(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

96 45 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng trồng cây ăn quả trọng điểm trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO VĂN DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TRỌNG ĐIỂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO VĂN DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TRỌNG ĐIỂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Văn Minh Thái Nguyên, năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Cao Văn Dương Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên suốt trình vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đặng Văn Minh Người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, trực tiếp ý kiến quý báu giúp đỡ trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin gửi lòng biết ơn chân thành tới UBND huyện Lục Ngạn, phịng, ban, quan chun mơn huyện Lục Ngạn, người dân địa phương huyện Lục Ngạn tạo điều kiện để điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp người để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Cao Văn Dương Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất .6 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá đất 10 1.2.1 Các phương pháp đánh giá đất đai giới 10 1.2.2 Đánh giá đất theo FAO 13 1.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất giới 15 1.4 Tình hình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất Việt Nam Bắc Giang 17 1.4.1 Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất Việt Nam .17 1.4.2 Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất Bắc Giang 20 1.5 Hệ thống tiêu đánh giá 22 1.5.1 Cơ sở để lựa chọn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất trồng ăn 22 1.5.2 Nguyên tác để lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất trồng ăn 22 1.5.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất trồng ăn 23 CHƯƠNG NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất trồng ăn địa bàn huyện Lục Ngạn .26 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Lục Ngạn .26 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng ăn huyện Lục Ngạn 26 2.3.4 Lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất, loại ăn thích hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Lục Ngạn 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu .27 2.4.1.Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu 27 2.4.2.Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu .28 2.4.3 Phương pháp thống kê so sánh 29 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đánh giá tình hình huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lục Ngạn 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Lục Ngạn .35 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn tác động đến việc sử dụng đất 39 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lục Ngạn 40 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Lục Ngạn 40 3.3 Hiệu sử dụng đất trồng ăn .45 3.3.1 Các kiểu sử dụng đất trồng ăn 45 3.3.2 Hiệu kinh tế ăn 47 3.3.3 Hiệu xã hội sử dụng đất trồng ăn 53 3.3.4 Hiệu môi trường sử dụng đất trồng ăn .57 3.4 Đánh giá tổng hợp lựa chọn kiểu sử dụng đất triển vọng 64 3.4.1 Nguyên tắc lựa chọn kiểu sử dụng đất triển vọng 64 3.5 Quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng ăn địa bàn huyên Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 70 3.5.1 Quan điểm sử dụng đất trồng ăn huyện Lục Ngạn 70 3.5.2 Định hướng sử dụng đất huyện Lục Ngạn .71 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất vùng trồng ăn trọng điểm huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu phân cấp đánh giá hiệu kinh tế .29 kiểu sử dụng đất 29 Bảng 2.2 Các tiêu phân cấp đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 30 Bảng 2.3 Các tiêu phân cấp đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 31 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2015-2019 huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 37 Bảng 3.2 Diễn biến dân số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000-2019 37 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Lục Ngạn 41 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2019 huyện Lục Ngạn 42 Bảng 3.5 Diện tích đặc điểm đất vùng trồng ăn trọng điểm huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 44 Bảng 3.6 Kiểu sử dụng đất trồng ăn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 45 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế ăn tiểu vùng tính .47 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế ăn tiểu vùng tính .48 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế ăn tiểu vùng tính .49 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế trung bình ăn vùng trồng ăn trọng điểm huyện Lục Ngạn tính .50 Bảng 3.11 Đánh giá hiệu kinh tế ăn .52 Bảng 3.12 Mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày công lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng tính 1ha 54 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất .56 Bảng 3.14 Khuyến cáo mức bón phân quan chuyên môn loại ăn huyện Lục Ngạn .58 Bảng 3.15 So sánh mức bón phân thực tế tiểu vùng với tiêu chuẩn kỹ thuật 58 Bảng 3.16 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế khuyến cáo trồng 62 Bảng 3.17 Đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất .63 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức nơng lương giới GTSX Giá trị sản xuất GAP Quy trình nơng nghiệp tốt GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn LUT Loại hình sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân STT Số thứ tự TB Trung bình TNHH Thu nhập hỗn hợp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai ngày xem tài sản vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt thay được, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở hạ tầng, trung tâm văn hoá, xã hội-an ninh quốc phịng Trong q trình thị hố, cơng nghiệp hoá, Việt Nam ngày thay đổi theo chiều hướng lên Trước yêu cầu thực tế, Đảng nhà nước ta nhiều lần thay đổi bổ sung sách pháp luật đất đai Từ luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đất đai năm 1993, năm 1998, năm 2001, năm 2003, nhà nước ban hành Luật đất đai 2013 thông tư, Nghị định, văn hướng dẫn thi hành luật đất đai bước sâu vào thực tiễn đảm bảo công tác quản lý nhà nước đất đai ngày chặt chẽ khoa học Nông nghiệp nước ta ngày phát triển, đem lại giá trị vô to lớn cho người, nhiên song hành phát triển ấy, đất đai ngày chịu tác động lớn từ nhiêu phía: phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa – đại hóa, bùng nổ dân số thị hóa, sử dụng canh tác đất cách không hợp lý, làm khả canh tác đất, ảnh hưởng xấu đến môi trường trực tiếp đời sống người Việt Nam đất nước phát triển với diện tích đất khơng lớn, nhiên dân số cao, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo kinh tế Việc sử dụng có hiệu đem lại giá trị việc làm có ý nghĩa Huyện Lục Ngạn huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang Được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu, đất đai phù hợp với nhiều loại ăn với giá trị kinh tế cao, gồm loại ăn chủ lực vải thiều với diện tích 15.300 ha, có múi (cam, bưởi) với diện tích 6.500 ha, táo với diện tích 450 Những năm gần đây, huyện Lục Ngạn phát triển với đa dạng loại trái, trở thành vùng ăn lớn miền Bắc, định hướng trở thành vùng ăn trọng điểm quốc gia Để có nhìn xác, khách quan hiệu sử dụng đất, giá trị kinh tế, xã hội môi trường, đánh giá thực trạng đưa hướng phát triển xác hiệu Xuất phát từ thực tiễn nhu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 + Kiểu sử dụng đất bưởi với diện tích 195 ha, kiểu sử dụng đất cam với diện tích 158 ha, chiếm diện tích tương đối lớn, nhiên dựa vào đánh giá kết nghiên cứu cho thấy dù hiệu kinh tế mức trung bình hiệu môi trường mức thấp, đề xuất giữ nguyên diện tích kiểu sử dụng đất bưởi cam, nhiên cần vận dụng khoa học kĩ thuật để nâng cao suất trồng chất lượng sản phẩm Cùng với quan tâm đến vấn đề hiệu môi trường, sản xuất đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định Nghiên cứu để tìm yếu tố vùng thích hợp với kiểu sử dụng đất, từ tìm biện pháp giúp phát triển kiểu sử dụng đất tương xứng với tiềm Thứ tự ưu tiên kiểu sử dụng đất sau: vải thiều (1); cam (2); bưởi (3); táo (4) Tại tiểu vùng + Kiểu sử dụng đất vải thiều tiểu vùng có diện tích 1.661 Do có thời gian phát triển vải thiều lâu đời nên kiểu sử dụng đất kiểu sử dụng đất vùng, diện tích lớn kiểu sử dụng đất Tuy nhiên phát triển kiểu sử dụng đất khác nên vải thiều khơng cịn kiểu sử dụng đất đem lại hiệu cao tiểu vùng Hiệu kinh tế xã hội đạt mức trung bình, hiệu mơi trường đạt mức cao Đề xuất giữ nguyên giảm phần diện tích (20ha) vải thiều canh tác nhỏ lẻ tiểu vùng, cần tập trung chăm sóc phát triển vải thiều theo tiêu chuẩn quy định Phát triển theo hướng hình thành vùng, khơng nhỏ lẻ Cùng với cải thiện độ phì đất, có biện pháp làm tăng suất chất lượng vải + Kiểu sử dụng đất táo có diện tích 170 Tại tiểu vùng hiệu kiểu sử dụng đất táo đạt mức trung bình, có tiềm năng, mạnh riêng đầu tư nghiên cứu phát triển, kiểu sử dụng đất có chi phí đầu tư tương đối thấp, điều kiện tự nhiên tương đối phù hợp nên chất lượng sản phẩm táo cao tiểu vùng Để phát triển kiểu sử dụng đất này, định hướng tăng diện tích thêm 30 Tập trung sản xuất theo hướng dẫn quan chuyên môn với phương châm chất lượng sản phẩm đặt lên hàng đâu, trọng quan tâm đến bảo vệ môi trường Áp dụng tiến khoa học, biện pháp để tăng giá trị suất sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 + Kiểu sử dụng đất bưởi có diện tích 223 Đây kiểu sử dụng đất tiểu vùng đạt hiệu cao tiêu chí Hiệu kinh tế đạt mức cao giải vấn đề xã hội, bên cạnh nhờ áp dụng theo khuyến cáo quan chuyên môn sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng nghiêm ngặt sản xuất theo quy trình Global GAP VietGAP nên hiệu môi trường đạt mức cao Nhờ điều kiện tự nhiên với kĩ thuật chăm sóc phù hợp nên suất chất lượng có múi nói chung bưởi nói riêng tiểu vùng đánh giá cao hình thành thương hiệu cho huyện Lục Ngạn bưởi ngọt, bưởi da xanh, bưởi đào đường… Trong thời gian tới, để phát huy tốt mạnh vùng, định hướng tăng diện tích kiểu sử dụng đất thêm 100 ha, tiếp tục trọng phát triển tiếp cận tiến khoa học giúp cho hiệu kinh tế đạt mức cao + Kiểu sử dụng đất cam có diện tích đứng thứ kiểu sử dụng đất tiểu vùng, 671 Là kiểu sử dụng đất với kiểu sử dụng đất bưởi đem lại hiệu kinh tế xã hội mức cao Tuy nhiên kiểu sử dụng đất hiệu môi trường đạt mức trung bình Để phát triển kiểu sử dụng đất với giá trị có theo hướng bền vững, lâu dài cần trọng phát triển quan tâm đến hiệu môi trường Áp dụng biện pháp tối ưu giúp suất tăng, chất lượng sản phẩm đạt mức cao Đề xuất giữ nguyên diện tích kiểu sử dụng cam tiểu vùng tăng diện tích cam theo tiêu chuẩn Global GAP VietGAP lên giảm diện tích cam khơng theo quy chuẩn chăm sóc Thứ tự ưu tiên kiểu sử dụng đất sau: Bưởi (1); cam (2); vải thiều (3); táo (4) Tại tiểu vùng + Kiểu sử dụng đất vải thiều tiểu vùng có diện tích 3.221 Vẫn kiểu sử dụng đất chiếm diện tích lớn tổng diện tích ăn tiểu vùng Dựa vào tiêu chí đánh giá dễ dàng nhận thấy phát triển từ lâu với tảng định vải thiều khơng cịn kiểu sử dụng đất đem lại hiệu cao tiểu vùng, nhiên kiểu sử dụng đất đem lại hiệu tương đối cao Hiệu kinh tế đạt trung bình, hiệu xã hội mơi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 trường đạt mức cao Là tiểu vùng tương đối thích hợp với kiểu sử dụng đất vải thiều nhiên có kiểu sử dụng đất khác đem lại hiệu cao nên vải thiều khơng cịn người dân tập trung phát triển trước Định hướng thời gian tới giảm diện tích 50 vải thiều canh tác khơng tập trung, nhỏ lẻ Tập trung chăm sóc vải thiều theo tiêu chuẩn, áp dụng tiến kĩ thuật giúp suất tăng, chất lượng vải tăng để tăng hiệu kinh tế Phát triển theo vùng tập trung Đảm bảo tiêu chuẩn từ khâu chăm sóc đến khâu thu hoạch + Kiểu sử dụng đất táo có diện tích 92 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất đạt mức trung bình, có yếu tố phù hợp với vùng nên dù đưa vào trồng vùng năm gần đánh giá kiểu sử dụng đất có tiềm năng, mạnh để phát triển Thời gian tới, đề xuất giữ nguyên diện tích kiểu sử dụng đất táo Cần áp dụng biện pháp để tăng giá trị suất sản phẩm góp phần nâng cao hiệu kinh tế, với kết hợp với kiểu sử dụng đất ăn khác để đa dạng hóa loại sản phẩm từ ăn Tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn hướng dẫn quan chuyên mơn + Kiểu sử dụng đất bưởi có diện tích 671 Là kiểu sử dụng đất mà hiệu kinh tế xã hội đạt mức cao, nhiên hiệu mơi trường đạt thấp, điều cho thấy việc canh tác không trọng đến vấn đề môi trường, nguyên nhân chủ yếu việc lạm dụng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để nâng cao suất trồng, kéo dài thời gian thu hoạch… Trong thời gian tới, để phát huy mạnh kiểu sử dụng đất bưởi tiểu vùng, cần áp dụng tiến khoa học việc trồng, chăm sóc thu hoạch sản phẩm Chú trọng đến hiệu môi trường, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo quan chuyên mơn, định hướng giữ ngun diện tích kiểu sử dụng đất giảm diện tích canh tác theo hướng tự phát, tăng diện tích bưởi sản xuất theo quy trình Global GAP, hướng tới sản xuất tập trung, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo quy định + Kiểu sử dụng đất cam có diện tích tương đối lớn 1320 Là kiểu sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế mức cao kiểu sử dụng đất tiểu vùng đạt hiệu cao tiêu đánh giá Nhận thấy mạnh kiểu sử dụng đất cam tiểu vùng từ sớm nên từ đưa vào trồng trọng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 phát triển cách có định hướng, đa số diện tích cam tiểu vùng sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP Viet GAP Là kiểu sử dụng đất đem lại giá trị kinh tế cao tiểu vùng Những sản phẩm cam tiểu vùng thành thương hiệu như: cam lịng vàng, cam ngọt, cam Xồn… Tuy nhiên chi phí đầu tư vào cam cịn mức cao, thấy cao kiểu sử dụng đất Để phát triển kiểu sử dụng đất cam, đề xuất tăng diện tích cam thêm 150ha, trọng đến việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật việc trồng, chăm sóc thu hoạch để giảm tối đa chi phí đầu tư, nâng cao suất giá trị sản phẩm Thứ tự ưu tiên kiểu sử dụng đất sau: Cam (1); bưởi (2); vải thiều (3); táo (4) 3.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất vùng trồng ăn trọng điểm huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 3.5.3.1 Sử dụng đất gắn với quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển cách bền vững Sử dụng đất gắn với quy hoạch vùng, bố trí hợp lý vùng sản xuất nhằm khai thác tối đa lợi tự nhiên - kinh tế - xã hội tiểu vùng nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu trồng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm từ ăn thị trường Chuyển diện tích đất trồng loại ăn có hiệu thấp sang trồng loại ăn có giá trị kinh tế cao, nhiên phải giữ tính đa dạng hóa loại sản phẩm từ ăn Mỗi thời gian năm lại có sản phẩm từ ăn 3.5.3.2 Tăng cường biện pháp kỹ thuật canh tác theo hướng đầu tư chiều sâu gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Đầu tư phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng hướng tăng hiệu tăng thu nhập đơn vị diện tích Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật giống, công nghệ sinh học, biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp Đẩy mạnh thâm canh, sản xuất theo VietGAP GlobalGAP để xuất sang tất thị trường, kể thị trường khó tính; phát triển đa dạng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 ăn quả, nâng cao suất, chất lượng vải thiều, giữ vững thương hiệu sản phẩm ăn Mở rộng diện tích ăn có giá trị kinh tế; hình thành vùng sản xuất với loại có giá trị kinh tế cao, có đầu ổn định Đối với ăn chủ lực cần giải tốt công tác phòng trừ sâu đục quả, bệnh thán thư, sương mai Thâm canh tăng suất việc sử dụng cơng nghệ sinh học để có vùng ăn chất lượng cao an toàn, phục vụ cho xuất chế biến Xây dựng kế hoạch đầu tư hỗ trợ cải tạo vườn ăn theo cấu giống rải vụ phương pháp trồng lại ghép cải tạo; đó, phương pháp ghép cải tạo giải pháp Chuyển đổi cấu trồng theo hướng nâng cao hiệu sử dụng đất, trồng khu tập trung vải thiều, có múi… theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với nhà máy chế biến nông sản huyện tỉnh có mặt địa bàn huyện, nhằm tăng giá trị sử dụng nơng sản hàng hóa, bên cạnh góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, khép kín từ khâu sản xuất, thu hoạch đến khâu chế biến Tăng cường mở lớp dạy nghề, tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến, kiến thức cho người dân, củng cố nâng cao hiệu hoạt động cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật từ huyện tới xã Thu hút quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển ăn Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển dịch vụ từ sản phẩm ăn tiêu thụ chế biến 3.5.3.3 Thực tốt sách liên quan đến sử dụng đất Chính từ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội chung tạo cho vùng cấu lại đất đai, lao động phương hướng sản xuất theo hướng hàng hóa hiệu cao, tiết kiệm hợp lý Những mơ hình sử dụng đất tiến có nhiều hội phát triển nhân rộng Trong tập trung vào phát triển kinh tế trang trại ăn quả, chế biến tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh phát triển kinh tế vườn đồi Xây dựng hoàn chỉnh kế hoạch sử dụng đất năm kế hoạch sử dụng đất chi tiết hàng năm phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, gắn với quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, phù hợp với mạnh vùng theo hướng bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 Cải cách thủ tục hành đăng ký kinh doanh; tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng Đưa sách nhằm ổn định vùng quy hoạch đất cho vùng ăn để người sản xuất yên tâm đầu tư; cần đầu tư kinh phí xây dựng sở hạ tầng ban đầu (giao thông, thủy lợi, điện…) Quản lý, kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến sử dụng đất phá hủy cảnh quan tự nhiên, tác động xấu đến môi trường Phân định rõ vùng ranh giới sử dụng đất chủ thể, hình thành nhiều dự án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện, áp lực nhu cầu sử dụng đất lớn 3.5.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ Đẩy mạnh q trình nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Tập trung nghiên cứu tạo giống tốt loại ăn chủ lực để cung cấp cho sản xuất Có chế độ cụ thể để thu hút cán kỹ thuật, trình độ chuyên môn cao công tác vùng địa bàn huyện, tham gia trực tiếp đạo sản xuất Đầu tư cho công tác đào tạo, tập huấn cán người sản xuất Nghiên cứu đề tài, ứng dụng thiết thực với địa phương…Thông qua kênh khoa học công nghệ để xây dựng, phát triển mơ hình việc chủ động đề xuất đề tài nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn, sử dụng giống trồng thích hợp loại đất tiểu vùng để có sở định hướng phát triển Gắn nghiên cứu kỹ thuật với đối tượng trồng địa bàn cụ thể để người dân trực tiếp tham gia phát huy sáng kiến, có đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm 3.5.3.5 Tăng cường sở hạ tầng phục vụ phát triển vùng ăn Hồn thiện hệ thống giao thơng tới xã, nâng cấp số tuyến đường liên thôn xuống cấp, mở số tuyến đường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân vận chuyển vật tư, phân bón thu hoạch sản phẩm, xã vùng cao khó khăn Thủy lợi biện pháp khơng thể thiếu để phát triển diện tích sản xuất ăn Do cần quan tâm đầu tư thuỷ lợi nhỏ, tăng cường công tác cải tạo, tu bổ hồ đập nhỏ, xây dựng hệ thống kênh mương, tăng hiệu cơng trình thuỷ lợi để đảm bảo chủ động nguồn nước tưới Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 Huy động nguồn lực huyện đầu tư xây dựng sở phục vụ, điểm du lịch sinh thái vườn đồi, tạo điểm nhấn hướng phát triển cho huyện Lục Ngạn 3.5.3.6 Đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng Thực đa dạng hóa loại hình đào tạo ngắn hạn, dài hạn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun mơn cao lĩnh vực nông nghiệp Tăng cường đội ngũ khuyến nơng sở Lồng ghép chương trình, dự án, tổ chức buổi học tập kinh nghiệm tiếp xúc với chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp nhằm giúp nâng cao trình độ Nâng cao lực thường xuyên cho cán làm công tác khuyến nông địa phương kể kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội kiến thức kinh tế thị trường để truyền đạt cho nông dân cách có hiệu Nội dung hoạt động khuyến nông phải hướng vào mục tiêu nâng cao nhận thức sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tư thị trường, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, không đơn chuyển giao kỹ thuật 3.5.3.7 Quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho nông sản Xây dựng thương hiệu cho nông sản vấn đề cần thiết nhằm nâng cao vị nông sản đặc sản huyện Lục Ngạn thị trường Hiện nay, số thương hiệu nông sản Lục Ngạn vải thiều Lục Ngạn, cam lòng vàng Lục Ngạn, bưởi Lục Ngạn… có uy tín tiêu thụ mạnh thị trường Những điển hình cần nhân rộng Muốn làm cần phải có quảng bá, tuyên truyền giới thiệu mặt hàng nông sản phương tiện thông tin đại chúng Để khuyến khích người tiêu dùng sử dụng nơng sản có thương hiệu, sản phẩm phải phân phối rộng rãi hệ thống chợ, siêu thị bán với sách giá hợp lý Bao bì sản phẩm ngồi việc cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm nguồn gốc xuất xứ mẫu mã bao bì đẹp, thu hút tạo yêu thích tin tưởng người tiêu dùng Bên cạnh an tồn sản phẩm yêu cầu đặt lên hàng đầu người tiêu dùng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Lục Ngạn huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, có địa hình núi thấp đồi, gị xen đồng Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Lục Ngạn 103.253,05 ha, huyện có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp với việc phát triển ăn Vị trí huyện hội tụ nhiều yếu tố hội để giao lưu, thu hút vốn đầu tư cho phát triển tổng hợp ngành kinh tế - xã hội, trọng cho phát triển nông nghiệp ăn Huyện Lục Ngạn có tiểu vùng trồng ăn trọng điểm với diện tích đất trồng ăn tiểu vùng 1, 2.578,35 ha; 3.448,21 5.595,04 Ở tiểu vùng trồng ăn trọng điểm huyện, có kiểu sử dụng đất trồng ăn vải thiều, táo, bưởi cam Từ kết điều tra, đánh giá phương hướng phát triển huyện, đề xuất kiểu sử dụng đất nhằm đạt hiệu cao sau: Tiểu vùng 1: Thế mạnh kiểu sử dụng đất vải thiều, thứ tự ưu tiên kiểu sử dụng đất sau: vải thiều (1); cam (2); bưởi (3); táo (4) Tiểu vùng 2: Thế mạnh kiểu sử dụng đất bưởi, thứ tự ưu tiên kiểu sử dụng đất sau: Bưởi (1); cam (2); vải thiều (3); táo (4) Tiểu vùng 3: Thế mạnh kiểu sử dụng đất cam, thứ tự ưu tiên kiểu sử dụng đất sau: Cam (1); bưởi (2); vải thiều (3); táo (4) * Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng trồng ăn Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng trồng ăn huyện Lục Ngạn, qua nghiên cứu thực tiễn đề xuất số giải pháp gồm: Sử dụng đất gắn với quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển cách bền vững; Tăng cường biện pháp kỹ thuật canh tác theo hướng đầu tư chiều sâu gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; Thực tốt sách liên quan đến sử dụng đất; Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ; Tăng cường sở hạ tầng phục vụ phát triển vùng ăn quả; Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông; Quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho nơng sản Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài sớm đưa thực địa bàn huyện để khẳng định xem xét vùng, tiểu vùng có điều kiện tương tự Trên sở kết đánh giá đất đai phân hạng thích hợp cho đối tượng trồng có lợi thế, huyện Lục Ngạn cần đạo thực tốt công tác quy hoạch đất đai, quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Huyện cần tạo chế thuận lợi, có ưu đãi thu hút đầu tư tổ chức doanh nghiệp lĩnh vực chế biến, tiêu thụ, phát triển hạ tầng nông thôn để tạo hỗ trợ cho sử dụng đất đạt hiệu cao Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng ăn suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện tự nhiên huyện; cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, chế biến nông sản, Việc xác định hiệu mặt môi trường trình sử dụng đất phức tạp, khó định lượng, phải nghiên cứu, phân tích thời gian dài Do phạm vi thời hạn đề tài không cho phép nên kết phần hiệu mơi trường cịn hạn chế Khi có điều kiện, cần tiếp tục nghiên cứu tiêu đánh giá hiệu mặt mơi trường, để có kết luận toàn diện sử dụng đất vùng trồng ăn trọng điểm huyện Lục Ngạn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bộ (2005) Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Bình (2007) Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất số địa phương Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Ngô Đức Cát (2000) Kinh tế tài nguyên đất, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tôn Thất Chiểu Đỗ Đình Thuận (1998) Phương pháp đánh giá đất theo FAO, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hải Đường (2007) Chống thối hóa, sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững (Tạp chí Dân tộc) Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Tuấn Hiệp (2001) Một số giải pháp để thức đẩy phát triển ăn quả, công nghiệp, đặc sản vùng Trung du miền núi Bắc theo hướng sản xuất hàng hóa, Kết nghiên cứu khoa học 2001 - 2005, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Hữu (2000) Khoa học công nghệ phục vụ CNH - HĐH nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tạp chí cộng sản số 05 Phùng Gia Hưng (2012) Xác định cấu sử dụng đất hợp lý vùng đất bạc màu tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Huyện ủy Lục Ngạn (2018) Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn 11 Huyện ủy Lục Ngạn (2015) Báo cáo kết thực Chương trình phát triển Nơng nghiệp hàng hóa huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011-2015 12 Nguyễn Văn Luật (2005) Sản xuất trồng hiệu cao, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam 14 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho nơng nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Tia sáng 15 Nguyễn Ngọc Nông cộng (2014) Bài giảng đánh giá đất Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Trần An Phong (1996) Quan điểm định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học 1996 - 2001, Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Ðặng Kim Sơn cộng (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Hà (2010) Nghiên cứu đánh giá tài ngun đất gị đồi vùng Đơng Bắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học, mã số KC.08.01/06-1 19 Lê Duy Thước (1992) Tiến tới khả chế độ canh tác hợp lý đất đốt nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam Tạp chí khoa học đất 20 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 UBND huyện Lục Ngạn (2007) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 22.20 UBND huyện Lục Ngạn (2015) Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm, giai đoạn 2016-2020 23 UBND huyện Lục Ngạn (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đạo, điều hành UBND huyện Lục Ngạn năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 24 UBND huyện Lục Ngạn (2018) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đạo, điều hành UBND huyện Lục Ngạn năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 25 UBND huyện Lục Ngạn (2019) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đạo, điều hành UBND huyện Lục Ngạn năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 26 UBND huyện Lục Ngạn (2019) Thống kê đất đai 27 UBND tỉnh Bắc Giang (2008) Xây dựng dẫn địa lý cho vải thiều huyện Lục Ngạn 28 UBND huyện Lục Ngạn (2018) Báo cáo đánh giá tình hình cấu lại kinh tế nông nghiệp giải pháp tiêu thụ nông sản chủ lực huyện thời gian qua, định hướng đạo thời gian tới 29 Nguyễn Thị Vịng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh FAO (1990) Land evaluation and farming system anylysis for land use planning Working document, Rome Young A (1973), Soil servey procedures in the land development planning, Georg,J, 139, London Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ SỐ PHIẾU:…………… Họ tên người điều tra, vấn: Cao Văn Dương Ngày điều tra:………………………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ :………………………… Giới tính:Nam / Nữ Địa chỉ: xã…………………., huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Ngành nghề chính:…………………………… II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CHÍNH Đất trồng ăn hộ STT Kiểu sử dụng đất Diện tích (m2) Vải thiều Địa hình Táo Bưởi Cam Năng suất, giá bán sản phẩm ăn STT Kiểu sử dụng đất Vải thiều Táo Bưởi Cam Năng suất (kg/ha) Giá bán (nghìn đồng/kg) Chi phí lao động số cơng lao động STT Kiểu sử dụng đất Vải thiều Táo Bưởi Chi phí lao động (triệu đồng/ha/năm) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN Số công lao động (công/ha/năm) http://lrc.tnu.edu.vn Cam Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Kiểu sử dụng đất STT Liều lượng (lít/ha) Loại thuốc Vải thiều -Pegasus 500SC - Bio pro Táo - Chess 50 wg - Aizabin WP Bưởi - Amistar 250 SC - CNX-RS Cam - Anvil 5SC - Abatimec 3.6 EC Ngày cách ly (ngày) - Sử dụng phân bón STT Kiểu sử dụng đất Vải thiều Táo Bưởi Cam Mức bón phân Đạm Lân Kali Phân chuồng (kg/ha/năm) (kg/ha/năm) (kg/ha/năm) (tấn/ha/năm) Ông (bà) có dự định thay đổi cấu trồng khơng? Có Khơng Nếu có gì? Đề xuất, kiến nghị ông (bà) với quyền địa phương để nâng cao hiệu sử dụng đất trồng ăn quả? Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Xác nhận chủ hộ Người vấn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Cao Văn Dương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... trạng sử dụng đất trồng ăn địa bàn huyện Lục Ngạn - Nghiên cứu hệ thống sử dụng đất kiểu sử dụng đất trồng ăn địa bàn huyện Lục Ngạn 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng ăn huyện Lục Ngạn Đánh giá. .. CAO VĂN DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TRỌNG ĐIỂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT... sử dụng đất vùng trồng ăn trọng điểm địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang? ?? Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu thực trạng loại hình sử dụng đất vùng trồng ăn trọng điểm huyện Lục Ngạn - Đánh giá hiệu

Ngày đăng: 01/12/2020, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan