Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

49 779 5
Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận, luận văn, chuyên đề, tiểu luận, báo cáo, đề tài

SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 A. LỜI MỞ ĐẦU Kính thưa thầy Nguyễn Ngọc Hùng, giáo viên giảng dạy và hướng dẫn lớp Cao học TCDN đêm 1 – K20, lời đầu tiên em xin gửi lời chúc sức khỏe đến thầy và gia đình, chúc thầy luôn mạnh khỏe và tiếp tục dẫn dắt chúng em trên con đường tri thức. Thưa thầy, với đề tài tiểu luận số 5: Phân tích tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp, vì sự hạn hẹp của quy mô và thời gian nghiên cứu, em xin thực hiện tiểu luận với đề tài số trên nhưng em xin giới hạn phần phân tích tác động thuế một khía cạnh là: “Phân tích những tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam”. Bài tiểu luận gồm 3 phần. Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương I: Tổng quan về thuế TNDN: Trọng tâm của nó là đưa ra những lý thuyết về mối quan hệ giữa thuế TNDN và hoạt động đầu tư, các hình thức khuyến khích đầu và các biện pháp khuyến khích đầu bằng thuế TNDN . Chương II: Phân tích tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp (cụ thể là: Phân tích những tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam: Trọng tâm của phần này là bàn về tính trung lập của hê thống thuế TNDN và đánh giá tác động của các biện pháp khuyến khích đầu bằng thuế TNDN đã và đang được thực hiện và cũng bàn về những rào cản đầu trong công tác quản lý thuế . Chương III: Kiến nghị: Đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam. “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam” SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 Phần 3: Kết luận “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam” SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 B. NỘI DUNG Chương I: Tổng quan về thuế TNDN: I. Một số vấn đề chung về thuế TNDN 1. Khái niệm về thuế TNDN Thuế TNDN hay còn gọi là thuế thu nhập công ty (thuế TNCT) (Corporate Income Tax). Mỹ, thuế TNCT được sử dụng lần đầu vào năm 1909 và cho tới Chiến tranh thế giới thứ II, thuế TNCT vẫn chiếm số lượng nhiều hơn thuế thu nhập cá nhân nhưng sau đó thì xu hướng này đảo ngược và vào những năm 60 của thế kỷ XX thì thuế thu nhập cá nhân đã lớn hơn gấp đôi thuế TNCT. Việt Nam, Luật thuế TNDN được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/1999 nhằm thay cho Luật thuế lợi tức trước đây. Và gần đây được thay thế bằng Nghị định số164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 có hiệu lực từ ngày 1-1-2004 Thuế TNDN là loại thuế trực thu được tính trên lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Lợi nhuận làm căn cứ tính thuế TNDN là tổng lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận thông thường. Thuế suất được áp dụng để tính thuế TNDN là thuế suất cố định, thuế suất lũy tiễn hay thuế suất lũy thoái trên từng đối tượng chịu thuế khác nhau. 2. Phương pháp xác định thuế TNDN (Nguồn chương trình giảng dậy kinh tế Fulbright) Mức thuế Thu nhập Thuế suất phải nộp = chịu * thuế “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam” SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 trong kỳ thuế TNDN Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Giá vốn hàng bán - Khấu hao – Chi phí tài chính – Chi phí gián tiếp +Doanh thu: Theo chuẩn mực kế toán Việt nam thì doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Theo luật thuế TNDN Việt Nam : Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ quan kinh doanh được hưởng. +Giá vốn hàng bán (COGS) căn cứ vào giá trị hàng tồn kho. Nếu giá thay đổi theo thời gian (giá thực hay giá có lạm phát), phương pháp tính phải xác định rõ. Có hai phương pháp thường dùng: Vào trước ra trước (FIFO), Vào sau ra trước (LIFO). Vào trước ra trước (FIFO): những hàng tồn kho lâu nhất sẽ được tính là COGS Vào sau ra trước (LIFO): chi phí mua gần đây nhất được tính là COGS. +Khấu hao (Tiêu dùng vốn): phản ánh sự hao mòn vốn (máy móc, nhà xưởng) trong quá trình sản xuất; đó là một chi phí của quá trình kinh doanh và lỗi thời kinh tế. Lý tưởng nhất là sử dụng khấu hao kinh tế. Sau đây là 3 phương pháp có thể được sử dụng: Khấu hao theo đường thẳng: C = Chi phí lịch sử SV = Giá trị khấu hao n. = Tuổi thọ của thiết bị D = Khấu hao hàng năm = (C – SV) / n “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam” SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 Khấu hao toàn bộ vào năm đầu tiên: Toàn bộ chi phí vốn được khấu hao vào năm đầu tiên, một hình thức khấu hao cấp tốc. Khấu hao khi kết thúc tuổi thọ hay bán tài sản: Chỉ tính khấu hao khi thanh lý tài sản hoặc hết tuổi thọ +Chi phí tài chính: Chi phí đối với lãi vay. Nợ càng cao thì nghĩa vụ thuế càng thấp. Ví dụ: Một công ty có số vốn là 200$. Lãi suất vay:10%. Giá mỗi giai đoạn tăng 10%. “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam” SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 Nếu công ty có 100% vốn chủ sở hữu Nếu công ty có 50% vốn vay 50% vốn chủ sở hữu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Thu nhập 100 100 100 100 100 100 Trả lãi vay 0 0 0 10 10 10 Thu nhập chịu thuế 100 100 100 90 90 90 Nghĩa vụ thuế(danh nghĩa) 28 28 28 25.2 25.2 25.2 Nghĩa vụ thuế(thực tế) 25.45 23.14 21.03 22.91 20.83 18.93 Tổng nghĩa vụ thuế 69.63 62.67 Kết luận: Nợ càng cao nghĩa vụ thuế càng thấp.Chi phí lãi vay được xem như một lá chắn thuế của doanh nghiệp +Chi phí gián tiếp: chi phí quảng cáo; chi phí bán hàng; … 3. Các quan điểm về việc đánh thuế TNDN Năm 1899 , tòa án tối cao Hoa Kỳ tuyên bố: “Quyền lực đánh thuế là một trong những quyền lực cao nhất mà toàn bộ cơ cấu xã hội đặt nền tảng vào đó. Nó cần thiết cho sự tồn tại và phồn vinh của dân tộc cũng giống như không khí cần thiết cho cuộc sống con người. Nó không chỉ là sức mạnh hủy diệt mà còn là nguồn nuôi dưỡng cuộc sống ”. “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam” SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 Từ nhiều thế kỷ trước, dân biểu quốc hội Pháp, Jean Bapstiste Colbert, đã phát biểu: “Nghệ thuật đánh thuế là nghệ thuật nhổ lông ngỗng sao cho được nhiều lông nhất mà ngỗng ít kêu nhất ” Các nhà kinh tế đương thời có cách tiếp cận ít châm biếm hơn, nhấn mạnh đánh thuế như thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế và khuyến khích phân phối thu nhập. Nhưng tại sao phải đánh thuế thu nhập doanh nghiệp? Tổng thống Mỹ Ronald Reagan nói rằng: “Hình như nói thế này là tôi tự đá mình, nhưng chừng nào chúng ta đủ can đảm để chỉ ra rằng rất khó biện luận cho thuế thu nhập doanh nghiệp trong cơ cấu thuế của chúng ta”. Bảng: Quan điểm về việc đánh thuế TNDN(Nguồn chương trình giảng dậy kinh tế Fulbright) Quan điểm phản đối Quan điểm ủng hộ +Theo quan điểm kinh tế đối tượng chịu thuế phải là con người +Theo quan điểm pháp luật đối tượng chịu thuế đây là một pháp nhân +Chủ doanh nghiệp đã phải chịu thuế thu nhập cá nhân, vì thế thu nhập của họ phải chịu 2 lần thuế. Đây là một điều bất hợp lý. +Người chủ không hoàn toàn kiểm soát doanh nghiệp, nên không thể tính được thu nhập của họ, do đó rất khó tính chính xác thuế thu nhập cá nhân +Các cổ đông giàu nghèo khác nhau phải chịu cùng thuế suất. +Người chủ có lợi từ thể thức “ trách nhiệm hữu hạn ” và phải chịu chi phí cho lợi ích này. Tức trong một công ty cổ phần, mức trách nhiệm của mỗi cổ đông phải chịu đối với công nợ của công ty chỉ giới hạn trong phạm vi số “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam” SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 cổ phần đã mua ( limited by shares ) hay trong một số tiền nhất định mà mình nhận trách nhiệm (limited by guararntee) +Đánh thuế gây ra tác động biến dạng giữa các hình thức huy động vốn. Bởi chi phí lãi vay là một lá chắn thuế của doanh nghiệp. +Đánh thuế cũng gây ra tác động biến dạng giữa các hình thức doanh nghiệp (doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài .) +Miễn thuế có thể gây ra thất thu thuế nếu lợi nhuận doanh nghiệp được giữ lại (không chia cổ tức) II. Tác động của thuế TNDN đến hoạt động đầu 1. Một số lý thuyết về tác động của thuế TNDN đến hoạt động đầu 1.1. Lý thuyết quỹ đầu nội bộ (Nguồn: Giáo trình Kinh Tế Đầu – ĐH KTQD) Nguồn vốn cho đầu có thể huy động bao gồm quỹ nội bộ và tài trợ bên ngoài. Quỹ nội bộ bao gồm: Lợi nhuận giữ lại và tiền trích khấu hao tài sản cố định. Tài trợ bên ngoài bao gồm: đi vay, phát hành trái phiếu và bán cổ phiếu. Xét các nguồn vốn trên, ta có thể thấy rõ rằng: vay mượn thì phải trả nợ, nếu xảy ra rủi ro, doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng không trả được nợ có nguy cơ dẫn đến phá sản. Do đó nguồn vốn vay mang tính rủi ro và tính bị động. Cũng tương tự như vậy, việc tăng vốn đầu bằng phát hành trái phiếu cũng không phải là biện pháp hấp dẫn. Còn bán cổ phiếu để tài trợ “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam” SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 cho đầu chỉ được các doanh nghiệp thực hiện khi hiệu quả dự án đầu là rõ ràng và thu nhập do dự án mang lại trong tương lai sẽ lớn hơn chi phí bỏ ra. Chính vì vậy theo lý thuyết này, các doanh nghiệp thường chọn biện pháp tài trợ cho đầu từ các nguồn vốn nội bộ và chính sự gia tăng của lợi nhuận sẽ làm cho mức đầu của doanh nghiệp lớn hơn. Nói cách khác, thu nhập giữ lại ( Π ) sẽ là nguồn cơ bản chủ yếu làm gia tăng đầu tư: I = f ( lợi nhuận thực tế) Lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu theo quan hệ tỷ lệ thuận. Do vậy, tuy không đúng trong tất cả các trường hợp nhưng những chính sách tác động đến thu nhập giữ lại (qua chính sách giảm thuế TNDN) có tác động kích thích đầu tư. 1.2. Hàm cầu đầu đối với nhà đầu Cầu đầu đối với nhà đầu có thể được thể hiện như sau: Di = f (I; Pi; Px; Ti) Trong đó: Di: Cầu đầu I: Vốn của chủ đầu Pi: giá đầu Px: giá hàng hóa thay thế Ti: Sở thích đầu “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam” SVTH: Trần Thị Xuân Thùy GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Lớp cao học TCDN Đêm 1-K20 Kết luận: Khi thuế TNDN giảm thì sẽ làm cho lợi nhuận sau thuế của chủ đầu tăng do đó khi thuế giảm thì sẽ làm gia tăng sở thích đầu của chủ đầu tư.Bởi lợi nhuận sau thuế tăng. Như vây cầu đầu sẽ tăng. 2. Thuế TNDN tạo nguồn thu tài trợ cho dịch vụ công góp phần cải thiện môi trường đầu tư. Thuế TNDN là nguồn thu quan trọng cho ngân sách các nước. Biểu hiện của nó chúng ta có thể xem qua mức đóng góp vào GDP hoặc thông qua tỷ lệ của nó trong tổng nguồn thu thuế. Bảng: Mức độ đóng góp của nguồn thu của thuế TNDN trong tổng GDP và tổng thu từ thuế (năm 2001) Thuế TNDN Thuế suất chung % GDP % tổng thuế Cambodia Indonesia Malaysia New Zealand Papia New Guinea Philipines Singapore Sri Lanka Thailand Mức Trung Bình 20 30 28 33 25 32 25.5 35 30 28.7 0.8 1.6 6.2 4.5 2.6 2.7 6.2 1.3 2.9 3.2 3.9 5.3 22.1 13.6 10.4 8.4 24.5 3.7 9.7 11.3 “Phân tích tác động của thuế TNDN đối với hoạt động đầu Việt Nam”

Ngày đăng: 24/10/2013, 11:08

Hình ảnh liên quan

Bảng: Mức độ đóng góp của nguồn thu của thuế TNDN trong tổng GDP và tổng thu từ thuế (năm 2001) - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

ng.

Mức độ đóng góp của nguồn thu của thuế TNDN trong tổng GDP và tổng thu từ thuế (năm 2001) Xem tại trang 10 của tài liệu.
3.1.2. Bốn hình thức khuyến khích trung lập - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

3.1.2..

Bốn hình thức khuyến khích trung lập Xem tại trang 12 của tài liệu.
Trung lập kiểu Harberger-Bradurd là hình thức trung lập kết hợp giữa hình thức Sameulson và Musgrave - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

rung.

lập kiểu Harberger-Bradurd là hình thức trung lập kết hợp giữa hình thức Sameulson và Musgrave Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng: Lựa chọn Tax holiday sở một số nước. - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

ng.

Lựa chọn Tax holiday sở một số nước Xem tại trang 16 của tài liệu.
Còn khấu trừ thuế là hình thức đã thực hiện nghĩa vụ thuế, nhưng khoản thuế đã nộp được khấu trừ vào nghĩa vụ thuế sau này vì lý do nào đó - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

n.

khấu trừ thuế là hình thức đã thực hiện nghĩa vụ thuế, nhưng khoản thuế đã nộp được khấu trừ vào nghĩa vụ thuế sau này vì lý do nào đó Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng: Thu nhập từ thuế và phí 1990-1995 (đơn vị %) - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

ng.

Thu nhập từ thuế và phí 1990-1995 (đơn vị %) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình: Các mục tiêu khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

nh.

Các mục tiêu khuyến khích đầu tư bằng thuế TNDN Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình:DN đăng ký kinh doanh 1991-2003 - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

nh.

DN đăng ký kinh doanh 1991-2003 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng: Các yếu tố định hình cho các cơ hội và động lực để doanh nghiệp đầu tư - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

ng.

Các yếu tố định hình cho các cơ hội và động lực để doanh nghiệp đầu tư Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình: Nhiều doanh nghiệp xếp quản lý thuế là một trong những trở ngại nghiêm trọng - Phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư ở việt nam

nh.

Nhiều doanh nghiệp xếp quản lý thuế là một trong những trở ngại nghiêm trọng Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan