ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TTCN TỈNH PHÚ THỌ

11 884 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TTCN TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có 3 KCN tập trung đợc thành lập theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ, hoạt động theo quy chế KCN, KCX và khu công nghệ cao, đó là KCN Thụy Vân, KCN Trung Hà và KCN Phù Ninh. Ngoài ra còn có các CCN nh Bạch Hạc, CCN Đồng Lạng; CCN-TTCN Phú- Gò Gai, Sóc Đăng . và đang tiếp tục quy hoạch thêm khu, cụm công nghiệp - TTCN khác. I. Tình hình triển khai xây dựng các khu, cụm công nghiệp - TTCN trên địa bàn Tỉnh: 1. Thành Phố Việt Trì: 1.1. Khu công nghiệp Thuỵ Vân: Đã đợc Chính phủ phê duyệt tại QĐ số 836/QĐ-TTg ngày 7/10/1997, trực thuộc Ban Quản lý KCN Tỉnh Phú Thọ. - Tổng diện tích qui hoạch 306 ha, tổng mức đầu t theo dự án đợc duyệt 411,218 tỷ đồng. Vốn đã thực hiện là 177,429 tỷ đồng (cha kể vốn đầu t hệ thống cấp nớc, đờng điện trục chính, hệ thống thông tin liên lạc). Trong đó, giai đoạn I: 71 ha. Đã đầu t xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng và lấp đầy 100% đất công nghiệp. Giai đoạn II: 82 ha và giai đoạn III: 153 ha đang đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và giao mặt bằng cho các dự án đầu t . - Diện tích đất công nghiệp chiếm 220 ha/ tổng diện tích đất quy hoạch 306 ha. Tính đến 30/6/2006 diện tích thuê đất CN đạt 97,8 ha (lấp đầy 44,5%). - Tình hình thực hiện đầu t: Tính đến 30/6/2006, đã có 44 dự án đăng ký đầu t xây dựng (21 DN trong nớc và 23 DN có vốn ĐTNN). Trong đó có 30 dự án đã đi vào hoạt động (13 DN có vốn ĐTNN và 17 DN trong nớc). Trong đó: a/ Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài: Vốn đầu t thực hiện 58,9 triệu USD/93,945 triệu USD vốn đầu t đăng ký (đạt 62,7%). Trong đó vốn pháp định đạt 39,85 triệu USD/54,585 triệu USD (73%). Tiến độ đầu t của một số dự án chủ yếu sau: + Công ty TNHH KAPS TEX VINA: Sản phẩm chủ yếu: vải bạt, vải PE, vải PP. Vốn đầu t thực hiện 14,5 tr.USD/22,77 tr.USD vốn đầu t đăng ký. + Công ty Hong Myung Việt Nam: Sản phẩm chủ yếu: bao bì các loại. Vốn đầu t thực hiện 4,99 triệu USD/10,62 triệu USD vốn đầu t đăng ký. + Công ty TNHH Kor - Vipack: Sản phẩm chủ yếu: bao bì, vải nhựa, bao bì PP. Vốn đầu t thực hiện 4,34 tr.USD/14,42 tr.USD vốn đầu t đăng ký. + Công ty TNHH TE-VINA PRIME: Sản phẩm chủ yếu: vải bạt PP, PE và bao bì. Vốn đầu t thực hiện 3,34 tr.USD/10 tr.USD vốn đầu t đăng ký. b/ Các dự án đầu t trong nớc: Tính đến 30/6/06, vốn đầu t thực hiện 744,973 tỷ đồng/1.153 tỷ đồng vốn đầu t đăng ký (đạt 64,6%). Tiến độ đầu t của một số dự án chủ yếu sau: + Nhà máy SX bóng đèn huỳnh quang. Vốn đầu t thực hiện 65.862 tr.đồng/ 61.080 tr.đồng vốn đầu t đăng ký. + Nhà máy chế biến tinh bột ngô: Vốn đầu t thực hiện 50.526 tr.đồng/ 38.973 tr.đồng vốn đầu t đăng ký. + Nhà máy SX bột canxit: Vốn đầu t thực hiện 21.690 tr.đồng/ 21.695 tr.đồng vốn đầu t đăng ký. + N/m SX xi măng Hữu Nghị: Vốn đầu t thực hiện 40.100 tr.đồng/ 40.100 tr.đồng vốn đầu t đăng ký. + N/m xi măng Hữu Nghị mở rộng: Vốn đầu t thực hiện 345.900 tr.đồng/ 32,993 tr.USD vốn đầu t đăng ký. + N/m thép hình và tấm lợp panel: Vốn đầu t thực hiện 36.364 tr.đồng/ 57.499 tr.đồng vốn đầu t đăng ký. + Công ty CP dệt may Thành Long: Vốn đầu t thực hiện 15.160 tr.đồng/ 52.163 tr.đồng vốn đầu t đăng ký. + N/m bia Hùng Vơng: Vốn đầu t thực hiện 22.300 tr.đồng/ 54.163 tr.đồng vốn đầu t đăng ký. 1.2. Cụm công nghiệp Bạch Hạc: Đã đợc Tỉnh phê duyệt tại QĐ số 2829/ngày 3/9/2003. Thuộc BQL KCN Phú Thọ. - Tổng diện tích 80 ha - đang điều chỉnh lại các phân khu chức năng. Tổng mức đầu t đợc duyệt 82 tỷ đồng. Khối lợng đã thực hiện 23,984 tỷ đồng. - Diện tích đất công nghiệp chiếm 49,5 ha/ tổng diện tích đất quy hoạch 80 ha. Tính đến 30/6/2006 diện tích thuê đất CN đạt 11 ha ( tỷ lệ lấp đầy 22%). - Đến nay đã có 1 dự án đầu t, 02 dự án đăng ký thuê đất, với tổng vốn đầu t 234 tỷ đồng. - Tình hình thực hiện đầu t: Đã có 1 dự án đầu t vào là Nhà máy cán thép Sông Hồng (Dự án đầu t trong nớc): Sản xuất thép các loại. Vốn đầu t thực hiện 164,629 tỷ đồng/234 tỷ đồng vốn đầu t đăng ký. 1.3. CCN-TTCN Phợng Lâu 1 (Gần cống cầu Gần): Diện tích 14 ha. Hoàn thành quy hoạch chi tiết, đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp, xây dựng hạ tầng và cho thuê hết phần diện tích đợc duyệt. Ưu tiên các ngành sản xuất sạch. Đang chờ Quyết định của UBND Tỉnh. 2. Huyện Phù Ninh: Là một trong những Huyện đi đầu trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho Khu- CCN (CCN Đồng Lạng). 2.1. CCN Đồng Lạng: Diện tích 41,7 ha. - Đã có 13 DN đợc UBND tỉnh cấp phép đầu t. Tính đến tháng 6/2006, cha kể vốn đầu t trong nớc, vốn đầu t nớc ngoài đạt trên 72 triệu USD. - Sản phẩm chính: Gạch ốp lát, SX bao bì, mì ăn liền, may mặc. 2.2. KCN Phù Ninh (Thị trấn Phong Châu): Trớc đây là CCN Rừng Xanh với diện tích hiện có 6,5 ha, toàn bộ diện tích đất 6,5 ha đợc giao cho HTX giấy Phù Ninh thuê. Đơn vị này đã đầu t lắp đặt hệ thống máy nghiền giấy, máy seo tự động, dây chuyền sản xuất giấy đế đang đi vào SX, đã có sản phẩm xuất ra nớc ngoài. - Quy mô KCN Phù Ninh 100 ha. Đợc đa vào danh mục các KCN dự kiến u tiên thành lập mới đến năm 2015 theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tớng Chính phủ. 2.3. CCN Phú Gia (Phú Lộc, Gia Thanh, Phú Nham): Đang lập kế hoạch xây dựng. Tập trung SX công nghiệp sạch. Hiện đã có quỹ đất 68-80 ha dành cho việc xây dựng CCN trong tơng lai. 3. Thị xã Phú Thọ: 3.1. CCN- TTCN Phú Hà (Gò Gai): Đang triển khai xây dựng, thuộc Xã Hà Thạch và một phần xã Hà Lộc: Quy hoạch xây dựng CCN sạch. Chi tiết cụm đã đợc UBND Tỉnh phê duyệt theo quyết định số 1036/QD-UBND ngày 11/4/2006. - Diện tích quy hoạch giai đoạn 1: 120,7 ha. Bớc đầu dành 74 ha xây dựng cácnghiệp SX công nghiệp, TTCN. Kinh phí đầu t: 231,7 tỷ đồng, suất đầu t: 191,8 ngàn đồng/m2. Phấn đấu đa vào hoạt động CCN - TTCN Phú Hà trớc năm 2008. - Mục đích: là CCN-TTCN tổng hợp, trừ ngành SX hóa chất độc hại và các ngành SX gây ô nhiễm môi trờng. 3.2. Dự kiến x/d CCN-TTCN Thanh Vinh: (Phờng Thanh Vinh): Đang lập quy hoạch chi tiết. Diện tích 20 ha. Kinh phí đầu t khoảng 20 tỷ đồng, suất đầu t: 100 ngàn đồng/m2. Dự kiến quy hoạch trong năm 2007. - Mục đích để tập trung các DN có ngành nghề SX ô nhiễm; phát triển các làng nghề truyền thống; và di dời các hộ t nhân vào SX tập trung. 4. Huyện Lâm Thao: 4.1. CCN Thị trấn Lâm Thao: Diện tích 20 ha. UBND Tỉnh đã phê duyệt QH. 4.2. CCN-TTCN Kinh Kệ - Hợp Hải: Diện tích 35 ha. Đi vào hoạt động từ năm 2003. Hiện đã có một số DN vào hoạt động. Sản xuất: may XK, vải PP; chế biến NSTP. 5. Huyện Đoan Hùng: Hiện tại Huyện mới bắt đầu xây dựng CCN làng nghề Sóc Đăng. Đoan Hùng là một huyện có nhiều tiềm năng về tài nguyên, vật liệu xây dựng nh: đá, cát, sỏi nên có nhiều DN nớc ngoài rất quan tâm và muốn vào đầu t, do đó tơng lai việc xây dựng K-CCN-TTCN sẽ phát triển. * CCN-TTCN Sóc Đăng: Đang triển khai xây dựng. UBND Tỉnh đã phê duyệt chi tiết. Hiện đang tiến hành các thủ tục đầu t, xây dựng CCN Sóc Đăng giai đoạn 1. Tổng diện tích 97 ha. CCN sẽ chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 - 59,3 ha; giai đoạn 2 - 37,7 ha. + u tiên các ngành: SX giấy, đũa xuất khẩu, VLXD. + Hiện có DN 100% vốn nớc ngoài của Đài Loan đầu t vào đây. Diện tích chiếm 10 ha. Ngành nghề SX giấy. 6. Huyện Thanh Ba: * CCN Nam Thanh Ba (Đỗ Sơn - Thanh Ba): Quy hoạch chi tiết đã đợc UBND Tỉnh phê duyệt 9/2006. Diện tích 36 ha. - Đang triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng. Sẽ làm cuốn chiếu. Bớc đầu tập trung xây dựng san lấp khoảng 10 ha. - Mục đích: Chuyển các DN vào sản xuất tập trung (CCN sạch). - Đã có 1 DN đăng ký vào đầu t: Vốn đầu t 10 tỷ đồng. SX hàng sơn mài, mây tre nứa XK. 7. Huyện Tam Nông: 7.1. Khu Công nghiệp Trung Hà (Hồng Đà, Thợng Nông, Xuân Lộc): đã đ- ợc Chính phủ phê duyệt tại QĐ 655/TTg-CN ngày 27/5/2005. Ban QLKCN Tỉnh quản lý. - Tổng diện tích quy hoạch 126 ha. Đang điều chỉnh lại quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng len 140 ha. - Tình hình thực hiện đầu t: UBND tỉnh dã có chủ trơng chuyển chủ đầu t kinh doanh hạ tầng cho công ty TNHH Four Season - Hàn Quốc, dự kiến sau 5 năm kể từ thời điểm bàn giao mặt bằng toàn bộ Khu CN này sẽ lấp đầy. 7.2. CCN Cổ Tiết: Đang tiến hành lập báo cáo xây dựng quy hoạch. Diện tích dự kiến 20 ha. Hiện nay đã có 01 doanh nghiệp đăng ký đầu t với tổng mức đầu t là 50 tỷ đồng. 7.3. CCN Văn Lơng: Đang tiến hành lập báo cáo xây dựng quy hoạch. Diện tích dự kiến 50 ha. Dự kiến mức vốn đầu t 225,8 tỷ đồng. 8. Huyện Cẩm Khê: 8.1. CCN-TTCN thị trấn Sông Thao: Diện tích 30 ha. UBND Tỉnh đã phê duyệt QH. Hiện cơ bản đã xây dựng xong hạ tầng cơ sở. - Đã có 4 DN đến đầu t, chiếm diện tích 36,12/100 ha quy hoạch (36% diện tích). 8.2. CCN-TTCN Đồng Lơng- Đồng Vực: Hiện mới quy hoạch quỹ đất 30 ha, đã đợc UBND tỉnh chấp thuận, cha có DN nào đến đầu t. 8.3. CCN-TTCN Phơng Xá: Đang tiến hành lập QH trình UBND tỉnh. Đã có 3 DN đầu t vào. 9. Huyện Hạ Hòa: Là một trong những huyện cha có CCN-TTCN. * Dự kiến xây dựng CCN tập trung Nam TT. Hạ Hòa: Diện tích 20 ha - Mới đang trong giai đoạn tiến hành lập báo cáo, trình quy hoạch lên các sở, ban, ngành. - Mục đích: Thu hút các ngành nghề CBNLS và VLXD . 10. Huyện Thanh Thủy: Cha có K-CCN. Đang triển khai một số kế hoạch sau: 10.1. Dành 56,02 ha tại xã Xuân Lộc cho xây dựng KCN Trung Hà (Tam Nông). 10.2. Quy hoạch CCN Yến Mao: Diện tích dự kiến 52 ha. Trong đó xây dựng Nhà máy xi măng Hữu Nghị mở rộng 25 ha, phân xởng supe phốt phát Lâm Thao 17 ha. 10.3. CNN-TTCN Hoàng Xá: Đã hoàn thiện các thủ tục xây dựng: Diện tích 10 ha 11. Huyện Yên Lập: * CCN-TTCN Lơng Sơn: Đang trình các sở, ban ngành quy hoạch xây dựng: Hiện đã có một số DN t nhân đầu t vào đây, sản xuất: chế biến bỗ XK, gạch ngói . 12. Huyện Thanh Sơn: Có kế hoạch quy hoạch CCN Giáp Lai trên cơ sở đã có 10 DN t nhân đã và đang đầu t vào. Diện tích 56 ha. Các ngành nghề SX bao gồm chế biến lâm sản, khoáng sản, cao lanh . Bảng tổng hợp hiện trạng các K-CCN-TTCN a. Bảng tổng hợp các K-CCN-TTCN đã đi vào hoạt động, hoặc đã có quyết định thành lập STT Tên K-CCN- TTCN Địa điểm Cấp quản lý D.tích (ha) Tình hình triển khai 1 KCN Thuỵ Vân TP Việt Trì Ban QL KCN Tỉnh 306 Đã đi vào hoạt động theo QĐ của Thủ t- ớng CP 2 KCN Trung Hà Xã Hồng Hà, Thợng Hà - Tam Nông xã Xuân Lộc Thanh Thủy Ban QL K-CCN Tỉnh 126 Đã đi vào hoạt động theo QĐ của Thủ t- ớng CP 3 KCN Phù Ninh Huyện Phù Ninh Ban QL K-CCN Tỉnh 100 Đang quy hoạch 4 CCN Bạch Hạc P. Bạch Hạc, TP. Việt Trì Ban QL K-CCN Tỉnh 80 Đi vào hoạt động theo quyết định của UBND tỉnh 5 CCN Đồng Lạng Huyện Phù Ninh UBND Huyện 41,7 Đã đi vào hoạt động theo QĐ của UBND tỉnh 6 CCN Phú Hà (Gò Gai) Hà Thạch, Hà Lộc -TX. Phú Thọ UBND Huyện 120,7 Đã có QĐ của UBND tỉnh 7 CCN Thị trấn Lâm Thao Thị trấn Lâm Thao, Lâm Thao UBND Huyện 20 UBND Tỉnh đã phê duyệt QH 8 CCN-TTCN Hợp Hải - Kinh Kệ Hợp Hải - Kinh Kệ, Lâm Thao UBND Huyện 35 Đã đi vào hoạt động 9 CCN-TTCN Sóc Đăng Xã Sóc Đăng, Đoan Hùng UBND Huyện 97 Đã có QĐ. Đang triển khai x/d 10 CCN Nam Thanh Ba Đỗ Sơn, Thanh Ba UBND Huyện 36 Đã có QĐ. Đang triển khai x/d cơ sở hạ tầng 11 CCN-TTCN thị trấn Sông Thao TT. Sông Thao, Cẩm Khê UBND Huyện 30 Đang chờ QĐ QH. cơ bản xây dựng xong hạ tầng cơ sở Tổng diện tích đất công nghiệp đã QH 992,4 (ha) 2.2. Bảng tổng hợp tình hình triển khai các K-CCN-TTCN mới TT Tên Khu, Cụm CN-TTCN Địa điểm Cấp quản lý D.tích (ha) Tình hình triển khai 1 CCN-TTCN Phợng Lâu 1 X. Vân Phú, TP. Việt Trì UBND Thànhphố 14 Hoàn thành quy hoạch chi tiết. Chờ QĐ của UBND tỉnh 2 CCN Phú Gia Phú Lộc, Gia Thanh, Phú Nham - Phù Ninh UBND (huyện) 40 Đang lập kế hoạch xây dựng 3 CCN-TTCN Thanh Vinh P. Thanh Vinh -TX. Phú Thọ UBND (thị xã) 20 Đang lập quy hoạch chi tiết 4 CCN-TTCN Đồng Lơng- Đồng Vực Đồng Lơng- Đồng Vực, Cẩm Khê UBND Huyện 30 Mới QH quỹ đất 5 CCN-TTCN Phơng Xá Xã Phơng Xã, Cẩm Khê UBND Huyện 25 Đang lập QH trình UBND Tỉnh 6 CCN Nam TT. Hạ Hòa TT. Hạ Hòa, H. Hạ Hòa UBND Huyện 20 Đang tiến hành lập báo cáo, trình quy hoạch lên các sở, ban, ngành 7 CCN Yến Mao Thanh Thuỷ Xã Yến Mao, Thanh Thủy Ban QL K-CCN Tỉnh 52 Đang quy hoạch 8 CNN-TTCN Hoàng Xá Xã Hoàng Xá, Thanh Thủy UBND Huyện 10 Đã hoàn thiện các thủ tục xây dựng QH 9 CCN-TTCN Lơng Sơn Lơng Sơn, Yên Lập UBND Huyện 40 Đang trình quy hoạch 10 CCN Giáp Lai Xã Giáp Lai, Thanh Sơn UBND Huyện 56 Có kế hoạch QH, hiện đã có 10 DN đang hoạt động tại đây 11 Cụm CN Cổ Tiết xã Cổ Tiết UBND Huyện 20 Đang quy hoạch 12 Cụm CN Văn Lơng Xã Văn Lơng UBND huyện 50 Đang quy hoạch II. Đánh giá về thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học của các khu, cụm công nghiệp - TTCN hiện có của Phú Thọ: 2.1.Đánh giá những thành tựu, đóng góp của các khu, cụm công nghiệp - TTCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh: - Việc quy hoạch và phát triển KCN, CCN trên địa bàn Tỉnh phù hợp với quy hoạch chung của cả nớc, đúng với chỉ đạo của Chính phủ và chủ trơng của Tỉnh. Các khu, CCN đã và đang góp phần nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy công nghiệp phát triển; đạt hiệu quả nhất định về thu hút đầu t, công nghệ, kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ phụ trợ, sự phát triển của đô thị. Góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa tại các trung tâm công nghiệp lớn, các vùng nông thôn lạc hậu; xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng; giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề và thu nhập của ngời lao động. Thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi tr- ờng sinh thái. - Các doanh nghiệp trong K-CCN đã góp phần tạo thêm năng lực sản xuất mới trong nhiều ngành kinh tế then chốt của tỉnh, nh ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, công nghiệp thực phẩm (đây là các dự án thu hút nhiều lao động và có tỷ lệ xuất khẩu cao); các dự án công nghiệp nặng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực lắp ráp các sản phẩm điện, điện tử; cơ khí; các ngành công nghiệp kỹ thuật cao - Các KCN, CCN đã mang lại hiệu quả kinh tế nhất định. Tính riêng các DN hoạt động trong KCN-CCN Thụy Vân, Trung Hà, Bạch Hạc - thuộc Ban Quản lý các KCN Phú Thọ - tổng giá trị sản xuất công nghiệp 8 tháng đầu năm 2006 chiếm 12% giá trị SXCN địa phơng; 7,3% giá trị SXCN địa bàn tỉnh; giá trị xuất khẩu chiếm 18,5% kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh. Tổng nộp ngân sách ngân sách Nhà nớc chiếm 10,5% tổng thu ngân sách toàn Tỉnh. - Nhiều DN hoạt động trong các KCN, CCN - TTCN của Phú Thọ, nhất là các dự án ĐTNN có thị trờng ổn định, đi vào sản xuất kinh doanh hiệu quả, tăng trởng vững chắc và tiếp tục đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu tăng công suất. - Phần lớn các DN thực hiện đúng chính sách pháp luật, cũng nh đảm bảo điều kiện làm việc đối với ngời lao động 2.2. Đánh giá về hiệu quả thu hút đầu t: Các KCN của tỉnh hiện nay đang là địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong và ngoài nớc và đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các dự án đầu t vào tỉnh. - Đến nay, trong số các K-CCN trên địa bàn tỉnh do Ban quản lý các KCN Phú Thọ quản lý, có 46 dự án đầu t còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 126,878 triệu USD và 1.180,9 tỷ đồng. Có 30 dự án đã đi vào SXKD; 4 dự án tạm dừng hoạt động; các dự án khác đang trong quá trình xây dựng nhà xởng và lắp đặt máy móc thiết bị sẽ đi vào sản xuất trong năm 2006; 2 dự án mới cấp phép đầu t (Tổng số KCN Thuỵ Vân có: 44 dự án, KCN Trung Hà: 1 dự án, CCN Bạch Hạc: 1 dự án). Trong đó, 23 Dự án có vốn ĐTNN với tổng vốn đăng ký 93,945 triệu USD (trong đó vốn pháp định 54,485 triệu USD), đến từ các nớc Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản. 23 Dự án trong nớc, tổng vốn đăng ký tơng đơng 1.707,8 tỷ đồng (bao gồm 32,93 triệu USD và 1.180,9 tỷ đồng). - Tính riêng 8 tháng đầu năm 2006 cấp phép mới cho 7 dự án đầu t. Trong đó 5 dự án ĐTNN, vốn đăng ký 12,33 triệu USD (vốn pháp định 8.973 triệu USD). 2 dự án đầu t trong nớc, tổng số vốn đăng ký 120,4 tỷ đồng. Thực hiện điều chỉnh tăng vốn đầu t cho 3 dự án nớc ngoài, với số vốn bổ sung 1,723 triệu USD (vốn pháp định 1,192 triệu USD). 2.3. Nguồn nhân lực phục vụ trong khu, cụm công nghiệp - TTCN: Việc quy hoạch và phát triển KCN, CCN - TTCN trên địa bàn Tỉnh đã giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn Tỉnh và hình thành đội ngũ những ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tiếp thu tốt công nghệ mới. Số đông lao động tại các KCN, CCN - TTCN đều trẻ, có khả năng tiếp cận, nắm bắt nhanh công nghệ mới trong sản xuất, góp phần tham gia vào quá trình phân công lao động theo hớng chuyên môn hóa. Tại các K-CCN lớn đã đi vào hoạt động ổn định nh KCN Thụy Vân, Trung Hà, CCN Bạch Hạc, công tác quản lý lao động đi vào nề nếp, ký hợp đồng dài hạn với ngời lao động. Các doanh nghiệp đã tạo đợc việc làm ổn định cho ngời lao động với mức thu nhập đảm bảo cuộc sống và thực hiện trên mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. 2.4. Đánh giá về cơ cấu các ngành hiện có: Tại các KCN, CCN - TTCN Phú Thọ đang ổn định phát triển một số ngành nghề chính sau: * Tại các KCN-CCN: Tập trung một số ngành nghề: - Ngành dệt - may: Bao gồm các sản phẩm may mặc, sợi dệt - Ngành chế biến N-L-S: Có một số SF chính nh SX thức ăn gia súc, chế biến tinh bột ngô, khoai, sắn. SX bia, rợu, nớc giải khát, bánh kẹo - Ngành SX VLXD: xi măng, SX bê tông, - Ngành cơ khí, điện tử: SX thép các loại, sản phẩm dây và cáp điện, bóng đèn huỳnh quang - Ngành CBKS: SX cao lanh. - Ngành SX nhựa, hóa chất: với một số SF chính bao PP, PE, vải nhựa, túi nhựa PP. SX hóa chất dệt, hóa chất xây dựng * Tại các CCN-TTCN Phú Thọ phát triển nhiều ngành nghề nh: CB các SF từ gỗ nh: đũa xuất khẩu; CB giấy bản, giấy đế làm vàng mã; CB chè; CB khoáng sản, VLXD, CB N-L-S; khai thác đá, cát, sỏi Và các ngành nghề truyền thống. 2.5. Đánh giá hoạt động xuất, nhập khẩu các cản phẩm chủ yếu của các DN hoạt động trong các K-CCN-TTCN Phú Thọ: - Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu: SF may mặc; vải các loại, sợi; chè khô - Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu: Bột giấy; hóa chất; tơ xơ, sợi dệt; vải may mặc; phụ liệu may mặc; sắt thép; nhôm thỏi 2.6. Đánh giá về tác động môi trờng: Thực tế đã cho thấy các DN hoạt động trong các K-CCN góp phần quan trong trọng việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Do tập trung các cơ sở sản xuất nên rất thuận lợi trong việc tập trung kiểm soát, xử lý chất thải bảo vệ môi trờng. K-CCN cũng là địa điểm để di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm từ nội thành, khu vực đông dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững. * Qua kiểm tra các DN hoạt động trong các K-CCN Phú Thọ, trong đó hầu hết là các DN thuộc KCN Thụy Vân (chiếm 44/46 dự án) - hầu hết các DN đã đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng và đợc Sở Tài nguyên môi trờng cấp giấy chứng nhận. Trong đó quy định nớc thải phải xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn B- TCVN5954-1995 trớc khi xả vào hệ thống thu gom chung về trạm xử lý tập trung của KCN. Các DN đều không có chất thải nguy hại; chất thải rắn của 10 doanh nghiệp dệt may và bao bì chủ yếu các phế liệu có giá trị thơng mại, có khả năng tái chế đ- ợc; 2 DN có chất thải rắn cao su; các DN còn lại chủ yếu có chất thải rắn sinh hoạt. Các doanh nghiệp đều thực hiện thu gom chất thải rắn tại nhà máy, định kỳ vận chuyển hoặc hợp đồng với công ty môi trờng đô thị Việt Trì vận chuyển và xử lý đúng quy định. * Đối với các đơn vị đang hoạt động tại các CCN-TTCN Phú Thọ: Rút kinh nghiệm về sự ô nhiễm trầm trọng của một số DN giấy, hóa chất tại Phú Thọ. Hiện nay tỉnh rất chú ý, quan tâm tới vấn đề bảo về môi trờng, khuyến khích phát triển các ngành sản xuất sạch, hoặc có chất thải rắn những dễ xử lý không gây ô nhiễm môi trờng. Đối với các DN sản xuất gây ô nhiễm, nh sản xuất giấy, Tỉnh rất quan tâm tới vấn đề xử lý chất thải của DN, yêu cầu DN phải đầu t công nghệ xử lý chất thải rắn riêng trớc khi đa vào hệ thống xử lý chất thải chung của KCN; phải qua sự thẩm định của Sở Tài nguyên Môi trờng, nếu đảm bảo vệ sinh an toàn, vệ sinh môi trờng mới cho đa vào sản xuất. 2.7. Đánh giá những tồn tại và hớng khắc phục: 2.7.1. Những tồn tại: - Hoạt động của các KCN còn hạn chế và các dự án đi vào chậm do nguồn vốn đầu t thiếu, thủ tục quy hoạch, đầu t xây dựng phức tạp, tiến độ giải phóng mặt bằng chậm, cha đáp ứng kịp thời yêu cầu mặt bằng, cơ sở hạ tầng cho các nhà đầu t. - Đối với CCN - TTCN, do cha có quy chế quản lý rõ ràng nên việc phát triển còn thiếu đồng bộ, không gắn với quá trình đô thị hoá. - Công tác quy hoạch khu dân c, đô thị, dịch vụ, đầu t hạ tầng các công trình ngoài KCN thiếu sự đồng bộ, cha kịp thời, gây khó khăn cho quản lý đất đai, thất thu cho ngân sách. Nhu cầu cung cấp dịch vụ và các tiện ích xã hội cho DN KCN bất cập với sự phát triển của KCN. - Các K-CCN đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Tuy nhiêu tỷ trọng giá trị SXCN của các doanh nghiệp trong K-CCN cha cao. Chủ yếu các dự án có quy mô vừa và nhỏ, cha có các dự án lớn, các dự án công nghệ cao. [...]... cho DN và K-CCN phát triển ổn định Khu công nghiệp vẫn còn thiếu điện, gây ảnh hởng đến sản xuất, đời sống và môi trờng đầu t 2.7.2 Hớng khắc phục: - Các KCN, CCN cần đợc quy hoạch đồng thời với sự quy hoạch về hạ tầng KT-XH Thực hiện quy hoạch phát triển đồng bộ các KCN với các công trình kết cấu bên ngoài hàng rào; các khu đô thị - dịch vụ khu công nghiệp, nhằm phát triển công nghiệp - đô thị bền... không thể khống chế đợc chất lợng nớc thải đầu ra của các DN một cách liên tục - Lực lợng lao động trong các K-CCN đông nhng chủ yếu là lao động phổ thông, không đợc đào tạo, do vậy trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, ít đợc đào tạo về kiến thức pháp luật, không đáp ứng đợc yêu cầu công CNH, HĐH - Các công trình nhà ở của công nhân, bệnh viện, nhà trẻ, các điều kiện tiện ích xã hội khác không có vốn đầu... đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý Phát triển nguồn nhân lực, có chính sách thu hút lực lợng cán bộ quản lý, doanh nhân giỏi về làm việc trong các K-CCN Tỉnh Cần quan tâm và có chính sách hỗ trợ, giúp đỡ ngời dân không có việc làm sau khi bị thu hồi đất xây dựng KCN tìm đợc việc làm hợp lý, ổn định cuộc sống - Đẩy mạnh cải cách hành chính; rà soát lại các quy định không... tầng KCN -Tích cực vận động và có chính sách khuyến khích các DN bỏ vốn đầu t cơ sở hạ tầng KCN đã lập quy hoạch Mở rộng các hình thức kinh doanh BOT, BO về cung cấp điện, cấp nớc, xử lý nớc thải, chất thải, khu nhà ở công nhân KCN cho mọi thành phần kinh tế, - Định hớng kêu gọi đầu t vào những ngành nghề tạo ra hiệu quả kinh tế cao, công nghệ tiên tiến; hạn chế các ngành gây ô nhiễm môi trờng - Tăng.. .- Môi trờng xung quanh còn bị ô nhiễm, xuống cấp, tác động xấu tới sự đa dạng và bền vững sinh học, ảnh hởng không tốt đến đời sống, sinh hoạt ngời dân trong vùng Phần lớn các K-CCN cha có hệ thống xử lý nớc thải đầu ra, mới chỉ xử lý cục bộ rồi đổ ra các kênh mơng (Dự án đầu t xây dựng nhà máy xử lý nớc thải KCN Thụy Vân giai đoạn 1 cha xây dựng xong) Việc kiểm soát đầu ra nớc thải của các nhà... việc làm sau khi bị thu hồi đất xây dựng KCN tìm đợc việc làm hợp lý, ổn định cuộc sống - Đẩy mạnh cải cách hành chính; rà soát lại các quy định không cần thiết, gây khó khăn cho các DN, các nhà đầu t; minh bạch, công khai các hoạt động quản lý Nhà nớc về đầu t, quản lý DN, quản lý xuất nhập khẩu, quản lý lao động Thờng xuyên đối thoại với DN, tiếp thu ý kiến từ DN, kịp thời tháo gỡ khó khăn vớng mắc . Đánh giá thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có 3 KCN tập. TTCN hiện có của Phú Thọ: 2.1 .Đánh giá những thành tựu, đóng góp của các khu, cụm công nghiệp - TTCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh: -

Ngày đăng: 24/10/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

STT Tên K-CCN-TTCN Địa điểm quản lý Cấp D.tích (ha) Tình hình triển khai - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP - TTCN TỈNH PHÚ THỌ

n.

K-CCN-TTCN Địa điểm quản lý Cấp D.tích (ha) Tình hình triển khai Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan