HƯỚNG dẫn THIẾT kế TOPBASE

84 92 2
HƯỚNG dẫn THIẾT kế TOPBASE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn tính toán dạng gia cố móng bằng topbase sản phẩm sáng chế của Nhật Bản được đưa vào áp dụng tại Việt Nam. Phương án giúp gia cố nền đất yếu tương tự như phương án cọc tre, xi măng đất ... Áp dụng cho các công trình tầm thấp tầng (10 tầng trở xuống) trên nền đất trung bình và yếu mà không cần sử dụng cọc sâu (cọc đóng và cọc ép)

-0- LỜI CẢM ƠN Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế phương châm giáo dục đào tạo Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình nói riêng Trường Đại Học Lạc Hồng nói chung Được quan tâm Khoa Nhà trường chúng em tham gia nghiên cứu khoa học, chương trình thường niên mang tính thực tiễn cao, hoạt động tích cực giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học đồng thời tìm hiểu sâu rộng vấn đề tiêu biểu, độc đáo liên quan đến chuyên môn; đồng thời sân chơi trí tuệ nhằm giúp cho sinh viên phát huy khả khoa học, óc sáng tạo để nhận thức xác, bao quát chuyên mơn, tìm tịi điều có khả áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cao cho nhiều lĩnh vực, có ích cho Khoa học kỹ thuật nước nhà Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Nhà trường tạo điều kiện cho chúng em tham gia chương trình Đây điều chúng em phấn đấu để đạt bốn năm học qua Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Ngọc Phúc trực tiếp hướng dẫn chúng em thực đề tài Kiến thức chuyên môn uyên bác tận tình thầy yếu tố quan trọng giúp chúng em hoàn thành đề tài đồng thời học tập thêm nhiều kiến thức chuyên môn Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Khánh Hùng- Phó khoa Kỹ thuật cơng trình; thầy Trương Văn Tài- giáo viên phụ trách phịng thí nghiệm khoa Kỹ thuật cơng trình giúp đỡ chúng em nhiều q trình thực thí nghiệm xây dựng mơ hình thực nghiệm phục vụ cho đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè luôn quan tâm, giúp đỡ động viên chúng em trọng sống công việc Với kiến thức chun mơn cịn hạn chế sở vật chất cịn thiếu thốn nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong q thầy thơng cảm -1- Kính chúc q thầy sức khỏe Chúc chương trình Nghiên cứu khoa học sinh viên lần thứ 15 khoa Kỹ thuật cơng trình nói riêng Trường đại học Lạc Hồng nói chung đạt kết cao thành cơng tốt đẹp Biên Hịa_tháng 11 năm 2010 Nhóm nghiên cứu -2- MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan giải pháp móng Top -base ứng dụng nước 1.1 Giới thiệu chung móng Top-base 1.1.1 Hình dạng kích thước topblock 1.1.2 Phương pháp xây dựng Top-base 1.2 Phạm vi ứng dụng đặc điểm lý phương pháp Top-base 1.2.1 Phạm vi áp dụng top-base 1.2.2 Đặc điểm lý phương pháp Top-base 1.3 Phương pháp tính tốn thiết kế 1.3.1 Ước lượng thơng số ứng suất giá trị N 1.3.2 Tính tốn khả chịu tải ban đầu 1.3.3 Thiết kế Top-base 1.4 Thi công nghiệm thu Top-base 1.4.1 Công tác đào đất 1.4.2 Công tác lắp đặt Topblock 1.4.3 Đổ bê tông chỗ 1.4.4 Chèn đá dăm 1.4.5 Liên kết khóa đỉnh khối phễu 1.4.6 Qui trình thử tải 1.5 Giới thiệu số cơng trình thi công Việt Nam Kết luận Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn 2.1 Phân tích làm việc Top-base phân tố 2.1.1 Mô tả 2.1.2 Xây dựng lời giải tích 2.2 Phân tích làm việc toàn Top-base 2.2.1 Trường hợp thiết kế lớp topblock 2.2.2 Trường hợp thiết kế hai lớp topblock 2.3 Đề xuất qui trình tính tốn Chương 3: So sánh làm việc móng Top-base móng không đặt Top-base phần mềm plaxis 3.1 Số liệu khai báo plaxis 3.2 Chuyển vị trường hợp đặt móng Top-base 3.2.1 Cấp tải 1: 0.125 kg/cm2 Trang 11 12 12 20 21 22 23 24 26 27 30 32 32 34 36 38 38 -3- 3.2.2 Cấp tải 2: 0.25 kg/cm2 3.2.3 Cấp tải 3: 0.5 kg/cm 3.3 Chuyển vị trường hợp khơng đặt móng Top-base 39 39 3.3.1 Cấp tải 1: 0,125 kg/cm2 41 3.3.2 Cấp tải 2: 0,25 kg/cm2 42 3.3.3 Cấp tải 3: 0,5 kg/cm2 3.4 So sánh móng Top-base móng khơng đặt Top-base 3.4.1 Chuyển vị 3.4.2 Mô đun biến dạng 3.4.3 Biểu đồ thể quan hệ chuyển vị áp lực 3.4.4 Biểu đồ thể quan hệ mô đun áp lực Chương Xây dựng mơ hình thực nghiệm tỉ lệ 4.1 Thí nghiệm kiểm tra tiêu lý hạt cát 4.1.1 Thí nghiệm thành phần hạt cát 4.1.2 Thí nghiệm độ ẩm cát (W) 4.1.3 Thí nghiệm sức chống cắt cát 4.1.4 Thí nghiệm nén cố kết cát 4.2 Xây dựng mơ hình thực nghiệm 4.2.1 Dụng cụ thí nghiệm 4.2.2 Quy cách dụng cụ vật liệu thí nghiệm 4.2.3 Tiến hành xây dựng mơ hình thực tế 4.3 Số liệu theo dõi q trình làm mơ hình thực nghiệm 4.3.1 Trường hợp móng Top-base 4.3.2 Trường hợp móng khơng đặt Top-base 4.4 Tính sức chịu tải độ lún cho mơ hình thực nghiệm lý thuyết tính tốn 4.4.1 Xác định hệ số giảm tải qua Top-base mơ hình 4.4.2 Xác định sức chịu tải 4.4.3 Xác định độ lún Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Phụ lục 43 45 45 45 45 46 49 49 53 56 56 57 69 69 72 72 73 76 77 78 78 79 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Nhu cầu xây dựng cơng trình sở hạ tầng nước ta ngày lớn, đặc biệt vùng đồng bằng, nơi có đất đặc trưng đa dạng, phức tạp tương đối yếu Trước thường tốn nhiều thời gian chi phí để xử lí đất trước xây dựng cơng trình Và việc sử dụng nhiều hoá chất vật liệu xây dựng làm từ nguyên liệu thiên nhiên ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái Đây lí thơi thúc nhóm nghiên cứu bắt tay vào đề tài TOP-BASE coi Việt Nam Qua khảo sát thực tế, nhóm nghiên cứu thấy việc gia cố đất để xây dựng cơng trình đất yếu Việt Nam cịn phải sử dụng phương pháp gia cố như: đóng cọc tre, cọc tràm, cọc bê tơng sâu xuống lịng đất làm cho nguồn nước bị nhiễm Chính từ nhận định này, nhóm tập trung nghiên cứu phương pháp TOP-BASE ứng dụng Nhật Hàn Quốc cho hàng nghìn cơng trình, nhiều chung cư cao 17- 20 tầng, chí cao đến 30 tầng xây dựng móng Top-Base mà không cần dùng cọc Khi xảy động đất, cơng trình Top-Base bị hư hại, cơng trình bên cạnh bị hư hại nhiều (trích báo cáo khảo sát thiệt hại sau trận động đất năm 1995 KoBeNhật Bản.) “ Nguồn: www.diendanxaydung.com “[5] Top-Base trình lún cố kết kết thúc nhanh (khoảng 100 ngày sau chất đủ tải) đó, thi cơng xong phần thân nhà móng Top-Base kết thúc q trình lún Móng Top-Base triển khai Việt Nam từ năm 2008 Đến có 10 cơng trình Hà Nội, Hải Phịng, Hưng n, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Tp Hồ Chí Minh…ứng dụng cơng nghệ đạt hiệu tốt Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Phân tích nguyên lý làm việc xây dựng sở lý thuyết tính tốn, thiết kế Top-base, kiểm tra làm việc mặt học từ so sánh móng Top-base với móng nơng thơng thường Để thực đề tài nhóm phát triển theo ba hướng: + Lập sở lý thuyết tính tốn giải tích + Xây dựng mơ hình phần mền Plaxis -2- + Xây dựng mơ hình thực nghiệm theo tỉ lệ thu nhỏ Chương 1: Tổng quan giải pháp móng Top -base ứng dụng ngồi nước 1.1 Giới thiệu chung móng Top-base: Phương pháp Top-base phương pháp đặt khối bê tông hình phễu đá dăm lên lớp đất yếu Phương pháp Top-base cho thấy độ lún cố kết giảm từ 1/10 ÷ 1/2 nhiều hơn, đồng thời tăng khả chịu tải từ 50% - 200% nhiều so với đất ban đầu chưa xử lý Phương pháp Top-base có tác dụng ngăn cản chuyển vị ngang lớp đất yếu làm giảm khả giãn nở dẫn đến giảm độ lún móng cơng trình, phân phối ứng suất bên đáy móng dẫn đến tăng khả chịu lực Do gia tăng dân số, thiếu thốn đất nhà nhu cầu sử dụng đất yếu để xây dựng cơng trình thúc đẩy kỹ sư xây dựng tìm giải pháp cải thiện khu vực đất yếu phục vụ công tác xây dựng cho tiết kiệm chi phí vật liệu chi phí xây dựng, phương pháp nên dùng cải thiện đất bề mặt bề mặt Gần đây, phương pháp xuất liên kết khối bê tơng hình phễu đặt chúng lên đất Các nhóm Top-block sử dụng phương án móng nơng để thay móng cọc Nó gọi “Móng Top-base” Thực tế cho thấy nhiều cơng trình xây dựng ứng dụng phương -3- pháp đem lại hiệu mạnh mẽ việc giảm độ lún tăng khả chịu lực đất Phương pháp móng cải tiến, Top-base, sử dụng thành công nhằm cải thiện đất yếu 10 năm qua Hàn Quốc Nhật Bản Có loại móng Top-base: loại thứ đúc sẵn nhà máy, loại thứ hai đổ bê tông chỗ Mặc dù loại móng có đặc tính nhau, nhiên phương pháp Top-base đúc cơng trường thi cơng dễ dàng chi phí thấp so với phương pháp Top-base đúc sẵn nhà máy Vì vậy, hầu hết kỹ sư nhận định phương pháp móng Top-base đổ chỗ mà phát triển cải thiện công ty Banseok TopBase Co., Ltd phương án móng tối ưu “ Nguồn: www.ketcau.com “[7] 1.1.1 Hình dạng kích thc ca top-block: vòng thép ỉ10 50 phần trụ nón 200 phần trụ nón khuôn nhựa tổng hợp t = mm phần cọc 200 50 phần mũi vát 200 500 135 50 50 200 500 Hình 1.1: Kích thước hình dạng chuẩn Top-Block Phương pháp Top-base đổ bê tông chỗ sử dụng thép nối Top-block với tạo thành nhóm Top-block (nối vị trí giao phần trụ nón phần cọc), đổ bê tơng vào Hình 1.2: Mặt cắt Top-Base -4- phễu nhựa, rải đá dăm đầm chặt, lắp dựng cốt thép nghiêng với phương ngang 450 có tác dụng phân phối lại ứng suất tải trọng, phần mũi vát thiết kế đặc biệt để ngăn cản biến dạng ngang Top-block Đây phương pháp thi cơng Top-base làm giảm chi phí xây dựng tiết kiệm thời gian thi công, đơn giản giảm chi phí vật liệu Hình 1.3: Mặt Top-Base 1.1.2 Phương pháp xây dựng Top-base: Bước 1: Nối phễu nhựa thành khối Bước 2: Lắp đặt khối phễu nhựa -5- Bước 3: Đổ bê tông phễu nhựa Bước 4: Rải đầm đá dăm Bước 5: Lắp đặt thép nối phía Bước 6: Hồn thành Móng Top-base * Ưu điểm phương pháp Ứng dụng phương án móng Topbase rút ngắn thời gian thi cơng móng cơng trình cịn 1/2 chi phí giảm cịn 60% - 70% so với phương án móng khác Bước : Thí nghiệm cường độ chịu tải 1.2 Phạm vi ứng dụng đặc điểm lý phương pháp Top-base: 1.2.1 Phạm vi áp dụng top-base: Top-base phương pháp gia cố đất để cải thiện gia cố đất xung quanh phần đáy kết cấu móng đất yếu, sử dụng cho móng cơng trình tải trọng từ kết cấu truyền xuống không lớn so với khả chịu lực cho phép đất ban đầu ( không 2,5 đến 3,5 lần ) Phương pháp Top-base có tác dụng giảm độ lún tăng khả chịu lực tải trọng từ kết cấu bên không lớn so với khả chịu tải đất yếu Kết cấu móng nơng bên Top-base thay đổi theo quy mơ cơng trình, điều kiện thi cơng xây dựng, móng đơn, móng dạng băng dạng bè người -6- thiết kế kết cấu cơng trình định lựa chọn, sở thông tin dự báo khả chịu tải đất gia cố Top-base có hiệu đặc biệt việc giảm độ lún Top-base có tác dụng phân phối ứng suất với hiệu ứng đồng vận khối bê tông chèn đầy đá dăm Cơ chế giảm độ lún khả ngăn chặn biến dạng ngang đất nằm móng phần cọc phễu, đồng thời có tác dụng tăng khả chịu lực cách ngăn chặn phá hoại cục Phương pháp áp dụng làm móng chống động đất có hiệu ứng tương tự cát có khả xảy tượng hoá lỏng đất tác động tải trọng động đất Ngoài ra, người ta cho tượng chìm khối bê tơng chắn sóng sóng lặp lại hố lỏng gây ra, thấy Top-base có tác dụng đáng kể việc ngăn chặn lún khối bê tơng chắn sóng 1.2.2 Đặc điểm lý phương pháp Top-base: Hình 1.4: Đặc tính Top-base Hình 1.5: Bánh xích dạng Top-shape máy ủi (Hình 1.4) biểu đồ đặc tính Top-base: phần trụ nón Top-block đặt lớp vật liệu rời rạc (đá dăm) nằm đất yếu, phần cọc Topblock đặt phần địa tầng tương tự, phần cốt thép phía phía có tác dụng nối Top-block thành nhóm; phương pháp móng Topbase trở thành hệ kết cấu móng cứng linh hoạt - 66 - ¾ Theo dõi q trình lún móng top-base kết thúc Nhóm tiến hành gia tải cấp ứng với áp lực 0,25 kg/cm2 Hình 4.24: Gia tải cấp (0.25kg/cm2) ¾ Theo dõi, ghi nhận số đọc đồng đo độ lún sau gia tải cấp Hình 4.25: Tiếp tục theo dõi,ghi nhận số đọc đồng hồ ¾ Sau kết thúc lún P ' = = P.R 2 r.c) (1,8225R + P.452 = 0,54.P (1,8225.452 + 5.25) => Hệ số giảm tải k = 0,54 4.4.2 Xác định sức chịu tải nền: - 73 - Áp dụng công thức: R tc = m1.m2 ( A.b.γ + B.D f γ * + c.D ) K tc Nền cát bão hòa nước có góc ma sát φ = 19.640; trọng lượng riêng cát γ =0.00185 kg/cm3; trọng lượng riêng trung bình γ * =0.0022 kg/cm3 A = 0.5148 => B = 3.0591 D = 5.6572 Các hệ số: m1 = 1.4, m2 = 1.2, Ktc = 1.1 +Đối với móng khơng có top-base: Ù R tc = m1.m2 A.b.γ + B.D f γ * + c.D ) tc ( K R tc = 1, 4.1, ( 0,5148.31.0, 00085 + 3, 0591.0.0 + 0.5, 6572 ) = 0.02072kg / cm2 (1) 1,1 +Đối với móng top-base: Bề rộng móng: Bqu = B + Htgϕ = 36 + 2.7,5.tg19, 640 = 41,35(cm) R tc = R tc = m1.m2 A.Bqu γ + B.D 'f γ * + c.D ) tc ( K 1, 4.1, ( 0,5148.41,35.0, 00085 + 3, 0591.7,5.0, 0012 + 0.5, 6572 ) = 0.06968kg / cm2 (2) 1,1 + Tỉ số sức chịu tải móng top-base móng khơng top-base: (2) 0.06968kg / cm = = 3.36 (1) 0.02072kg / cm 4.4.3 Xác định độ lún: Sử dụng công thức lý thuyết đàn hồi để tính lún sau: S= pb ω C “ Nguồn: Nguyễn Đình Dũng (2007), Cơ Học Đất, Nxb Xây dựng, Hà Nội” [3] Với: p: áp lực gây lún - 74 - C: hệ số C = E −ν E: Mô đun biến dạng xác định dựa vào biểu đồ quan hệ E-P (kết thí nghiệm nén cố kết) ứng với áp lực gây lún trung bình loại móng trường hợp Df D'f Df P f Gravel Gravel P' Gravel f Gravel H 2hs Pbt Pgl P Pbt Pgl 2h's BIỂU ĐỒ QUAN HỆ E-P y = -52.7ln(x) + 164.5 450 400 E (kg/cm2) 350 300 250 200 150 100 50 0 ωconst = 0.88 dựa vào tỉ số trường hợp móng Top-base 10 P (kg/cm2) 15 20 L cho móng tuyệt đối cứng áp dụng cho B - 75 - ωm = 0.95 áp dụng cho trường hợp móng khơng có Top-base ν : hệ số poisson cát = 0.3 Kết tính tốn thể bảng sau: Bảng tính tốn độ lún cho hai loại móng với cấp tải trọng Cấp tải (kg/cm2) Modun Áp lực gây lún Bề rộng E(kg/cm2) p(kg/cm2) móng(cm) Móng Móng Móng khơng khơng top- top- top-base base base (p) Móng Móng top- khơng base top-base (p') (b) Móng top-base (Bqu) Độ lún S(cm) Móng Móng khơng top- top- base Tỉ số độ lún Stb/S base(S) (Stb) 0.125 310.76 341.25 0.125 0.070 31 41.35 0.0108 0.0068 0.63 0.25 274.21 305.69 0.25 0.138 31 41.35 0.0244 0.0149 0.61 0.5 237.66 269.64 0.273 31 41.35 0.0564 0.0335 0.59 0.5 - 76 - Kết luận kiến nghị “ Giải pháp móng Top-base(móng phễu) nhà dân dụng công nghiệp” đề tài rộng, chưa có nhiều cơng trình ứng dụng tài liệu nghiên cứu đề tài Vì thế, với kiến thức cịn hạn hẹp việc tìm hiểu phân tích sâu điều khó khăn chúng em Trong q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Để làm rõ đề tài cần nhiều thời gian điều kiện Song, qua q trình thực nhóm chúng em đạt thành cơng định: tìm hiểu, phân tích nguyên lý làm việc móng Top-base, xây dựng lý thuyết tính tốn thiết kế bản; so sánh ưu nhược điểm móng Top-base móng nơng thông thường thông số ứng suất, chuyển vị, mô đun đàn hồi đất Trong tương lai chúng em cố gắng tiếp tục nghiên cứu phát triển lý thuyết sẵn có cách chuyên sâu, chi tiết xác Nhận định đề tài có khả ứng dụng vào thực tiễn cao, có hiệu cao mặt kinh tế, thân thiện với mơi trường…vì nghiên cứu phát triển đề tài việc làm thiết thực - 77 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn (2008), Nền Móng, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [2] Bùi Văn Chúng, Hướng dẫn sử dụng phần mền Plaxis [3] Nguyễn Đình Dũng (2007), Cơ Học Đất, Nxb Xây dựng, Hà Nội [4] GS Nguyễn Công Mẫn, Hướng dẫn sử dụng Geoslope/W.5, www.vncold.vn [5] www.diendanxaydung.com [6] www.ebook.edu.vn [7] www.ketcau.com [8] www.licogi168.com [9] www.tadits.com [10] www.tailieu.com - 78 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu khai báo plaxis Trường hợp đặt móng Top-base: Lớp vật liệu rời(đá dăm): ƒ Trọng lượng riêng γ = 17 kN/m3 ƒ Lực dính C = kN/m3 ƒ Góc ma sát φ = 30o ƒ Mô đun đàn hồi E = 30000 kN/m2 ƒ Hệ số thấm ngang Kx = ƒ Hệ số thấm ngang Ky = ƒ Hệ số poision ν = 0,3 Lớp cát móng: ƒ Trọng lượng riêng γ = 18,5 kN/m3 ƒ Lực dính C = kN/m3 ƒ Góc ma sát φ = 19,64o ƒ Mô đun đàn hồi E = 13000 kN/m2 ƒ Hệ số thấm ngang Kx = ƒ Hệ số thấm ngang Ky = ƒ Hệ số poision ν = 0,3 Bê tông khối top block: ƒ Trọng lượng riêng γ = 22 kN/m3 ƒ Lực dính C = kN/m3 ƒ Mơ đun đàn hồi (thép + bê tông) E = 2,31 x 108 kN/m2 ƒ Hệ số thấm ngang Kx = ƒ Hệ số thấm ngang Ky = ƒ Hệ số poision ν = 0,35 Trường hợp khơng đặt móng Top-base: Thép tấm: ƒ EA = 20,5 x 106 kN - 79 - ƒ EI = 2,73 x 103 kN ƒ Trọng lượng 0,0465kN Lớp cát móng: ƒ Trọng lượng riêng γ = 18,5 kN/m3 ƒ Lực dính C = kN/m3 ƒ Góc ma sát φ = 19,64o ƒ Mô đun đàn hồi E = 13000 kN/m2 ƒ Hệ số thấm ngang Kx = ƒ Hệ số thấm ngang Ky = ƒ Hệ số poision ν = 0,3 “ Nguồn: Bùi Văn Chúng, Hướng dẫn sử dụng phần mền Plaxis [2] GS Nguyễn Công Mẫn, Hướng dẫn sử dụng Geoslope/W.5, www.vncold.vn [4].” Phụ lục 2: Kết thí nghiệm nén cố kết: Mẫu 1: Số liệu kết tính tốn thí nghiệm: STT T P (kg) (kg/cm2) Số đọc Mãu Δh (0,01mm) λZ = Δh h E1 = β × P λZ (kg/cm2) 0,319 0,125 0,5 0,5 2.5 × 10−4 400 0,319 0,25 1,0 1,5 7,5 × 10−4 266,7 0,637 0,5 2,0 3,5 1,75 × 10 −3 228,6 1,275 1,0 5,0 8,5 4,25 × 10 −3 188,2 2,55 2,0 12,0 20,5 0,01 160 2,55 3,0 24,0 44,5 0,02 120 2,55 5,0 37,0 81,5 0,04 100 5,1 8,0 55,0 136,5 0,07 91,4 5,1 16,0 71,0 207,5 0,10 128 - 80 - Mẫu 2: Số liệu kết tính tốn thí nghiệm: STT T P Số đọc Mãu E2 = β × (0,01mm) Δh λZ = h Δh P λZ (kg) (kg/cm ) 0,319 0,125 0,5 0,5 2,5 × 10−4 400 0,319 0,25 3,0 3,5 1,75 × 10 −3 114,3 0,637 0,5 12,0 15,5 7,75 × 10 −3 51,6 1,275 1,0 25,0 40,5 0,02 40 2,55 2,0 38,0 78,5 0,04 40 2,55 3,0 49,0 127,5 0,06 40 2,55 5,0 57,0 184,5 0,09 44,4 5,1 8,0 71,0 255,5 0,13 49,2 5,1 16,0 81,0 336,5 0,17 75,3 (kg/cm2) Mẫu 3: Số liệu kết tính tốn thí nghiệm: STT T P (kg) (kg/cm2) Số đọc Mãu Δh (0,01mm) λZ = Δh h E3 = β × P λZ (kg/cm2) 0,319 0,125 0,5 0,5 2,5 × 10−4 400 0,319 0,25 1,0 1,5 7,5 × 10−4 266,7 0,637 0,5 5,0 6,5 3,25 × 10 −3 123,1 1,275 1,0 11,0 17,5 8,75 × 10 −3 91,4 2,55 2,0 24,0 41,5 0,02 80 2,55 3,0 36,0 77,5 0,04 60 2,55 5,0 45,0 122,5 0,06 66,7 5,1 8,0 61,0 183,5 0,09 71,1 5,1 16,0 73,0 256,5 0,13 98,5 ... nghiêng khơng tính 1.3.3 Thiết kế Top-base Khi tải thiết kế yêu cầu lớn khả chịu tải cho phép ban đầu, Top-base xem xét lựa chọn Trong thiết kế Top-base, phương pháp thiết kế dựa theo tra bảng “Bảng... Khả chịu tải ban đầu tính tốn theo cơng thức tính tốn khả chịu lực, coi hướng dẫn thiết kế kết cấu Tuy nhiên, phần hướng dẫn tiêu chí tính khả chịu lực cơng thức tính tốn khả chịu lực Terzaghi... N: Trong thiết kế móng, dựa kết thu từ khảo sát địa chất giá trị N Và có trường hợp khơng có phần giải thích phương pháp để ước lượng thông số ứng suất với giá trị N hướng dẫn thiết kế khác nhau,

Ngày đăng: 28/11/2020, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan