hội nhập khu vực quốc tế Trong số kiến thức cần thiết mà Nhà trường trang bị cho người học vấn đề kỹ nghề nghiệp Kỹ trang bị môn nghiệp vụ Quản lý hoạt động dạy - học mơn nghiệp vụ chun ngành có vai trị quan trọng định đến chất lượng đào tạo đặc biệt việc hình thành kỹ nghiệp vụ cho học sinh, sinh viên làm việc sau tốt nghiệp trường đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Nhận thấy chưa có đề tài, luận văn nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giảng dạy học tập môn học Nghiệp vụ lễ tân khách sạn; xuất phát từ nhận thức trên, với kiến thức tiếp thu trình học tập chương trình quản lý giáo dục, cộng với thực tiễn công tác, thân nhận thấy việc quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội việc làm thiết thực có ý nghĩa Bởi vậy, tơi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ Quản lý giáo dục với mục đích hệ thống lại kiến thức lĩnh hội thời gian học tập, làm sở đánh giá kết học tập thân, đồng thời mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cơng tác tham mưu với Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Quản trị kinh doanh khách sạn - nhà hàng, Bộ môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn công tác quản lý hoạt động dạy - học môn học Nghiệp vụ lễ tân khách sạn năm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý thích hợp hiệu hoạt động dạy học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Đánh giá thực trạng hoạt động dạy - học quản lý dạy học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiện việc quản lý hoạt động dạy- học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nhiều hạn chế chưa có tác động tích cực Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động dạyhọc mơn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn có hiệu chất lượng dạy học mơn nghiệp vụ lễ tân khách sạn nâng cao đáp ứng mục tiêu đề nhà trường ngành du lịch việc phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Kế thừa kết cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan tác giả nước thực - Tham khảo văn kiện, tài liệu, báo, tạp chí, v.v quản lý giáo dục - Tham khảo luận văn chuyên ngành giảng giáo sư, tiến sĩ quản lý giáo dục - Tham khảo giảng Lý thuyết Thực hành nghiệp vụ lễ tân khách sạn theo phương pháp giảng dạy Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam chuyên gia đầu ngành Du lịch thực 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia 6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm sáng tỏ quan điểm việc quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất biện pháp quản lý có giá trị thực tiễn góp phần phổ biến, tri thức, kinh nghiệm quản lý nhằm bảo đảm cho môn học đạt hiệu mục tiêu nhà trường ngành du lịch đề giai đoạn 7.3 Điểm luận văn - Lần đưa biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn nghiệp vụ lễ tân khách sạn theo mục tiêu trường ngành du lịch giai đoạn cóp Nhà trường nên áp dụng phương pháp kiểm tra - đánh giá câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức tổng thể học sinh hình thức kiểm tra/thi giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian chấm thi việc chấm thi dễ dàng Sau chấm thi xong nên công bố điểm thi mạng để học sinh không công hỏi điểm từ giáo vụ khoa 3.3.3 Nhóm biện pháp 3: Quản lý điều kiện đảm bảo Lúc sinh thời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói "Trường phải trường, lớp phải lớp, thày phải thày, trò phải trò" Câu nói bất hủ thật với góc độ giáo dục Trường, lớp, thày, trò phận cấu thành nên trình dạy - học Xuất phát từ góc độ quản lý, Trường Cao đẳng Du lich Hà Nội nên thực số điểm sau để quản lý hoạt động dạy - học môn học Nghiệp vụ lễ tân khách sạn đạt mục tiêu đề theo slogan Nhà trường : "Luôn hướng kỹ thực hành giao tiếp ngoại ngữ tới cấp học" 3.3.3.1 Về sở vật chất Nhà trường có 12 giảng đường phục vụ cho cơng việc dạy lý thuyết cho lớp ghép khoảng lớp có số lượng từ 100 đến 120 học sinh Bàn ghế lớp đủ cho học sinh ngồi học Hiện có giảng đường học lý thuyết trường có lắp đặt máy chiếu projector cịn đại đa số phương tiện hỗ trợ công tác giảng dạy học tập cho phòng học lý thuyết chủ yếu micro loa Vì lớp học đơng giảng viên phải cố gắng nói to để học sinh ngồi cuối lớp nghe khơng có cách âm phòng lý thuyết nên thường hầu hết hoạt động dạy học lớp liền kề ảnh hưởng lẫn Chính số lượng học sinh đơng điều kiện lớp học khơng có cách âm gây khơng ảnh hưởng khơng tốt chất lượng dạy học thày trị Ngồi ra, phía bên ngồi phịng học hành lang sân trường nơi hàng ngày diễn học thể dục phịng học lại khơng có rèm che nên kể học có học sinh nhân viên 91 trường lại, gây ồn ào, làm thiếu tập trung học sinh lớp Giáo viên giảng dạy lớp lý thuyết phải vừa nhu vừa cương thu hút ý hàng trăm học sinh vừa rời ghế nhà trường phổ thông độ tuổi hiếu động, đặc biệt học sinh nam Để đảm bảo chất lượng đào tạo, chất lượng dạy - học, Nhà trường nên xếp giảng đường học lý thuyết cố định cho chuyên ngành đầu tư sở vật chất phù hợp với chuyên ngành cho phòng học lý thuyết để bảo đảm chất lượng dạy học thày trò Đối với môn học Lý thuyết nghiệp vụ lễ tân khách sạn, tính đặc thù chun ngành phải trình chiếu nhiều phim ảnh minh họa làm sinh động học thu hút ý học sinh, nhà trường nên trang bị giảng đường 01 máy chiếu projector, 01 máy vi tính, 01 hình, 01 máy thu hình đầu đĩa CD để giáo viên sử dụng giảng dạy Ngoài ra, nhà trường nên lắp đặt máy điều hòa cho giảng đường lý thuyết lắp thêm quạt treo tường Bên cạnh đó, nhà trường nên cho lắp rèm lớp học lý thuyết để tạo thành khơng gian khép kín, giúp cho học sinh ý vào học mà khơng bị phân tán tư tưởng tiếng ồn lớp (khơng có cách âm) người lại bên ngồi hành lang Về phịng học thực hành, phần thực trạng Chương trình bày, Nhà trường cần trang bị cho phòng thực hành số phương tiện giảng dạy sau để phục vụ cho việc giảng dạy học tập: + 02 máy vi tính có cài đặt phần mềm hoạt động khách sạn để học sinh thực hành máy vi tính + 02 điện thoại chủ có lắp đặt chng + 60 bàn ghế để học sinh dễ dàng di chuyển thực hành nhóm + 01 quầy lễ tân + 01 két an toàn 92 + 01 tủ đựng hồ sơ đặt buồng file treo + 01 hộp đựng hồ sơ đăng ký + 01 máy fax + 01 máy projector + 01 hình Muốn đạt mục tiêu đề trường môn chuyên ngành “tinh thông kỹ nghiệp vụ sử dụng ngoại ngữ”, Nhà trường cần đầu tư đầy đủ thiết bị phương tiện hỗ trợ dạy học cho hai phòng thực hành để giáo viên thực mục tiêu đào tạo đề 3.3.3.2 Về giảng viên Tất người làm công tác giáo dục nhà quản lý giáo dục biết đội ngũ giảng viên nịng cốt q trình dạy - học định thành bại chất lượng dạy - học Khơng thể có nhiều trị giỏi thày chưa giỏi Người giảng viên giỏi người có chun mơn vững vàng, phương pháp giảng dạy tốt có kiến thức quản lý giáo dục Muốn có đội ngũ giảng viên giỏi, nhà trường cần có kế hoạch đào tạo thường xuyên đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên Môn nghiệp vụ lễ tân mơn học chun ngành đặc thù đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải đào tạo chuyên ngành có bản, có kinh nghiệm thực tế thật vững vàng chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đào tạo Giảng viên dạy kỹ nghề lễ tân cần phải làm thợ trước làm thày có nghĩa phải có khoảng tháng làm việc thực tập môi trường khách sạn, khách sạn 4-5 tốt cho cơng tác giảng dạy Một yêu cầu đặt cho giảng viên chuyên ngành lễ tân phải giao tiếp tiếng Anh tiếng Anh chuyên ngành lễ tân khách sạn mơi trường làm việc sau học sinh mà họ trực tiếp giảng dạy khách sạn học sinh phải thường xuyên tiếp xúc với khách nước ngồi Nếu giảng viên lễ 93 tân mà khơng nói tiếng Anh khơng biết tiếng Anh chun ngành khó khăn việc giảng dạy giảng viên đưa thêm số từ tiếng Anh chuyên nagnhf vào giảng thu hút ý học sinh Sau số ý kiến tác giả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội: * Về chuyên môn nghiệp vụ: + Nhà trường nên cử giáo viên thực tập phận lễ tân loại hình khách sạn nhỏ, vừa lớn Chỉ có làm giáo viên cập nhật kiến thức kỹ từ thực tế để phục vụ cho công tác giảng dạy Nhà trường nên có chế độ đãi ngộ giáo viên thực tập khách sạn để kịp thời động viên giáo viên tính thời gian thực tập thời gian nghiên cứu khoa học thực tập thực tế nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ + Bộ môn, Khoa Nhà trường nên tạo điều kiện cho giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ phương pháp giảng dạy tiên tiến tổ chức nước tổ chức để cập nhật thêm thông tin phương pháp giảng dạy Hiện Nhà trường hợp tác với Dự án EU, nên tạo điều kiện để tất giáo viên Bộ mơn nói riêng Khoa nói chung tham gia học tập + Các giảng viên cần tích cực học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành Nghiệp vụ lễ tân khách sạn để làm giàu thêm vốn tiếng Anh nhằm mục đích lồng thêm tiếng Anh giảng dạy học sinh người hưởng lợi từ giáo viên nghiệp vụ lễ tân có ngoại ngữ + Nếu tuyển thêm giáo viên chuyên ngành Nghiệp vụ lễ tân khách sạn, Nhà trường cần đặc biệt ưu tiên tuyển chọn giáo viên có ngoại ngữ làm việc khách sạn 4-5 Ngoại ngữ kỹ thực tế điều kiện bắt buộc giáo viên chuyên ngành 94 + Nhà trường nên tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập khách sạn 4-5 nước để mở rộng tầm nhìn khách sạndu lịch nói chung nghiệp vụ lễ tân khách sạn nói riêng + Nhà trường nên mời chuyên gia lễ tân khách sạn, giám đốc lễ tân khách sạn 4-5 trường bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên giải đáp số thắc mắc giáo viên chuyên môn + Trưởng mơn trực tiếp cử giáo viên có kinh nghiệm hướng dẫn chia sẻ kiến thức, kỹ phương pháp giảng dạy để dìu dắt giúp đỡ giáo viên vào nghề + Trưởng môn phải thường xuyên dự để kịp thời rút kinh nghiệm giúp đỡ giáo viên môn nhằm tạo thành đội ngũ giáo viên mạnh + Trưởng môn thường xuyên tổ chức buổi họp chuyên môn để chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, thống chun mơn, nắm tình hình học tập ý thức kỷ luật học sinh lớp + Mọi giáo viên phải tham gia kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp độ để rút kinh nghiệm giảng dạy đổi phương pháp giảng dạy Nói tóm lại muốn có đội ngũ giáo viên giỏi, hỗ trợ Nhà trường, Khoa Bộ môn, thân giáo viên nghiệp vụ lễ tân khách sạn phải hồn thiện kiến thức, kỹ chun mơn, trình độ ngoại ngữ để phục vụ tốt cho công tác “trồng người” nghiệp giáo dục 3.3.3.3 Về sinh viên Đại đa số học sinh trường đến từ miền quê miền trung du chí gần số lượng học sinh miền núi trường học đơng trình độ nhận thức quan điểm ngành nghề em khác Thậm chí buổi học đầu tiên, giáo viên phát vấn em hiểu biết nghề lễ tân khách sạn, số em khơng hiểu em bật mí nghe tên trường kêu cho học du lịch sau tốt nghiệp du lịch nhiều nên đăng ký vào học Khi vào trường học 95 thày cô cho biết rõ nghề nghiệp tương lai số học sinh tỏ chán nản nghĩ đời bị trói buộc bốn tường khách sạn suốt đời quanh quẩn với công việc “thấp hèn phục vụ người khác” số em thổ lộ Mặt khác nghề lễ tân khách sạn yêu cầu phải giao tiếp lịch sự, khéo léo số học sinh cho khơng thể theo học số lượng học sinh bỏ học chuyển trường nhiều năm thứ Thêm vào số bậc phụ huynh cịn có quan điểm sai lệch nghề nghiệp Họ cho môi trường làm việc khách sạn có nhiều tệ nạn họ cịn lo bị hư hỏng làm việc khách sạn làm công việc hầu hạ phục dịch người khác Chính nhận thức khơng đồng học sinh số quan điểm sai lầm bậc phụ huynh nghề nghiệp gây khơng khó khăn cho cơng việc dạy học thày trị Tình trạng nên khắc phục sau: + Nhà trường nên cung cấp nhiều thông tin ngành nghề tuyển sinh mạng để học sinh xác định ý thức nghề nghiệp trước đăng ký vào trường + Nhà trường nên tổ chức diễn đàn mời số cựu học sinh thành đạt nghề nghiệp nói chuyện, trao đổi, giải thích thắc mắc với học sinh triển vọng nghề nghiệp nơi làm việc tương lai học sinh + Khi giảng dạy, giáo viên nhà trường cần tích cực nói rõ nghề nghiệp triển vọng tương lai em để nhen lên tình yêu nghề nghiệp tâm học tập em + Ngay từ đầu năm học nhà trường nên tổ chức cho học sinh tham quan loại hình khách sạn để em thêm yêu nghề giúp cho công việc dạy học tốt 3.4 Khảo nghiệm tính thực tế tính khả thi số biện pháp Để đánh giá mặt nhận thức tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi biện pháp, tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia để trưng 96 cầu ý kiến 100 cán quản lý giáo viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Qua khảo sát, thu kết sau: Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm nhóm biện pháp Cán quản lý Giáo viên Tính cần thiết Tính khoa học Tính khả thi Tính cần thiết Tính khoa học Tính khả thi Quản lý xây dựng chương trình mơn học 100 93,75 100 93,3 83,3 100 1.1 Mục tiêu điều kiện thực môn học 100 93,75 93,75 95,6 95 93 1.2 Nội dung chương trình học liệu 100 81,25 90 85 83,3 96,6 1.3 Hình thức tổ chức dạy - học, phương pháp dạy học 93,75 93,75 100 90 96,6 95 1.4 Kiểm tra - đánh giá môn học 81,25 87,5 62,5 88 85 66,6 Quản lý quản lý trình dạy - học 93,75 87,5 87,5 86,6 91,6 91,6 2.1 Về kế hoạch dạy - học 87,5 81,25 75 83,3 81,6 75 2.2 Về thực chương trình 100 100 100 100 100 100 Quản lý điều kiện đảm bảo 100 87,5 75,5 100 96,6 71,6 3.1 Về sở vật chất 100 87,5 93,7 98,3 91,6 0,9 3.2 Về giảng viên 100 93,7 93,7 96,6 0,9 91,6 3.3 Về sinh viên 93,75 87,5 93,7 91,6 93,3 90 TT Biện pháp Kết thăm dò ý kiến đánh giá bảng cho thấy, hầu hết cán quản lý giáo viên trí với biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội mà tác giả đề xuất Tuy nhiên, có số biện pháp tính khả thi chưa cao, biện pháp quản lý chuẩn bị lên lớp giáo viên hồ sơ giảng dạy Bởi thực tế cho thấy quản lý chuẩn bị lên lớp giáo viên giáo án ý đến số lượng giáo án đơn giản, song để kiểm tra chất lượng giáo án, 97 giáo viên khoa khó trì thường xun Hơn việc đáp ứng yêu cầu giảng giáo viên phương tiện dạy học, mơ hình dạy học khó khăn điều kiện sở vật chất chưa đảm bảo Biện pháp kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh theo đánh giá, tính khả thi chưa cao, chuyên gia cho kiểm tra việc chấm bài, trả theo quy định khó thực Đề kiểm tra trắc nghiệm khó thực hiện, đề kiểm tra loại yêu cầu giáo viên phải có kinh nghiệm nhiều thời gian Theo chuyên gia nên thực đề thi tốt nghiệp thi học kỳ Đổi phương pháp dạy học xem biện pháp có tính khả thi cao, để thực biện pháp cần phải đảm bảo sở vật chất, thiết bị dạy học, mơ hình dạy học, trình độ giáo viên nhiều yếu tố liên quan khác Qua kết khảo nghiệm mặt nhận thức biện pháp đổi quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội cho thấy cần thiết biện pháp việc nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, để thực biện pháp cần có đầu tư mặt, cố gắng nỗ lực đội ngũ cán quản lý người trực tiếp thực quản lý tổ chức đạo, điều hành cách khoa học, kiên trì tâm Hiệu trưởng, phối hợp thống đồng phòng chức năng, ủng hộ, giúp đỡ hai chiều nhà trường sở thuộc lĩnh vực du lịch Đồng thời nhà trường cần thực biện pháp cách nghiêm túc đồng để nâng cao chất lượng nhà trường bối cảnh hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo, du lịch 98 Tiểu kết chƣơng Trong Chương 3, tác giả giới thiệu sơ định hướng phát triển Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội năm tới, đồng thời đề nguyên tắc mang tính định hướng cho biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy - học môn học Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Với ba nhóm biện pháp là: (1) Quản lý xây dựng chương trình; (2) Quản lý trình dạy - học; (3) Quản lý điều kiện đảm bảo Trong nhóm biện pháp có biện pháp cụ thể Các nhóm biện pháp thành viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội đánh giá cần thiết Tuy mức độ cần thiết khả thi biện pháp nhóm cịn có chênh lệch kết kiểm chứng cho thấy hai yếu tố có tương quan với theo tỷ lệ thuận Vì vậy, nhóm biện đề xuất mang tính đồng có tính khả thi thực tiễn áp dụng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, cụ thể chất lượng dạy học nhà trường nói chung trở thành vấn đề cấp thiết quan tâm tồn xã hội, có Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho ngành Du lịch Việt Nam Đồng thời phù hợp với chủ trương ngành Giáo dục Việt Nam phong trào khơng: “Nói khơng với bệnh thành tích tiêu cực giáo dục”, “Nói khơng với đào tạo khơng đạt chuẩn không đáp ứng nhu cầu xã hội” Quản lý hoạt động dạy - học yêu cầu thiết thực có ý nghĩa chủ đạo ngày nâng cao chất lượng đào tạo tồn trường nói chung mơn nói riêng Nếu nhìn nhận vấn đề từ sở giải tận gốc, triệt để vấn đề nhỏ từ mơn học chuyên ngành Bộ môn Khoa chuyên ngành Nhà trường, thấy có nhiều việc cần phải làm Để từ có đánh giá, phân tích, rút kinh nghiệm để nhân rộng môn học khác, Bộ môn khác, Khoa chuyên ngành khác toàn trường Lãnh đạo thành viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội có nhận thức tốt tính cấp thiết vấn đề việc triển khai quản lý hoạt động dạy - học 1.1 Về lý luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cách có hệ thống liên quan đến lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy - học Đồng thời, đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy - học Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo góc nhìn nhà quản lý giáo dục Cơ sở thực tiễn luận văn khẳng định tồn hoạt động dạy - học Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Các hoạt động có liên 100 quan đến nhiều đối tượng khác giáo viên, học sinh, cán quản lý, sở vật chất kỹ thuật, chương trình Sự ảnh hưởng biện pháp quản lý hoạt động dạy - học đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần tạo thuận lợi cho nhà quản lý trình quản lý Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 1.2 Về thực trạng Luận văn cố gắng khảo sát mô tả tranh tổng thể thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Để nghiên cứu vấn đề tác giả tiến hành thu thập liệu qua phiếu điều tra khảo sát ý kiến Qua kết khảo sát cho thấy, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội xây dựng hệ thống biện pháp tích cực đạo hoạt động chuyên môn, song công tác quản lý bộc lộ hạn chế, thiếu sót, có nội dung chưa quan tâm chi tiết, cụ thể gắn với chuyên môn Điều phần xuất phát từ Bộ môn, Khoa Quản trị khách sạn - nhà hàng chưa mạnh dạn đề xuất, kiến nghị; mặt khác lãnh đạo Nhà trường phải lo nhiều lĩnh vực mang tầm vĩ mô, cịn nhiều vấn đề mà lúc khơng phải sớm chiều giải 1.3 Đề xuất biện pháp quản lý Căn vào sở lý luận nghiên cứu, luận văn mạnh dạn đề xuất nhóm biện pháp quản lý đồng nhằm quản lý hoạt động dạy - học mơn học Nghiệp vụ lễ tân khách sạn nói riêng nâng cao chất lượng giảng dạy Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nói chung - Nhóm biện pháp 1: Quản lý xây dựng chương trình mơn học - Nhóm biện pháp 2: Quản lý quản lý q trình dạy - học - Nhóm biện pháp 3: Quản lý điều kiện đảm bảo Trong nhóm có biện pháp khác hướng đến mục tiêu quản lý hoạt động dạy - học môn học Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Các biện pháp vận dụng, cụ thể hóa lý luận khoa học quản lý 101 kinh nghiệm thân tác giả vào thực tế Nhà trường Tác giả tiến hành xin ý kiến cán quản lý giáo viên có kinh nghiệm Trường biện pháp Kết khảo sát chứng tỏ mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Như giả thuyết khoa học chứng minh Tuy nhiên, kết luận văn biện pháp nêu sản phẩm nghiên cứu bước đầu nên chắn cịn thiếu sót định cần tiếp tục xem xét mức độ sâu Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Đề nghị hai Bộ cần nghiên cứu, hoàn chỉnh, bổ sung, chỉnh lý chó đạo cụ thể quy chế thi, kiểm tra, đổi quản lý hoạt động dạy - học bậc cao đẳng, đại học cho phù hợp với tình hình hội nhập quốc tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh sở đào tạo từ khâu đề thi, hồ sơ, thời hạn chứng Tiếp tục rà soát cải tiến mạnh mẽ quy định quản lý giáo dục trường cao đẳng, đại học; chế sách, quy định liên quan đến chế độ giáo viên dạy thực hành nghề, chương trình đào tạo khung cách thực xây dựng chương trình đào tạo chi tiết Cải tiến quy trình đánh giá, kiểm tra, thi cho phù hợp với việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiến tiến “lấy học sinh làm trung tâm” Hai Bộ cần “ngồi lại” với để có thống quản lý Nhà nước hoạt động đào tạo, đặc biệt việc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý có tính thống nhất, tránh mẫu thuẫn lẫn 2.2 Đối với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, thể chế quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch Có sách cụ thể đổi nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường Ngành, đặc biết đào tạo cán quản lý, giáo viên, hỗ trợ phát triển chương trình đào tạo, ban 102 hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia tất nghề có liên quan đến hoạt động du lịch Chủ trì phối hợp Bộ liên quan mở mã ngành Du lịch kèm với chuyên ngành cụ thể để tiêu chuẩn hóa hoạt động dạy - học toàn quốc đạt chuẩn quốc gia quốc tế Tăng cường hỗ trợ phát triển sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, tăng nguồn vốn đầu tư, vốn chương trình mục tiêu, vốn hành động quốc gia, hỗ trợ chuyên giao công nghệ Tạo điều kiện thuận lợi để Nhà trường tiếp tục tham gia tích cực vào dự án hợp tác hội nhập quốc tế đào tạo để tiếp nhận hỗ trợ trang thiết bị, chương trình đào tạo tiên tiến, tài liệu cập nhật đặc biệt công nghệ quản lý đào tạo, ứng dụng phương pháp dạy học đại 2.3 Đối với Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Đề nghị Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường xây dựng quy chế quản lý hoạt động dạy - học sở xuất phát từ thực tế tính đặc thù Bộ mơn, Khoa chuyên ngành Ban hành văn quy chế phối hợp hoạt động phận Phòng, Khoa, Bộ môn chức việc triển khai quản lý việc đổi nội dung chương trình, phương pháp tổ chức dạy - học đánh giá kết học tập học sinh Tận dụng mối quan hệ nước để tăng cường nguồn lực có chất lượng tốt cho nhà trường, có hỗ trợ tài chính, hỗ trợ chuyên gia tư vấn, hỗ trợ sở vật chất, tài liệu học tập gia tăng ngân sách chi cho giáo viên để họ yên tâm công tác Phân bổ rõ phần thích đáng nguồn lực mà Trường có cho cơng tác quản lý Tạo điều kiện thuận lợi giải vấn đề phát sinh trình giảng dạy giáo viên nói riêng Khoa chuyên ngành 103 nói chung việc nâng cấp, đầu tư sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động dạy - học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004/2006 Nguyễn Khánh Bằng Nâng cao chất lượng hiệu dạy - học đại học cho phù hợp với yêu cầu đất nước thời đại ĐHQGHN, Trung tâm đảm bảo chất lượng Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, năm 2000 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996/2004 Nguyễn Đức Chính Chương trình đào tạo đánh giá chương trình đào tạo Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Trần Khánh Đức Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực NXB Giáo dục, 2002 Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM NXB Giáo dục, 2004 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới) NXB Giáo dục, 2003 Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa NXB Giáo dục, 2007 Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức Phát triển nhân lực, công nghệ nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa NXB Giáo dục, 2002 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo trình cao học Quản lý nhân lực NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 104 11 Cao thị Thanh Mai Những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh trường Đại học Điều dưỡng Nam Định theo hướng chuẩn hoá Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, năm 2006 12 Đỗ Thị Kim Oanh Biện pháp quản lý chất lượng dạy - học môn tiếng Anh chuyên ngành Trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, năm 2006 13 Nguyễn Ngọc Quang Bản chất trình dạy - học Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề: Giáo dục đại học” theo chương trình cấp Chứng phục vụ chức danh giáo chức bậc đại học 14 Vũ Thị Tuyết Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Y Hải Phòng Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, năm 2004 15 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 NXB Giáo dục, 2002 16 Một số văn công tác tổ chức cán Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội từ năm 2001 - 2006 17 Luật Giáo dục Nhà XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 18 Quyết định số 2846/QĐ-BVHTTDL, ngày 25/06/2008, ban hành Qui chế tổ chức hoạt động Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 19 Từ điển Giáo dục học NXB Từ điển Bách khoa, 2001 20 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX, X NXB Chính trị Quốc gia, 1995, 1999, 2006 105 ... - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Đánh giá thực trạng hoạt động dạy - học quản lý dạy học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động. .. dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng. .. đẳng Du lịch Hà Nội Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.1

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Các nhà nghiên cứu giáo dục nước ngoài

  • 1.1.2. Các nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Hoạt động dạy - học

  • 1.2.3. Quá trình dạy học

  • 1.3. Cơ sở lý luận về quá trình dạy - học

  • 1.3.1. Cấu trúc

  • 1.3.2. Bản chất của quá trình dạy - học

  • 1.3.3. Các đặc điểm của quá trình dạy - học

  • 1.4. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy - học

  • 1.4.1. Mục đích quản lý

  • 1.4.2. Nội dung và các chức năng quản lý

  • 1.4.3. Quản lý quá trình dạy - học

  • 1.4.4. Phương pháp quản lý

  • 1.4.5. Đánh giá hiệu quả quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan