Thiết kế hệ thống lái cho xe du lịch 7 chỗ ngồi

92 22 0
Thiết kế hệ thống lái cho xe du lịch 7 chỗ ngồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học bách khoa hà nội VIệN CƠ KHí Động lực Bộ môn ÔTÔ xe chuyên dụng NHIệM Vụ THIếT Kế TốT NGHIệP Họ tên : Trần Nguyên Thủ Khoá : K50 I Nhiệm vụ đề tài: Thiết kế hệ thống lái cho xe du lịch chỗ ngồi II Nội dung phần thuyết minh tính toán: Khảo sát chung hệ thống lái ôtô Thiết kế hệ thống lái dựa số liệu xe yêu cầu Xây dựng đặc tính cờng hoá cho hệ thống lái Xây dựng quy trình công nghệ gia công chi tiết hệ thống lái Tìm hiểu vấn đề bảo dỡng sửa chữa hệ thống lái III Các vẽ đồ thị: Bản vẽ bố trí chung cấu lái 1A Bản vẽ lựa chọn phơng án thiết kế Bản vẽ quan hệ động học quay vòng đặc tính cờng hoá 1A0 Bản vẽ cấu lái + xy lanh lực +van phân phối 1A Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống lái 1A Bản vẽ chi tiết hệ thống lái (4 chi tiết) 1A Bản vẽ quy trình c«ng nghƯ gia c«ng mét chi tiÕt 1A 1A0 Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Tiến Dũng Ngày tháng năm 2010 Ngời hớng dẫn Mục lục Li núi u CHƯƠNG I .2 TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI .2 I Mô tả chung hệ thống lái Tổng quan .2 Các trạng thái quay vòng xe Phân loại hệ thống lái 3.1 Phân loại theo phương pháp chuyển hướng 3.2 Phân loại hệ thống lái theo đặc tính truyền lực 3.3 Phân loại theo kết cấu cấu lái 3.4 Phân loại theo cách bố trí vành lái 4 Yêu cầu hệ thống lái ôtô II Các phận hợp thành hệ thống lái ôtô Vành lái Trục lái Cơ cấu lái 3.1 Các yêu cầu cấu lái .6 3.2 Tỉ số truyền cấu lái: 3.3 Tỷ số truyền dẫn động lái id 3.4 Tỷ số truyền lực hệ thống lái il 3.5 Hiệu suất thuận 3.6 Hiệu suất nghịch 3.7 Một số loại cấu lái thường dùng: 3.7 Cơ cấu lái trục vít chốt quay 3.7 Cơ cấu lái trục vít lăn 10 3.7.3 Cơ cấu lái trục vít -êcu bi - - cung 11 Dẫn động lái 12 Các góc đặt bánh xe 15 5.1 Góc nghiêng ngang bánh xe (Camber) 15 5.2 Góc nghiêng dọc trụ đứng chế độ lệch dọc (Caster khoảng Caster) .16 5.3 Góc nghiêng ngang trụ đứng (Kingpin) 17 5.4 Độ chụm độ mở (góc dỗng) 18 Hệ thống lái có trợ lực 19 6.1 Công dụng cần thiết hệ thống trợ lực lái 19 6.2 Phân loại hệ thống trợ lực lái .19 6.3 Nguyên lý trợ lực lái 19 6.3.1 Vị trí trung gian (khi xe chuyển động thẳng) 20 6.3.2 Khi quay vòng 20 CHƯƠNG II 22 TÍNH TỐN HỆ THỐNG LÁI .22 I Các thông số xe thiết kế 22 II Lựa chọn phương án thiết kế 22 2.1 Chọn phương án dẫn động lái 22 2.2 Chọn phương án cấu lái 23 III Tính tốn động học hình thang lái .23 3.1 Xác dịnh kích thước hình học hình thang lái quan hệ động học góc quay bánh xe dẫn hướng 23 3.1.1 Xây dựng quan hệ lý thuyết 23 3.1.2 Xây dựng quan hệ thực tế cấu Đantô 25 3.2 Xác định mômen cản quay vòng lực lái lớn 27 3.2.1 Mômen cản M1 28 3.2.2 Mômen cản M2 ma sát bánh xe mặt đường 29 3.2.3 Xác định lực cực đại tác dụng lên vành tay lái 30 3.2.3.1 Tỷ số truyền dẫn động lái id 30 3.2.3.2.Tû sè trun cđa cấu lái ic .30 3.2.4 Xác định góc quay vành lái bán kính quay vịng ơtơ: .32 Góc quay vành lái lớn nhất: 32 Bán kính quay vòng nhỏ gồm: 32 IV Tính tốn thiết kế cấu lái trục vít - êcu bi - - cung 33 4.1 Thơng số hình học: 33 4.2 Thiết kế truyền trục vít- êcu bi 33 4.3 Thiết kế truyền răng–cung 38 4.3.1 Chọn vật liệu 38 4.3.2 Xác định thông số truyền: .39 V Tính bền chi tiết cịn lại hệ thống lái 42 5.1 Tính bền trục lái .42 5.2 Tính bền địn quay đứng 43 5.3 Tính bền địn kéo dọc .46 5.4 Tính bền địn kéo ngang 47 5.5 Tính bền địn bên 49 5.6 Tính bền khớp cầu (Rotuyl) 50 5.6.1 Kiểm tra bến khớp cầu .50 CHƯƠNG III 53 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƯỜNG HÓA LÁI 53 I Đặc điểm cường hoá lái 53 1.1 Các yêu cầu cường hoá 53 1.2 Chọn loại trợ lực .53 II Lựa chọn phương án bố trí cường hoá lái 54 2.1 Một số phương án bố trí cường hố hệ thống lái .54 2.1.1 Van phân phối, xilanh lực đặt chung cấu lái .54 2.1.2 Van phân phối, xilanh lực đặt thành cụm, tách biệt với cấu lái 56 2.1.3 Van phân phối, cấu lái đặt thành cụm tách biệt với xilanh lực 57 2.1.4 Van phân phối, xi lanh lực cấu lái đặt riêng biệt với 58 2.1.5 Chọn van phân phối: 59 2.1.6 Nguyên lý làm việc van phân phối kiểu van xoay .59 III.Tính tốn cường hóa lái .62 3.1 Lực lái lớn đặt lên vành tay lái 62 3.2 Xây dựng đặc tính cường hố lái .62 3.3 Tính tốn xilanh lực 64 3.3.1 Tính đường kính ngồi kiểm tra bền xilanh lực: .65 3.4 Tính sơ hành trình làm việc Piston: .67 3.5 Xác định lưu lượng bơm dầu: .67 3.6 Tính tốn chi tiết van phân phối 69 3.6.1 Tính góc xoay van quay 69 3.6.2 Các thông số khác .70 3.6.3 Tính tốn xoắn 70 CHƯƠNG IV: 72 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT 72 RO-TUYN .72 5.1 Phân tích chi tiết gia công .72 5.1.1 Kết cấu rô- tuyn .72 5.1.2 Phân tích điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật Rơ-tuyn 72 5.1.3 Lập quy trình cơng nghệ gia cơng khớp cầu 73 5.1.4 Chọn phôi 73 5.2 Lập sơ đồ nguyên công .73 CHƯƠNG V 81 BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI 81 I Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái 81 1.1 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống 81 II Sửa chữa hệ thống lái 81 2.1 Những tượng hư hỏng hệ thống lái 81 2.2 Kiểm tra điều chỉnh cấu lái: 82 2.3 Kiểm tra dẫn động lái khắc phục khe hở: 82 2.4 Kiểm tra trợ lực lái: 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 85 Lời nói đầu Trong kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nước ta, nhu cầu giao thông vận tải ngày lớn Vai trị quan trọng ơtơ ngày khẳng định ơtơ có khả động cao, vận chuyển người hàng hoá nhiều loại địa hình khác Những năm gần đây, lượng xe du lịch có xu hướng tăng lên, đặc biệt loại xe chỗ với ưu điểm khả động, tính kinh tế thích hợp với nhiều mục đích sử dụng khác Với ôtô nói chung xe du lịch nói riêng, an toàn chuyển động tiêu hàng đầu việc đánh giá chất lượng thiết kế sử dụng phương tiện Một hệ thống định đến tính an tồn ổn định chuyển động hệ thống lái đặc biệt tốc độ cao Với đồ án tốt nghiệp mình, em hoàn thành việc thiết kế hệ thống lái cho xe du lịch chỗ Sau ba tháng, hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Tiến Dũng giúp đỡ bạn lớp, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình thực hiện, chắn em khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận bảo góp ý thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày….tháng.…năm 2010 Sinh viên Trần Nguyên Thủ CHƯƠNG I TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI I Mô tả chung hệ thống lái Tổng quan Hệ thống lái ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động ôtô nhờ quay vòng bánh xe dẫn hướng để giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển động cong ôtô cần thiết Việc điều khiển hướng chuyển động xe thực sau: vành lái tiếp nhận lực tác động người lái truyền vào hệ thống lái, trục lái truyền mômen từ vô lăng tới cấu lái, cấu lái tăng mômen truyền từ vành lái tới dẫn động lái, dẫn động lái truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng Kết cấu lái phụ thuộc vào cấu chung xe chủng loại xe Để quay vịng người lái cần phải tác dụng vào vô lăng lực Đồng thời cần có phản lực sinh từ mặt đường lên mặt vng góc với bánh xe Để quay vịng bánh xe dẫn hướng phải quay quanh tâm quay tức thời quay vòng Các trạng thái quay vòng xe Sự chuyển động thay đổi hướng chuyển động xe đường trình phức tạp Khi xe chuyển động đường vịng với tốc độ thấp ứng với vị trí góc quay vành tay lái định θvl xe quay vịng với bán kính quay vịng R0 tương ứng Đây coi trạng thái quay vòng tĩnh (quay vòng đủ) Trong thực tế xe thường chuyển động tốc độ lớn, q trình quay vịng động, trạng thái quay vịng đủ xảy mà thường gặp trạng thái quay vòng thiếu quay vòng thừa xảy sở việc thay đổi tốc độ chuyển động, đàn hồi lốp hệ thống treo Khi quay vòng thiếu, để thực quay vòng xe theo bán kính R người lái phải tăng góc quay vành lái lượng θvl Khi quay vịng thừa, để thực quay vịng xe theo bán kính R0 người lái phải giảm góc quay vành lái lượng θvl Quay vòng thừa quay vòng thiếu trạng thái quay vịng nguy hiểm, làm tính ổn định tính điều khiển xe chúng gia tăng lực ly tâm (vận tốc quay vòng xe tăng kéo theo lực ly tâm quay vòng tăng) trạng thái yêu cầu người lái phải có kinh nghiệm xử lý tốt Vấn đề chất tải, độ đàn hồi lốp có ảnh hưởng tới tính quay vịng tính an tồn chuyển Ro Trạng thái quay vòng thừa: RqvRo Rqv Ro động xe, đặc biệt xe có vận tốc lớn 3.3 Phân loại theo kết cấu cấu lái +Cơ cáu lái kiểu trục vít glôbôit - lăn + Cơ cấu lái kiểu trục vít - rẻ quạt trục vít - êcu bi + Cơ cấu lái kiểu bánh - 3.4 Phân loại theo cách bố trí vành lái + Bố trí vành lái bên trái (theo luât đường bên phải) + Bố trí vành lái bên phải (theo luật đường bên trái) Yêu cầu hệ thống lái ôtô Một hệ thống định đến tính an tồn ổn định chuyển động ơtơ hệ thống lái Theo hệ thống lái cần đảm bảo yêu cầu sau: Đảm bảo tính vận hành cao ơtơ có nghĩa khả quay vòng nhanh ngặt thời gian ngắn diện tích bé Lực tác động lên vành lái nhẹ, vành lái nằm vị trí tiện lợi người lái Đảm bảo động học quay vòng để bánh xe khơng bị trượt lết quay vịng Hệ thống trợ lực phải có tính chất tuỳ động đảm bảo phối hợp chặt chẽ tác động hệ thống lái quay vòng bánh xe dẫn hướng Tránh va đập truyền ngược từ bánh xe lên vành lái Cơ cấu lái phải đặt phần treo để kết cấu hệ thống treo trước không ảnh hưởng đến động học cấu lái Giữ chuyển động thẳng ổn định Hệ thống lái phải bố trí thụân tiện việc bảo dưỡng sửa chữa CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT RO-TUYN 5.1 Phân tích chi tiết gia cơng 5.1.1 Kết cấu rô- tuyn 84 56 23 34 24 10 10 1:8 R2 φ4 2x45 o 120 14 18 20 φ R2 R4 R15 ±0,05 cÇu φ φ φ φ φ 120 o 21 0,63 1:10 M16 0,3 o 64 Hình5.1: Kết cấu Rơ-tuyn 5.1.2 Phân tích điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật Rô-tuyn Rô-tuyn khâu quan trọng liên kết cầu, giúp dẫn động lái xác Một đầu Rơ-tuyn có dạng cầu, liên kết với bát Rơ-tuyn có bề mặt lắp ghép phần chỏm cầu lõm Đoạn Rơ-tuyn có dạng để lắp ghép với đòn cấu dẫn động lái Đoạn cuối gia cơng ren để lắp đai ốc có lỗ lắp chốt chẻ lỏng Rô-tuyn làm việc chế độ tải trọng động, chịu va đập 72 Do phải chịu tải trọng động chịu va đập đồng thời để giảm ma sát bề mặt tiếp xúc, khớp cầu cần đảm bảo: - Các bề mặt lắp ráp có độ nhẵn bóng hợp lý Mặt cầu đạt Ra 0,32 Mạt côn lắp ráp đạt Ra = 0,63 Các bề mặt lại đạt Rz 14 - Mặt cầu đạt độ cứng HRC 32 Để đảm bảo làm việc bền lâu, vật liệu chế tạo khớp cầu phải có độ cứng độ chống mài mịn cao Chọn vật liệu chế tạo thép hợp kim 40XH 5.1.3 Lập quy trình cơng nghệ gia cơng khớp cầu Việc thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng phải phù hợp với yêu cầu kĩ thuật khớp cầu thực tế sản xuất nước Thị trường nước thị trường nhỏ, việc sản xuất mang tính chất thử nghiệm, cơng nghệ cịn lạc hậu, dạng sản xuất đơn lựa chọn khả thi 5.1.4 Chọn phôi Để đơn giản, chọn phôi gia công khớp cầu thép Trước đưa vào gia công cần làm vệ sinh phôi cắt bỏ ba via 5.2 Lập sơ đồ nguyên công Rô-tuyn chi tiết dạng trục Chuẩn tinh thống gia công hai lỗ tâm hai đầu Rơ-tuyn Dùng hai lỗ tâm làm chuẩn hồn thành việc gia cơng thơ tinh hầu hết cấc bề mặt Rô-tuyn 73 5.2.1 Nguyên công 1: Tiện mặt đầu, khoan lỗ tâm, tiện tiện đứt phôi + Định vị: Chi tiết định vị mâm cặp chấu + Kẹp chặt mâm kẹp + Chọn máy: Kiểu máy 1Б136 + Chọn dao: Dao tiện T15K6 Mũi khoan P9 86 n 32 φ φ s4 120 s2 s1 + s3 + + Chế độ cắt: Tiện mặt đầu: Chiều sâu cắt: t1 = 0,4(mm) Lượng chạy dao: S1 = 0,25(mm/v) Số vòng quay máy: n1 = 723(v/p); Khoan lỗ tâm: t2 = 2(mm); S = 0,17(mm/v); n = 375( v/p) Tiện ngoài: t3 = 0,4(mm); S3 = 0,25(mm/v); n3 = 723(v/p) Tiện đứt phôi: t4 = 0,6(mm); S4 = 0,4(mm/v); n4 = 723(v/p) Các bước gia công thể bảng đây: TT Bước Tiện mặt đầu Khoan lỗ tâm Tiện Tiện đứt Máy 1Б 136 1Б 136 1Б 136 1Б 136 Dao T15K6 P9 T15K6 T15K6 t(mm) 0,4 0,4 0,6 S(mm/v) n(v/ph) 0,25 723 0,17 375 0,25 723 0,4 723 5.2.2 Nguyên công 2: Tiện mặt đầu,tiện thô φ16 , khoan lỗ tâm mặt lại, 74 n 16 φ φ 120 s3 s1 + 23 s2 + + Định vị: Chi tiết định vị mâm cặp + Kẹp chặt mâm kẹp + Chọn máy: Kiểu máy 1Б 136 + Chọn dao: Dao tiện T15k6 Mũi khoan P9 + Chế độ cắt: Tiện mặt đầu: t1 = 0,4( mm); S = 0,25(mm/v); n = 723(v/p) Tiện φ16 : t2= 0,4( mm); S = 0,25(mm/v); n = 723(v/p) Khoan tâm: t3 = 2(mm); S = 0,17(mm/v); n = 375( v/p) TT Bước Tiện mặt đầu Tiện φ16 Khoan lỗ tâm Máy 1Б 136 1Б 136 1Б 136 Dao T15K6 T15K6 P9 75 t(mm) 0,4 0,4 S(mm/v) 0,25 0,25 0,17 n(v/ph) 723 375 375 5.2.3.Nguyên công 3: Khoan lỗ φ s n 10 Ø4 + Định vị: Chi tiết định vị khối V dài vấu tì + Kẹp chặt hai mỏ kẹp + Chọn máy: Kiểu máy 2A- 125 + Chọn dao: Dao có ký hiệu P9 + Chế độ cắt: t = 2(mm); S = 0,17(mm/v); n = 580 (v/p) TT Bước Khoan tâm Máy 2A-125 Dao P9 76 S(mm/v) 0,17 t(mm) n(v/ph) 580 5.2.4 Nguyên công 4: Tiện bề mặt φ14, φ 21 , tiện côn tiện ren M16 56 34 23 24 n 21 18 14 φ φ φ φ M16 20 R2 R2 sn sd s s + + Định vị: Chi tiết định vị hai đầu chống tâm + Kẹp chặt hai đầu định tâm, truyền Mô-men tốc tiện + Chọn máy: Kiểu máy 1Б 136 + Chọn dao: Dao có ký hiệu T15K6 + Chế độ cắt: TT Bước Máy Dao t(mm) S(mm/v) n(v/ph) Tiện φ14 1Б 136 T15K6 0,4 0,25 723 Tiện φ 21 1Б 136 T15K6 0,4 0,25 723 Tiện côn 1Б 136 T15K6 0,4 Tiện ren M16 1Б136 T15K6 0,4 77 S n =0,25 S d = 0,25 0,17 723 723 5.2.5 Nguyên công 5: Tiện cầu R15 24 10 n R4 R15 ±0,05 cÇu s R15 + Định vị: Chi tiết định vị hai đầu chống tâm + Kẹp chặt hai đầu định tâm, truyền Mô-men tốc tiện + Chọn máy: Kiểu máy 1Б136 + Chọn dao: Dao có ký hiệu T15K6, có cấu chạy dao đặc biệt + Chế độ cắt: TT Bước Máy Dao t(mm) S(mm/v) n(v/ph) Tiện thô mặt cầu 1Б 136 T15K6 0,4 S =0,25 723 Tiện bán thô mặt cầu 1Б 136 T15K6 0,2 S =0,25 723 Tiện tinh mặt cầu 1Б 136 T15K6 0,1 78 S =0,25 723 5.2.6 Nguyên công 6: Nhiệt luyện + Đầu tiên nhiệt độ cao 8500C thời gian phút + Sau ram nhiệt độ 3500C phút Yêu cầu kĩ thuật: Tôi mặt cầu R15 đạt độ cứng HRC56 o t ( C) T«i 850 Ram 350 Phót 5.2.7 Ngun cơng 7: Mài bề mặt cầu bề mặt côn s1 s2 n2 n1 0,3 0,63 R15 ±0,05 cÇu + Định vị: Bằng hai đầu chống tâm + Kẹp chặt hai đầu chống tâm 79 + Chọn máy: Kiểu máy 3151 + Chọn dao: Đá mài định hình + Chế độ cắt: TT Bước Mài cầu Mài côn Máy 3151 3151 Dao Đá mài Đá mài t(mm) 0,016 0,016 S(mm/v) 0,019 0,01 5.2.8 Nguyên công 8: Kiểm tra 0,3 1:10 1:8 20 21 18 0,63 φ φ φ R4 R15 ±0,05 cÇu + Kiểm tra độ bóng bề mặt cầu đạt 0,32; mặt côn đạt 0,63 + Mặt côn lắp ráp đạt độ côn 1: + Mặt côn không lắp ráp đạt độ côn 1: 10 80 n(v/ph) 723 723 CHƯƠNG V BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI I Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái 1.1 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống - Trong bảo dưỡng kỹ thuật hàng ngày, kiểm tra khoảng chạy tự tay lái tác động hệ thống lái đường ôtô Cần xem tình trạng bên ngồi đệm khít cácte cấu lái để ngăn ngừa tình trạng rị rỉ dầu nhờn - Trong bảo dưỡng kỹ thuật cấp 1: Kiểm tra độ kín khít mối ghép nối hệ thống trợ lái thuỷ lực việc bắt chặt bơm trợ lái thuỷ lực Vặn chặt đai ốc bắt chặt cấu lái vào dầm ôtô, khớp cầu đòn lái - Bảo dưỡng kỹ thuật cấp gồm việc sau đây: cọ rửa bầu lọc bơm trợ lái thuỷ lực, kiểm tra độ bắt chặt đòn quay đứng vào trục khớp cầu vào đòn quay đứng Kiểm tra khe hở cấu lái khe hở vượt giới hạn quy định điều chỉnh lại - Dầu cho hệ thống lái loại CN20, thay dầu ý dùng khí có áp lực cao để đẩy hết dầu cặn khỏi các-te Sau nạp dầu mới, tiến hành xả Air cách nổ máy, đánh vôlăng hết cỡ sang phía, giữ thời gian làm tương tự với phía cịn lại Làm vài lần để đẩy hết khơng khí ngồi II Sửa chữa hệ thống lái 2.1 Những tượng hư hỏng hệ thống lái Các tượng xuất riêng rẽ lúc với nhau: - Độ rơ vành lái gia tăng mòn cấu lái, hệ dẫn động lái, cong xoắn - Lực đánh lái nặng bơm trợ lực hỏng, đường ống dẫn dầu rò rỉ, van phân phối mòn hỏng phớt làm kín, hệ treo, moay bánh xe, lốp xe có vấn đề Lực đánh lái nặng phía hỏng phớt làm kín phía van phân phối,cầu xe bị cong, lốp xe, treo, moay có vấn đề phía - Xe khả chuyển động thẳng ổn định hệ treo, lốp xe 81 - Mất cảm giác điều khiển điều khiển khơng xác bơm trợ lực, van phân phối hỏng - Rung vành lái, phải thường xuyên giữ chặt vành lái hệ treo, cầu xe, hệ dẫn động lái lốp xe có vấn đề - Mài mịn lốp nhanh đặt sai góc đặt bánh xe, áp suất lốp khơng với yêu cầu nhà sản xuất 2.2 Kiểm tra điều chỉnh cấu lái: Điều chỉnh ăn khớp bánh rẻ quạt răng: Khi xe đỗ chỗ, tắt máy, lắc đầu đòn quay đứng dịch chuyển phạm vi 0,5 - (mm) đạt yêu cầu Nếu khe hở lớn mức đó, điều chỉnh việc vào khớp cách nới lỏng Êcu điều chỉnh vặn Êcu điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ trừ bỏ hết khe hở Điều chỉnh lắc dọc trục vít cách điều chỉnh ổ bi đỡ trục vít ổ bi đỡ trục vít điều chỉnh độ dơ đệm điều chỉnh có chiều dày khác Điều chỉnh cho tháo đòn quay đứng ra, tắt máy, lực vôlăng 0,3 KG 2.3 Kiểm tra dẫn động lái khắc phục khe hở: Cho xe tắt máy chỗ, người đánh lái hết cỡ sang hai bên thật nhanh Một người quan sát phần dẫn động lái, độ dơ lớn dẫn động lái gây tiếng kêu quay vôlăng Việc khắc phục chủ yếu thay chốt cầu bạc lót mòn để khắc phục khe hở 2.4 Kiểm tra trợ lực lái: - Kiểm tra bơm trợ lực: Dùng đồng hồ đo áp suất lắp đầu bơm, áp suất phải đạt 60 ( KG / cm ) Việc sửa chữa tiến hành theo trình tự sau: tháo nắp thùng bơm, tháo thùng khỏi thân bơm, tháo nắp bơm, phải giữ van an tồn chốt cơng nghệ (giữ trục bơm tư thẳng đứng bánh đai phía dưới), nhấc đĩa phân phối khỏi vít cấy, nhấc stato, rôto với cánh quạt bơm, sau đặt rơto vịng cao su cơng nghệ đánh dấu vị trí stato với đĩa phân phối thân bơm Sau tháo rời bơm, xả hết dầu 82 nhờn, cọ rửa cẩn thận chi tiết Khi tháo, lắp sửa chữa bơm, không tách riêng cụm chi tiết nắp bơm van chuyển (van hai ngả), stato, rôto cánh bơm Chỉ trường hợp cần sửa chữa hay thay tháo bánh đai, vòng hãm trục bơm với vòng bi phía trước Khi thử nghiệm, cần xem bơm làm việc có bị rung động, co giật có tiếng gõ hay không áp suất phải tăng lên Dầu nhờn thùng không phép sủi bọt rị rỉ qua mối lắp ghép đệm khít - Kiểm tra đưòng ống dẫn giắc-co xem có rị rỉ, nứt vỡ khơng Khi phát hư hỏng cần thay kịp thời - Kiểm tra van phân phối, chủ yếu kiểm tra phớt làm kín, bề mặt có bị xước, rỗ hay khơng để có biện pháp khắc phục Sau sửa chữa kiểm tra xong xuôi chi tiết, phải lắp ráp lại toàn tổ hợp trợ lái thuỷ lực điều chỉnh thử nghiệm 83 Kết luận Nền công nghiệp ôtô giới ngày phát triển, thoả mãn yêu cầu đòi hỏi khắt khe tính tiện nghi, kinh tế, thân thiện với môi trường đặc biệt, vấn đề an tồn chuyển động tốc độ cao ln coi trọng Sau thời gian nghiên cứu, tính tốn thiết kế, trợ giúp tận tình Thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng Thầy môn toàn thể bạn lớp em hoàn thành công việc sau dựa số liệu xe thiết kế: - Thiết kế tính tốn hồn thiện cấu lái dạng liên hợp - Tính tốn lựa chọn cách hợp lý phần trợ lực lái, giúp giảm cường độ lao động cho người lái tăng tính an toàn chuyển động xe - Kiểm bền tất phận đảm bảo yêu cầu độ an tồn Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Vì em mong nhận bảo đắn Thầy Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Nguyên Thủ 84 Tài liệu tham khảo Lý thuyết ôtô máy kéo – Năm 1993 Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng Thiết kế tính tốn ơtơ - máy kéo, tập 1, tập II – Năm 2004 Nguyễn Trọng Hoan Chi tiết máy Tập I, tập II – Năm 1997 Nguyễn Trọng Hiệp Cấu tạo gầm xe con, Nhà xuất giao thông vận tải – Năm 1996 Nguyễn Khắc Trai Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Trần Văn Địch Thiết kế hệ thống lái ôtô - máy kéo bánh xe, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Năm 1991 Phạm Minh Thái Kĩ thuật chẩn đốn ơtơ - Năm 2005 Nguyễn Khắc Trai Bơm động thuỷ lực - Năm 1999 Hồng Bích Ngọc Bài giảng cấu tạo ôtô - Năm 2004 Phạm Vỵ, Dương Ngọc Khánh 10 Toyota Land Cruiser GX 1999 Workbook Toyota Motor Corp 85 86 ... đường Kết cần lực lái lớn Vì để giữ cho hệ thống lái nhanh nhạy cần lực lái nhỏ, phải có vài loại thiết bị trợ giúp hệ thống lái gọi trợ lực lái 6.2 Phân loại hệ thống trợ lực lái Dựa vào kết cấu... thiết kế sử dụng phương tiện Một hệ thống định đến tính an tồn ổn định chuyển động hệ thống lái đặc biệt tốc độ cao Với đồ án tốt nghiệp mình, em hồn thành việc thiết kế hệ thống lái cho xe du. .. nhỏ khơng Hệ thống lái có trợ lực 6.1 Cơng dụng cần thiết hệ thống trợ lực lái Trợ lực hệ thống lái có tác dụng giảm nhẹ cường độ lao động người lái Trên xe có tốc độ cao, trợ lực lái cịn nâng

Ngày đăng: 01/12/2020, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan