Nghiên Cứu Hệ Thống Bài Tập Phát Triển Sức Bền Chuyên Môn Cho Nữ Vận Động Viên Bóng Đá Lứa Tuổi 16

0 22 0
Nghiên Cứu Hệ Thống Bài Tập Phát Triển Sức Bền Chuyên Môn Cho Nữ Vận Động Viên Bóng Đá Lứa Tuổi 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TRỊNH KIÊN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TRỊNH KIÊN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Dũng PGS.TS Đặng Thị Hồng Nhung HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Trịnh Kiên MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt luận án Danh mục đơn vị đo lƣờng luận án Danh mục biểu bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ luận án PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm đặc trƣng xu phát triển bóng đá đại 1.1.1 Đặc trưng bóng đá đại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động vận động mơn bóng đá 11 1.2 Các quan điểm phân loại sức bền huấn luyện thể thao 13 1.2.1 Các quan điểm sức bền huấn luyện thể thao 13 1.2.2 Phân loại sức bền 16 1.3 Đặc điểm sức bền chun mơn bóng đá mối quan hệ sức bền với tố chất thể lực 18 1.3.1 Khái qt sức bền chun mơn bóng đá 18 1.3.2 Đặc điểm sức bền chuyên mơn bóng đá: 20 1.3.3 Xu hướng huấn luyện sức bền chuyên môn cho vận động viên bóng đá 21 1.3.4 Mối quan hệ sức bền với tố chất thể lực bóng đá 23 1.3.5 Các nguyên tắc huấn luyện sức bền chun mơn cho vận động viên bóng đá 27 1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý huấn luyện tố chất sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 30 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức bền sinh lý nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 30 1.4.2 Phương pháp huấn luyện sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 35 1.4.3 Khái quát đặc điểm tâm - sinh lý nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 39 1.5 Lƣợng vận động tập thể chất huấn luyện sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 43 1.5.1 Khái niệm tập thể chất huấn luyện thể thao 43 1.5.2 Bài tập thể chất huấn luyện sức bền chun mơn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 46 1.5.3 Lượng vận động tập thể chất huấn luyện sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 49 1.6 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 52 1.7 Nhận xét 58 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 60 2.1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 60 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 60 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 60 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 61 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 61 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 61 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 62 2.2.4 Phương pháp kiểm tra tâm lý 65 2.2.5 Phương pháp kiểm tra y sinh 66 2.2.6 Phương pháp kiểm tra sư phạm 67 2.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 2.2.8 Phương pháp toán học thống kê 72 2.3 Tổ chức nghiên cứu 75 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 75 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 76 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 77 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 78 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực trạng phát triển sức bền chun mơn nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 78 3.1.1 Xác định test đánh giá sức bền chun mơn nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 78 3.1.2 Đánh giá đặc điểm sức bền chun mơn nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 86 3.1.3 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 89 3.1.4 Đánh giá thực trạng sức bền chun mơn nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 91 3.1.5 Bàn luận đặc điểm thực trạng phát triển sức bền chuyên mơn nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 99 3.2 Lựa chọn ứng dụng hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 108 3.2.1 Lựa chọn hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 108 3.2.2 Ứng dụng, xác định hiệu hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 112 3.2.3 Bàn luận kết lựa chọn, ứng dụng hệ thống tập phát triển sức bền chun mơn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 17 thành phố Hà Nội 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 A Kết luận 130 B Kiến nghị: 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CLB - Câu lạc CT - Chuyển tiếp ĐC - Đối chứng GDTC - Giáo dục thể chất HCB - Huy chương bạc HCV - Huy chương vàng HLV - Huấn luyện viên HLTT - Huấn luyện thể thao HL&TĐ - Huấn luyện Thi đấu LVĐ - Lượng vận động SBCM - Sức bền chuyên môn TDTT - Thể dục thể thao TĐ - Thi đấu TĐTL - Trình độ tập luyện THPT - Trung học phổ thông TN - Thực nghiệm VĐV - Vận động viên XPT - Xuất phát thấp DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG TRONG LUẬN ÁN ATP - Adenosine Triphosphate HR - Tần số tim (ck/ph) HW - Chỉ số công tim m - Mét ms - Mili giây s - Giây VO2Max (ml/ph/kg) - Thể tích hấp thụ oxy tối đa, đơn vị đo mililit/phút/kilogram VO2/HR (ml/mđ) - Lượng oxy hấp thụ chu chuyển tim, đơn vị đo Mililít/nhịp VE (lít/ph) - Thơng khí phổi , đơn vị đo lít/phút DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN Thể loại Số Sự phát triển sức nhanh VĐV bóng đá lứa tuổi 11 - 14 1.2 Lượng vận động huấn luyện sức bền chun mơn cho VĐV bóng đá trẻ 1.3 Phương pháp tổ chức tập luyện lượng vận động huấn luyện sức bền tốc độ cho VĐV bóng đá 3.1 Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 17 thành phố Hà Nội (n = 30) 3.2 Kết xác định mối tương quan test đánh giá sức bền chuyên môn với hiệu suất thi đấu nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 3.3 Kết xác định độ tin cậy test đánh giá sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 3.4 Kết so sánh sức bền chun mơn nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội theo vị trí chun mơn thi đấu có độ tuổi 3.5 Kết so sánh sức bền chuyên môn nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội theo vị trí chun mơn thi đấu có độ tuổi 3.6 Tiêu chuẩn xếp loại sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội - tuyến tiền vệ 3.7 Tiêu chuẩn xếp loại sức bền chuyên môn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội - tuyến hậu vệ 3.8 Tiêu chuẩn xếp loại sức bền chuyên môn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội - tuyến tiền đạo 3.9 Tiêu chuẩn xếp loại sức bền chuyên môn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội - tuyến thủ môn 1.1 Biểu bảng Nội dung Trang 26 Sau 51 52 Sau 81 Sau 84 Sau 84 Sau 86 Sau 86 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Thể loại Biểu bảng Số Nội dung 3.10 Tiêu chuẩn xếp loại sức bền chuyên môn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội - tuyến tiền vệ 3.11 Tiêu chuẩn xếp loại sức bền chuyên môn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội - tuyến hậu vệ 3.12 Tiêu chuẩn xếp loại sức bền chuyên môn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội - tuyến tiền đạo 3.13 Tiêu chuẩn xếp loại sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội - tuyến thủ môn 3.14 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội - tuyến tiền vệ 3.15 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội - tuyến hậu vệ 3.16 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội - tuyến tiền đạo 3.17 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội - tuyến thủ môn 3.18 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội - tuyến tiền vệ 3.19 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội - tuyến hậu vệ 3.20 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội - tuyến tiền đạo 3.21 Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền chun mơn theo test nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội - tuyến thủ môn Trang Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Sau 89 Thể loại Biểu bảng Số Nội dung Trang 3.22 Tiêu chuẩn tổng hợp điểm xếp loại đánh giá sức bền 91 chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 3.23 Thực trạng phân bổ thời gian chương trình 92 huấn luyện nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 3.24 Thực trạng phân bổ thời gian cho nội dung 92 huấn luyện nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 3.25 Thực trạng sử dụng tập phát triển sức bền 94 chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 số Trung tâm TDTT địa bàn thành phố Hà Nội 3.26 Thực trạng sức bền chun mơn nữ VĐV bóng Sau 97 đá lứa tuổi 16 thành phố Hà Nội 3.27 Thực trạng sức bền chun mơn nữ VĐV bóng Sau 97 đá lứa tuổi 17 thành phố Hà Nội 3.28 Thực trạng kết xếp loại tổng hợp sức bền 98 chuyên mơn nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 3.29 Kết vấn lựa chọn tập phát triển sức Sau 111 bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 17 thành phố Hà Nội (n = 30) 3.30 Nội dung huấn luyện nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 117 - 17 theo chu kỳ tuần nhóm thực nghiệm 3.31 Nội dung huấn luyện theo chu kỳ số tuần 117 nhóm thực nghiệm 3.32 Kết kiểm tra test đánh giá sức bền chuyên 118 môn đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm 3.33 Kết kiểm tra test đánh giá sức bền chuyên 119 môn đối tượng nghiên cứu sau tháng thực nghiệm Thể loại Số Nội dung Trang 120 3.34 Kết kiểm tra test đánh giá sức bền chuyên môn đối tượng nghiên cứu sau 12 tháng thực nghiệm 3.35 Kết so sánh tự đối chiếu test đánh giá sức Sau 120 bền chuyên mơn nhóm đối tượng nghiên cứu trước sau thực nghiệm 3.36 Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá sức bền Sau 120 chuyên môn nhóm đối chứng qua giai đoạn thực nghiệm (n = 20) 3.37 Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá sức bền Sau 120 chun mơn nhóm thực nghiệm qua giai đoạn thực nghiệm (n = 20) 122 3.38 So sánh kết xếp loại tổng hợp sức bền chun mơn nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 122 3.1 So sánh kết xếp loại sức bền chuyên môn Biểu đồ nhóm đối chứng thực nghiệm 116 3.1 Lượng vận động theo chu kỳ tuần cho nhóm thực Sơ đồ nghiệm 2.1 Chạy lần  30 m 67 Hình vẽ 2.2 Test Yo-Yo IR1 70 2.3 Chạy sút bóng vào cầu mơn 10 liên tiếp 70 PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với số môn thể thao Việt Nam, môn bóng đá nữ đạt thành tích cao tranh tài thức khu vực, châu lục giới, toàn xã hội thừa nhận, đánh giá cao, nhiệt tình ủng hộ tự hào Thành cơng nhiều ngun nhân, nguyên nhân tổ chức, quản lý bước đầu hình thành hệ thống huấn luyện đại, khoa học Cũng nhiều môn thể thao khác Việt Nam, bóng đá phát triển sâu rộng, môn thể thao quần chúng truyền thống Cùng với đó, bóng đá nữ Việt Nam có tiến định thành tích khu vực quốc tế: giải vô địch bóng đá nữ Châu Á, đội tuyển Việt Nam lần vào vịng chung kết; khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam đội nữ mạnh nhất, với lần vô địch Đại hội Thể thao Đơng Nam Á, lần gần SEA Games 29 diễn Malaysia (năm 2017); giải vơ địch bóng đá nữ Đơng Nam Á, Việt Nam lần vô địch giải đấu vào năm 2006 2012; Đại hội Thể thao châu Á, thành tích cao đội tuyển nữ Việt Nam vào tới bán kết năm 2014 Cùng với phát triển bóng đá nữ Việt Nam, từ năm 2009 đến nay, bóng đá nữ Hà Nội khẳng định vị số làng bóng đá nữ tồn quốc với Cúp vơ địch, HCB giải Vô địch quốc gia; HCV mơn bóng đá nữ Đại hội TDTT tồn quốc lần thứ VI - 2010 Đội U19 giành HCV, HCB vơ địch lượt Giải Bóng đá nữ U19 quốc gia năm 2014 Năm 2012, đội bóng đá nữ khối THPT lần giành HCV cho Hà Nội Giải Bóng đá khối THPT Hội khỏe Phù Đổng tồn quốc Hàng năm, bóng đá nữ Hà Nội đóng góp cho đội tuyển quốc gia, đội U19 quốc gia từ 20 đến 25 VĐV Tại Giải Vô địch quốc gia năm 2014, đội tuyển nữ Hà Nội xuất sắc đoạt cúp vô địch, đồng thời, ghi dấu mốc son lần thứ 10 bóng đá nữ Hà Nội vô địch quốc gia tổng số 17 kỳ giải 2 Ngày nay, trước yêu cầu cao q trình đào tạo VĐV bóng đá địi hỏi bên cạnh tập phát triển tố chất thể lực, phải đặc biệt ý tới tập nhằm phát triển tố chất thể lực chuyên môn ưu thế, đặc biệt sức bền Sức bền khả khắc phục mệt mỏi, trì hoạt động nhanh chóng hồi phục VĐV Sức bền chun mơn cần thiết cho VĐV bóng đá gồm sức bền ưa khí, sức bền yếm khí chung sức bền yếm khí cục Tố chất sức bền chun mơn có ý nghĩa định sở, tiền đề phát huy tối đa khả làm việc quan chức phận tố chất vận động khác, phù hợp với đặc điểm môn thể thao, tạo điều kiện thuận lợi cho tập luyện thi đấu, đảm bảo hiệu sử dụng kỹ - chiến thuật suốt thời gian thi đấu Sức bền chuyên môn giúp cho VĐV phát triển khả hoạt động, khối lượng tập luyện thi đấu có hiệu suốt thời gian dài Sức bền chuyên môn thi đấu đảm bảo cho VĐV giữ nhịp độ trận đấu với hiệu suất thi đấu ổn định phát huy ưu điểm kỹ - chiến thuật Ngoài ra, sức bền chuyên mơn đóng vai trị định trận đấu căng thẳng, đồng thời làm cho VĐV khơng nản chí bị đối phương dẫn điểm Sức bền chuyên môn yếu tố định đến phát triển tồn diện thể lực cho VĐV Thực tiễn cơng tác huấn luyện VĐV bóng đá nữ Việt Nam cho thấy, chất lượng đào tạo VĐV đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh mặt mạnh mà VĐV bóng đá nữ đạt kỹ, chiến thuật… nhược điểm lớn cần phải khắc phục là: Trình độ thể lực, đặc biệt sức bền chun mơn VĐV cịn hạn chế Điều bộc lộ qua khả thi đấu VĐV bóng đá nữ cịn đặc biệt vào thời điểm cần phát huy nỗ lực tối đa trận đấu Trong huấn luyện VĐV bóng đá nữ, địi hỏi phải có kết hợp nhuần nhuyễn yếu lĩnh kỹ thuật, chiến thuật, trạng thái tâm lý, môi trường phương tiện tập luyện với phát triển tố chất thể lực, đặc biệt sức bền chun mơn Một VĐV lực tuyệt vời thiếu kỹ thuật, chiến thuật, yếu tố tâm lý… khơng thể chiến thắng đối phương Ngược lại, VĐV có yếu tố kỹ thuật, chiến thuật, yếu tố tâm lý… tốt mà thiếu thể lực khó chiến thắng đối phương Trong thi đấu bóng đá, việc chạy liên tục vòng 90 phút liền dù cường độ đòi hỏi VĐV sức chịu đựng thể lực cao Chính thế, cầu thủ bóng đá thường có giới hạn sức bền cao hẳn so với người bình thường Các cầu thủ thường tập tập rèn luyện sức bền trước thức thi đấu Điều đồng nghĩa với việc họ chuyển từ sang trạng thái chạy nước rút hồi phục nhanh để làm điều liên tục suốt trận đấu Vì thế, huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn đảm bảo phát triển mối quan hệ chặt chẽ nâng cao lực tố chất thể VĐV với việc nâng cao lực tâm lý, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục phẩm chất, nhân cách, đặc biệt giáo dục ý chí cho VĐV Điều thể cố gắng nỗ lực hoàn thành khối lượng tập luyện, phấn đấu vượt qua thành tích thân để vươn tới thành tích mới, rèn luyện lĩnh vững vàng, chủ động sáng tạo thi đấu Xu hướng phát triển bóng đá đại địi hỏi VĐV khả thích ứng cao với lượng vận động lớn khả ổn định tâm lý cao thời gian dài Do đó, việc huấn luyện sức bền chun mơn cho VĐV bóng đá nữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khâu khơng thể thiếu trình đào tạo, đặc biệt đào tạo VĐV bóng đá trẻ (lứa tuổi 16 - 17), mà vấn đề HLV chưa thực coi trọng công tác đào tạo - huấn luyện Qua tìm hiểu thực tế cơng tác huấn luyện nữ VĐV bóng đá trẻ địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy, trình huấn luyện tố chất thể lực, đặc biệt sức bền chuyên môn cho VĐV chủ yếu theo kinh nghiệm nhà chuyên môn, cụ thể sau cho VĐV tập luyện thường xuyên thời gian định, tăng trưởng tố chất thể lực, kỹ thuật, có ý thức chiến thuật tiếp tục giữ lại để đào tạo, VĐV yếu tố chất thể lực HLV tăng cường huấn luyện tố chất thể lực Cách thức huấn luyện theo kinh nghiệm truyền thống có tác dụng định chưa đủ sở khoa học Mặt khác, qua theo dõi trận thi đấu nữ VĐV bóng đá câu lạc địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy, điểm yếu mặt thể lực VĐV thể rõ rệt, VĐV không đủ sức di chuyển suốt trận đấu, đặc biệt vào thời điểm nửa cuối hiệp thi đấu thứ hai, dẫn đến khả phối hợp chiến thuật, khả định hướng, phán đoán di chuyển phòng thủ chậm, phối hợp cơng cịn mức độ trung bình mặt kỹ - chiến thuật, thể lực tâm lý thi đấu Vì thế, vấn đề nghiên cứu lựa chọn phương tiện phương pháp huấn luyện phát triển sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội đòi hỏi cấp thiết thực tiễn đào tạo nữ VĐV bóng đá trẻ Từ vấn đề nêu cho thấy, vấn đề phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV môn thể thao nói chung nữ VĐV bóng đá trẻ nói riêng điều cấp bách khơng thể thiếu Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu phát triển tố chất thể lực chuyên môn cho VĐV môn thể thao thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác nhau, nhiên cịn chưa nhiều Các cơng trình nghiên cứu phát triển tố chất sức bền chuyên môn cho VĐV mơn thể thao có giá trị khoa học ứng dụng tốt, số lượng hạn chế, đặc biệt mơn bóng đá nữ chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ Trước hết, phải kể đến cơng trình khoa học nhằm nghiên cứu tố chất thể lực chuyên môn riêng lẻ VĐV môn thể thao như: Trần Tuấn Hiếu (2004), Lê Hồng Sơn (2006), Nguyễn Đương Bắc (2007), Ngơ Ích Qn (2007), Vũ Xuân Thành (2012), Phạm Văn Diện (2014), Lê Trí Trường (2012)… Kết nghiên cứu cơng trình xây dựng hệ thống nội dung, tiêu chuẩn hệ thống tập phát triển tố chất thể lực chung thể lực chuyên môn cho VĐV số môn thể thao giai đoạn chun mơn hố ban đầu giai đoạn chun mơn hố sâu Song song với cơng trình cơng trình nghiên cứu nhằm phát triển tố chất thể lực riêng lẻ cho VĐV bóng đá như: Nguyễn Đăng Chiêu (2004), Nguyễn Đức Nhâm (2005); Phạm Xuân Thành (2007), Trần Duy Hòa (2012), Võ Văn Quyết (2016)… Kết nghiên cứu cơng trình xác định hệ thống nội dung, tiêu chuẩn đánh giá lực chuyên môn, đánh giá phát triển chức tâm - sinh lý; xác định hệ thống tập phát triển tố chất sức bền chuyên môn, sức mạnh, sức mạnh tốc độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi giai đoạn huấn luyện khác Với mơn bóng đá nữ, mơn giai đoạn phát triển Việt Nam, có 08 tỉnh thành đầu tư phát triển, nên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển thể lực chun mơn cho nữ VĐV bóng đá cách đầy đủ Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu tác giả trên, dù lĩnh vực hay lĩnh vực khác, song kết nghiên cứu xác định sở lý luận, thực tiễn, sở khoa học đưa luận điểm lĩnh vực huấn luyện phát triển tố chất thể lực chuyên môn cho VĐV môn thể thao Có thể nói, nguồn tư liệu tham khảo chuyên môn đáng quý lĩnh vực đào tạo - huấn luyện nâng cao tố chất thể lực nói chung sức bền chun mơn nói riêng cho nữ VĐV bóng đá trẻ Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài luận án nghiên cứu: “Nghiên cứu hệ thống tập phát triển sức bền chuyên mơn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội” xác định vấn đề cấp thiết để nâng cao hiệu công tác huấn luyện tố chất thể lực chuyên môn nói chung huấn luyện tố chất sức bền chuyên mơn nói riêng cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội giai đoạn chuyên mơn hóa sâu 6 Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu sở lý luận phát triển tố chất sức bền chun mơn nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17, luận án tiến hành lựa chọn ứng dụng tập phát triển sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội giai đoạn huấn luyện chun mơn hố sâu, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình huấn luyện Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định giải mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu đặc điểm thực trạng phát triển sức bền chuyên môn nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội Giải mục tiêu nghiên cứu này, luận án tiến hành nội dung nghiên cứu sau: Tổng hợp tài liệu, vấn chuyên gia lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn; Kiểm định sở khoa học (kiểm định độ tin cậy, tính thơng báo tính phân bố chuẩn…) test lựa chọn; Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 ứng dụng trình huấn luyện Xác định đặc điểm phát triển sức bền chun mơn nữ VĐV bóng đá thơng qua test lựa chọn; Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu; Đánh giá thực trạng sức bền chuyên mơn nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội trình huấn luyện; Đánh giá thực trạng nội dung chương trình huấn luyện, phương tiện phương pháp huấn luyện sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 7 Mục tiêu 2: Lựa chọn ứng dụng hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội Trên sở đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội, đồng thời thông qua việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn huấn luyện sức bền chuyên môn, giải mục tiêu nghiên cứu này, luận án tiến hành nội dung sau: Phỏng vấn lựa chọn tập chuyên môn phát triển sức bền chuyên mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Xây dựng nội dung tập lựa chọn Xây dựng chương trình, kế hoạch huấn luyện sở tập lựa chọn nhằm ứng dụng trình thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm xác định hiệu tập chuyên môn lựa chọn Giả thuyết khoa học đề tài luận án Thực trạng tố chất sức bền chun mơn nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội nhiều hạn chế định Vì thế, lựa chọn hệ thống tập phù hợp góp phần nâng cao sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa sâu 8 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm đặc trƣng xu phát triển bóng đá đại 1.1.1 Đặc trưng bóng đá đại Bóng đá mơn thể thao tập thể mang đầy mầu sắc cảm xúc, hấp dẫn bóng đá thể tính đa dạng tình trận đấu phương án giải tình cụ thể mang đầy tính ngẫu hứng, sáng tạo tuỳ phong cách thi đấu cầu thủ Trong thi đấu bóng đá khơng có tình trùng lặp khơng có khn mẫu thích hợp cho trường hợp Tính chất đa dạng, mn hình mn vẻ địi hỏi cầu thủ tính sáng tạo lớn Mỗi đợt cơng hay phịng thủ có nét riêng mà cầu thủ cần nhanh chóng tìm biện pháp ứng biến thích hợp Lựa chọn phương án giải tối ưu thời gian ngắn địi hỏi cầu thủ phải có khả xử lý thơng tin nhanh nhạy, nhân tố kích thích thường xuyên tác động tới VĐV như: Sự di chuyển không ngừng đồng đội, đối phương, hướng bay bóng, cảm nhận khơng gian thời gian q trình xử lý tình ln biến đổi… [1], [26], [29] Bóng đá trở thành phương tiện hoạt động, rèn luyện thể chất cho đông đảo người tập luyện thi đấu, loại hình nghệ thuật thực góp phần đáp ứng nhu cầu đời sống văn hoá nhân dân quan hệ quốc tế theo yêu cầu nhiệm vụ xã hội Nghệ thuật bóng đá trở lên phong phú khoa học Các yếu tố tâm lý, thể lực, kỹ - chiến thuật bóng đá đại tiếp tục phát triển toàn diện Những chiến thuật cứng nhắc, thiếu cân đối, động tác kỹ thuật vụng về, tố chất thể lực thiếu toàn diện… trở lên xa lạ với bóng đá đại Để đạt thành tích hoạt động bóng đá, yếu tố tâm lý, thể lực, kỹ - chiến thuật, phải liên kết gắn bó với cách hồn hảo tồn đội bóng cầu thủ [1], [4] Dưới ba nét đặc trưng tạo xu phát triển bóng đá đại: Trình độ kỹ thuật cao, điêu luyện: Đó khả xử lý bóng tình thi đấu khác nhau, di chuyển hợp lý nhằm giữ quyền kiểm sốt bóng áp lực lớn, nhịp độ cao, khả điều chỉnh tình thi đấu Kỹ thuật coi phương tiện để đạt đến mục đích, mặt lối chơi mang ý nghĩa định thực với tốc độ cao tranh cướp, đột phá dứt điểm [1], [4], [10] Tính hiệu kỹ thuật xác định độ xác động tác kỹ thuật cầu thủ thực Tính nhẹ nhàng thực động tác cho thấy khả tiết kiệm hoá chức tối đa cầu thủ Do lượng bị tiêu hao nên VĐV có trình độ cao hoạt động với cường độ lớn thời gian dài mà hiệu thi đấu không bị giảm sút Do q trình huấn luyện, HLV khơng ngừng hoàn thiện kỹ thuật cho cầu thủ Sự dồi sung mãn thể lực: Nếu tiến kỹ thuật cá nhân tạo điều kiện cho toàn đội ngày hoàn chỉnh biến hố hình thái chiến thuật, tổ chức đợt cơng hiệu phát triển tố chất thể lực sở q trình hồn thiện kỹ thuật bóng đá Ngược lại yêu cầu tiến hoá chiến thuật mà thúc đẩy việc nâng cao chất lượng kỹ thuật đòi hỏi khả thể lực tương ứng cầu thủ Bóng đá đại ngày mang lại hiệu với lối chơi áp sát, tạo áp lực lên đối phương (pressing) cầm bóng để khiến cầu thủ bóng trao hội lại cho Về mặt chiến thuật chia loại siêu pressing phòng ngự pressing cơng Khi phịng ngự chủ yếu diễn phần sân nhà, pressing phần sân đối phương mà dành bóng hồn tồn mở đường cơng nguy hiểm có sẵn số lượng lớn cầu thủ bên phần sân đối phương tham gia cơng Để thực lối chơi pressing có hiệu buộc VĐV phải 10 có khả sức bền, dẻo dai linh hoạt để gây áp lực cho đối phương Điều địi hịi VĐV phải tập luyện thường xuyên để phát triển tố chất thể lực, kỹ thuật…, đặc biệt yếu tố sức bền chun mơn Từ cho thấy, nâng lên trình độ cao bóng đá đòi hỏi phẩm chất thể lực tuyệt vời với nhanh nhẹn, dẻo dai, bền bỉ khéo léo Những yều cầu thể lực vô cần thiết xu hướng phát triển bóng đá đại sở để hoàn chỉnh mặt kỹ thuật, chiến thuật Vì huấn luyện đội bóng đá trình độ nào, nội dung huấn luyện thể lực giữ vị trí vơ quan trọng đòi hỏi tỷ lệ thời gian thích đáng Hoạt động trí tuệ phát triển cao gắn liền với tư tưởng chiến thuật đại: Chiến thuật thi đấu bóng đá ngày đa dạng phức tạp, địi hỏi VĐV phát triển tồn diện thách thức phải vượt qua trận đấu ngày lớn Trước đây, hệ thống chiến thuật, VĐV có nhiệm vụ cụ thể cho vị trí thi đấu sân Ngày nay, ranh giới vị trí, phạm vi hoạt động VĐV sân mở rộng VĐV phải tham gia vào hoạt động cơng, phịng thủ tích cực giai đoạn đầu nhằm tạo ưu người cơng phịng thủ [1], [4], [9], [11] Bóng đá đại địi hỏi VĐV, đặc biệt tiền vệ có lực tổ chức, thơng minh, nhanh nhẹn, nhạy bén với tình nảy sinh, đảm nhiệm vị trí Mặt khác, VĐV ngồi trình độ kỹ thuật điêu luyện tố chất thể lực tồn diện cần phải phát triển tri thức mức độ cao Trong bóng đá, tri thức ln gắn liền với tư chiến thuật Tư cầu thủ gắn liền với hành động trực tiếp tri giác hình ảnh trực quan (tình thi đấu) điều kiện hạn hẹp thời gian, căng thẳng thể chất, tâm lý đồng thời gắn liền với dự đoán kiện xảy [13], [15], [28] Quá trình tư chiến thuật VĐV bóng đá hoạt động trí tuệ phức tạp đặc trưng số tính chất định: Tốc độ, tính linh hoạt, tính mục đích, tính độc lập, tính sâu sắc… [1], [10], [27] Tư chiến 11 thuật cầu thủ luôn mang màu sắc cảm xúc định Hiệu tư chiến thuật phụ thuộc trực tiếp vào độ lớn cường độ nỗ lực ý chí Đồng thời, kết tư chiến thuật phụ thuộc vào trình độ kỹ - chiến thuật, thể lực, tâm lý VĐV [9], [10], [31] 1.1.2 Đặc điểm hoạt động vận động mơn bóng đá Bóng đá mơn thể thao đối kháng trực tiếp hai đội bóng thay phiên cơng phịng thủ Đặc điểm bật bóng đá đại tập luyện thi đấu với khối lượng cường độ vận động lớn thời gian dài, điều tác động mạnh mẽ đến thể VĐV Trong suốt 90 phút, chí 120 phút thi đấu, VĐV bóng đá chạy tổng cộng từ 10.000 - 15.000 m, bao gồm hình thức chạy, xen kẽ, chạy nước rút cự ly ngắn, chạy tốc độ trung bình, chạy chậm, bộ, đứng yên Theo nghiên cứu Wiherr, Van Gool cộng (1982 - 1985) chạy nước rút chiếm 18% tổng quãng đường trận đấu, chạy tốc độ 6.92 - 8.15 m/s; chạy tốc độ trung bình, chạy chậm chiếm 44% tổng quãng đường, vận tốc 2.04 - 6.92 m/s; chiếm 36.3% tổng quãng đường, vận tốc 1.30 - 2.04 m/s Dựa vào cự ly chạy trận đấu đặc điểm kỹ thuật cá nhân phân tích lượng vận động VĐV trận đấu dạng chuyển hoá lượng khác Như vậy, đặc điểm loại hình vận đơng phổ biến bóng đá vận động hỗn hợp, có dạng vận động với cơng suất cực đại thời gian ngắn lặp lại nhiều lần suốt 90 phút thi đấu Nếu đội bóng có đẳng cấp cao tỷ lệ phần trăm khối lượng vận động với tốc độ cực đại lớn Tổng lượng sức mạnh tốc độ chủ yếu tập trung vào chạy nước rút thời gian ngắn Vì đánh giá tổng cự ly chạy cầu thủ trận đấu khơng đủ cho đánh giá sức bền, mà phải tính đến khả trì sức bền cầu thủ Trong bóng đá đại, VĐV hoạt động với cơng suất cận cực đại thời gian ngắn tần số lặp lại cao, nguồn lượng cung cấp 12 cho thể hồn hợp ưa khí yếm khí, chủ yếu dựa vào nguồn lượng chuyển hố yếm khí lactat phi lactat Kết nghiên cứu Alagich R (1998) biến đổi nồng độ axit lactic (LA) VĐV bóng đá suốt trận đấu cho thấy [1]: - Nồng độ axit lactic đạt 4mmol/l suốt trận đấu, chứng tỏ lượng chuyển hố yếm khí chiếm ưu so với chuyển hố ưa khí - Chuyển hố yếm khí lactat xảy mạnh đầu hiệp cuối hiệp - Nồng độ axit lactic cực đại vượt 12mmol/l - Lượng vận động suốt trận đấu ổn định cực đại Người ta thấy, vận động ngắt quãng với công suất cực đại cận cực đại có giảm gluco phút thứ - 10, cịn bóng đá có suy giảm gluco vào cuối trận đấu Về chế cho rằng, gluco yếu tố tham gia vào hoạt động nơron thần kinh cần phải có đủ glucose q trình hoạt động thần kinh tâm lý cho VĐV thi đấu Điều đảm bảo cho trình dẫn truyền xung động thần kinh (theo quan điểm tác giả Sletca A.M - 1968 [53]; tác giả Vương Chí Hồng - 1989 [28] tác giả Tomat A - 1973 [63]) Khi dự trữ glucogen glucose máu cao, tập trung ý tư nhanh xác Đây điều kiện để giảm bớt yếu tố stress sinh học [12], [16], [17] Chuyển hố ưa khí đánh giá nguồn cung cấp lượng có hiệu suất cao VĐV bóng đá Nhờ đó, nồng độ axit lactic máu VĐV thi đấu không tăng lên mức (12mmol/l) so với môn tốc độ khác (có thể lên đến 16 24 mmol/l) Theo Tân Vũ, Lý Phương Lâu (1964) qua nghiên cứu trận đấu khơng thi đấu trí với nhận định vì: [88] - Thứ nhất: Đặc điểm bật với bóng đá cự ly chạy tối đa khoảng 10 km thời gian 90 - 120 phút - Thứ hai: Khả hấp thụ oxy tối đa (VO2 max) đạt 80% điều tuỳ theo cự ly chạy VĐV 13 - Thứ ba: Q trình chuyển hố diễn đa dạng đan xen lẫn 1.2 Các quan điểm phân loại sức bền huấn luyện thể thao 1.2.1 Các quan điểm sức bền huấn luyện thể thao Quan điểm sức bền tài liệu, công trình nghiên cứu có cách thể nhìn nhận khác Qua phân tích tổng hợp tài liệu cho thấy có số cách tiếp cận sau: Theo tác giả D Harre: “Sức bền biểu khả chống lại mệt mỏi VĐV Sức bền đảm bảo cho VĐV đạt cường độ định (tốc độ, dùng lực, nhịp độ thi đấu, sử dụng sức lực) thời gian vận động kéo dài thi đấu tương ứng khả huấn luyện Sức bền cịn đảm bảo chất lượng động tác giải hoàn hảo hành vi kỹ chiến thuật tới thi đấu vượt qua khối lượng vận động lớn tập luyện” Tác giả cho rằng: “Sức bền nhân tố xác định ảnh hưởng lớn đến thành tích thi đấu nhân tố xác định thành tích tập luyện, khả chịu đựng LVĐ VĐV” [22] Theo tác giả Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà thì: “Tố chất sức bền lực thể khắc phục mệt mỏi sản sinh trình hoạt động” Tác giả cho rằng, sức bền lực đa nhân tố, cấu trúc tổ chức thể ảnh hưởng đến sức bền cịn có nhân tố ảnh hưởng khác như: Đặc trưng tâm lý VĐV, lực chức trao đổi hấp thụ lượng thể vận động, tính ổn định chức thể, tiết kiệm chức thể… [26] Dưới góc độ sinh hố, tác giả Kirlơp A.A Kotrecov A.P cho rằng: Sức bền thể dạng kéo dài thời gian hoạt động cường độ định đến xuất dấu hiệu mệt mỏi, giảm khả hoạt động bắt đầu mệt mỏi cuối dẫn đến ngừng vận động Sức bền xác định tỷ số dự trữ chất lượng sử dụng với tốc độ tiêu hao lượng thực tập định: [34], [35] 14 Sức bền (tng, phút) = Trong đó: Dự trữ lượng (J) Tốc độ tiêu hao lượng (J/phút) tng - ngưỡng thời gian Theo quan điểm tác giả Lưu Quang Hiệp gốc độ sinh lý học cho thấy: Sức bền đặc trưng cho khả thực hoạt động thể lực kéo dài liên tục từ - phút trở lên với tham gia khối lượng bắp lớn (từ ½ đến tồn lượng bắp thể) nhờ hấp thụ oxy để cung cấp lượng cho thể chủ yếu đường ưa khí [24], [25] Nguồn lượng cho co vận động gồm hệ: Hệ phốtphogen (ATP - CP); hệ láctác hệ oxy hố Trong hệ phốtphogen hệ láctác hệ yếm khí, cịn hệ oxy hố hệ ưa khí Như việc vận dụng phương pháp tập trung vào việc giải nhiệm vụ nâng cao khả hấp thụ oxy tối đa thể (VO2 max) khả trì lâu dài mức độ hấp thụ oxy tối đa thể Song, việc tập luyện sức bền cho VĐV bóng đá vấn đề có ý nghĩa quan trọng Nguồn lượng cung cấp cho hoạt động VĐV bóng đá hệ yếm khí ưa khí, thi đấu hệ yếm khí chiếm ưu nhiều so với hệ ưa khí Theo tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn: Sức bền lực thực hoạt động với cường độ cho trước lực trì khả vận động thời gian dài mà thể chịu đựng [61], [62] Để phát huy sức bền phải giải hàng loạt nhiệm vụ nhằm hoàn thiện nâng cao nhân tố chi phối đến sức bền: - Kỹ thuật thể thao hợp lý - Năng lực trì thời gian dài trạng thái hưng phấn trung tâm thần kinh - Khả hoạt động cao hệ tuần hoàn hơ hấp - Tính tiết kiệm q trình trao đổi chất - Cơ chế có nguồn lượng lớn 15 - Sự phối hợp hài hoà hoạt động chức sinh lý - Khả chịu đựng chống lại cảm giác mệt mỏi nhờ nỗ lực ý chí Mặt khác, việc nâng cao sức bền thực chất trình làm cho thể thích nghi với LVĐ ngày lớn, địi hỏi người tập phải có ý chí kiên trì, chịu đựng cảm giác mệt mỏi nặng nề cảm giác nhàm chán tính đơn điệu tập Theo tác giả Nabatnhicova M.Ia Ozolin M.G: Sức bền lực chống lại mệt mỏi Hiện tượng mệt mỏi hoạt động với LVĐ khác khơng giống Nói cách khác, giáo dục sức bền ý đến chiều sâu mệt mỏi mà tính chất [39], [46] Như vậy, huấn luyện sức bền LVĐ phải xác định đầy đủ nhân tố sau: 1) Cường độ tập; 2) Thời gian tập; 3) Thời gian nghỉ quãng; 4) Tính chất nghỉ ngơi; 5) Số lần lặp lại Theo tác giả Nguyễn Toán cho thấy: Sức bền khả chống lại mệt mỏi trì hoạt động kéo dài VĐV Tác giả cho sức bền có ý nghĩa việc xác định thành tích thi đấu, đánh giá kết huấn luyện khả chịu đựng LVĐ, khả phục hồi nhanh chóng VĐV [61] Theo tác giả Phạm Ngọc Viễn thì: “Sức bền mặt ý thức VĐV, phản ánh tổng hợp độ lớn thời gian nỗ lực bắp ý chí VĐV thể hoạt động kéo dài” [78], [82], [84] Tóm lại: Sức bền lực thực hoạt động với cường độ cho trước, hay lực trì khả vận động thời gian dài mà thể chịu đựng Trên sở phân tích quan điểm huấn luyện sức bền tác giả nước giới, đến số nhận xét sau: - Hầu hết quan điểm phương pháp huấn luyện sức bền thống cho sở khoa học huấn luyện sức bền nâng cao khả hấp thụ oxy tối đa thể 16 - Sức bền có vai trị to lớn việc xác định thành tích thi đấu, khả chịu đựng LVĐ, khả hồi phục VĐV - Để phát triển sức bền tập luyện TDTT VĐV phải khắc phục mệt mỏi 1.2.2 Phân loại sức bền Sức bền tố chất thể lực, lực chống lại mệt mỏi hoạt động vận động Sức bền phụ thuộc vào yếu tố sau: - Năng lực hoạt động hệ thống tim mạch - Quá trình trao đổi chất - Sự tiết kiệm hoá vận động (thả lỏng, kỹ thuật) - Các phẩm chất tâm lý chuyên môn Sức bền phát triển tốt tiền đề quan trọng để người sẵn sàng lao động, học với suất, đồng thời hình thành phẩm chất tốt đẹp tính kiên trì, tinh thần bền bỉ, ý chí tâm… Tập luyện sức bền nâng cao khả làm việc thể đặc biệt hệ thống tuần hồn, hơ hấp hệ thống vận động Trong thể thao, sức bền yếu tố định thành tích nhiều mơn thể thao Sức bền phát triển tốt nâng cao khả chịu đựng lượng vận động tập luyện tiền đề quan trọng để người tập hồi phục nhanh chóng sau trình tập luyện thi đấu [8], [18], [20], [48] Việc phân loại sức bền có nhiều quan điểm khác nhau, trường phái khác lại vào yêu cầu, đặc điểm khác để phân loại Qua phân tích nghiên cứu tài liệu có liên quan cho thấy có số cách phân loại sau: [26], [46], [ [61], [62], [64] Sức bền sở: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi hoạt động vận động kéo dài, khơng có tham gia q trình trao đổi chất yếm khí Cơ sở sinh lý lực sức bền 17 “tiết kiệm hoá” hoạt động chức thể (tuần hồn, hơ hấp, trao đổi chất) thục kỹ thuật Phát triển sức bền sở trước hết phải nâng cao khả hấp thụ oxy lực chuyển hoá có oxy phải phát triển phẩm chất tâm lý chuyên môn Phát triển tốt sức bền sở tạo nên tảng chức vững cho tất môn thể thao sức bền mơn thể thao có u cầu sức bền yếu tố xác định thành tích Sức bền thi đấu chuyên môn: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực yêu cầu chuyên môn môn thể thao kỹ thuật thể thao điều kiện thi đấu Dựa vào đặc điểm môn thể thao, người ta phân sức bền chuyên môn thành loại sau: [5], [6], [10], [15], [32], [41] Sức bền mạnh: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực nhiệm vụ vận động kéo dài đòi hỏi tham gia sức mạnh mức độ cao Sức bền tốc độ: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực nhiệm vụ vận động đòi hỏi tốc độ gần tối đa, tới tối đa điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thơng qua q trình yếm khí Sức bền thời gian ngắn: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực LVĐ vận động kéo dài từ 45 giây đến phút điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thơng qua q trình yếm khí Sức bền thời gian ngắn phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển sức bền mạnh sức bền tốc độ Sức bền thời gian trung bình: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực LVĐ vận động kéo dài từ phút đến 11 phút điều kiện địi hỏi cao lượng thơng qua q trình yếm khí ưa khí 18 Sức bền thời gian dài: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực LVĐ vận động kéo dài từ 11 phút đến nhiều điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thơng qua q trình ưa khí Trong sinh lý TDTT vào hệ cung cấp lượng người ta chia sức bền thành loại: [16], [17], [24], [25] Sức bền ưa khí: Là khả hoạt động lâu dài thể điều kiện sử dụng nguồn lượng thông qua trình oxy hố hợp chất hữu giàu lượng thể Sức bền yếm khí: Là khả hoạt động lâu dài thể điều kiện dựa vào nguồn cung cấp lượng yếm khí (các phản ứng giải phóng lượng khơng có tham gia oxy) 1.3 Đặc điểm sức bền chuyên mơn bóng đá mối quan hệ sức bền với tố chất thể lực 1.3.1 Khái quát sức bền chun mơn bóng đá Hoạt động thi đấu bóng đá diễn liên tục cơng lẫn phịng thủ với nhiều nhịp độ khác nhau, hoạt động khoảng thời gian dài từ 90 phút đến 120 phút trận đấu ln diễn sức bền ưa khí sức bền yếm khí Chính địi hỏi cầu thủ phải lực dồi mà tảng tố chất sức bền Ngày nay, trận đấu cầu thủ di chuyển từ 12 km đến 15 km, thời gian hoạt động chiếm từ 60 phút đến 80 phút Theo tham khảo tài liệu Liên đồn bóng đá FIFA/AFF/FAM (2004), thời gian hoạt động với hoạt động: Thời gian tiếp xúc bóng phút; số lần quay (90 hơn) khoảng 400 - 450 lần; tổng chiều dài trung bình 10,8 km, khoảng - km, chạy chậm chạy lúp súp khoảng - km, chạy nhanh chạy nước rút khoảng 600 - 1000 m, chạy lùi khoảng 200 m Như quãng đường VĐV hoạt động với cường độ trung bình (đi chạy chậm) - 10 km, chạy nhanh (tốc độ) 19 chạy nước rút (sức bền tốc độ) 0,6 - km Hay nói cách khác, hoạt động sức bền ưa khí chiếm tỷ lệ cao trận đấu Tương ứng trận đấu, nhịp tim cầu thủ khoảng 150 - 190 nhịp/phút, tương đương đạt 70% - 80% nhịp tim cực đại; trung bình 165 - 170 nhịp/phút Khi thi đấu lượng đường gluco giảm nhanh chóng Axit laictic máu tăng lên đến 12 milimol/lít, tính trung bình milimol/lít Cầu thủ khoảng 1.600 - 1.800 kcal giảm trọng lượng thể từ - kg [1], [5], [15], [42], [43], [44] Hệ thống sản sinh lượng ưa khí cung cấp lượng lớn lượng cho thể trình thi đấu Nhịp tim báo cho ta thấy VĐV bóng đá, lúc tham gia thi đấu tiêu thụ, lượng oxy đạt 70% lượng tiêu thụ oxy cực đại Chính vận động cường độ cao 90 phút, đòi hỏi hệ thống vận chuyển oxy hoạt động cao sức bền lớn [44], [49], [54] Đối với hoạt động thi đấu VĐV bóng đá, hai nguồn sản sinh lượng ưa khí yếm khí quan trọng Sức bền phụ thuộc nhiều vào tích lũy lượng trình vận động, chủ yếu khả trì lực cơ, điều cải thiện qua tập kỹ thuật nâng cao với bóng, phụ thuộc vào khả thả lỏng cơ, dù tình thi đấu căng thẳng Cầu thủ khơng có kỹ thuật tốt khơng dễ sử dụng tiềm hai nguồn lượng Sự sản sinh lượng ưa khí yếm khí, cho phép cầu thủ trì khả thi đấu tốt suốt trận đấu, đặc biệt liên quan đến tốc độ, phối hợp sức bền Khi đạt mức độ đó, nói VĐV có khả thi đấu cường độ cao Tóm lại, nguồn cung cấp lượng cho tố chất sức bền hoạt động thi đấu bóng đá có hai hệ thống hệ thống lượng yếm khí hệ thống lượng ưa khí Đối với nguồn lượng yếm khí ATP CP, glucogen sử dụng thời gian từ vài giây đến tối đa 120 giây Đối với 20 nguồn lượng ưa khí chủ yếu glucose axit béo tự sử dụng từ vài phút đến vài chục phút 1.3.2 Đặc điểm sức bền chun mơn bóng đá: Sức bền lực đấu tranh chống mệt mỏi thời gian hoạt động kéo dài khả hồi phục thể Có thể thấy, sức bền chun mơn đặc trưng VĐV bóng đá sức bền tốc độ Sức bền tốc độ dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực nhiệm vụ vận động đòi hỏi tốc độ gần tối đa, tới tối đa điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thông qua q trình ưa, yếm khí Sức bền tốc độ bóng đá lặp lặp lại cự ly tốc độ với tần số lớn gắn liền với điều kiện tập luyện thi đấu - gọi sức bền tốc độ [1], [19], [21], [63] VĐV có sức bền tốc độ tốt có điều kiện nâng cao lực đề kháng mệt mỏi thể VĐV, khiến cho khả thay đổi tiết tấu trình hưng phấn ức chế vỏ đại não nâng cao lên Chức hệ thần kinh thực vật phát triển, lực dự trữ lượng cho thể nâng cao Tất biến hoá sinh lý sinh hoá sở vật chất cần thiết cho phát triển tố chất sức mạnh, tốc độ, linh hoạt, đồng thời từ xúc tiến cho tố chất phát triển Bóng đá mơn thể thao luôn vận động không ngừng, với khối lượng lớn, động tác kỹ thuật phức tạp, có cường độ cao đua tranh liệt, sử dụng nhiều loại hình xuất phát nhanh chạy xuất phát nhanh đột ngột, chạy chuyển hướng, chạy đường vòng, dừng đột ngột, dẫn bóng tốc độ… nhằm tạo lợi cho đẩy đối phương vào bị động, thời gian nghỉ lần di chuyển lại khơng nhiều thời gian thi đấu dài Do muốn trở thành cầu thủ giỏi ngồi việc có kỹ thuật nhãn quan chiến thuật tốt VĐV phải có tảng thể lực chung chuyên môn thật sung mãn Mặt khác, tố chất thể lực chun mơn tố chất sức bền tốc độ quan trọng bóng đá Ngày nay, bóng đá đại 21 tốc độ trận đấu diễn nhanh (khi có bóng đội tham gia cơng, bóng đội phịng thủ), cơng phịng thủ diễn liên tục suốt trận đấu, đòi hỏi cầu thủ phải di chuyển liên tục chạy nước rút nhiều lần (40 - 60 lần) để thực ý đồ chiến thuật phối hợp công biên, phối hợp nhóm - người, cơng nhanh, cơng trận tuyến, bật tường nhanh, di chuyển khơng bóng lôi kéo đối phương, đột phá cá nhân, đuổi theo đối phương để tranh cướp bóng phịng thủ kèm người, phịng thủ khu vực… Do đó, sức bền tốc độ bóng đá lực trì hoạt động sân cầu thủ thời gian dài, tức VĐV thực hoạt động với cường độ lớn thời gian hoạt động mà khả trì tốc độ giảm không nhiều Để đáp ứng yêu cầu địi hỏi VĐV phải lực chun mơn tốt, đảm bảo khối lượng cường độ vận động suốt trận đấu Do đó, tố chất sức bền tốc độ cần phải trì tốt để thực liên tục nhiệm vụ nói trên; đồng thời phải xử lý nhanh tình xảy sân, phải thực tốt kỹ thuật cách xác nhanh chóng điều kiện khác Do sức bền tốc độ bóng đá thước đo thể lực, điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu suất thi đấu thành tích cho VĐV 1.3.3 Xu hướng huấn luyện sức bền chun mơn cho vận động viên bóng đá Theo xu hướng phát triển bóng đá ngày nay, cơng tác huấn luyện thể lực cần phải tìm hiểu, khai thác nhân tố thúc đẩy nguồn lực tiềm tàng VĐV Thơng thường nhân tố khối lượng cường độ vận động, động lực làm tăng nhanh thể lực thành tích cho VĐV Thực tiễn chứng minh cường quốc bóng đá giới Braxin, Đức, Anh, Italia… công tác huấn luyện ý giải khối lượng vận động cao cường độ vận động lớn cách hợp lý Đây kinh nghiệm mà HLV biết để làm điều 22 khơng phải làm được, muốn làm phải tiến hành huấn luyện cách nghiêm túc, khoa học phải biết hệ thống hoá tập, phải tập luyện liên tục nhiều năm thành đạt trở thành VĐV đỉnh cao [1], [21], [31], [37] TDTT cánh cửa khoa học đại Công tác huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá giống mơn khoa học khác việc mở mang kiến thức khoa học có tính nhạy cảm cao Do huấn luyện thể lực cần phải huấn luyện từ nhiều hướng, vận dụng phương pháp, phương tiện huấn luyện tiên tiến Ngày công tác huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá huấn luyện đồng bộ, tổng hợp, chia thành nhiều chu kỳ, tất nhân tố kỹ thuật, chiến thuật, phong cách, trí tuệ, tâm lý thi đấu… đặc biệt xu huấn luyện bóng đá sử dụng nhiều “thủ đoạn” mang tính đối kháng cao, diễn với tốc độ nhanh, có kết hợp với bóng, tỷ lệ huấn luyện thể lực khơng đơn khơng kết hợp với bóng từ chỗ lớn đến giảm dần, có cơng tác huấn luyện thể lực cho bóng đá phù hợp với yêu cầu chung bóng đá đại Huấn luyện đóng vai trị chủ đạo việc hình thành cho VĐV lực vận động kỹ chiến thuật thi đấu số LVĐ thi đấu, mức độ căng thẳng tâm lý Do đó, huấn luyện thể thao đại huấn luyện thể lực giữ vị trí, tính chất tầm quan trọng đặc biệt, với xu hướng bóng đá tồn đội cơng, tồn đội phịng thủ tức lối đá tổng lực so với bóng đá trước dù bình diện chất lượng Tốc độ trận đấu hay mức độ đối kháng liệt trận đấu nâng cao phát triển dài, yêu cầu huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá cao Theo phát Werner, trung bình VĐV bóng đá phải chạy nước rút 40 tới 60 lần Chủ yếu cự ly dài từ 20 - 60m trận đấu Cơ sở cho phát triển tốc độ cao với bóng, trước hết phát triển tốc độ khơng bóng, có đạt cải thiện tốc độ cao 23 đạt cá nhân Các VĐV cần phải có lượng vận động tối ưu để phát triển tốc độ phải thường xuyên chạy với tốc độ tối đa Sau tốc độ tập luyện phải biến đổi thành thực tiễn thông qua đợt chạy nhanh với bóng (chơi) thơng qua điều kiện chun mơn tương đối khác Ví dụ: Chạy dẫn bóng tốc độ; dẫn bóng luồn cọc; chạy sút bóng vào cầu môn; chạy chữ chi lách qua đối phương thụ động sau qua đối phương tích cực… Ngày nay, huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá đội bóng nước, HLV tích cực sử dụng nhiều biện pháp tiên tiến, nguyên tắc phương pháp huấn luyện khoa học nhằm nâng cao trình độ thể lực cho VĐV thể mặt sau: Nguyên tắc huấn luyện tiên tiến, có hệ thống Nỗ lực nâng cao hiệu suất huấn luyện Tăng cường công tác huấn luyện từ nhiều hướng Quá độ từ huấn luyện đơn lẻ sang huấn luyện tổng hợp Coi trọng hồi phục sau huấn luyện 1.3.4 Mối quan hệ sức bền với tố chất thể lực bóng đá Huấn luyện thể lực chun mơn cho VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 huấn luyện toàn diện tố chất (sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo), đặt móng cho phát triển có định hướng tố chất thể lực sau này, trọng tâm phát triển chức hệ tuần hồn, hệ hơ hấp làm sở cho phát triển thể lực chuyên môn sau Tuy nhiên, độ tuổi cần trọng phát triển tố chất khéo léo, mềm dẻo, sức nhanh sức bền ưa khí Mỗi tố chất thể lực hoạt động bóng đá có vai trị quan trọng q trình thực động tác, đồng thời thời gian hoạt động thi đấu dài với động tác có tính đặc thù nên tố chất thể lực có hỗ trợ lẫn hình thành nên liên kết tố chất sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền, sức bền tốc độ [1], [11], [21], [23], [27], [45] 24 Tố chất sức bền tố chất đặc trưng bóng đá, thể xuyên suốt trình hoạt động tập luyện thi đấu Không đơn hoạt động khoảng thời gian 90 - 120 phút mà sức bền thể sức mạnh bền, sút bóng vào cầu mơn có uy lực, chuyền dài vượt tuyến phút cuối trận đấu… Nói chung, VĐV có sức bền đảm bảo thể lực hoạt động thời gian dài di chuyển với cự ly từ 12 - 15 km đảm bảo thực hiệu động tác Tố chất tốc độ thể nhiều lần hoạt động động tác chạy tốc độ phá, tốc độ động tác vung chân lăng đến tiếp xúc bóng kỹ thuật đá bóng, tốc độ dẫn bóng đột phá, tốc độ phản xạ bắt bóng… Tuy nhiên, chiếm tỷ trọng nhiều tốc độ chạy hoạt động thi đấu bóng đá tranh đua hai hay nhiều cầu thủ để giành bóng, chạy nhanh đổi hướng hay dẫn bóng tốc độ khỏi truy cản đeo bám đối phương, tăng tốc để bắt nhịp với đồng đội công, tốc độ xuất phát nhanh chớp thời ghi bàn… Và để trì tốc độ suốt thời gian thi đấu cần phải phát triển tố chất sức bền tốc độ Tố chất sức mạnh sử dụng nhiều động tác va chạm tì đè tranh cướp, kiểm sốt bóng, động tác sút cầu mơn, chuyền bóng xa, đánh đầu… Tùy theo ý đồ chiến thuật mà VĐV sử dụng sức mạnh chừng mực hợp lý Tố chất mềm dẻo cầu thủ giúp cho dễ dàng thực động tác di chuyển chạy, nhảy, nhào lộn, luồn lách… Tố chất mềm dẻo tạo điều kiện thuận lợi cho động tác có biên độ hoạt động tối đa, giúp cho việc thực động tác xác tăng khả lực tác động mạnh Tố chất khéo léo hoạt động mơn bóng đá đặc biệt quang trọng, đặc thù động tác kỹ thuật hầu hết sử dụng chân Các động tác kỹ thuật động tác giả, tâng bóng, vờn bóng, sút bóng vịng cung, vơ 25 lê… Tố chất khéo léo sở thuận lợi để hình thành kỹ xảo động tác Như vậy, tố chất thể lực hoạt động thi đấu bóng đá VĐV thể rõ có vai trò định động tác Đồng thời dù thực hoạt động động tác nào, vào thời điểm tố chất thể lực nhiều điều diện bổ trợ cho theo tỷ trọng khác Quan hệ sức bền với sức mạnh: Sức mạnh bóng đá thể hầu hết động tác xuất phát nhanh, bột phát chạy, nhảy, chuyền bóng, tâng bóng, dẫn bóng, sút bóng, tranh cướp bóng, tì đè để kiểm sốt bóng… thích ứng với tình thi đấu khác lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài suốt trận đấu [4], [21], [27], [60], [67] Trong bóng đá có hai loại sức mạnh thường diễn sức mạnh tốc độ sức mạnh bền Sức mạnh tốc độ pha trộn sức mạnh tốc độ, lực tăng tốc điều kiện khắc phục lực cản định Trên thực tế bóng đá huấn luyện “sức mạnh tốc độ” huấn luyện “tốc độ động tác”, ví dụ như: động tác bật nhảy nhanh, nghe tín hiệu chạy tốc độ, chống đẩy nhanh, nghe tín hiệu chạy tốc độ… Sức mạnh bền khả cầu thủ có khả lặp lại động tác nhiều khắc phục lực cản định bên bên Đây dạng huấn luyện sức bền chun mơn, ví dụ như: tập bậc nhảy đánh đầu liên tục, tập bụng… Do đặc điểm giải phẫu thể độ tuổi 16 - 17 gần hoàn thiện cấu trúc thể Ở độ tuổi VĐV phát triển nhanh chiều cao, đặc biệt chi Cơ bắp tăng, phát triển chậm so với phát triển xương ống, chưa cân đối tỷ lệ cấu trúc thể Vì độ tuổi 16 - 17 nên hạn chế tập sức mạnh, nên chọn tập phát triển sức mạnh hình thức trị chơi [50] Quan hệ sức bền với tốc độ: 26 Trong hoạt động thi đấu bóng đá, tổng cự ly chạy nhanh phá chiếm gần 20% tổng cự ly hoạt động khác, cự ly chạy chạy bứt phá khoảng 15 đến 60m Để thực lặp lại nhiều lần tốc độ cự ly chạy ngắn lúc đòi hỏi tố chất hỗn hợp sức bền tốc độ phát huy VĐV độ tuổi 16 - 17 phát triển tố chất tốc độ cần thiết đặc biệt tốc độ bột phát với phản ứng nhanh Tuy nhiên, huấn luyện cần thực trạng thái thể hồi phục hồn tồn, cự ly chạy khơng q 60m, đồng thời tập phải phong phú tạo hưng phấn cho VĐV [1], [69], [72], [73], [74] Các tác giả Barry Whitbread (1998), Charles Hughes (2002) tiến hành thực nghiệm theo dõi phát triển sức nhanh cầu thủ bóng đá 11 - 14 tuổi, thu kết trung bình sau (bảng 1.1): [92], [100] BẢNG 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN SỨC NHANH CỦA VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 11 - 14 Tuổi Chạy 10 mét (giây) Chạy 30 mét (giây) Chạy 60 mét (giây) 11 tuổi 2.30 5.50 10.40 12 tuổi 2.20 5.30 9.90 13 tuổi 2.16 5.10 9.70 14 tuổi 2.06 4.81 9.90 Theo tác giả, HLV sử dụng kết dẫn để đánh giá đạt yêu cầu chất lượng huấn luyện Những kết nhanh 0.2 - 0.3 giây cự ly 10m; 0.5 - 0.6 giây cự ly 30m, 0.8 1.0 giây cự ly 60m coi tốt Quan hệ sức bền với khéo léo: Tố chất khéo léo chiếm vị trí quang trọng cần thiết cầu thủ bóng đá Phát triển khéo léo nhằm mục đích thực thục động tác bóng đá Tố chất ý huấn luyện từ độ tuổi nhỏ cần ý phát triển sức khéo léo chung (ví dụ: động tác nhào lộn trước sau, nhảy qua mocker…) trước hình thành sức khéo léo chun mơn (ví dụ: tâng bóng phận, đứng tung bóng sau ngồi xuống bắt bóng…) sở cho sức khéo léo chuyên môn 27 Sức khéo léo chuyên môn phát triển sở sức khéo léo chung, trước hết tập kỹ thuật chiến thuật, trò chơi vận động thi đấu khác [1], [10], [15], [20], [27], [28] Quan hệ sức bền với mềm dẻo: Đối với trình huấn luyện VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17, nội dung trọng tâm huấn luyện thể lực, song hành với việc phát triển tố chất khéo léo phát triển tố chất mềm dẻo Ở độ tuổi 16 - 17 độ tuổi khơng cịn thuận lợi để phát triển tố chất mềm dẻo, độ tuổi dặc điểm sinh lý giải phẩu cho phép VĐV có biên độ hoạt động khớp xương khả vươn duỗi gân, dây chằng, bắp rộng Tố chất mềm dẻo có ý nghĩa quan trọng hoạt động bóng đá Những loại hình hoạt động di chuyển chạy, nhảy, nhào lộn, luồn lách…, đến động tác kỹ thuật dẫn bóng, kiểm sốt bóng, tung người sút vơ lê… điều có tham gia tố chất mềm dẻo [1], [4], [20], [31] 1.3.5 Các nguyên tắc huấn luyện sức bền chun mơn cho vận động viên bóng đá Luyện tập sức bền chuyên môn (đặc biệt sức bền tốc độ) chia thành tập luyện để phát triển tập luyện trì Mục đích tập luyện để phát triển nâng cao khả hoạt động tối đa thời gian tương đối ngắn, mục đích luyện tập để trì sức bền để nâng cao khả chịu đựng hoạt động cường độ cao [8], [22], [26], [46] Cường độ tập luyện tập sức bền tốc độ nên gần đạt mức độ tối đa Có nghĩa luyện tập tiến hành theo nguyên tắc giãn cách Trong luyện tập để phát triển, thời gian giai đoạn hoạt động nên tương đối ngắn (20 - 40 giây) khoảng thời gian nghỉ ngơi hoạt động nên tương đối dài (2 - phút) để giữ cường độ cao suốt trình luyện tập để phát triển Trong tập luyện trì, khoảng thời gian hoạt động nên 30 - 120 giây khoảng thời gian nghỉ nên gần với khoảng 28 thời gian hoạt động - cốt để tăng dần mệt mỏi cầu thủ Nếu khoảng thời gian hoạt động luyện tập sức bền tốc độ kéo dài phút hay sử dụng cách đo nhịp tim để xác định liệu cường độ hoạt động có đủ cao hay không? Tới giai đoạn cuối hoạt động nhịp tim gần tối đa [7], [15], [24], [33] Vì thế, huấn luyện sức bền chun mơn cho VĐV bóng đá cần đảm bảo tn thủ nguyên tắc sau: Nguyên tắc tăng LVĐ ngày lớn tối đa: Chẳng hạn huấn luyện thể lực tác động tập quan vận chuyển tiêu thụ oxy phải hoạt động nhiều so với yêu cầu suốt buổi tập hàng tuần hoạt động thể lực bình thường Cơ thể thích nghi với LVĐ ngày tăng, hấp thụ oxy cải thiện, mặt khác, tác dụng tập luyện giảm dần LVĐ tăng lên mức có tác dụng trì Nếu muốn tăng trình độ thể lực phải tăng LVĐ lên cao [15], [16], [24] Việc tập luyện tăng theo bước thời gian luyện tập, cường độ tần suất tập Nghĩa lập kế hoạch tập luyện theo yếu tố thời gian, cường độ số lần thực tập Điều tối quan trọng huấn luyện phải có kế hoạch phải phù hợp với điều kiện tập luyện, khả thể lực VĐV thời gian mùa thi đấu Điều quan trọng khơng để có hiệu tối ưu tập luyện mà cịn tránh cho VĐV khơng bị tổn thương tập luyện sức Khi thực nguyên tắc việc sử dụng tập phải đảm bảo tác động phụ [26], [41], [46] Mỗi tập có ảnh hưởng tới thể nhiều đường khác Ví dụ: Bài tập chạy tập sơ đẳng quan vận chuyển hấp thụ oxy Khi chạy tất quan phải hoạt động tích cực chúng rèn luyện; khớp, gân, dây chằng mô liên kết rèn luyện Tác dụng việc tập chạy luyện tập khả ưa khí, cịn tác dụng phụ quan trọng luyện tập cho 29 khớp xương mô liên kết Trên thực tế đạt hiệu luyện tập 100% khía cạnh Vì vậy, khơng thể đồng thời luyện tập khả ưa khí sức mạnh tối đa có hiệu tập Nhận thức ảnh hưởng phụ vô quan trọng ảnh hưởng phụ thường tác động lên chương trình tập luyện Chính vậy, lên chương trình thời gian biểu luyện tập phải ý tới chúng [48], [56], [64] Nguyên tắc kết hợp với chuẩn bị chung chuẩn bị chuyên môn: Chuẩn bị thể lực chung sử dụng phần lớn giai đoạn huấn luyện với mục tiêu rõ ràng Chuẩn bị thể lực chuyên môn phần khơng thể thiếu hình thức luyện tập chủ yếu thời kỳ thi đấu Chuẩn bị chung tảng bảo đảm cho phát triển kỹ vận động lực tâm lý, tinh thần cho VĐV chuẩn bị chun mơn Hai phần tách rời tất giai đoạn, chu kỳ huấn luyện kế hoạch huấn luyện [1], [3], [5], [10], [11], [21] Nguyên tắc biến đổi LVĐ nghỉ ngơi: Đây nguyên tắc phản ánh quy luật sinh lý: Hồi phục quan trọng LVĐ q trình thích nghi Vì vậy, HLV khơng ý đến LVĐ mà phải quan tâm đến thời gian thông số khác trình nghỉ ngơi hồi phục, đặc biệt tình hình có hạn chế dinh dưỡng Việc tính tốn LVĐ nghỉ ngơi tập, buổi tập chu kỳ khác phải theo nguyên tắc khoa học quy luật sinh lý nhằm đạt hiệu huấn luyện tích cực nhất, hạn chế tác động tiêu cực Việc sử nguyên tắc sử dụng tập phải có biến đổi LVĐ, mối quan hệ LVĐ nghỉ ngơi tập luyện đóng vai trị quan trọng việc nâng cao thành tích cho VĐV Hiện quan niệm nghỉ ngơi nên sử dụng hình thức nghỉ ngơi tích cực khơng nên sử dụng hình thức nghỉ ngơi tiêu cực trình tập luyện Sau tiếp thu LVĐ định trình hồi phục xảy Trong buổi tập hay chu kỳ tập luyện với nhiều LVĐ 30 xen kẽ quãng nghỉ nguồn lượng thể biến động diễn biến dạng “làn sóng” Việc xếp LVĐ nghỉ ngơi hợp lý nhằm tác động LVĐ phù hợp vào thời điểm thích hợp để nâng cao dần đỉnh sóng, nhằm đạt mục đích huấn luyện [10], [11], [21], [85] Nguyên tắc huấn luyện theo chu kỳ: Đây nguyên tắc phản ánh tượng sinh học người, muốn có kết huấn luyện khả quan huấn luyện viên phải ý quán triệt nguyên tắc này, thường có loại: Chu kỳ ngắn (thường chu kỳ tuần); chu kỳ trung bình (gồm - chu kỳ ngắn); chu kỳ dài (từ tháng đến năm); chu kỳ nhiều năm (nhiều chu kỳ dài) Việc phân chia chu kỳ tập luyện năm thường vào giải thi đấu năm [5], [13], [74], [85] 1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý huấn luyện tố chất sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức bền sinh lý nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 VO2 max: Drinkwater (1984) cơng trình nghiên cứu kết luận cơng suất ưa khí bình quân VĐV nữ chạy cự ly dài 55 ml.kg min-1 Sau đó, Pate (1987); Daniels (1992); Bunc (Heller) 1993 kiểm tra VĐV nữ chạy cự ly dài xuất sắc đưa kết giá trị VO 2max 67 - 68 ml.kg-1.min-1 Sự cải thiện rõ rệt phản ánh tiến phương pháp huấn luyện Ngoài có cơng trình cho VO 2max VĐV nữ thấp 10 - 15% so với VĐV nam điều kiện huấn luyện (Joyner, 1993) Trong tài liệu khác lại đưa kết khác, giá trị VO2max VĐV nữ chạy dài 58 - 68 ml.kg-1.min-1 giá trị VO2max VĐV nam VĐV nữ giống (O’Tooler, 1987; Kohrt, 1989) Tuy số VĐV nữ huấn luyện sức bền, tỷ lệ mỡ thể nhiều thường đôi với cơng suất ưa khí thấp (Oxtamev V - 1982) [45], giá trị VO2max tương đối thường loại bỏ khác biệt Một 31 số nhân tố khác có liên quan đến q trình giải phóng oxy có tác dụng định như: nồng độ hemoglobin dung lượng máu nữ thấp, xác định VO2max chúng lại có tác dụng chứng thực quan trọng (Nitratôp E.D - 1998) [44] Tổng dung lượng máu nữ giới thơng thường nam giới 30% (Sanborn Jankowski, 1994) Tuy nhiên Visochin Yu.V Denisenko Yu.P (2001) [86] cho sau điều chỉnh thể trọng, dung lượng máu (78  ml.kg-1) dung lượng huyết tương (52  ml.kg-1) nữ VĐV sức bền tương tự nam VĐV sức bền (dung lượng máu 86  10ml.kg-1, dung lượng huyết tương 53  ml.kg-1) Huấn luyện sức bền làm gia tăng dung lượng máu Khi sử dụng kỹ thuật đánh dấu đồng vị tố cho thấy, dung lượng máu VĐV sức bền nam, nữ cao người không huấn luyện 36% 16% Sự gia tăng dung lượng máu huấn luyện lại khiến giá trị hemoglobin nam, nữ VĐV sức bền suy giảm (Venslap P - 1999) [76], nhiên tác dụng hiệu ứng việc nâng cao VO 2max nhiều nghi vấn (Tomat A - 1973) [63] Trong tài liệu Saltin & Strange (1992) cho rằng, chức bơm máu tim ảnh hưởng tới VO2max nhà khoa học nghiên cứu suốt 100 năm qua So với nam giới, dung lượng tim phụ nữ nhỏ dẫn đến lượng máu bơm khỏi tim tối đa lượng tim co bóp giảm (Wells, 1991) Đồng thời, kết việc huấn luyện thể thao khiến lượng máu đẩy khỏi tim tối đa tăng lên, điều giải thích lượng tim co bóp gia tăng (Saltin & Strange, 1992) Thơng thường người dễ dàng tiếp nhận quan điểm cho thích ứng với huấn luyện thể thao hệ thống tim mạch nam nữ (tức lượng co bóp tim gia tăng) Nhưng Xirotin O.A (2001) [90] lại ý đến ảnh hưởng biến đổi hệ thống tim mạch tới VO2max có tính khác biệt giới tính Họ cho rằng, so với nữ giới huấn luyện có ảnh hưởng nhiều tới lượng máu 32 đẩy khỏi tim lượng tim co bóp nam giới, lại ảnh hưởng tới độ chênh lệch ơxy tối đa động mạch tĩnh mạch Vovk X.I (2001) [87] nghiên cứu VĐV nam nữ huấn luyện tương tự sức bền phát số VĐV nữ có trọng lượng tâm thất trái nhỏ chiếm 68% số chênh lệch VO2max Thể tích lớn nhỏ tim cộng thêm trọng lượng mỡ nhiều VĐV nữ chiếm tỉ lệ tới 99% khác biệt giới tính VO2max [87], [90] Ngưỡng axit lactic: Tuy VO2max nhân tố quan trọng trình độ sức bền, Coyle cộng (1988) chứng minh, số nam VĐV xe đạp có giá trị VO2max tương đồng, ngưỡng axitlactic (biểu thị tỉ lệ phần trăm VO2max tương ứng với 1mmol.l-1 axit lactic gia tăng) thành tích sức bền có mối liên hệ chặt chẽ với Trong nhóm nam nữ VĐV nội dung sức bền, giá trị ngưỡng axit lactic tương tự (Iwaoka, 1988; Kohrt, 1989; Wayand, 1994) Ngưỡng axit lactic gắn liền với hoạt tính men trao đổi ưa khí (Coyle, 1995), VĐV nữ điền kinh so sánh với nam VĐV cự ly huấn luyện có khả thích ứng men tương tự, thực lần khẳng định quan điểm nói (Costill, 1987) Trong cơng trình nghiên cứu đặc tính nữ VĐV maratơng xuất sắc cho thấy, ngưỡng axit lactic nữ VĐV có khả huấn luyện Hiệu suất động tác: Định nghĩa tiết kiệm hố (hay cịn gọi hiệu suất) động tác trì lượng hấp thụ oxy (VO 2) cần thiết cho tốc độ di chuyển định, với VO 2max ngưỡng axit lactic có ảnh hưởng tới thành tích sức bền (Joyner, 1993; Coyle, 1995) Trong tài liệu Wells (1991), vấn đề khác biệt giới tính khả tiết kiệm hố chạy bộ, cơng trình nghiên cứu trước đưa kết không rõ rệt Điều chứng tỏ khả tiết kiệm hoá chạy nam, nữ VĐV trình độ cao Tuy nhiên, số 33 liệu cơng trình nghiên cứu lại khơng thống Có nghiên cứu cho khả tiết kiệm hố chạy nam, nữ VĐV có điều kiện huấn luyện giống khơng có khác biệt giới tính (Pate cộng sự, 1985, 1987; Billat, 1996; Speechly, 1996) Nhưng nghiên cứu khác lại cho khả nam VĐV tốt nữ VĐV (Helgerud cộng sự, 1990; Daniels Daniels, 1992) nữ tốt nam (Helgerd, 1994; Weyand cộng sự, 1994) Tuy có người cho giới tính có ảnh hưởng tới số sinh mơn chạy nên có khả ảnh hưởng tới lực tiết kiệm hoá động tác Nhưng Nadori L (1985) lại cho rằng, nữ VĐV chạy dài xuất sắc lực tiết kiệm hoá bước chạy có liên hệ với tiêu sinh học [40] Về vấn đề vai trò tiết kiệm hố bước chạy thành tích sức bền nữ VĐV, nhiều cơng trình đưa kết không rõ ràng Evans (1995) quan sát thấy, nữ VĐV huấn luyện sức bền thành tích chạy 10 km có liên quan rõ rệt với ngưỡng axitlactic VO2max lại không liên quan đến lực tiết kiệm hoá bước chạy Hellgerud cộng (1990) tiến hành nghiên cứu khác biệt giới tính VĐV maratơng có thành tích giống Tận dụng lượng bản: Tầm quan trọng glycogen đường huyết thành tích sức bền nhiều cơng trình chứng thực (Aulic I.V - 1982) [2] Do kích tố sinh dục nữ có khả phân giải mỡ (Kharitơnơva L.G - 1998), nên nhiều nghiên cứu tập trung tới ảnh hưởng chu kỳ kinh nguyệt tới việc sử dụng lượng [33] Sự khác biệt giới tính sử dụng lượng có dẫn đến khác biệt thành tích sức bền hay khơng tâm điểm nhiều nghiên cứu Barm cộng (1997) cho rằng, kết luận họ (thành tích thi đấu nữ VĐV chạy dài tốt cự ly lớn 42,2 km), phần nguyên nhân nữ giới phản ứng oxy hoá lipit tăng giúp họ tiết kiệm 34 nhiều glycogen Kết luận nhận ủng hộ nhóm nghiên cứu Tarnopolsky (1990, 1995), song có nghiên cứu đưa kết tương phản (Friedmann & Kindermann, 1989) Năm 1990, Tarnopolsky quan sát VĐV nữ chạy bước bục cường độ 65% VO2max thời gian dài (90 100 phút), lượng lipit họ sử dụng nhiều (tính sở giá trị trao đổi hô hấp phi protein) Tarnopolsky (1995) cho rằng, so với VĐV nam chạy đường trường, tượng glycogen VĐV nữ giảm gây nên Khi tiến hành vận động thời gian dài với cường độ 75% VO2max, nữ giới sử dụng lipit nhiều nam giới Nhưng ngược lại Friedmann & Kindermann (1989) lại cho rằng, VĐV nam, nữ sức bền tiến hành chạy 14 km 17 km với cường độ 80% VO2max, phương diện trao đổi lipit điều tiết kích tố sinh dục (kích tố sinh trưởng, insulin, kích tố tuyến thượng thận, cortisol) khơng có khác biệt giới tính Nhưng Tarnopolsky (1990) quan sát thấy vận động với thời gian dài, yếu tố: kích tố sinh trưởng, insulin kích tố tuyến thượng thận có khác biệt giới tính, song biến đổi khơng thể dùng để giải thích cho khác biệt trao đổi lượng Những quan điểm trái ngược xếp cường độ vận động thời gian vận động nghiên cứu khác gây nên [87], [90], [91] Tính phức tạp nhân tố sinh lý học ảnh hưởng tới thành tích sức bền thách thức trình nghiên cứu nữ VĐV Tuy 25 năm qua số lượng cơng trình nghiên cứu nữ VĐV sức bền tăng lên đáng kể, nhiên kiến thức thành tích sức bền nhân tố liên quan xây dựng số liệu nghiên cứu nam VĐV Kích thước tim ảnh hưởng tới lực vận chuyển dưỡng khí có khả hạn chế lớn tới thành tích nữ VĐV so với nam VĐV có giá trị VO2max Tuy nhiên, thực tế thành tích sức bền nữ VĐV tốt nam VĐV có trình độ huấn luyện chứng minh nhiều ưu điểm 35 mặt sinh lý học nữ VĐV vượt qua tính quan trọng VO2max thành tích sức bền Song nam VĐV sức bền, ngưỡng axitlactic hiệu suất bước chạy lại có tác dụng tương hỗ với giá trị VO2max Một điều chưa làm rõ nhân tố phối hợp với để tạo ảnh hưởng tới thành tích sức bền nữ VĐV Thực tế đòi hỏi cần tiến hành sâu men kích tố điều tiết ức chế trình trao đổi lượng nữ VĐV môn sức bền thời gian dài 1.4.2 Phương pháp huấn luyện sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Trong hoạt động TDTT bên cạnh yếu tố hiểu biết tri thức chun mơn đạo đức, ý chí, tâm lý, kỹ - chiến thuật yếu tố thể lực yếu tố vơ quan trọng định đến hiệu trình hoạt động luyện tập thi đấu Hơn việc rèn luyện phát triển thể lực khâu then chốt trình huấn luyện thể thao Bởi nhà sư phạm TDTT cần thiết có hiểu biết chất phân loại, tri thức chuyên môn, quy luật phương pháp rèn luyện chúng Sức bền tốc độ khả thể chống lại mệt mỏi hoạt động với tốc độ gần tối đa mà chủ yếu tạo thành lượng cho hoạt động sức bền tốc độ điều kiện yếm khí Điều có ý nghĩa tập có chu kỳ, tốc độ động tác đạt cự ly ngắn không giảm mức thông qua tượng mệt mỏi ức chế có ý nghĩa thể tiến hành liên tục động tác nhanh thời gian thi đấu kéo dài Như sức bền tốc độ bóng đá sức bền tốc độ khơng có chu kỳ Nó bao gồm tập có tính chun mơn cao tập chạy gấp khúc, di chuyển không định hướng hay chuyển đột ngột hướng khác nhau, tập mang tính đặc trưng cao để phát triển sức bền tốc độ mơn bóng nói chung mơn bóng đá nói riêng Để phát triển sức bền tốc độ, làm hay giảm đến mức tối thiểu tượng mệt mỏi hoạt động 36 với cường độ tối đa, xuất phát nhanh nguồn dự trữ điều kiện hoạt động yếm khí trình ức chế phát triển trung khu thần kinh phải hoạt động cách căng thẳng để đạt dược tốc độ tối đa Vì vậy, giáo dục sức bền tốc độ phải ý đến việc hoàn thiện nhiệm vụ sau: Khả yếm khí khả vận động thể điều kiện dựa vào nguồn cung cấp lượng yếm khí Nâng cao khả ưa khí yếu tố quan trọng để nâng cao khả yếm khí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hoạt động yếm khí Bởi vì, q trình trả nợ oxy diễn phần lúc vận động, có khả ưa khí cao phần trả nợ oxy lúc vận động lớn hiệu hoạt động thể tăng lên Nâng cao khả yếm khí (với mức đồng chế phốtpho creatin chế glucơphân) Vì thể hoạt động cường độ cao tới mức nhu cầu ôxy thể không đáp ứng thường xuyên trình vận động phần lượng phải tạo thành thơng qua q trình yếm khí Khi tốc độ cao tỷ lệ huy động yếm khí lớn Theo tài liệu y học thể thao tỷ lệ thời gian thi đấu phút khoảng 60% thời gian thi đấu 10 phút lên tới 120% Tuy khả ưa khí có ý nghĩa định thời gian thi đấu trung bình tạo thành lượng ưa khí “kinh tế” so với tạo thành lượng yếm khí [2], [3], [6], [7], [16] Ngồi tập trung axit lactic xuất hoạt động sẵn sàng sử dụng lượng yếm khí Năng lượng yếm khí cao khả ưa khí tối đa thấp Do để nâng cao khả yếm khí người ta thường sử dụng tập có đặc điểm sau đây: Bài tập hồn thiện chế giải phóng lượng từ photpho crêatin: - Cường độ gần mức tối đa thấp (95% tốc độ tối đa) - Thời gian lần hoạt động từ - giây trở lên Sở dĩ dự 37 trữ photphocrêatin ít, phân huỷ hợp chất diễn vài giây sau bắt đầu vận động - Khoảng cách nghỉ ngơi từ - phút, thời gian đủ để phục hồi photphocrêatin - Áp dụng hình thức hoạt động khác lúc nghỉ ngơi - Số lần lặp lại tuỳ thuộc TĐTL, cho tốc độ không bị giảm Đối với chế glucơphân sử dụng tập có đặc điểm sau: - Cường độ tập xác định theo cự ly để chọn tập luyện (90 - 95%) tốc độ giới hạn - Thời gian lần vận động thường biến đổi khoảng thời gian 20 giây - phút - Khoảng cách nghỉ ngơi xác định theo biến đổi q trình glucơphân sở xác định nồng độ axit lactic máu nên giảm dần sau lần lặp lại - Nghỉ ngơi tránh trạng thái tĩnh hồn tồn khơng cần phải nghỉ ngơi tích cực - Số lần lặp lại hoạt động có quãng nghỉ giảm dần thường khơng q - lần, trạng thái mệt mỏi tăng nhanh Tăng khả hoạt động chế điều hòa điều kiện hoạt động đặc biệt với cường độ cao Có nghĩa cho tập luyện cự ly thi đấu với tốc độ tới hạn Song, để phát triển tốt sức bền tốc độ đạt phải thay đổi độ dài cự ly giữ tốc độ vượt cự ly Cụ thể cự ly tập phải dài cự ly thi đấu Khi huấn luyện sức bền tốc độ hoạt động với cường độ lớn cường độ gần tối đa, hoạt động kéo dài cần phải sử dụng rộng rãi phương pháp lặp lại nhiều lần đoạn cự ly dài với tốc độ cao tốc độ ban đầu vượt qua cự ly ngắn có tác dụng nhỏ lên thể, nên để đạt hiệu tập luyện buổi tập phải lặp lại chúng nhiều lần 38 Ngoài phương pháp để phát triển sức bền tốc độ cần phải sử dụng phương pháp nâng cao khả ưa khí thơng qua tập yếm khí Trong q trình hoạt động yếm khí thực hình thức lặp lại nhiều lần thời gian ngắn nghỉ quảng khơng dài có hiệu việc phát triển tốt khả ưa khí Mặc dù điều đầu có mâu thuẫn, sản phẩm phân hố yếm khí tạo nên thực hoạt động căng thẳng với thời gian ngắn sử dụng để kích thích phát triển qua trình hơ hấp lúc nghỉ qng lúc thực tập cường độ thấp Qua thực nghiệm người ta nhận thấy, khoảng 10 - 90 giây sau lần lặp lại tập yếm khí thơng khí phổi thể tích tâm thu tăng lên mức hấp thụ oxy tăng lên Khi có mối tương quan hợp lý hoạt động nghỉ ngơi xuất nhu cầu oxy thể mức hấp thụ oxy hoạt động Trong trường hợp hoạt động lặp lại tiếp tục thời gian dài Trong lần lặp lại mức hấp thụ oxy thường xuyên giao động lúc đạt mức tới hạn, lúc giảm đơi chút, có lúc vượt khả hấp thụ tối đa đặc trưng cho VĐV Hiện tượng kích thích mạnh để nâng cao khả hô hấp Khi sử dụng tập yếm khí để phát triển khả ưa khí việc lựa chọn kết hợp hoạt động nghỉ ngơi nhiệm vụ bản, nêu lên số đặc điểm sau: [24], [33], [56], [65] Cường độ cao mức tới hạn khoảng 75 - 85% tốc độ tối đa Độ dài cự ly phải lựa chọn cho thời gian thực không 1.5 phút Chỉ trường hợp hoạt động diễn điều kiện nợ oxy tối đa lúc nghỉ ngơi Khoảng cách nghỉ ngơi cho hoạt động sau tiến hành sở biến đổi thuận lợi hoạt động trước (không nên - phút) Cần xem hoạt động nghỉ ngơi nên tiếp tục hoạt động với cường độ thấp để tránh chuyển đột ngột từ trạng thái động sang tĩnh ngược lại (hay cịn gọi nghỉ ngơi tích cực) 39 Số lần lặp lại cần tính tốn cho bảo đảm trì trạng thái ổn định phối hợp hoạt động hệ thống thể, thể khả hấp thụ oxy ổn định mức tương đối cao 1.4.3 Khái quát đặc điểm tâm - sinh lý nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 1.4.3.1 Đặc điểm tâm lý nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Về mặt tâm lý, lứa tuổi VĐV thích chứng tỏ người lớn, muốn người tơn trọng Các VĐV có trình độ hiểu biết định, có khả phân tích tổng hợp, muốn hiểu biết nhiều, có nhiều hồi bão, cịn nhiều nhược điểm thiếu kinh nghiệm sống Lứa tuổi định hướng chủ yếu hình thành giới quan, tự ý thức, hình thành ý thức hướng tương lai Hoạt động lứa tuổi 16 - 17 ngày phong phú phức tạp Vai trò xã hội hứng thú xã hội lứa tuổi không mở rộng số lượng phạm vi mà biến đổi chất lượng Ở tuổi 16 - 17 ngày xuất nhiều vai trò người lớn VĐV bắt đầu thực vai trị ngày có tính chất độc lập tinh thần trách nhiệm [47], [53] Trong thời kỳ có biến đổi mạnh mẽ việc nhận thức có liên quan đến thay đổi lực thể chất lực trí tuệ Ở lứa tuổi 16 - 17 biến đổi sinh học, cấu trúc thể không diễn tương xứng đồng thời nên cử động có phần vụng Ở lứa tuổi 16 - 17 khả tiếp thu động tác phức tạp so với lứa tuổi 12 - 13 Tuy nhiên tốc độ, độ xác, phối hợp động tác, độ bền vững định hình động lực đạt mức độ phát triển người lớn Cấu trúc phức tạp vỏ não hoàn thiện, vỏ não tạo nhiều hệ thống phức tạp đường liên hệ thần kinh tạm thời Quá trình hưng phấn thường chiếm ưu trình ức chế Tuy nhiên, giai đoạn trình ức chế tăng cường Chức điều chỉnh ức chế vỏ bán cầu đại não 40 rõ nét Lứa tuổi khó kiểm sốt, khống chế mình, kìm hãm động tác khơng cần thiết Hoạt động trí tuệ lứa tuổi hoàn thiện phát triển tiếp tục trình tâm lý như: Tri giác, biểu tượng, tư duy, trí nhớ, tưởng tượng ý Khi tri giác vật thể, ấn tượng đóng vai trị quan trọng với VĐV, ấn tượng ban đầu không đầy đủ dừng lại mặt thứ yếu không dẫn tới tiếp thu không nội dung Mặt khác, VĐV có khả phân tích tinh vi đối tượng tri giác tập Tri giác VĐV có nội dung, trật tự kế hoạch Điều cho phép phát triển khả quan sát tri giác có mục đích tổ chức, có ý nghĩa đặc biệt mơn bóng [78], [79], [80], [83] Q trình tư VĐV trở nên lôgic, hệ thống rõ ràng có cứ; khả tự phân tích, so sánh tổng kết phát triển Các VĐV có khuynh hướng sâu vào chất tượng, hiểu nguyên nhân thiết lập mối quan hệ, vật tượng riêng biệt, khái niệm trở nên đầy đủ sâu sắc Do vậy, việc hình thành biểu tượng vận động xác từ đầu có ý nghĩa quan trọng trình giảng dạy huấn luyện [83], [89] Đặc điểm nhân cách: Việc tập luyện thể thao lứa tuổi 16 - 17 chịu nhiều chi phối Đây lứa tuổi nhân cách dần định hình hồn thiện Thời gian dành cho học tập văn hoá chiếm phần đáng kể không xem nhẹ Giai đoạn độ từ lứa tuổi thiếu niên lên tuổi trưởng thành diễn biến bối cảnh có nhiều thay đổi tâm sinh lý nhận thức, q trình đó, “cái tơi” xuất mở rộng Do vậy, việc tác động đắn có mục đích HLV tới VĐV giúp hình thành nhân cách, khơi dậy lực tiềm ẩn để khẳng định lĩnh vực thể thao [80], [89] Trí tuệ lứa tuổi phát triển đến trình độ tương đối cao nhạy bén Họ có khả tư duy, thông hiểu mối quan hệ chất 41 tượng, có khả khái qt hố trừu tượng hố Tuy nhiên, đơi tâm lý muốn thể “cái tôi” dẫn đến vội vàng, thiếu khái quát kết luận Các quan điểm thường mang đậm màu sắc cá nhân, chủ quan Đặc điểm có mặt tích cực Nếu HLV làm VĐV hiểu rõ vị trí, vai trị cầu thủ trẻ đội bóng, kết hợp với “mối quan hệ tốt với HLV, bạn bè, bậc phụ huynh góp phần quan trọng cho phát triển nhân cách bền vững tự tin” [78], [83], [89] Tóm lại, lứa tuổi 16 - 17 nữ VĐV bóng đá có biến đổi đáng kể tâm lý, nên trình huấn luyện, HLV cần lưu ý đến đặc điểm để có tác động tâm lý phù hợp, yêu cầu hợp tác cách tự giác trình huấn luyện sử dụng khả đa dạng để thực yêu cầu cách có mục đích, độc lập hơn, sáng tạo nhằm đạt hiệu cao tập luyện thi đấu 1.4.3.2 Đặc điểm sinh lý nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Đặc điểm quan trọng huấn luyện VĐV bóng đá lứa tuổi trình huấn luyện diễn thể cịn trưởng thành phát triển Điều làm cho công tác huấn luyện VĐV trẻ thêm phức tạp đòi hỏi phải nắm vững đặc điểm lứa tuổi áp dụng phù hợp với mục tiêu nội dung huấn luyện Huấn luyện thể thao cho VĐV lứa tuổi 16 - 17, cần phải đặc biệt lưu ý đến phù hợp lượng vận động tập luyện thi đấu với mức độ phát triển tâm - sinh lý VĐV Lượng vận động cực đại khơng đảm bảo phát triển phản ứng thích nghi cần thiết cho phát triển trình độ thể thao Ngược lại, lượng vận động sức làm cạn kiệt khả dự trữ thể, dẫn đến tượng rối loạn bệnh lý Hệ thần kinh: Hoạt động thần kinh cấp cao hoàn thiện Hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển mạnh chiếm ưu so với hệ thống tín hiệu thứ Tính linh hoạt trình thần kinh cao, trình ức chế tăng cường hưng phấn chiếm ưu Các loại hình hoạt động 42 thần kinh biểu rõ nét Trong tập luyện thể thao cần tránh trạng thái căng thẳng mức hệ thần kinh [24], [25] Các chức thực vật: Kích thước tim tăng, nhịp mạch chậm đi, huyết áp tăng lên Mạch trung bình vào khoảng 70 lần/phút, huyết áp tối đa 110 - 120mmHg huyết áp tối thiểu 70 - 75mmHg, nghĩa huyết áp người trưởng thành Người ta thường gặp loạn nhịp tim thở tiếng thổi tâm thu VĐV thuộc lứa tuổi Khi vận động, số trường hợp, huyết áp tối đa tăng tới 200mmHg mạch tăng đến 200 lần/phút Phổi phát triển mạnh Tần số thở giảm 16 - 20 lần/phút Hơ hấp sâu hơn, dung tích sống tăng Cần phải ý phát triển hô hấp cách làm động tác phối hợp với thở [24], [25] Sự phát triển thể lực: Hệ thống phát triển mạnh Khối lượng chiếm khoảng 42% thể trọng, cao so với người lớn (khoảng 40%) Sức mạnh bắp phát triển với nhịp độ nhanh giai đoạn từ 13 - 15 đến 16 17 tuổi Các năm sau đó, sức mạnh phát triển chậm lại Tuy nhiên, tượng phát triển sớm số nhóm phát triển sức mạnh từ 12 13 tuổi, đặc biệt nhóm chân Khả điều khiển lực động tác trẻ em phát triển đến tuổi 15 - 17 đạt mức hoàn chỉnh, mặt tốc độ (động tác đơn lẻ) lứa tuổi 16 - 17 giảm xuống so với lứa tuổi 13 - 14, sau lại tăng lên độ tuổi trưởng thành 20 - 30 Do tác động trình phát triển thể, sức bền động lực phát triển với nhịp điệu khơng đồng Sức bền ưa khí phát triển mạnh lứa tuổi 15 - 18, sức bền yếm khí phát triển mạnh lứa tuổi 10 - 14 Khả định hướng không gian (yếu tố đặc trưng khéo léo) đạt mức độ người trưởng thành lứa tuổi 16 - 17 [24] Giai đoạn thích nghi với LVĐ trạng thái ổn định lứa tuổi 16 - 17 nhanh ngắn so với người lớn Tuy nhiên, cầu thủ trẻ cần phải khởi động đủ kỹ để đề phòng chấn thương đảm bảo phát huy hết 43 nguồn dự trữ chức Quá trình mệt mỏi VĐV phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi thể mặt: [24], [25], [42], [44], [56], [57] Thứ nhất: giai đoạn mệt mỏi, khả vận động chung số riêng tần số động tác, sức mạnh, độ chuẩn xác… giảm rõ rệt so với người lớn Thứ hai: mệt mỏi thanh, thiếu niên xuất môi trường bên thể có biểu tương đối nhỏ Quá trình hồi phục khả vận động, chức tâm, sinh lý dinh dưỡng… xảy nhanh so với người lớn Nhưng sau tập phát triển sức bền, cầu thủ trẻ, ngược lại lại hồi phục chậm so với người lớn Điều thể đặc biệt rõ sau tập lặp lại tăng dần công suất rút ngắn thời gian nghỉ quãng [24], [25] Tóm lại, đặc điểm chức hệ thống thể cầu thủ bóng đá lứa tuổi 16 - 17 gần giống với người trưởng thành Các chức thực vật hồn thiện nên đảm bảo cho thể vận động tốt, sức mạnh sức bền tăng lên, phối hợp động tác đạt mức cao 1.5 Lƣợng vận động tập thể chất huấn luyện sức bền chun mơn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 1.5.1 Khái niệm tập thể chất huấn luyện thể thao Để đạt thành tích thể thao cao phải sử dụng phương tiện khác như: vệ sinh, điều kiện tự nhiên… tập thể chất - phương tiện quan trọng để nâng cao thành tích thể thao, phù hợp mục đích, nhiệm vụ q trình huấn luyện Tính mục đích tập huấn luyện thể thao thể chỗ chúng sử dụng để phát triển thành tích mơn thể thao lựa chọn [8], [22], [62] Theo sinh lý học TDTT, “một tổ hợp động tác có liên quan chặt chẽ với nhằm thực mục tiêu định gọi tập” [16], [24], [25], [56] Như chế để phân loại tập thể thao biến đổi xảy thể hoạt động bắp gây nên, 44 đồng thời tính cơng suất, thời gian, tính chất gắng sức, đặc điểm co cơ, đặc thù điều khiển yếu tố khác Về góc độ sinh lý học, nội dung tập thể chất biến đổi hoạt động chức thể thực tập, làm cho thể chuyển sang mức hoạt động cao so với lúc yên tĩnh, nhờ khả chức phận thể hồn thiện Ngồi ra, người ta cịn tính tới biến đổi trước sau thực tập, tuỳ theo đặc điểm tập, biến đổi sinh lý đạt mức lớn Những biến đổi sinh lý kích thích q trình hồi phục thích nghi thể sau thực tập, coi nhân tố có tác động mạnh làm tăng khả chức phận hoàn thiện đặc điểm cấu trúc thể Theo quan điểm Harre.D (1996), việc phân loại phải ý đến khác hình thức q trình vận động mà cịn phải ý đến khác đặc điểm LVĐ Bài tập thể chất có loại chính: [22] Bài tập thi đấu: Là loại hình động tác có q trình chuyển động đặc điểm riêng biệt LVĐ phù hợp với yêu cầu thi đấu môn thể thao mà VĐV chun mơn hố Bài tập chun mơn: Được chia thành nhóm: Bài tập chun mơn I: Gồm có q trình chuyển động gần giống thi đấu đặc điểm LVĐ lại khác tập thi đấu chứa yếu tố riêng lẻ hay nhóm thuộc tổ hợp tập thi đấu Các hình thức LVĐ tập chuyên môn I gồm thi đấu thể thao kiểm tra thành tích thể thao điều kiện thay đổi nhiệm vụ thi đấu so với yêu cầu môn thể thao chuyên sâu Bài tập chuyên môn II: Gồm tập chứa chuyển động phận trình chuyển động riêng biệt kỹ thuật thể thao, yêu cầu nhiều nhóm có phương thức hoạt động (quá trình dùng sức thời gian) giống gần giống thực động tác thi đấu 45 Bài tập phát triển chung: Là tập có cấu trúc đa dạng từ mơn thể thao khác tập thuộc loại hình thể dục có khơng có dụng cụ Các tập phát triển chung không chứa yếu tố động tác thi đấu Với tập phát triển chung, lực thể chất, phối hợp vận động chiến thuật VĐV bóng đá phát triển toàn diện, khả chịu đựng LVĐ nâng lên cách có hệ thống Các tập phát triển chung phát triển tạo nên sở để xây dựng thành tích cách chắn lâu dài Nhờ tập tạo lực cho VĐV thực tốt yêu cầu cao phức tạp tập chuyên môn bước độ chuyển lên giai đoạn huấn luyện VĐV cấp cao Do đó, tập phát triển chung có ý nghĩa to lớn giai đoạn huấn luyện chuyên mơn hóa sâu cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Trong giai đoạn huấn luyện huấn luyện sở, tập phát triển chung lựa chọn sử dụng phải dựa theo hình thức chuyển động đặc điểm LVĐ cho phát triển tiền đề lực thể thao Theo quan điểm tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000) cho rằng: Bài tập thể lực phương tiện chuyên môn trình thể chất huấn luyện thể thao Sự khác biệt môn thể thao lựa chọn để chun mơn hố quan trọng để phân loại tập huấn luyện thể thao Các tập huấn luyện thể thao chia làm nhóm chính: [62] Bài tập thi đấu: Bao gồm động tác hoàn chỉnh dùng làm phương tiện để tiến hành đua tài thể thao theo luật Bài tập huấn luyện: Gồm tập chuyên môn tập huấn luyện chung Bài tập chuyên môn phức hợp yếu tố động tác thi đấu, biến dạng chúng, tập dẫn dắt Như gọi tập chun mơn tập phục vụ trực tiếp, tương đối sát với tập thi đấu Các tập huấn luyện chun mơn thường có giới hạn 46 Bài tập huấn luyện chung nhằm chuẩn bị chung cho VĐV, thành phần tập rộng rãi đa dạng Tóm lại: Bài tập thể chất huấn luyện thể lực chuyên môn chia làm loại: Bài tập chuẩn bị chung; tập chuyên môn tập thi đấu Trong huấn luyện VĐV bóng đá phải kết hợp tốt huấn luyện chung huấn luyện chuyên môn Mối quan hệ thống hai mặt thể nội dung huấn luyện chung phải xuất phát từ huấn luyện chuyên môn ngược lại nội dung huấn luyện chuyên môn phải dựa tiền đề huấn luyện chung Vấn đề tỷ lệ huấn luyện chung huấn luyện chuyên môn cho VĐV bóng đá chu kỳ huấn luyện phải có tỷ lệ chuẩn hiệu huấn luyện đạt kết cao từ góp phần xây dựng thành tích thể thao tốt Ngày nay, huấn luyện đại tỷ lệ huấn luyện chung giảm dần theo thời gian giảm tới mức tỷ lệ huấn luyện chung trở thành phương tiện nghỉ ngơi tích cực tương ứng tỷ lệ huấn luyện chuyên môn tăng lên Tỷ lệ thể chu kỳ huấn luyện năm phụ thuộc vào thời kỳ: Thời kỳ chuẩn bị huấn luyện chung chiếm 30 - 60% đến thời kỳ thi đấu không vượt 10 - 15% [8], [22], [26], [46], [62] 1.5.2 Bài tập thể chất huấn luyện sức bền chuyên môn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Bài tập thể chất phương tiện chủ yếu huấn luyện thể thao Tuỳ thuộc vào môn thể thao khác mà tập chun mơn hố cho phù hợp với u cầu tập luyện mơn thể thao Bài tập thể chất phương tiện chủ yếu để huấn luyện thể lực Các tập thực lặp lại nhiều lần phát triển tồn diện tố chất thể lực chung chuyên môn Căn vào nội dung huấn luyện thể lực, phương thức tập thể chất phân chia thành tập phát triển thể lực toàn diện (gồm tập với dụng cụ, khơng có dụng cụ, tập khác), tập mang tính chun mơn để phát triển thể lực cho môn chuyên sâu Phương pháp thực 47 tập thể lực đa dạng, tác dụng tới tố chất thể lực đơn lẻ nhiều tố chất thể lực, tuỳ theo mục đích sử dụng HLV [29], [37], [38] Bài tập thể chất bao gồm thành phần tạo nên tập trình xảy thể việc thực tập Các q trình định tác dụng tập VĐV Các trình xảy thể phức tạp, đa dạng xem xét từ góc độ khác nhau: tâm lý, sinh lý, sinh hố… Về góc độ sinh lý học, nội dung tập thể chất biến đổi hoạt động chức thể thực tập, làm cho thể chuyển sang mức hoạt động cao so với lúc yên tĩnh Nhờ khả chức phận thể hoàn thiện Ngồi ra, người ta cịn tính tới biến đổi trước sau thực tập Tuỳ theo đặc điểm tập, biến đổi sinh lý đạt mức lớn Những biến đổi sinh lý kích thích q trình hồi phục thích nghi thể sau thực tập, coi nhân tố có tác dụng mạnh mẽ, làm tăng khả chức phận hoàn thiện đặc điểm cấu trúc thể Để nắm chất tập thể chất đó, HLV phải hiểu phương hướng, tác dụng tập nhiệm vụ huấn luyện đặt Một đặc trưng quan trọng tập thể chất xây dựng sở hoạt động vận động có ý thức, tức điều khiển từ trung tâm thần kinh vỏ não Đó hành vi vận động có chủ đích, liên quan đến nhiều q trình tâm lý biểu tượng động tác, hoạt động tư duy, cảm xúc… Bài tập thể chất coi hành vi vận động có ý thức, thể thống hoạt động thân thể tâm lý, không tác động đến thể, mà nhân cách tâm lý người tập [37], [38] Một đặc điểm quan trọng phương pháp huấn luyện đại huấn luyện với LVĐ lớn Huấn luyện với LVĐ lớn sở để đạt thành tích xuất sắc mơn thể thao Song tiến hành huấn luyện với LVĐ lớn phải dựa sở trình độ thể lực định Trình độ thể lực cao, 48 sức bền chun mơn phát triển tốt, có lợi cho việc nắm vững kỹ thuật môn thể thao, thúc đẩy phát triển trì trạng thái thi đấu tốt cho VĐV thi đấu lớn Thể lực chuyên môn yếu tố lực thể thao thi đấu coi thành phần quan trọng sức khoẻ người Sức bền lực khắc phục mệt mỏi, trì hoạt động thời gian dài khả nhanh chóng hồi phục VĐV Trong thực tiễn huấn luyện, HLV thường sử dụng nội dung phương pháp huấn luyện khác cho dạng sức bền khác Dưới dạng sức bền chuyên môn cần thiết cho VĐV bóng đá: [29], [38] - Trong tập luyện thi đấu, phải đảm bảo có sức bền chung (ưa khí) làm cho hoạt động - Trong nhiều lần tranh cướp bóng liệt, mà lần diễn khoảng 10 - 60 giây, VĐV bóng đá phải có sức bền yếm khí tốt Sức bền yếm khí cục VĐV bóng đá thể qua hoạt động đối kháng căng thẳng họ khoảng 15 giây Muốn nâng cao sức bền, phải tập luyện thường xun, có hệ thống với chủ đích cụ thể Các tập sử dụng bao gồm: tập chạy với cự ly, cách thức, cường độ, địa hình… khác nhau; thể dục đa dạng tập nhảy chạm ngực, tập nhảy cừu, tập nhảy lên va chạm vai hợp lý, tập nhào lộn phía trước để tránh gây chấn thương cho đối phương, cách kéo người phạm luật đối phương phản công, tập với giây chun, luyện sức mạnh đầu gối, cổ chân, tập bụng, nhảy dây tư ngồi để luyện bụng Ngoài ra, VĐV bóng đá phải có sức bật tốt Cách luyện tốt không ngừng nhảy lên đánh đầu di động Ngồi ra, người tập khơng có bóng nhảy cừu, nhảy lên chạm ngực, nhảy để đánh đầu… Cũng có số tập phát triển sức bật khác chạy nhảy lên xuống bước bục dốc Có thể tập mang theo bao cát để tăng cường sức mạnh bật Ngồi ra, cịn đứng từ bục cao 0,5m nhảy xuống sau bật 49 chạy nhanh Dưới giới thiệu tập có hiệu phát triển sức bền cho VĐV bóng đá gồm động tác liên hoàn: Chạy thả lỏng - phút; vừa chạy vừa kết hợp tập thể dục kéo dãn… Sau chuyển sang chạy (ưa khí) khoảng 10 phút Tiếp theo làm động tác thả lỏng kéo dãn; trọng vào chân Liên tục chạy tăng tốc 20 - 40m; với - đợt; đợt 300m Sau chạy nhanh lần khoảng cự ly 10 - 20m 10 lần - 10m Yêu cầu VĐV chạy với tốc độ cao (có thể thay đổi, biến hóa tùy thuộc vào vị trí) Sau lần chạy nước rút lại chạy chậm khoảng 200 - 300m Kế đến chạy thả lỏng - phút Chạy theo kiểu bật nhảy, người làm đợt, đợt phải nhảy liên tục 10 lần Nhảy cao tốt Giữa tổ tập nên có chạy chậm 300m Lại chạy bền ưa khí khoảng 10 phút Khi chạy ý điều chỉnh nhịp thở, giữ trạng thái bình ổn Cuối chạy thả lỏng phút 1.5.3 Lượng vận động tập thể chất huấn luyện sức bền chuyên mơn cho nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Tất phương pháp huấn luyện nâng cao sức bền chuyên môn môn thể thao nói chung mơn bóng đá nói riêng dựa kết hợp yếu tố LVĐ, là: tốc độ hay cường độ tập; thời gian thực tập; thời gian nghỉ quãng; tính chất nghỉ ngơi quãng; số lần lặp lại - Tốc độ (cường độ) tập, chia làm loại: Tốc độ hạn: Là tốc độ di chuyển đòi hỏi lượng cung cấp oxy mức thể đáp ứng tức nhu cầu oxy thấp khả hấp thụ thể Như biết lượng oxy đáp ứng yêu cầu oxy vận động đòi 50 hỏi hoạt động diễn điều kiện ổn định thực, vùng tốc độ tới hạn nhu cầu oxy tỷ lệ thuận với tốc độ di chuyển Tốc độ tới hạn: Là VĐV di chuyển với tốc độ nhanh dần đạt mức độ tới hạn nhu cầu oxy đạt tới mức khả ưa khí (khả hấp thụ oxy tối đa thể) Tốc độ tới hạn: Là tốc độ di chuyển có nhu cầu oxy cao lượng hấp thụ oxy tối đa Lúc hoạt động diễn điều kiện nợ oxy nguồn yếm khí, hiệu suất thể cung cấp lượng yếm khí, nên vùng tốc độ tới hạn nhu cầu oxy tăng nhanh nhiều so với mức tăng tốc độ di chuyển - Thời gian tập: Liên quan với tốc độ di chuyển thời gian giới hạn tập luôn tương ứng với tốc độ di chuyển Như vậy, thời gian buổi tập kéo dài với tốc độ tới hạn đòi hỏi hoạt động căng thẳng hệ thống đảm bảo cung cấp sử dụng oxy, trước hết hệ tuần hồn hơ hấp Cịn thời gian tập với tốc độ tới hạn đòi hỏi khả nợ oxy thể - Thời gian nghỉ quãng: Trong tập lặp lại có vai trị quan trọng tính chất phương hướng hoạt động tập thể Trong tập có tốc độ tới hạn, thời gian nghỉ quãng đủ dài cho hoạt động sinh lý trở lại mức tương đối bình thường lần lặp lại tập tiếp theo, phản ứng thể diễn gần giống lần thực tập trước Tức lúc đầu thể giải phóng lượng từ phốtpho creatin tiếp đến trình gluco phân (ở đến phút tiếp theo) sau q trình hơ hấp (q trình ưa khí phát huy tác dụng phút thứ đến thứ 4) Trong tập lặp lại với tộc độ tới hạn tới hạn thời gian tập ngắn (dưới phút) q trình hơ hấp chưa kịp phát huy mức đủ diễn điêu kiện thiếu oxy Trong trường hợp thời gian nghỉ quãng ngắn lần thực tập diễn 51 hô hấp chưa giảm dáng kể lượng cho hoạt động cần đảm bảo chế ưa khí Trong tập lặp lại với tốc độ tới hạn quãng nghỉ không đầy đủ để tốn nợ oxy lần lặp diễn nợ oxy chưa tốn, lượng oxy tích luỹ tăng lên nhanh chóng sau lần lặp lại tập Hoạt động ngày mang tính chất yếm khí Các loại tập với số lần lặp lại không lớn thuộc loại tập nặng tác động mạnh tới thể - Tính chất nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi qng thụ động khơng tiếp tục tập hình thức khác Có thể nghỉ ngơi tích cực tập tiếp tục hoạt động với cường độ thấp (chạy nhẹ nhàng, thả lỏng…) Nói chung, lần thực tập không nên nghỉ ngơi cách thụ động (ngồi, nằm…) hình thức nghỉ ngơi tích cực khác coi biện pháp tốt để tránh tượng chuyển đột ngột từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động ngược lại, để trì trạng thái thể mức hoạt động cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tập lần lặp lại tập để thúc đẩy trình hồi phục - Số lần lặp lại: Trong việc huấn luyện phát triển sức bền, tập thường lặp lại với nhiều kiểu cách cấu trúc khác Trong tập ưa khí, thời gian lần thực tập tương đối dài số lần lặp lại Ngược lại, tập yếm khí, việc tăng số lần lặp lại phải thận trọng giới hạn phạm vi định Như vậy, số lần lặp lại yếu tố quy định LVĐ, tạo nên kết tổng hợp tập (cường độ thời gian thực tập lần lặp lại; trình độ tập luyện VĐV) Trong nhiều tập, hiệu tập lại phụ thuộc vào số lần lặp lại cuối Vì vậy, quy định số lần lặp lại không hiệu tập giảm nhiều Một để xác định số lần lặp lại phải đảm bảo cho tốc độ thực tập lần lặp lại cuối không bị giảm đáng kể [1], [13], [21] BẢNG 1.2 LƢỢNG VẬN ĐỘNG TRONG HUẤN LUYỆN SỨC BỀN CHUN MƠN CHO VĐV BĨNG ĐÁ TRẺ Phƣơng pháp Mục đích huấn luyện huấn luyện (về thể lực, chức năng) Phương pháp phát triển sức bền ưa khí chung Phương pháp phát triển sức bền yếm khí chung Phương pháp phát triển sức bền yếm khí cục Phƣơng thức huấn luyện - Chạy việt dã trời, chạy biến tốc - Tăng cường sức bền - Bài tập thi đấu: đối 1; bản, sức bền chung đối 2; đối 8; 11 đối chuyên môn 11 (yêu cầu VĐV dẫn - Cải thiện hệ thống bóng nhiều) tuần hồn hơ hấp Tập sức bền vừa phải - Chạy biến tốc, tăng tốc, (khoảng - phút) tăng giảm tốc - Bài tập thi đấu: đối 3, đối (các VĐV phịng thủ dẫn bóng) - Tập chạy nhanh khoảng 45 - 120 giây để phát triển sức bền tốc độ - Luyện sức mạnh bột phát va chạm, tốc độ xuất phát, sức bật sức mạnh sút bóng - Chạy: Chạy xuất phát từ tư đứng, ngồi, nằm (có thể tập đơi) - Bài tập thi đấu: đối 1, đối 2, đối 2, đối 1, đối 3… - Có thể mang theo vật nặng (như áo cát) để tăng cường độ vận động Cƣờng độ vận động - Chạy - Chạy chậm đến vừa (bằng 40-50% tốc độ tối đa) - Thi đấu đối ¼ sân - Tỷ lệ, cường độ 25 40% - Chạy - Chạy nhanh vừa đến nhanh (bằng 60 70% tốc độ tối đa) - Thi đấu đối n i trờn ẳ sõn n ẵ sân - Tốc độ dẫn bóng nhanh - Tỷ lệ, cường độ 40 60% - Chạy - Chạy từ nhanh đến nhanh (80 - 90% tốc độ tối đa) - Thi chạy nước rút với tốc độ cao - Tỷ lệ cường độ từ 50 70% Khối lƣợng vận động - Người lớn: 5000m - Thanh niên: 3000m - Thiếu niên: 2000m - Thời gian thi đấu 30 phút - Tập dẫn bóng 45 phút Nghỉ ngơi điều chỉnh Không nghỉ ngơi theo cách tiêu cực, mà nghỉ ngơi cách tích cực (theo đổi cường độ tiến trình tập luyện) - Cự ly 20m đến 200m - Chạy thoi - 10 lần tổ; - tổ tập - Thi chạy đến đợt 90 đến 180 giây - Mỗi đợt - 10 lần (thực đợt) Nghỉ ngơi tích cực tập thể dục bổ trợ kỹ thuật mạch đạt mức 140 lần/phút Mỗi lần nghỉ không phút - Chạy - Cự ly: 20 - 70m - Tập - đợt xuất phát, đợt - lần - Tập đua chạy - đợt, đợt 30 - 60 giây, đợt, đợt - lần - Nghỉ ngơi kết hợp tích cực tiêu cực mạch đạt 120 lần/phút 80 lần/phút - Khoảng cách lần nghỉ từ - phút 52 BẢNG 1.3 PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN VÀ LƢỢNG VẬN ĐỘNG TRONG HUẤN LUYỆN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO VĐV BÓNG ĐÁ TT Phƣơng pháp tổ chức tập luyện Lƣợng vận động Phương pháp tập luyện Phương pháp giãn cách Cường độ tập Từ 80 - 95 % tối đa Thời gian tập Từ 15 - 120 giây Số lần lặp lại Từ - lần Thời gian nghĩ lần tập Từ - phút Hình thức nghỉ ngơi Tích cực Như thấy rằng, việc thay đổi năm thành phần LVĐ có ý nghĩa quan trọng, làm thay đổi diễn biến sinh lý thể Nó có tác dụng trực tiếp đến việc thay đổi thành tích Chính vậy, dựa vào 05 yếu tố để đưa phương pháp tập có LVĐ phù hợp q trình huấn luyện giáo dục tố chất sức bền sức bền tốc độ cụ thể sau (bảng 1.2 1.3) [1], [29], [60], [76], [88] 1.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan Ở Việt Nam, bóng đá môn thể thao cấp, ngành, từ Trung ương đến địa phương, từ đồng đến miền núi… quan tâm ủng hộ, cổ vũ nhiệt tình có đội tuyển Việt Nam thi đấu Điều thể qua Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” [59] Trong năm gần đây, công tác đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam có bước tiến đáng kể đạt thành tích cao khu vực châu lục Vì thế, cơng tác đào tạo bóng đá nữ trẻ đặt yêu cầu thiết ứng dụng khoa học công nghệ Trên giới nước có nhiều nhà khoa học nghiên cứu mơn bóng đá như: V Octamev (1982), A Tomat (1983), Alagich R -1998, 53 Jens Bangsbo & Jesper L.Andersen (2013)…; Lê Bửu (1983), Phạm Ngọc Viễn (1985 - 1987); Trần Duy Long (1985); Phạm Quang (1989, 1992, 1994); Nguyễn Thiệt Tình (1993, 1997); Trần Đức Dũng (2007); Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc (2000); Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2001); Nguyễn Đức Nhâm (2005); Phạm Xuân Thành (2007), Trần Duy Hòa (2012); Võ Văn Quyết (2016)… phải kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu huấn luyện VĐV bóng đá tác giả: Võ Đức Phùng, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999) với đề tài: “Bước đầu đánh giá trình độ luyện tập dự báo triển vọng VĐV bóng đá U17 quốc gia chương trình Quốc gia thể thao Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia I Nhổn - Hà Nội” [49]; Các tác giả Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn với đề tài: “Bước đầu đánh giá trình độ tập luyện hình thành mơ hình VĐV bóng đá trẻ lứa tuổi 15 - 17 chương trình Quốc gia Thể thao” [67]; Phạm Ngọc Viễn, Phạm Quang, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc (2004) với: “Chương trình huấn luyện bóng đá trẻ 11 - 18 tuổi” [85] Chương trình hướng dẫn giới hạn huấn luyện kỹ thuật, thể lực chiến thuật, giáo án cho cầu thủ trẻ lứa tuổi; Nguyễn Đức Nhâm (2005) với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, chức năng, tố chất thể lực vận động viên bóng đá tuyển trẻ quốc gia Việt Nam lứa tuổi 16 - 19” [43], tác giả bước đầu nghiên cứu đánh giá yếu tố hình thái, chức năng, tâm lý tố chất thể lực, tâm sinh lý ứng dụng để đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn VĐV cho lứa tuổi; Phạm Xuân Thành (2007) với đề tài: “Nghiên cứu tiêu chí đánh giá lực nam vận động viên bóng đá trẻ lứa tuổi 14 - 16” [58], tác giả xác lập hệ thống test chuyên môn đặc trưng để đánh giá lực VĐV bóng đá trẻ hình thái, tâm lý, thể lực chung chuyên môn, kỹ thuật, y sinh mơ hình lực VĐV bóng đá trẻ hàng tiền vệ; Trần Duy Hịa (2012) với đề tài: “Nghiên 54 cứu lựa chọn tập phát triển sức bền cho nam VĐV bóng đá trẻ giai đoạn chun mơn hóa ban đầu”, kết nghiên cứu tác giả lựa chọn 60 tập đảm bảo khách quan khoa học nhằm phát triển sức bền cho nam VĐV bóng đá trẻ lứa tuổi 11 - 13, gồm nhóm: Nhóm tập phát triển sức bền chung 35 tập, nhóm tập phát triển sức bền tốc độ 16 tập, nhóm tập phát triển sức mạnh bền tập; Võ Văn Quyết (2016) với đề tài: “Lựa chọn tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam vận động viên bóng đá trẻ lứa tuổi 16 - 17” [52], tác giả lựa chọn 48 tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17, gồm nhóm: Nhóm tập phát triển sức mạnh tốc độ khơng bóng 21 tập, nhóm tập phát triển sức mạnh tốc độ có bóng 20 tập nhóm tập phát triển sức mạnh tốc độ trò chơi thi đấu tập; nghiên cứu bóng đá nữ có cơng trình tác giả Dương Văn Hiền (2018) với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức bền cho vận động viên đội tuyển bóng đá nữ thành phố Hồ Chí Minh” [27] Ngồi ra, Việt Nam giới nay, cơng trình nghiên cứu khoa học phát triển sức bền nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều, tố chất vừa có mối quan hệ tương quan tảng cho nhiều tố chất thể lực khác Có thể kể đến như: Theo tác giả Ozolin N.G, Philin V.P, Zimkin N.V, nhận định huấn luyện sức bền phận then chốt huấn luyện thể lực toàn diện, huấn luyện nâng cao lực ưa khí Theo Tiyu Xunlian, trình nghiên cứu tổng hợp nhiều nguồn tài liệu huấn luyện sức bền cho thiếu niên nhi đồng chứng minh: Áp dụng khoa học huấn luyện sức bền với cường độ, thời gian trì tần suất phù hợp, đại đa số thiếu niên nhi đồng tuổi trước thành niên nâng cao lượng oxy hấp thụ lớn Trong trình huấn luyện hữu dưỡng từ - 12 tuần thiếu niên nhi đồng, nhịp độ gia tăng điển hình 55 lượng oxy hấp thụ lớn - 10%, thấp nhiều so với kết khảo sát huấn luyện người thành niên Đặc tính huấn luyện lực ưa khí thiếu niên nhi đồng khơng có liên quan đến khác biệt giới tính Thơng qua huấn luyện sức bền, nâng cao trùng hợp thời kỳ mẫn cảm lượng oxy hấp thụ lớn với thời kỳ phát dục trẻ 10 tuổi Evceev L.G nghiên cứu phương pháp phát triển sức bền môn chạy việt dã kết luận: cần tiến hành tối thiểu với quãng tập dài để nâng cao lực ưa khí Linets M.M áp dụng khối lượng tập thể lực đa dạng cho VĐV chạy cự ly trung bình: 70% thời gian rèn luyện sức bền chung, 10% rèn luyện sức nhanh, lại rèn luyện khéo léo khả phối hợp vận động Romanova Z.G cho cốt lõi việc huấn luyện sức bền tập phát triển thể lực sức bền chung để tạo sở phát triển sức bền chuyên môn Theo tài liệu FIFA hướng dẫn xây dựng chương trình nâng cao thể lực nêu: sức bền đặc tính quan trọng cầu thủ bóng đá, cầu thủ phải giữ sức suốt thời gian thi đấu Thời gian rèn luyện năm thấy cần thiết, với chương trình rèn luyện sức bền túy, tức họ không cố gắng gia tăng tốc độ [95], [96], [98], [99] Tác giả Volcov N.I nhấn mạnh lực vận động chạy cự ly ngắn, gia tăng sở rèn luyện tốt điều kiện ưa khí Nghiên cứu sức bền VĐV bóng chuyền chạy cự ly trung bình, tác giả quan tâm nhiều đến LVĐ ưa khí, hỗn hợp ưa - yếm khí, yếm khí Phân chia cụ thể là: ưa khí 67%, hỗn hợp ưa - yếm khí 20%, yếm khí 13% Lesgaft B.F Gornevsky V.V nhận thấy chạy phương tiện để phát triển sức bền chung nhờ nâng cao lực hoạt động hệ thống thần kinh cơ, khả chức phận, trình trao đổi chất chuyển hóa lượng ưa khí Kuzvenkov V.V cho sức bền liên quan chặt với việc cung cấp oxy cho tổ chức tế bào Để phát triển sức bền chung dùng tập 56 thời gian dài với tham gia nhiều nhóm cơ, theo tác giả chọn tập cần dựa sở có hiệu khơng, hồn thiện sức bền có gây ảnh hưởng xấu đến tố chất khác không Novicop A.D, Matveep L.S cho rằng, thành phần chi phối sức bền yếu tố LVĐ: cường độ tối đa tập, thời gian tập luyện, thời gian nghỉ quãng, tính chất nghỉ, số lần lặp lại, tác giả nhấn mạnh công suất vận động để phát triển sức bền chuyên môn cần phải đạt tới ngưỡng Chervkov M.A vận dụng tập huấn luyện sức bền chuyên môn cho cầu thủ cách nâng dần lượng vận động Civits P.Z, sức bền liên quan chặt chẽ trực tiếp với khả dùng sức trình chạy, với trạng thái tâm lý, phẩm chất tâm lý (với lượng vận động tập luyện, thi đấu căng thẳng nỗ lực ý chí có ý nghĩa), biện pháp tâm lý như: ý, nỗ lực ý chí, tư tưởng, tinh thần… cần phải quan tâm mức Misiulin X.X, Gurevich I.A nghiên cứu hiệu tập luyện vòng tròn giừ giáo dục thể chất học sinh trung học kỹ thuật Minsk, nhận thấy có tác dụng hồn thiện chức hệ thống vận chuyển oxy, nâng cao khả hấp thu oxy tối đa, lực chuyển hóa lượng ưa khí Các tác giả Mikelsen F, Serafimova B cho phát triển sức bền chung (sức bền ưa khí) tạo sở tốt cho phát triển sức bền chuyên môn (sức bền yếm khí) Tác giả Karlov F đưa huấn luyện sức bền có ảnh hưởng tốt tới loại nhanh chậm Tác giả cho rằng, sức bền phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có chức vận chuyển oxy, tính ổn định nội môi, hệ thần kinh trung ương Sức bền phát triển thực LVĐ tập lớn tập quán cũ Các tác giả Nguyễn Toán, Lương Kim Chung, Lý Đức Thùy sách “Chạy sức khỏe” giới thiệu kinh nghiệm thực tiễn, liệu khoa học lợi ích, tác dụng việc chạy để rèn luyện thân thể, nâng cao 57 sức bền cho người tập, theo nguyên tắc tuần tự, tăng tiến, vừa sức; tác giả Vũ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hạc Thúy, Nguyễn Q Bình cho tập luyện có hệ thống nâng cao sức bền chung sở nâng cao sức bền chuyên môn; Trần Văn Ngoạn, Tô Ngân cho lứa tuổi 11 12, thể lực toàn diện sức bền chung phát triển tương đối mạnh đạt tới mức hoàn thiện Phương tiện chủ yếu để phát triển sức bền chung trò chơi vận động, chạy việt dã, bơi… Phương pháp để huấn luyện phương pháp giãn cách, biến tốc… Tác giả Phan Hồng Minh (1993) với đề tài: “Đánh giá sức bền vận động viên bóng chuyền” đội tuyển nữ trẻ ngoại hạng A1 quốc gia Eger Hungari vận dụng test tổng hợp Letunov, Chrastek, Sanck, test chạy thoi lần phút, test tiêu hao oxy, sau ứng dụng nghiên cứu sức bền chung cho học sinh lớp số trường cấp II Thái Bình; tác giả Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999) cho rằng, VĐV chạy phải có sức bền chuyên môn tố chất vận động khác Bài tập kiểm tra đánh giá sức bền chung VĐV chạy cự ly trung bình - 20 phút, tính qng đường [66]; tác giả Phạm Ngọc Viễn có quan điểm sức bền tâm lý cầu thủ khả hệ tâm thể chịu đựng LVĐ tập luyện, thi đấu cao, trì cân cần thiết [78], [81] Tác giả Ngô Văn Thược (2002) cho rằng, chất sức bền chuyên môn cầu thủ sức bền tốc độ, chất y sinh sức bền chuyên môn cầu thủ sức bền ưa yếm khí Như vậy, tố chất sức bền nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác có quan điểm đánh giá cao tầm quan trọng tố chất sức bền hoạt động tập luyện thi đấu thể thao mối quan hệ sức bền với yếu tố tâm - sinh lý VĐV Các nhà khoa học cho rằng, sức bền tố chất quan trọng, tảng cho phát triển tố chất thể lực khác, sở để nâng cao hiệu suất thi đấu Trong sức bền chung sở cho sức bền chuyên môn ngược lại sức 58 bền chuyên môn phát triển có ảnh hưởng tích cực đến sức bền chung Phải nhìn nhận hoạt động tập luyện thi đấu cầu thủ bóng đá, sức bền thể rõ nét có tác động lớn đến trình thực động tác kỹ chiến thuật suốt thời gian thi đấu Những nghiên cứu có ý nghĩa việc kiểm tra định kỳ kỹ thuật, thể lực, hình thái, chức sinh lý tâm lý…, giúp HLV điều chỉnh kế hoạch huấn luyện cho VĐV bóng đá qua giai đoạn Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu đối tượng nữ VĐV bóng đá cịn hạn chế, chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu Vì thế, cơng trình nghiên cứu tư liệu tham khảo quý giá việc xác định tập phát triển sức bền chun mơn cho VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội mà trình nghiên cứu đề tài luận án lựa chọn 1.7 Nhận xét Từ kết tổng hợp phân tích nêu trên, cho phép đến số nhận xét sau: Sức bền khả chống lại mệt mỏi VĐV Sức bền nhân tố xác định ảnh hưởng lớn đến thành tích thi đấu nhân tố xác định thành tích tập luyện, khả chịu đựng LVĐ VĐV Sức bền tốc độ tố chất sức bền chun mơn đặc thù mơn bóng đá, từ đầu cần phải huấn luyện sức bền tốc độ cho VĐV cách toàn diện, tạo sở phát triển thành tích sau Theo góc độ y sinh học, sức bền bóng đá thể chủ yếu lực hỗn hợp ưa khí yếm khí Xu hướng phát triển bóng đá đại đòi hỏi cầu thủ phải đảm bảo đầy đủ yếu tố gồm: Có mức độ phát triển cao yếu tố chức với hình thái phù hợp, có trình độ kỹ thuật cao, có khả phối hợp chiến thuật hiệu quả, có khả trì hoạt động thi đấu thời gian dài với cường độ lớn Vì thế, VĐV bóng đá phải hội tụ đầy đủ yếu tố mặt 59 lực nêu (các yếu tố hình thái, tâm lý, thể lực, kỹ chiến thuật khả chức phận phát triển mức độ cao) Trong huấn luyện nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 giai đoạn chun mơn hóa sâu, dựa đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi, tiến hành huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn, cần ưu tiên phát triển sức bền ưa khí nhiều sức bền yếm khí Bài tập phát triển sức bền cho cầu thủ bóng đá trẻ phong phú đa dạng Cơ sử dụng hợp lý cho đối tượng, thời kỳ huấn luyện để đạt mục đích, yêu cầu đề Đối với nữ VĐV lứa tuổi 16 - 17, giai đoạn huấn luyện chuyên mơn hóa sâu cần ý sử dụng tập nên lựa chọn phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý phát triển sức bền chủ yếu sử dụng tập phát triển sức bền ưa khí Để phát triển sức bền chun mơn có hiệu địi hỏi phối hợp sử dụng phương pháp lựa chọn phương tiện cách khoa học, phù hợp với nhiệm vụ gian đoạn huấn luyện Xu hướng sử dụng lượng vận động huấn luyện sức bền chuyên môn cho VĐV bóng đá dựa kết hợp yếu tố lượng vận động, tốc độ hay cường độ tập, thời gian thực tập, thời gian nghỉ quãng, tính chất nghỉ ngơi quãng, số lần lặp lại cách phù hợp 60 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa sâu 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Luận án tiến hành khảo sát nghiên cứu nhóm đối tượng khách thể chủ yếu sau: Nhóm chuyên gia vấn: Gồm 30 chuyên gia, giảng viên, HLV bóng đá thuộc câu lạc bộ, trường Đại học TDTT Đây nhóm đối tượng sử dụng q trình vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn; đồng thời lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn, khảo sát thực trạng công tác huấn luyện sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội Nhóm kiểm tra sư phạm: Gồm 61 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thuộc số câu lạc bóng đá địa bàn thành phố Hà Nội Đây đối tượng tham gia vào trình kiểm tra sư phạm, tâm lý y sinh học nhằm xác định độ tin cậy, tính thông báo test lựa chọn; đồng thời xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu Nhóm theo dõi ngang: Số lượng gồm 192 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thuộc số câu lạc bóng đá, các Trung tâm TDTT, đội tuyển bóng đá nữ địa bàn thành phố Hà Nội Đây nhóm đối tượng áp dụng trình kiểm tra nhằm đánh giá thực trạng tố chất sức bền chuyên môn, xác định đặc điểm tố chất chức bền chun mơn q trình huấn luyện thơng qua test tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên mơn xây dựng 61 Nhóm thực nghiệm sư phạm: Gồm 40 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thuộc Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội Đây đối tượng sử dụng trình thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu hệ thống tập phát triển sức bền chuyên môn lựa chọn 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Sử dụng phương pháp việc thơng qua q trình tham khảo tài liệu chung chun mơn có liên quan đến vấn đề huấn luyện sức bền chuyên môn, vấn đề huấn luyện kỹ - chiến thuật cho VĐV bóng đá… Việc sử dụng phương pháp trình nghiên cứu nhằm phục vụ chủ yếu cho việc giải mục tiêu nghiên cứu luận án Các tài liệu chun mơn có liên quan lấy từ nguồn tài liệu khác nhau, nhằm tìm hiểu luận khoa học phù hợp với thực tiễn Việt Nam vấn đề liên quan đến công tác huấn luyện phát triển sức bền chuyên mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Ngồi thơng qua nguồn tài liệu, luận án tiến hành xác định hệ phương pháp, lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn, xác định hệ tập phát triển sức bền chuyên môn cho đối tượng khách thể nghiên cứu Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu này, luận án tiến hành tham khảo từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chủ yếu nguồn tư liệu thuộc thư viện Viện khoa học Thể dục thể thao, thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, tủ sách chuyên môn Trung tâm Giáo dục thể chất Thể thao thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, tư liệu mà cá nhân thu thập trình nghiên cứu Danh mục tài liệu nêu trình bày phần “danh mục tài liệu tham khảo” luận án 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 62 Là phương pháp sử dụng trình điều tra thực trạng việc sử dụng test đánh giá sức bền chuyên môn, tập trình huấn luyện nhằm phát triển sức bền chuyên mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 trẻ giai đoạn chun mơn hố sâu thơng qua phương pháp vấn gián tiếp phiếu hỏi Đối tượng vấn luận án 30 HLV, chun gia làm cơng tác huấn luyện VĐV bóng đá thuộc trung tâm huấn luyện VĐV khiếu, CLB bóng đá mạnh tồn quốc như: Liên đồn bóng đá Việt Nam; Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội, Câu lạc bóng đá nữ Hà Nội 1, Hà Nội 2; câu lạc bóng đá phạm vi tồn quốc; chun gia, HLV, giảng viên trực tiếp làm công tác giảng dạy, huấn luyện sinh viên, VĐV bóng đá trường Đại học TDTT 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm Là phương pháp sử dụng việc xác định hiệu suất thi đấu nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội thông qua việc quan sát trực tiếp trận thi đấu, chuyên gia, cộng tác viên, trọng tài giám sát phối hợp thực Kết quan sát ghi vào phiếu quan sát sư phạm, sở tiến hành tổng hợp, xử lý nhằm xác định hiệu xuất thi đấu VĐV theo vị trí chiến thuật thi đấu Phƣơng pháp xác định hiệu suất thi đấu: Bóng đá mơn thể thao mang tính tập thể, có hoạt động đa dạng Đặc điểm thi đấu bóng đá phối hợp cá nhân thuộc vị trí thi đấu khác nhau, thành tích thi đấu bóng đá khơng thành tích cá nhân người đó, mà thành tích đội bóng Vấn đề đặt ở môn thể thao đồng đội, cụ thể mơn bóng đá, việc xác định thành tích thi đấu VĐV phức tạp, đại lượng mang tính định tính, chủ quan người đánh giá Do thành tích thi đấu VĐV trận đấu xác định thông qua khả thi đấu 63 VĐV vị trí khác nhau, khả hiệu suất thi đấu VĐV trận đấu, việc đánh giá mang tính chất tương đối Để giải vấn đề này, trình nghiên cứu, luận án tham khảo nhiều nguồn tư liệu nước cho thấy, hầu hết tài liệu đề cập đến việc xác định thành tích thi đấu VĐV bóng đá thông qua phiếu quan sát cộng tác viên, trọng tài giám sát ý kiến đánh giá tổng hợp chuyên gia cầu thủ qua trận đấu Hình thức đánh giá Liên đồn bóng đá Việt Nam áp dụng giải bóng đá chuyên nghiệp giải bóng đá hạng quốc gia Trong tuyển chọn, huấn luyện đánh giá trình độ tập luyện VĐV bóng đá việc xác định thành tích thi đấu cần thiết Chính vậy, luận án tiến hành xác định mối tương quan test với hiệu suất thi đấu VĐV Trong trình nghiên cứu luận án, hiệu suất thi đấu nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội xác định thơng qua giải bóng đá trẻ (U19) câu lạc thành phố Hà Nội Để đảm bảo độ tin cậy việc đánh giá nhằm thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu, luận án tiến hành xác định hiệu suất thi đấu VĐV giải đấu Cách thức tiến hành thực theo bước sau: Bước Xác định hiệu suất thi đấu VĐV trận đấu: Hiệu suất thi đấu trận đấu VĐV xác định phiếu đánh giá thông qua sử dụng phương pháp quan sát sư phạm, với ý kiến đánh giá chuyên gia Ý kiến đánh giá chuyên gia so sánh, đối chiếu với kết quan sát sư phạm nhằm tăng độ tin cậy việc xác định hiệu suất thi đấu Hiệu suất thi đấu trận đấu tổng hợp yếu tố thành phần VĐV trình thi đấu (kỹ thuật, chiến thuật, thể lực…) Các yếu tố thành phần bao gồm hoạt động như: chuyền bóng, sút bóng, dẫn bóng, tranh cướp bóng, di chuyển có bóng khơng bóng… Các yếu tố 64 xác định qua đơn vị thời gian (10 - 15 phút) trận đấu Qua xác định tổng số lần thực tốt không tốt hoạt động trận đấu Từ xác định hiệu thực yếu tố thành phần Hiệu thực (HQ) yếu tố thành phần tỷ lệ phần trăm tổng số lần thực tốt với tổng số lần thực nội dung quan sát trận đấu, tính theo cơng thức: HQ  Sè lÇn thùc hiƯn tèt  100 % Tỉng sè lÇn thùc hiÖn Hiệu suất thi đấu trận đấu xác định trung bình cộng hiệu thực yếu tố thành phần xác định Hiệu suất tính %, từ quy đổi theo thang điểm 100, tính theo cơng thức sau: HiƯu st  Trong đó:  HQ % n - HQ hiệu thực nội dung quan sát - n tổng số nội dung quan sát Ví dụ: Sau quan sát VĐV thi đấu, xác định hiệu suất thi đấu VĐV 65%, quy đổi thành điểm VĐV 65 điểm Bước Xác định hiệu suất thi đấu VĐV giải: Giá trị trung bình cộng thu hiệu suất thi đấu trận đấu hiệu suất thi đấu tồn giải Q trình xác định hiệu suất thi đấu cần lưu ý số điểm sau: xác định hiệu suất thi đấu VĐV trận đấu, tính hiệu suất cho VĐV tham gia thi đấu từ hiệp trở lên; tính hiệu suất thi đấu toàn giải cho VĐV tham gia từ 2/3 tổng số trận đấu giải tính hiệu suất trung bình trận đấu mà VĐV có tham gia Phiếu quan sát đánh giá hiệu suất thi đấu VĐV, cách thức tiến hành đánh giá trình bày cụ thể phần phụ lục luận án 65 2.2.4 Phương pháp kiểm tra tâm lý Là phương pháp sử dụng việc xác định số tâm lý đối tượng khách thể nghiên cứu Các số tâm lý tiến hành kiểm tra bao gồm: sốt vịng hở Landol phản xạ mắt - chân [77] Sốt vịng hở Landol (bit/s): Mục đích: Tốc độ thu nhận xử lý thông tin thành phần lực trí tuệ cá nhân, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với môn thể thao, đặc biệt khả nỗ lực ý chí hoạt động sức bền Dụng cụ: Biên kiểm tra (có in sẵn bảng vòng tròn Landont), đồng hồ bấm giây bút viết Cách tiến hành: Kiểm tra lượt (2 xêri), lượt vị trí khác có đoạn cắt vị trí khác u cầu sốt tất vịng trịn có đoạn cắt lúc 12 hướng thứ vòng trịn có đoạn cắt lúc hướng thứ 3, sốt gạch dịng từ trái sang phải, sau ghi lại tổng số bên lề Thực xong, báo cho người kiểm tra biết để ghi lại thời gian, sau nhanh chóng chuyển sang hướng thứ tiếp tục tìm vịng trịn hướng (thực hướng thứ nhất) Đánh giá: Tốc độ thu nhận xử lý thông tin tính theo cơng thức: S Trong đó: 358,8  2,807n t S: Tốc độ thu nhận xử lý thơng tin (bis/s) n: Số lỗi (gạch sai vịng trịn quy định bỏ sót) t: Thời gian hồn thành test (s) Giá trị S cao lực thu nhận lý thông tin tốt Phản xạ mắt - chân (ms) Mục đích: Đánh giá tốc độ phản ứng VĐV xác định thời gian phản xạ vận động phức VĐV bóng đá Thiết bị: Máy đo phản xạ ánh sáng 66 Cách tiến hành: VĐV đứng đệm, có tính hiệu VĐV phải bắt tín hiệu bật hai chân sau bật trở vào nhanh tốt, tiếp tục lặp lại liên tiếp 10 lần, lấy kết trung bình Cách đánh giá: Đánh giá tốc độ phản xạ (đơn vị đo ms) Theo cách đánh giá Bôikô kết hợp với số mẫu 5000 phi công VĐV tác giả Nguyễn An Q Lê Thị Nguyệt ta có mức độ phản xạ: Tốt Khá - Trung bình - Dưới trung bình - Kém (mức trung bình đạt 200.00  20.00 ms) 2.2.5 Phương pháp kiểm tra y sinh Phương pháp nghiên cứu sử dụng để xác định số y sinh học khách thể nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tiến hành kiểm tra y sinh để đánh giá lực yếm khí ưa khí thơng qua số cơng suất yếm tối đa tương đối RPP (w/kg) VO2max tương đối (ml/phút/kg) Luận án sử dụng Test Wingate xe đạp lực kế để kiểm tra đánh giá lực yếm khí nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Mục đích: Đánh giá khả huy động lượng VĐV thực xe đạp lực kế với tốc độ tối đa thời gian 30 giây có lực trở kháng Thiết bị cần dùng: Xe đạp lực kế Monark, máy tính Cách thực hiện: Thực Test Wingate xe đạp lực kế Trước thực test, VĐV khởi động phút hướng dẫn quy trình thực test để chủ động hợp tác với cán kiểm tra VĐV đạp xe khơng có trở kháng phút, đến giây cuối phút thứ kỹ thuật viên hô to “up” để VĐV đạp xe có trở kháng với tốc độ tối đa, tiếp tục đạp xe với nỗ lực tối đa 30 giây Đến giây thứ 31 xe đạp tự động trở chế độ khơng cịn trở kháng VĐV tiếp tục đạp xe thả lỏng phút để kết thúc kiểm tra Cách đánh giá: Mỗi VĐV thực lần đánh giá số sau Chỉ số cơng suất yếm khí tối đa (Peak Anerobic Power - PP), (W) 67 Chỉ số cơng suất yếm khí tối đa (PP) tính giây đầu thực test Wingate Chỉ số nhằm đánh giá khả cung cấp lượng từ nguồn yếm khí phi lactat (ATP CP tế bào cơ) Công suất yếm khí tối đa tương đối (Relative Peak Power Output RPP) (W/kg) Chỉ số cơng suất yếm khí tổng hợp (Total Anerobic Capacity), (W) Chỉ số cơng suất yếm khí tối đa (AC) tính 30 giây thực test Wingate Chỉ số nhằm đánh giá khả cung cấp lượng tổng hợp từ nguồn yếm khí philactat (ATP,CP tế bào cơ) yếm khí lactat Chỉ số cơng suất yếm khí tổng hợp tương đối ACP, (W/kg) 2.2.6 Phương pháp kiểm tra sư phạm Trong trình nghiên cứu, luận án tiến hành tổ chức kiểm tra sư phạm Mục đích q trình nhằm kiểm nghiệm thực tiễn độ tin cậy, tính thông báo test đánh giá sức bền chuyên mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội, đồng thời sở việc kiểm tra sư phạm, luận án tiến hành xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn, đánh giá thực trạng sức bền chuyên mơn nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội Các test sư phạm bao gồm: Chạy  30 m (s) Mục đích: Nhằm đánh giá sức bền tốc độ Yêu cầu: Chạy với cường độ tối đa Nội dung: Khi thực VĐV phải xuất phát cao từ vạch giới hạn băng qua đích, sau chạy nhẹ nhàng (với thời gian qui định 25 giây) để thực số lần cịn lại Xuất phát 30 m Hình 2.1 Chạy lần  30 m Đích 68 Cách đánh giá: Tính tổng thời gian lần chạy Chạy thoi  50 m (s) Mục đích: Đánh giá sức bền tốc độ, bóng đá sức bền tốc độ có ý nghĩa định tới việc thực có hiệu hoạt động kỹ, chiến thuật Mỗi hoạt động bóng đá phải thực điều kiện thật nhanh, thời gian dài Yêu cầu: Chạy với cường độ tối đa Nội dung: Mỗi VĐV thực lần (giữa lần nghỉ đầy đủ mạch từ 100 - 110 lần/phút) lấy kết lần cao Kết đo tính giây, dụng cụ đo đồng hồ bấm giây Cách đánh giá: Tính tổng thời gian lần chạy Chạy 400m XPT (s) Mục đích: Đánh giá sức bền tốc độ Yêu cầu: VĐV trước kiểm tra test tập kỹ thuật xuất phát thấp để yếu tố kỹ thuật không làm ảnh hưởng đến kết đánh giá Yêu cầu VĐV chạy với cường độ tối đa Nội dung: Người kiểm tra đứng sau vạch xuất phát - 5m Sau có hiệu lệnh “vào chỗ”, người kiểm tra tiến phía bàn đạp thực động tác đóng thử bàn đạp, ổn định tư động tác chuẩn bị xuất phát Khi có hiệu lệnh “sẵn sàng”, từ từ nâng trọng tâm lên, trọng tâm đổ dồn trước lên hai tay trống, hai tay thẳng, thân người đổ trước, đầu cúi, toàn thân giữ yên, tập trung ý, đợi hiệu lệnh xuất phát Khi có lệnh “chạy”, lao nhanh trước, tăng tốc độ thẳng tiến tới đích băng qua đích Khơng chạy lấn sang phần đường khác Thành tích xác định giây tính đến số lẻ 1/100 Thiết bị đo: Đồng hồ bấm giây tiêu chuẩn Cách đánh giá: Kết đo tính giây Cooper test (m) Mục đích: Đánh giá sức bền ưa khí VĐV Yêu cầu: Yêu cầu phân phối sức thời gian 12 phút 69 Nội dung: Được thực đường chạy điền kinh (400 m), dùng còi làm hiệu lệnh dừng hết thời gian chạy 12 phút Mỗi đội kiểm tra chia làm nhóm, thành viên nhóm giúp đỡ xác định thành tích chạy thành viên nhóm Trên đường chạy 400 m 20 m có vạch vơi để tiện cho việc tính thành tích Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, số đeo tích kê tương ứng với số đeo Số đeo, đợt chạy ghi vào phiếu điều tra Tất thao tác điều tra viên đối tượng điều tra tương tự chạy thoi, có hiệu lệnh, VĐV chạy đường chạy 400m Thời gian chạy 12 phút Nên chạy từ từ phút đầu, phân phối tuỳ sức mà tăng tốc dần, mệt chuyển thành hết Mỗi VĐV có số đeo ngực tay cầm tích kê có số tương ứng Khi có lệnh dừng thả tích kê xuống nơi chân tiếp đất để đánh dấu số lẻ quãng đường chạy, sau chạy chậm thả lỏng để hồi sức Sân bãi, dụng cụ: Sân điền kinh tiêu chuẩn, đồng hồ bấm giây, tích kê Cách đánh giá: Đánh giá quãng đường chạy (đo m) thời gian 12 phút Yo-Yo IR1 test (m) Mục đích: Đánh giá khả cầu thủ việc lập lại quãng đường chạy ngắt quãng giai đoạn kéo dài Yêu cầu: VĐV cần hiểu rõ cách thức thực test tín hiệu để kiểm soát tốc độ chạy Nội dung: Tổng thời gian thực Yo-Yo test kéo dài từ - 20 phút bao gồm khoảng thời gian - 20 giây chạy ngắt quãng quảng đường 40m, xen kẽ lần nghỉ giây Trong khoảng thời gian ngắn, VĐV phải chạy với tốc độ đến điểm 20m theo tín hiệu thứ nhất, chạy vị trí xuất phát theo tín hiệu thứ Sau đó, cầu thủ có giây nghỉ khu vực 2,5m phía sau Nếu cầu thủ chạy q nhanh, phải chờ tín hiệu Q trình chạy lặp lại cầu thủ khơng thể hồn thành đủ cự ly hai lần Lần thứ 1, cảnh cáo (yellow card), lần thứ hai kết thúc (red card) 70 Sân bãi, dụng cụ: Sân bóng đá, xếp hình 2.2, giấy bút ghi chép Cách đánh giá: Kết tính lần chạy khơng phạm quy trước Kết thực test tính tổng qng đường mà VĐV chạy (tính m) A B C Chạy 20m Đi 5m Xuất phát Hình 2.2 Test Yo-Yo IR1 Di chuyển sút bóng vào cầu mơn 10 liên tục (s) Mục đích: Nhằm đánh giá sức bền tốc độ khả sút bóng Yêu cầu: Thực tốc độ tối đa sút bóng liên tục vào cầu mơn Nội dung: Đặt 10 bóng vạch 16m50, cách 1m VĐV xuất phát vạch giới hạn cách vạch 16m50 7m, chạy sút bóng hết 10 Sau thực xong quay chạy nhanh vạch xuất phát để thực lần Sân bãi, dụng cụ: Sân bóng đá tiêu chuẩn, 10 bóng đá tiêu chuẩn thi đấu, đồng hồ bấm giây tiêu chuẩn Cách đánh giá: Tính tổng thời gian chạy sút bóng liên tục hết 10 uvwxyz{|}~ Hình 2.3 Chạy sút bóng vào cầu mơn 10 liên tiếp 71 Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn liên tục (s) Mục đích: Nhằm đánh giá sức bền tốc độ, khả di chuyển với bóng, định hướng chuyên môn, đánh giá khả quan sát, lực phán đoán, phản ứng nhanh thay đổi kịp thời hoạt động tình thay đổi Yêu cầu: Thực tốc độ tối đa sút bóng xác vào cầu mơn Nội dung: VĐV xuất phát theo hiệu lệnh, dẫn bóng luồn qua cọc đặt cách m, theo hình chữ chi đến vị trí quy định thực sút bóng vào cầu môn Sau thực kết thúc quả, chạy vị trí xuất phát thực tiếp thứ Thực liên tục Sân bãi, dụng cụ: Sân bóng đá tiêu chuẩn, bóng đá tiêu chuẩn thi đấu, cọc tiêu, đồng hồ bấm giây tiêu chuẩn Cách đánh giá: Tính tổng thời gian dẫn bóng sút bóng liên tục hết 2.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp sử dụng trình nghiên cứu luận án để đánh giá hiệu hệ thống tập lựa chọn ứng dụng nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho đối tượng khách thể nghiên cứu Thời gian thực nghiệm sư phạm luận án tiến hành với thời gian 12 tháng (từ tháng 12/2017 đến tháng 12/2018) Đối tượng thực nghiệm sư phạm luận án gồm 40 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thuộc Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội Nhóm đối tượng lựa chọn ngẫu nhiên chia làm nhóm đối chứng thực nghiệm Nhóm thực nghiệm: Bao gồm 20 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thuộc Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội Nhóm áp dụng tập phát triển sức bền chuyên môn lựa chọn tập coi tập chính, xếp khoa học chương trình huấn luyện năm giai đoạn chuyên mơn hóa sâu giáo án huấn luyện ứng dụng vào nhóm thực nghiệm 72 Nhóm đối chứng: Bao gồm 20 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 thuộc Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội Nhóm áp dụng tập chun mơn xây dựng theo chương trình huấn luyện năm giai đoạn chun mơn hóa sâu HLV thuộc mơn bóng đá - Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội xây dựng Các tập áp dụng chương trình huấn luyện năm, giáo án huấn luyện áp dụng từ trước đến Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm, luận án tiến hành xác định mức độ đồng nhóm sức bền chuyên môn lực chuyên môn khác (thông qua test đánh giá sức bền chun mơn lựa chọn) 2.2.8 Phương pháp tốn học thống kê Phương pháp sử dụng việc phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu luận án Trong trình xử lý số liệu nghiên cứu luận án, tham số đặc trưng cơng thức tốn thống kê truyền thống mà luận án sử dụng trình bày “Đo lường thể thao”, “Những sở toán học thống kê”, “Phương pháp thống kê TDTT” Các tham số đặc trưng mà luận án sử dụng trình nghiên cưu bao gồm: x , t, , r, CV, , W, R, , thang điểm đánh giá theo thang độ C, phân loại theo quy tắc xích ma… tính cơng thức sau: [14], [30], [75] Giá trị trung bình cộng: n x x i i 1 n Phương sai:  (x  x)  i n 1 (Với n  30) 73 Độ lệch chuẩn:   2 Hệ số biến sai: x CV  x  100% So sánh số trung bình quan sát: t x A  xB  c2  nA  Trong đó:  ( x x  A với n < 30  c2 nB )2   (x  xB )2 n A  nB  So sánh số trung bình tự đối chiếu: t Trong đó: xd d ;  n xd d n d  d2  n  d     n    Hệ số tương quan tuyến tính: r  ( x  x )( y  y )  (x  x )  ( y  y) i i i i Hệ số tương quan thứ bậc (Spirmen): r  1 Trong đó: n( n (A  B )  1) i i Ai, Bi: Là số xếp hạng tương ứng Sai số tương đối giá trị trung bình  t0.05   x  víi  x  x x n 74 Trong đó: - t05: Là giá trị giới hạn số t-student ứng với P = 5% -  x : Là sai số số trung bình cộng - x : Là giá trị trung bình tập hợp mẫu 10 Chỉ tiêu W (Shapyro - Winki) b2 W (n  1) Trong đó: - b: Là tổng độ lệch cặp giá trị tập hợp mẫu - 2: Là phương sai tập hợp mẫu - n: Là số lượng mẫu 11 Nhịp độ tăng trưởng (chỉ số Brody): 100  (V2  V1 ) % 0,5  (V1  V2 ) W Trong đó: - W: Nhịp độ phát triển (%) - V1: Kết kiểm tra lần trước tiêu - V2: Kết kiểm tra lần sau tiêu - 100 0,5: Các số 12 Điểm theo thang độ C: C = + 2Z Trong đó: Z xi  x  13 So sánh bình phương (2): (Qi  Li )   Li Trong đó: - Qi: Tần số quan sát - Li: Tần số lý thuyết Việc phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu luận án xử lý phần mềm StatiscPro 1.0, SPSS 16.0, Microsoft Excel xây dựng máy vi tính 75 Kết xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu thông qua tham số nêu để xây dựng, ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn cho đối tượng khách thể nghiên cứu Ngồi ra, việc sử dụng phương pháp cịn nhằm mục đích so sánh giá trị trung bình tập hợp mẫu nhịp độ tăng trưởng trung bình kết theo giai đoạn trình theo dõi, kiểm tra sư phạm 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu Toàn luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2019, chia thành giai đoạn nghiên cứu sau: Giai đoạn 1: Từ tháng 12/2015 đến tháng 02/2016 - Là giai đoạn xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu; bảo vệ đề cương nghiên cứu Giai đoạn 2: Từ tháng 02/2016 đến tháng 02/2019 - Là giai đoạn tiến hành giải mục tiêu nghiên cứu luận án Trong giai đoạn nghiên cứu này, luận án tiến hành xác định sở lý luận huấn luyện sức bền chuyên môn, yếu tố ảnh hưởng đến sức bền chuyên môn cho khách thể nghiên cứu, đồng thời luận án tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng test đánh giá sức bền chuyên môn, tập chuyên môn huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 17 thành phố Hà Nội Cũng giai đoạn nghiên cứu này, luận án tiến hành khảo sát, vấn chuyên gia, HLV, nhà chuyên môn thuộc câu lạc bóng đá nữ tồn quốc, trường Đại học TDTT thực tiễn công tác ứng dụng tập chuyên môn huấn luyện phát triển sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 Đồng thời, kết nghiên cứu giai đoạn xác định sở lý luận, khoa học cho việc lựa chọn tập chuyên môn ứng dụng huấn luyện phát triển 76 sức bền chuyên môn, test kiểm tra, đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội Ngoài ra, giai đoạn nghiên cứu này, luận án tiến hành công việc sau: Tiến hành kiểm tra sư phạm thực nghiệm sư phạm khách thể nghiên cứu; Tổ chức kiểm tra sư phạm, quan sát sư phạm thu thập số liệu đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức bền chuyên môn; thực trạng sức bền chuyên môn nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội; tổ chức thực nghiệm sư phạm, kiểm tra đánh giá phát triển sức bền chuyên môn cho đối tượng thực nghiệm sư phạm giai đoạn trước, sau thực nghiệm thông qua test lựa chọn Giai đoạn 3: Từ tháng 02/2019 đến tháng 12/2019 - Là giai đoạn xử lý số liệu thu trình nghiên cứu, phân tích kết nghiên cứu, viết hồn thiện kết nghiên cứu Chuẩn bị bảo vệ kết nghiên cứu trước Hội đồng đánh giá luận án cấp sở Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tập phát triển sức bền chuyên môn, nội dung, tiêu chuẩn kiểm tra - đánh giá sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 giai đoạn chun mơn hóa sâu Về không gian nghiên cứu: Luận án tiến hành phạm vi câu lạc bóng đá nữ địa bàn thành phố Hà Nội Về thời gian nghiên cứu: Các thông tin, số liệu phản ánh luận án chủ yếu tập trung khoảng thời gian từ năm 2015 Các số liệu khảo sát, thực nghiệm sư phạm tập trung phản ánh vào thời điểm năm 2017, 2018 2019 Quy mô nghiên cứu bao gồm: - Số lượng chuyên gia vấn, hội thảo: Gồm 30 người 77 - Số lượng mẫu khảo sát, điều tra: Gồm 253 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 tập luyện câu lạc Trung tâm TDTT địa bàn thành phố Hà Nội - Số lượng thực nghiệm sư phạm: Gồm 40 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội Một số Trung tâm TDTT quận, huyện, đội tuyển bóng đá nữ địa bàn thành phố Hà Nội Quá trình vấn ý kiến chuyên gia, HLV bóng đá tiến hành Tổng cục Thể dục thể thao; Liên đồn Bóng đá Việt Nam; câu lạc bóng đá nữ địa bàn toàn quốc; Trung tâm huấn luyện thể thao địa bàn thành phố Hà Nội; trường Đại học TDTT phạm vi toàn quốc 78 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực trạng phát triển sức bền chun mơn nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 3.1.1 Xác định test đánh giá sức bền chuyên môn nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 3.1.1.1 Cơ sở lý luận lựa chọn test Trong mơn bóng đá, vấn đề huấn luyện tố chất thể lực chun mơn nói chung huấn luyện tố chất sức bền chun mơn nói riêng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Thành tích thi đấu VĐV bóng đá phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kỹ - chiến thuật, thể lực, tâm lý… trình độ đối phương Vì vậy, hiệu việc nâng cao sức bền chun mơn kết tổng hợp yếu tố Người HLV phải vào thể lực hướng mục đích đề ra, nâng cao giới hạn tố chất vận động, lực học hỏi làm việc, điều khiển tốt quan vận động toàn quan nội tạng để đạt tới mục tiêu chịu lượng tập với lượng vận động ngày tăng, bảo đảm cho trình biến đổi, thích nghi diễn liên tục, trì trạng thái ổn định thể, trạng thái sung sức kéo dài tuổi thọ thể thao, không ngừng nâng cao thành tích cho người tập luyện Phát triển tố chất thể lực, đặc biệt tố chất sức bền chuyên môn sở để tiếp thu nắm vững kỹ thuật, tiếp thu vận dụng kỹ - chiến thuật thi đấu cách linh hoạt sáng tạo thi đấu, ổn định tâm lý thành tích thời gian tập luyện thi đấu VĐV bóng đá Nói cách khác, việc tiếp thu vận dụng có hiệu kỹ - chiến thuật thi đấu thực tảng tố chất sức bền chuyên môn vững Nâng cao sức bền chun mơn cịn đảm bảo phát triển mối quan hệ chặt chẽ lực thể chất thể người tập với việc nâng cao tâm lý, có tác động tích cực đến việc giáo dục phẩm chất, nhân cách, đặc biệt giáo 79 dục đạo đức, ý chí cho VĐV Điều thể cố gắng nỗ lực hoàn thành khối lượng tập luyện, phấn đấu vượt qua thành tích thân để vươn lên thành tích mới, rèn luyện lĩnh vững vàng, chủ động sáng tạo tập luyện thi đấu Hiệu quy trình đào tạo - huấn luyện VĐV bóng đá nói chung huấn luyện sức bền chun mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 nói riêng kiểm tra, đánh giá nhằm giám sát chặt chẽ q trình huấn luyện Từ giúp bước điều chỉnh, hồn thiện quy trình huấn luyện phù hợp với quy luật phát triển sinh học, hoàn thiện khả VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17 qua giai đoạn huấn luyện trước giai đoạn chun mơn hóa sâu Trong q trình huấn luyện mơn thể thao nói chung mơn bóng đá nói riêng, HLV sử dụng nhiều phương pháp khác để đánh giá phát triển VĐV về: trình độ kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý, chức năng, phát triển tố chất thể lực có sức bền chun mơn Ở môn thể thao cá nhân, phương pháp đánh giá đơn giản, dễ định lượng thành tích thi đấu so với môn thể thao đối kháng cá nhân đặc biệt môn đối kháng tập thể (các mơn bóng) Từ kết phân tích tổng hợp chương luận án thấy, sức bền chun mơn VĐV bóng đá lực mang tính tổng hợp nhiều yếu tố cấu thành nên đánh giá phải sử dụng tổng hợp nhiều test khác y sinh học, tâm lý học sư phạm, đó, test sư phạm sử dụng nhiều mang tính đặc thù hoạt động thể lực mà mơn bóng đá địi hỏi Các số y sinh học tâm lý phản ánh khả chức phận thể, có ý nghĩa quan trọng thể tính định hướng cao huấn luyện yếu tố điều kiện tuyển chọn huấn luyện VĐV bóng đá Do đó, để lựa chọn test ứng dụng công tác kiểm tra đánh giá sức bền chun mơn cho VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17, qua tham khảo tài liệu có liên quan cho thấy, trình 80 lựa chọn test đánh giá phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: [27], [36], [51], [55], [58], [68] Nguyên tắc 1: Các test lựa chọn phải đánh giá toàn diện mặt thể lực, tâm lý, y học, hứng thú, kỹ thuật, chiến thuật Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn test phải đảm bảo độ tin cậy mang tính thơng tin cần thiết đối tượng nghiên cứu Nói cách khác, việc thực nguyên tắc việc lựa chọn test nhằm đến việc xác định nội dung sức bền chuyên môn… Để đánh giá tố chất sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu, việc lựa chọn test mặt việc xác định trình độ thể lực chun mơn đặc tính chun mơn khác Thông thường test lựa chọn phải hướng đến việc đánh giá lực vận động, sức bền nhóm chi dưới, mức độ ổn định kỹ thuật, khả phối hợp vận động kỹ thuật động tác khả chuyên biệt khác thi đấu Nguyên tắc 3: Các test lựa chọn phải có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, có thang đánh giá, có hình thức tổ chức đơn giản phù hợp với điều kiện thực tiễn cơng tác huấn luyện VĐV bóng đá đơn vị huấn luyện (ở địa phương) Căn vào kết tổng hợp phân tích sở lý luận vấn đề kiểm tra - đánh giá sức bền chun mơn cho VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17 cho thấy: để đánh giá sức bền chun mơn VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội cách toàn diện, cần phải sử dụng tổng hợp test sư phạm thuộc nhóm kỹ thuật thể lực Các test sư phạm phải coi nội dung phương pháp chủ đạo trình kiểm tra đánh giá Khi đánh giá sức bền chuyên môn VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17 test sư phạm test thể lực test kỹ thuật cần thiết phải vận dụng 3.1.1.2 Căn ý kiến chuyên gia lựa chọn test 81 Như vậy, từ kết tổng hợp phân tích sở lý luận thực tiễn vấn đề kiểm tra - đánh giá sức bền chun mơn VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17 cho thấy: - Để đánh giá sức bền chun mơn VĐV bóng đá cách toàn diện cần phải sử dụng tổng hợp test sư phạm thuộc nhóm kỹ thuật thể lực, test sư phạm phải nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá mang tính chủ đạo - Khi đánh giá sức bền chuyên môn VĐV bóng đá test sư phạm, test thể lực chuyên môn test kỹ thuật cần thiết phải vận dụng cách đầy đủ Từ kết nghiên cứu thu trình bày trên, qua tham khảo tài liệu chuyên mơn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu tác giả ngồi nước cơng bố như: Tomat A (1973) [63]; Valich V (1981) [74]; Phạm Ngọc Viễn (1999) [84]; Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc (2000) [73]; Dương Nghiệp Chí (2004) [13]; Nguyễn Đăng Chiêu (2004) [15]; Nguyễn Đức Nhâm (2005) [43]; Phạm Xuân Thành (2007) [58]; Võ Văn Quyết (2016) [52]; Nguyễn Hồng Sơn (2017) [54]; Dương Văn Hiền (2018) [27]…, đồng thời, qua tham khảo tìm hiểu thực trạng cơng tác huấn luyện sức bền chun mơn cho VĐV bóng đá câu lạc bóng đá mạnh phạm vi tồn quốc như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nam, Sơn La, Thái Ngun, Tập đồn cơng nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (Quảng Ninh) giảng viên, HLV bóng đá trường Đại học TDTT… luận án lựa chọn 13 test đánh giá sức bền chun mơn cho VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội Các test xác định lựa chọn đáp ứng tiêu chuẩn góc độ sư phạm, bao gồm: Nhóm yếu tố tâm lý: 1) Sốt vịng hở Landol (bit/s) 2) Phản xạ mắt - chân (ms) BẢNG 3.1 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LỰA CHỌN CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI (n = 30) TT Nội dung vấn Kết vấn theo tỷ lệ % xếp theo mức độ quan trọng Không quan Rất quan trọng Quan trọng Bình thường trọng % n % n % n % n % 90.00 22 81.48 11.11 3.70 3.70 Số người lựa chọn Sốt vịng hở Landol (bit/s) n 27 Phản xạ mắt - chân (ms) 28 93.33 25 89.29 7.14 3.57 0.00 Chạy  30 m (s) 29 96.67 22 75.86 17.24 6.90 0.00 Chạy thoi  50 m (s) 26 86.67 20 76.92 11.54 11.54 0.00 Chạy 400m XPT (s) 26 86.67 19 73.08 19.23 7.69 0.00 Cooper test (m) 30 100.00 30 100.00 0.00 0.00 0.00 Yo-Yo IR1 test (m) Di chuyển sút bóng vào cầu mơn 10 liên tục (s) Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn liên tục (s) 10 Chỉ số công tim (HW) 30 100.00 30 100.00 0.00 0.00 0.00 28 93.33 25 89.29 7.14 3.57 0.00 27 90.00 22 81.48 11.11 3.70 3.70 26 86.67 19 73.08 15.38 11.54 0.00 11 VO2Max (ml/ph/kg) 30 100.00 30 100.00 0.00 0.00 0.00 12 VO2/HR (ml/mđ) 27 90.00 19 70.37 22.22 3.70 3.70 13 VE (lít/ph) 30 100.00 30 100.00 0.00 0.00 0.00 82 Nhóm yếu tố thể lực chuyên môn: 3) Chạy  30 m (s) 4) Chạy thoi  50 m (s) 5) Chạy 400m XPT (s) 6) Cooper test (m) 7) Yo-Yo IR1 test (m) 8) Di chuyển sút bóng vào cầu mơn 10 liên tục (s) 9) Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn liên tục (s) Nhóm yếu tố y sinh học: 10) Chỉ số công tim (HW) 11) VO2Max (ml/ph/kg) 12) VO2/HR (ml/mđ) 13) VE (lít/ph) Với mục đích lựa chọn test ứng dụng nhằm đánh giá sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tiễn đơn vị trình nghiên cứu, luận án tiến hành điều tra thực trạng hình thức, nội dung kiểm tra test thường áp dụng việc đánh giá sức bền chun mơn cho đối tượng nghiên cứu thơng qua hình thức vấn Đối tượng vấn luận án 30 HLV, chuyên gia, chuyên viên, giảng viên, VĐV Trung tâm Huấn luyện thể thao mạnh tồn quốc như: Liên đồn Bóng đá Việt Nam, trường Đại học TDTT Bắc Ninh, trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh; trường Đại học TDTT Đà Nẵng; trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội; Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, câu lạc bóng đá nam, nữ phạm vi tồn quốc, số Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT thuộc tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hố, Hải Phịng, Nghệ An, thành phố Hồ Chí Minh… người trực tiếp làm công tác đào tạo, huấn luyện VĐV bóng đá (thời điểm vấn tháng 02/2016) Số phiếu phát 30, số phiếu thu 30 (đạt tỷ lệ 100.00%) Kết vấn lựa 83 chọn test đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 17 thành phố Hà Nội trình bày bảng 3.1 cho thấy: để đánh giá sức bền chuyên môn huấn luyện nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội, đa số đối tượng vấn lựa chọn test thuộc 03 nhóm sau: Nhóm yếu tố tâm lý: 1) Sốt vòng hở Landol (bit/s) 2) Phản xạ mắt - chân (ms) Nhóm yếu tố thể lực chun mơn: 3) Chạy  30 m (s) 4) Chạy thoi  50 m (s) 5) Chạy 400m XPT (s) 6) Cooper test (m) 7) Yo-Yo IR1 test (m) 8) Di chuyển sút bóng vào cầu mơn 10 liên tục (s) 9) Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn liên tục (s) Nhóm yếu tố y sinh học: 10) Chỉ số công tim (HW) 11) VO2Max (ml/ph/kg) 12) VO2/HR (ml/mđ) 13) VE (lít/ph) Như vậy, qua vấn, luận án lựa chọn 13 test ứng dụng đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội Đa số ý kiến lựa chọn test xếp mức độ quan trọng kiểm tra, đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội (từ 85.00% ý kiến trở lên lựa chọn, có 75.00% ý kiến lựa chọn xếp mức độ từ quan trọng đến quan trọng) 3.1.1.3 Xác định tính thơng báo, độ tin cậy test lựa chọn 84 Xác định tính thơng báo test lựa chọn Để xác định tính thơng báo test lựa chọn, luận án tiến hành xác định mối tương quan test lựa chọn với hiệu suất thi đấu nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội thông qua 13 test lựa chọn thông qua vấn Hiệu suất thi đấu nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội xác định thông qua kết thi đấu giải bóng đá trẻ câu lạc thành phố Hà Nội năm 2016 (lưu trữ mơn bóng đá thuộc Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội) Sau xác định hiệu suất thi đấu nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17, luận án tiến hành kiểm tra sơ đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi (lứa tuổi 16: n = 34; lứa tuổi 17: n = 27) 13 test lựa chọn qua vấn làm sở để xác định hệ số tương quan kết lập test với hiệu suất thi đấu Nhằm đánh giá cách xác tính thơng báo hệ thống test lựa chọn ứng dụng đánh giá sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu (VĐV bóng đá nữ lứa tuổi 16 - 17), luận án tiến hành xác định tính thơng báo hệ thống test lựa chọn với hiệu suất thi đấu, nghĩa xác định mối tương quan test lựa chọn với hiệu suất thi đấu theo lứa tuổi riêng biệt Kết thu trình bày bảng 3.2 cho thấy: 13/13 test lựa chọn thể mối tương quan mạnh có đầy đủ tính thơng báo với (|r| > 0.6 với P < 0.05) lứa tuổi 16 17, nên ứng dụng thực tiễn đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội Mức độ tương quan test lựa chọn với hiệu suất thi đấu khách thể nghiên cứu tăng theo lứa tuổi Mức độ tương quan test với hiệu suất thi đấu lứa tuổi 17 tương đối chặt chẽ cao so với lứa tuổi 16 Điều phù hợp với kết nghiên cứu công trình nghiên cứu vấn đề cơng bố tác giả nước Từ kết nghiên cứu nêu trên, trình nghiên cứu luận án lựa chọn test đủ giá trị thông báo để tiếp tục nghiên cứu độ tin cậy chúng, bao gồm 13 test (như trình bày bảng 3.2) BẢNG 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN CHUYÊN MÔN VỚI HIỆU SUẤT THI ĐẤU CỦA NỮ VĐV BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI TT Test Lứa tuổi 16 (n = 34) Lứa tuổi 17 (n = 27) x  r x  r 1.870.05 0.822 1.920.05 0.823 Soát vòng hở Landol (bit/s) Phản xạ mắt - chân (ms) 345.539.18 0.722 332.528.84 0.729 Chạy  30 m (s) 25.341.02 0.827 24.671.01 0.830 Chạy thoi  50 m (s) 70.732.38 0.799 69.162.59 0.786 Chạy 400m XPT (s) 77.553.03 0.808 75.742.45 0.814 Cooper test (m) 2342.6070.77 0.765 2408.3270.21 0.774 Yo-Yo IR1 test (m) 1833.1163.54 0.789 1927.0636.96 0.786 Di chuyển sút bóng vào cầu môn 10 liên tục (s) 33.101.16 0.832 32.230.93 0.819 Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn liên tục (s) 53.652.18 0.797 52.371.63 0.802 10 Chỉ số công tim (HW) 10.420.40 0.707 9.900.39 0.711 11 VO2Max (ml/ph/kg) 46.741.70 0.814 47.811.66 0.876 12 VO2/HR (ml/mđ) 16.230.56 0.786 17.020.63 0.812 13 VE (lít/ph) 79.162.56 0.811 82.443.02 0.847 r05 0.4227 0.3809 BẢNG 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC TEST ĐÁNH GIÁ SỨC BỀN CHUN MƠN CHO NỮ VĐV BĨNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 - 17 THÀNH PHỐ HÀ NỘI TT Test Lứa tuổi 16 (n = 34) Lần Lần x  x  Hệ số tương quan (r) 1.870.05 1.890.06 Lứa tuổi 17 (n = 27) Lần Lần x  x  Hệ số tương quan (r) 0.841 1.920.05 1.950.05 0.864 Sốt vịng hở Landol (bit/s) Phản xạ mắt - chân (ms) 345.539.18 346.719.29 0.872 332.528.84 333.548.94 0.832 Chạy  30 m (s) 25.341.02 25.651.03 0.897 24.671.01 24.971.02 0.823 Chạy thoi  50 m (s) 70.732.38 71.092.41 0.861 69.162.59 69.822.62 0.804 Chạy 400m XPT (s) 77.553.03 78.113.06 0.879 75.742.45 76.162.48 0.826 Cooper test (m) 2342.6070.77 2370.9571.62 0.831 2408.3270.21 2437.4671.06 0.810 Yo-Yo IR1 test (m) 1833.1163.54 1855.2964.31 0.816 1927.0636.96 1950.3837.41 0.843 Di chuyển sút bóng vào cầu 0.853 0.863 33.101.16 33.501.18 32.230.93 32.620.94 môn 10 liên tục (s) Dẫn bóng luồn cọc sút cầu 0.855 0.814 53.652.18 54.012.21 52.371.63 52.401.65 môn liên tục (s) 10 Chỉ số công tim (HW) 0.846 0.807 10.420.40 10.540.41 9.900.39 10.020.40 11 VO2Max (ml/ph/kg) 46.741.70 47.021.72 0.878 47.811.66 48.081.68 0.877 12 VO2/HR (ml/mđ) 16.230.56 16.430.56 0.852 17.020.63 17.230.64 0.829 13 VE (lít/ph) 79.162.56 79.322.59 0.869 82.443.02 82.513.06 0.865 85 Xác định độ tin cậy test lựa chọn Nhằm mục đích xác định độ tin cậy hệ thống test qua khảo nghiệm tính thơng báo để đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội, luận án tiến hành kiểm tra lần điều kiện quy trình, quy phạm thời điểm (bằng phương pháp retest) Thời điểm kiểm tra tuần tuần thứ ba tháng 04/2016 Kết thu trình bày bảng 3.3 cho thấy: Cả 13 test qua kiểm tra tính thơng báo đối tượng nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội có hệ số tin cậy lần kiểm tra mức cao (với r > 0.800 ngưỡng xác suất P < 0.05) Điều cho thấy test lựa chọn thể tương quan mạnh, có đầy đủ tính thơng báo, đủ độ tin cậy phù hợp đối tượng nghiên cứu điều kiện thực tiễn đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội Như vậy, trình nghiên cứu luận án lựa chọn hệ thống 13 test thuộc 03 nhóm yếu tố thành phần ứng dụng kiểm tra, đánh giá sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội, bao gồm test sau: Nhóm yếu tố tâm lý: 1) Sốt vịng hở Landol (bit/s) 2) Phản xạ mắt - chân (ms) Nhóm yếu tố thể lực chuyên môn: 3) Chạy  30 m (s) 4) Chạy thoi  50 m (s) 5) Chạy 400m XPT (s) 6) Cooper test (m) 7) Yo-Yo IR1 test (m) 8) Di chuyển sút bóng vào cầu mơn 10 liên tục (s) 86 9) Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn liên tục (s) Nhóm yếu tố y sinh học: 10) Chỉ số công tim (HW) 11) VO2Max (ml/ph/kg) 12) VO2/HR (ml/mđ) 13) VE (lít/ph) Các test lựa chọn đảm bảo đủ sở khoa học (độ tin cậy, tính thơng báo) để sử dụng thực tiễn kiểm tra, đánh giá sức bền chuyên mơn cho nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa sâu 3.1.2 Đánh giá đặc điểm sức bền chuyên môn nữ vận động viên bóng đá lứa tuổi 16 - 17 thành phố Hà Nội 3.1.2.1 Tổ chức kiểm tra sư phạm Với mục đích kiểm nghiệm test chọn cho đánh giá sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu, luận án tiến hành nghiên cứu 61 nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 địa bàn thành phố Hà Nội (tại Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội, Trung tâm TDTT thuộc số quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội) theo vị trí chun mơn xác định (tiền đạo, tiền vệ, hậu vệ, thủ môn…) Cả 61 VĐV tập luyện theo chương trình huấn luyện năm Bộ mơn Bóng đá thuộc Trung tâm Huấn luyện Thi đấu TDTT Hà Nội xây dựng Toàn trình theo dõi kiểm tra sư phạm đối tượng nghiên cứu tiến hành 12 tháng thông qua hệ thống 13 test lựa chọn Mục đích luận án theo dõi phát triển xác định giá trị trung bình độ lệch chuẩn ( x   ) test chọn giai đoạn theo chương trình huấn luyện để áp dụng trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn tương ứng với lứa tuổi vị trí chun mơn hóa riêng biệt nữ VĐV bóng đá lứa tuổi 16 - 17 BẢNG 3.4 KẾT QUẢ SO SÁNH SỨC BỀN CHUN MƠN CỦA NỮ VĐV BĨNG ĐÁ LỨA TUỔI 16 THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CÁC VỊ TRÍ CHUN MƠN THI ĐẤU CĨ CÙNG ĐỘ TUỔI TT Test Sốt vịng hở Landol (bit/s) Kết kiểm tra theo tuyến ( x   ) Tiền vệ Hậu vệ Tiền đạo Thủ môn (n = 10) (1) (n = 10) (2) (n = 9) (3) (n = 5) (4) So sánh t1,2 t2,3 t3,4 tbảng=2.101 tbảng=2.110 tbảng=2.179 P 1.920.05 1.830.05 1.910.06 1.810.05 4.123 3.215 3.294

Ngày đăng: 28/11/2020, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan