1 cong nghe hoa my pham

144 48 0
1  cong nghe hoa my pham

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ HĨA MỸ PHẨM PHAN KIM ANH Tháng 7/2017 LỜI MỞ ĐẦU Đã từ lâu đời, việc sử dụng sản phẩm làm đẹp sản phẩm giúp cải thiện vệ sinh cá nhân nhu cầu thiếu người Chính lý đo mà ngày với phát triển vượt bậc ngành khoa học công nghệ sản xuất khác nhau, ngành công nghệ sản xuất sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc cá nhân phát triển mạnh mẽ với nhiều công ty đa quốc gia đứng đầu giới lĩnh vực Do đó, giáo trình giới thiệu đến sinh viên khái niệm loại ngun liệu cơng thức quy trình sản xuất nhằm giúp sinh viên có nhìn tổng quát quy trình sản xuất sản phẩm mỹ phẩm để sở làm quen với quy trình sản xuất thực tế làm việc nhà máy sản xuất mỹ phẩm Nội dung giáo trình gồm chương với hai nội dung là: - Nội dung thứ gồm chương: Giới thiệu chung mỹ phẩm, đối tượng mỹ phẩm, giá mang sản phẩm nguyên liệu sản xuất mỹ phẩm - Nội dung thứ hai gồm chương: Giới thiệu sơ lược quy trình sản xuất số sản phẩm điển hình, vấn đề vệ sinh bảo quản sản phẩm kiểm tra chất lượng sản phẩm… MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU MỸ PHẨM 1.1 Định nghĩa 1.2 Lịch sử phát triển .1 1.3 Phân loại mỹ phẩm .2 1.4 Quá trình phát triển mỹ phẩm 1.5 Thị trường mỹ phẩm giới CHƯƠNG SINH LÝ CƠ BẢN CÁC ĐỐI TƯỢNG MỸ PHẨM 2.1 Đối tượng da .6 2.1.1 Sinh lý da .6 2.1.2 Một số vấn đề liên quan đến da 2.2 Đối tượng môi 11 2.2.1 Sinh lý môi 11 2.2.2 Cấu tạo môi 12 2.2.3 Sự bắt màu môi 12 2.3 Đối tượng tóc 13 2.3.1 Sinh lý tóc 13 2.3.3 Một số vấn đề liên quan đến tóc da đầu 16 2.3.4 Một số bệnh khác tóc 17 2.3.5 Vệ sinh, chăm sóc tóc da đầu 18 2.4 Đối tượng móng 19 2.4.1 Cấu tạo móng 19 2.4.2 Tính chất 20 2.4.3 Một số vấn đề liên quan đến móng 20 2.5 Đối tượng răng- miệng 20 2.5.1 Cấu tạo 20 2.5.2 Nước bọt 22 2.5.3 Một số vấn đề liên quan đến răng, miệng 22 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU CƠ BẢN DÙNG TRONG MỸ PHẨM 24 3.1 Dầu - Mỡ - Sáp 24 3.1.1 Định nghĩa 24 3.1.2 Tính chất 24 3.1.3 Phân loại 25 3.1.4 Các loại dầu mỡ có nguồn gốc thực vật 25 3.1.5 Các hydrocarbon 26 3.1.6 Các ester 28 3.1.7 Silicone 30 3.1.8 Sáp ester 31 3.1.9 Các acid béo cao phân tử 33 3.1.10 Rượu cao phân tử 35 3.1.11 Các chất khác 36 3.2 Chất hoạt động bề mặt 36 3.2.1 Công dụng, phân loại tính chất chất hoạt động bề mặt 36 3.2.2 Chất hoạt động bề mặt anionic 38 3.2.3 Chất hoạt động bề mặt cationic 41 3.2.4 Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính 42 3.2.5 Chất hoạt động bề mặt không ion (non-ionic surfactant) 42 3.2.6 Các chất hoạt động bề mặt khác 44 3.2.7 Chọn lựa sử dụng chất hoạt động bề mặt 45 3.3 Chất giữ ẩm 46 3.3.1 3.4 Cơng dụng, phân loại tính chất chất giữ ẩm 46 Chất sát trùng 47 3.4.1 Công dụng 47 3.4.2 Hệ vi sinh vật thể người 47 3.4.3 Các chất sát trùng thông thường 48 3.5 Chất bảo quản 50 3.5.1 Cơng dụng tính chất 50 3.5.2 Nguồn gây ô nhiễm 51 3.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vi khuẩn sản phẩm 51 3.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng chất bảo quản 52 3.5.5 Lựa chọn chất bảo quản 54 3.5.6 An toàn sử dụng chất bảo quản 55 3.6 Chất chống oxy hóa 55 3.6.1 Cơ chế tự oxi hóa 55 3.6.2 Các chất chống oxy hóa thường sử dụng 56 3.7 Chất chống nắng 57 3.8 Chất màu 59 3.8.1 Vai trò 59 3.8.2 Phân loại 60 3.9 Hương liệu 60 3.9.1 Tính chất 60 3.9.2 Các nguồn hương liệu 61 3.9.2.1 Từ thiên nhiên 61 3.9.2.2 Từ tổng hợp bán tổng hợp 61 3.9.2.3 Một số dạng dung dịch hương thường dùng để pha chế 61 3.10 Nước 61 3.10.1 Vai trị tính chất nước mỹ phẩm 61 3.10.2 Thành phần nước ảnh hưởng 62 3.10.3 Yêu cầu nước dùng cho sản xuất mỹ phẩm 63 3.10.4 Loại ion vô 63 3.10.5 Loại vi sinh vật 65 CHƯƠNG CÁC GIÁ MANG CHÍNH TRONG MỸ PHẨM 67 4.1 Chức giá mang 67 4.2 Phân loại giá mang 67 4.3 Các giá mang mỹ phẩm 68 4.3.1 Dung dịch 68 4.3.2 Nhũ tương 69 4.3.3 Hỗn dịch (Huyền phù) 75 4.3.4 Dung dịch micell 76 4.3.5 Gel 77 CHƯƠNG VỆ SINH VÀ BẢO QUẢN MỸ PHẨM 81 5.1 Giới thiệu vi sinh vật 81 5.1.1 Giới thiệu chung 81 5.1.2 Phân loại 81 5.1.3 5.2 Đặc tính 81 Vi Khuẩn 81 5.2.1 Phân loại 81 5.2.2 Cấu tạo 82 5.2.3 Đặc tính sinh sản sinh dưỡng 83 5.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến vi khuẩn 83 5.3 Vi nấm 83 5.4 Các yếu tố bên tác động đến vi sinh vật 84 5.5 Sự khử trùng 85 5.5.1 Khái niệm 85 5.5.2 Phương pháp vật lý 85 5.5.3 Phương pháp hóa học 86 CHƯƠNG CÁC SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG 88 6.1 Mỹ phẩm chăm sóc da 88 6.1.1 Kem giữ ẩm 91 6.1.2 Kem chăm sóc bàn tay 94 6.1.3 Kem tẩy trang 96 6.1.4 Kem 98 6.1.5 Quy trình chung phối chế sản phẩm dạng nhũ 100 6.2 Sản phẩm phấn trang điểm .101 6.3 Sản phẩm dành cho tóc 104 6.3.1 Dầu gội 104 6.3.2 Thuốc nhuộm tóc .106 6.3.3 Thuốc uốn tóc 109 6.4 Sản phẩm chăm sóc miệng .110 6.4.1 Kem đánh 110 6.4.2 Nước súc miệng .114 6.5 Sản phẩm dành cho môi – son môi 116 6.6 Sản phẩm chăm sóc móng 119 CHƯƠNG KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM MỸ PHẨM 123 7.1 Tổng quan kiểm tra đánh giá 123 7.1.1 Kiểm tra mặt an toàn 123 7.1.2 Kiểm tra tính chất ổn định sản phâm .123 7.1.3 Kiểm tra tính sản phẩm 123 7.1.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm .124 7.2 Kiểm tra mỹ phẩm 124 7.2.1 Kiểm tra tính ổn định 124 7.2.2 Kiểm tra tính 125 7.2.3 Kiểm tra tình trạng sinh lý .125 CHƯƠNG BAO BÌ VÀ ĐĨNG GĨI SẢN PHẨM MỸ PHẨM 126 8.1 Chức bao bì 126 8.2 Nguyên liệu sản xuất bao bì 126 8.2.1 Plastic 126 8.2.2 Thủy tinh 127 8.2.3 Kim loại 127 8.3 Nguyên tắc sản xuất bao bì 128 8.4 Các dạng bao bì 128 8.4.1 Chai lọ thủy tinh 128 8.4.2 Hộp kim loại 128 8.4.3 Các loại ống, hộp plastic 129 8.5 Kiểm tra bao bì .129 8.5.1 Kiểm tra tính thấm 129 8.5.2 Kiểm tra độ bền .130 8.5.3 Kiểm tra tính tương hợp 130 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT MỸ PHẨM 131 9.1 Giới thiệu chung .131 9.2 Quá trình phối trộn sản phẩm mỹ phẩm 131 9.2.1 Mục tiêu 131 9.2.2 Cơ chế phối trộn 131 9.2.3 Các dạng phối trộn 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU MỸ PHẨM 1.1 Định nghĩa Mỹ phẩm tên gọi chung, đại diện cho đa số sản phẩm dùng bên ngồi có khả làm đẹp, cải thiện vẻ bề thể Có nhiều định nghĩa khác mỹ phẩm Mỹ, Châu Âu Nhật Bản Ở Mỹ khoản 201(i) đạo luật FDC (Food, Drug, Cosmetic) năm 1938 mỹ phẩm định nghĩa “một sản phẩm dùng để thoa, rắc, xịt, sử dụng thể người (hoặc phần thể) có cơng dụng làm sạch, làm đẹp, tăng hấp dẫn, cải thiện bẻ bề ngồi mà khơng tác động đến cấu trúc chức năng” Ở Châu Âu, theo thị 93/35/EEC ngày 14 tháng 7, 1993 Mỹ phẩm định nghĩa sau: “Một sản phẩm mỹ phẩm có nghĩa chất tiền chất dùng trực tiếp phần khác lớp biểu bì, tóc, móng, mơi, bên ngồi phận sinh dục màng nhầy khoang miệng; có cơng dụng làm sạch, làm thơm, thay đổi vẻ bên cải thiện mùi (hoặc) bảo vệ giữ thể tình trạng tốt nhất” Trong Nhật Bản, mỹ phẩm định nghĩa sau: “ Mỹ phẩm bao gồm sản phẩm sử dụng cách thoa, rắc ứng dụng tương tự thể người để làm sạch, làm đẹp, tăng hấp dẫn cải thiện vẻ bề ngồi giữ cho da tóc khỏe khoắn, với điều kiện tác động sản phẩm thể êm dịu” 1.2 Lịch sử phát triển Thuật ngữ “Cosmetic” xuất phát từ từ gốc Hy lạp “Kosm tikos” có nghĩa “có khả xếp, có kỹ trang trí” xuất xứ từ “kosmein” có nghĩa ngụy trang “kosmos” có nghĩa đặt, làm cho hài hòa Mỹ phẩm trở nên quan trọng đời sống hàng ngày, chúng sử dụng phổ biến với số lượng lớn tiêu thụ hàng năm Mỹ phẩm sử dụng nào? Thậm chí kiểm tra lịch sử mỹ phẩm, thật khó khăn để nói mỹ phẩm sử dụng Các khai quật khảo cổ cho thấy chúng sử dụng sớm từ thời kỳ đồ đá nói mỹ phẩm sử dụng từ lâu Vậy người sử dụng mỹ phẩm? Nếu kiểm tra mục đích mỹ phẩm, hầu hết chúng có vai trị bảo vệ thể khỏi yếu tố tự nhiên, chẳng hạn như: nhiệt ánh sáng mặt trời Người xưa tự vẽ lớp dầu hỗn hợp dầu, đất sét nguyên liệu từ thực vật để bảo vệ họ chống lại khô da lạnh, cháy da ánh sáng mặt trời mạnh dị ứng côn trùng cắn Thêm vào đó, mỹ phẩm cịn sử dụng cho mục đích tơn giáo Ví dụ loại gỗ có hương thơm đốt để tạo khói hương giúp ngăn ngừa hồn ma Hơn bảo vệ cho người cách bơi lên thể để bảo vệ khỏi ma quỷ Tuy nhiên, vào thời kỳ khai sáng hầu hết mục đích mỹ phẩm biến Ngày mục đích cho việc sử dụng mỹ phẩm xã hội đại để vệ sinh cá nhân, để tăng cường vẻ hấp dẫn thông qua việc trang điểm, cải thiện vẻ tự tin khuyến khích bình, để bảo vệ da tóc khỏi tác hại tia cực tím, nhiễm yếu tố khác mơi trường, để ngăn ngừa lão hóa nhìn chung giúp người hưởng thụ sống đầy đủ thỏa mãn 1.3 Phân loại mỹ phẩm Có thể dựa vào cơng dụng phạm vi ứng dụng để phân loại mỹ phẩm dựa vào thành phần cấu trúc - Dựa công dụng loại mỹ phẩm chia mỹ phẩm thành mỹ phẩm dưỡng da, trang điểm, toàn thân, mỹ phẩm dành cho tóc, mỹ phẩm dành cho miệng nước hoa - Dựa vào mục đích sử dụng gồm: sản phẩm làm sạch, dưỡng ẩm, làm trắng, làm bóng tóc, dưỡng móng, trang điểm, khử mùi, kháng khuẩn, chống lão hóa, chống nắng - Theo khu vực sử dụng gồm có khu vực: mặt, thể, tóc, móng - Theo hệ sản phẩm: gồm có hệ nhũ tương (kem lotion, serum), hệ Gel (gel gel đục), hệ tẩy rửa (hệ chất tẩy rửa hệ acid béo), bột - Phân loại theo đối tượng sử dụng: Sản phẩm dành cho trẻ em, sản phẩm dành người lớn tuổi, sản phẩm dành cho người trẻ tuổi 1.4 Quá trình phát triển mỹ phẩm Sự phát triển mỹ phẩm gắn liền với phát triển nguồn nguyên liệu thô mới, kỹ thuật sản xuất ứng dụng vấn đề từ nghiên cứu da liễu Trong năm gần đây, nguồn nguyên liệu phát triển sở ứng dụng công nghệ sinh học phát triển thêm nhiều nguồn nguyên liệu từ hóa chất ban đầu ứng dụng hệ dẫn truyền thuốc như: liposome microcapsule Điều thúc đẩy mạnh cho đời sản phẩm mỹ phẩm Nghiên cứu phát triển sản phẩm bao gồm phát triển công thức cho sản phẩm khác phát triển bao bì tương ứng cho sản phẩm Chu trình phát triển sản phẩm mỹ phẩm trên, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác khoa học kỹ thuật thể theo sơ đồ sau 5) Các tác nhân chống rối thường sử dụng dầu gội đầu gì? Nguyên tắc hoạt động chúng sao? [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Louis Hồ Tấn Tài, Chất tẩy rửa sản phẩm chăm sóc cá nhân, Unilever, 2003 [2] Andre O.Barel, Marc Paye, Howard I Maibach, Handbook of Cosmetic Science and Technology, Marcel Dekker, Inc 2001 [3] Hilda Butler, Poucher's Perfumes,Cosmetics and Soaps, 10th Edition, Kluwer Academic Publishers, 2000 [4] [5] H.W.Hibbot, Handbook of cosmetic science, Pergamon Press, 1963 Takeo Mitsui, New Cosmetic Science, Elsevier Science B.V 1997 122 CHƯƠNG KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM MỸ PHẨM 7.1 Tổng quan kiểm tra đánh giá: Sản phẩm mỹ phẩm tác động trực tiếp đến người tiêu dùng việc kiểm tra đánh giá cần thực nghiêm ngặt Sản phẩm mỹ phẩm đa dạng nên việc kiểm tra đánh giá phức tạp, nhiên có đánh giá chung gồm: • Kiểm tra mặt an tồn • Kiểm tra tính ổn định sản phẩm • Kiểm tra tính sản phẩm • Kiểm tra chất lượng sản phẩm 7.1.1 Kiểm tra mặt an tồn 7.1.1.1 Kiểm tra lâm sàng: • Khơng quan trọng sản phẩm mỹ phẩm truyền thống • Thường áp dụng kiểm tra sản phẩm có tăng cường hoạt chất có tính trị liệu • Nhằm trả lời câu hỏi “khi sử dụng sản phẩm người tiêu dùng có bị phản ứng phụ sinh lý khơng?” • Cụ thể kiểm tra sản phẩm có gây dị ứng, gây viêm da, tạo mụn, đổi màu da, sưng (son, kem, phấn), gây gàu, khơ tóc, rụng tóc (dầu gội)… 7.1.1.2 Kiểm tra độc tính • Mặc dù phối chế, người thiết lập công thức chọn loại nguyên liệu không gây độc cho người tiêu dùng sản phẩm bị độc do:nhiễm vi sinh vật, vết kim loại (theo nguyên liệu, nhiễm từ dây chuyền sản xuất, ) • Sản phẩm mỹ phẩm phải đảm bảo không gây độc hại phối chế, tiêu dùng, môi trường 7.1.2 Kiểm tra tính chất ổn định sản phâm • Trả lời câu hỏi “sản phẩm trì trạng thái ban đầu như:hình dáng, màu sắc, mùi vị, phẩm chất trình sử dụng lưu trữ khơng?” • Để kiểm tra cần xem sản phẩm dạng gì? (nhũ, gel, bọt, huyền phù) ⇒ xác định tính ổn định dạng 7.1.3 Kiểm tra tính sản phẩm Phản ánh qua: 123 • Nhà sản xuất có bán sản phẩm sản xuất? • Người tiêu dùng có mua sản phẩm muốn mua? • Sau thời gian sản phẩm có trở nên phổ biến hay khơng? 7.1.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm • Kiểm sốt ngun liệu sản xuất • Kiểm sốt quy trình sản xuất 7.2 Kiểm tra mỹ phẩm: 7.2.1 Kiểm tra tính ổn định: a) Yêu cầu sản phẩm • Sản phẩm phải đảm bảo tính ổn định trì tính suốt thời gian lưu trữ (lưu kho, bày bán) • Trong điều kiện lưu trữ sử dụng thông thường, sản phẩm phải ổn định thời gian tối thiểu 12 tháng tối đa 24 tháng (2 năm) b) Nguyên nhân gây ổn định sản phẩm • Kết tủa (q bão hịa, không tương hợp cấu tử, bốc dung mơi,…) • Thay đổi màu sắc (phản ứng hóa học, phản ứng quang hóa, nhiễm vi sinh vật) • Nhũ bị phá phân pha hay đảo pha • Biến đổi mùi (nhiễm VSV, phản ứng với bao bì thiết bị) • Mất tính (phản ứng hóa học, phân hủy) • Bị khơ, đặc (mất nước qua bao bì chứa) • Mùi thơm bị hay phai (mất hương qua bao bì) c) Các phương pháp kiểm tra Dựa vào liên hệ tính chất ổn định sản phẩm tính chất lý hóa sản phẩm, kiểm tra số tiêu ⇒ phương pháp kiểm tra gián tiếp o Kiểm tra tính ổn định hệ nhũ tương o Kiểm tra ăn mịn thiết bị bao bì o Kiểm tra nước chất dễ bay o Kiểm tra vi sinh Kiểm tra tất yếu tố làm hư hỏng sản phẩm (kiểm tra định kỳ 1, 3, 6, 12 tháng…) ⇒ kiểm tra trình lưu trữ o Đánh giá thời gian bảo quản sản phẩm điều kiện thời tiết khí hậu khác kho lưu trữ o Dự đoán thời gian bảo quản nhiệt độ bình thường nhiệt độ khác: yếu tố cần quan tâm gồm nhiệt độ, ánh sáng 124 o Kiểm tra đồng sản phẩm dạng huyền phù, nhũ, gel hay sol trình vận chuyển 7.2.2 Kiểm tra tính Kiểm tra hiệu sử dụng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Gồm • Kiểm tra phịng thí nghiệm - Mơ điều kiện để kiểm tra đặc tính sản phẩm - Cần đối chứng kết từ phòng thí nghiệm với thực tế ⇒ rút kinh nghiệm cần thiết • Kiểm tra thực tế - Kiểm tra phòng trưng bày, beauty salon, nhà người tiêu dùng - Kiểm tra có tính đối chiếu đa dạng đối tượng 7.2.3 Kiểm tra tình trạng sinh lý o Kiểm tra lâm sàng: kiểm tra tác động sản phẩm sử dụng đối tượng cụ thể o Kiểm tra độc tính gồm: kiểm tra độc tính cấp tính mãn tính Độc tính cấp tính: đánh giá hay đốn trước Độc tính mãn tính: khó phát hiện, tích lũy thể qua nhiều năm ⇒ gây ung thư CÂU HỎI THẢO LUẬN 1) Mục đích việc kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm? 2) Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định sản phẩm mỹ phẩm? 3) Trình bày phương pháp làm tăng thời gian hư hỏng sản phẩm trình kiểm tra chất lượng sản phẩm? [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [2] Louis Hồ Tấn Tài, Chất tẩy rửa sản phẩm chăm sóc cá nhân, Unilever, 2003 125 CHƯƠNG BAO BÌ VÀ ĐĨNG GĨI SẢN PHẨM MỸ PHẨM 8.1 Chức bao bì: a) Chức bảo vệ • Giữ gìn bảo quản sản phẩm tình trạng tốt từ xuất xưởng khách hàng sử dụng hết • Hạn chế nước sản phẩm chứa nhiều nước • Hạn chế hương sản phẩm có chứa hương • Hạn chế nhiễm bẩn, nhiễm vi sinh vật • Hạn chế tác động ánh sáng b) Chức tiện lợi • Được thể sử dụng sản phẩm, tồn trữ, vận chuyển • Cần lưu ý: tăng tiện lợi tăng thêm chi phí cho việc sản xuất bao bì ⇒ tăng giá thành sản phẩm c) Lơi khách hàng • Bao bì đẹp góp phần nhiều thành cơng sản phẩm mỹ phẩm (nước hoa, mỹ phẩm cao cấp…) • Tránh trọng vào hình thức ⇒ gây bất tiện sử dụng • Hình thức bao bì cần đơi với chất lượng sản phẩm bên 8.2 Nguyên liệu sản xuất bao bì Bao bì có nhiều hình dạng khác thiết kế phụ thuộc vào cơng dụng có số lượng lớn nguyên liệu sử dụng để sản xuất bao bì (tham khảo thêm bảng 18.1, trang 448, giáo trình Hương liệu, mỹ phẩm) Các nguyên liệu thường gặp gồm: plastic, thủy tinh, kim loại Cần lưu ý: sử dụng chọn nguyên liệu làm bao bì phải tham khảo kỹ ưu, nhược, điểm cần lưu ý phạm vi ứng dụng chúng 8.2.1 Plastic Dễ sản xuất, dễ tạo bao bì ngồi khác như: suốt, đục, có màu Bao gồm: - Nhựa nhiệt rắn (melamine, cao su nitryl butadiene, cao su isobutyl isoprene silicone); - Nhựa nhiệt dẻo sử dụng phổ biến gồm: o Low-density polyethylene (LDPE): nửa suốt bóng mềm, mỏng thường sử dụng dạng chai tube (squeezable), nút chai dạng gói 126 o High-density polyethylene (HDPE): Có màu trắng sữa, khơng bóng đục, sử dụng để làm bao bì dạng chai tube cho lotion, dầu gội, dầu xả o Polypropylene (PP): nửa suốt bóng, chịu hóa chất chống sốc tốt nhiệt độ thường Có khả chịu uốn cong nhiều lần ⇒ sử dụng bao bì flip – top cap, hũ kem loại nắp đậy o Polystyrene (PS): Dai, suốt bóng, dễ đổ khn đứng vững (dimensional stability) Thường sử dụng để chứa sản phẩm dạng nén son môi o Arcylonitrile styrene copolymer (AS, SAN): Trong suốt, bóng, chống sốc tốt, chịu dầu tốt Thường sử dụng cho kem sản phẩm dạng nén, son môi, loại nắp o Arcylonitrile butadiene styrene (ABS): Chống sốc tốt AS ⇒ sử dụng cho sản phẩm địi hỏi phải chống sốc tốt Khơng thích hợp để chứa nước hoa sản phẩm có cồn o Polyvinyl chloride (PVC): Trong suốt, rẻ tiền, sử dụng cho chai dầu xả dầu gội, nhiên độc bị đốt cháy (bị cấm sử dụng số nước để bảo vệ môi trường) o Polyethylene terephthalate (PETP): Dai, bóng, suốt giống thủy tinh, bền hóa chất PVC PE Được sử dụng cho bao bì dạng chai o Các loại nhựa khác: Polyamide (PA), ethylene vinyl alcohol copolymer (EVOH) polyoxymethylene (POM): chịu hóa chất tốt ổn định hương Được sử dụng bao bì dạng lớp phận địi hỏi độ bền cao 8.2.2 Thủy tinh • Thủy tinh kiềm: sử dụng cho chai, lọ suốt Có thành phần SiO2, CaO Na2O, đơi có diện MgO Al2O3 • Thủy tinh kali/chì: Thành phần SiO2 PbO, K2O, có độ suốt cao số khúc xạ cao Sử dụng cho sản phẩm nước hoa cao cấp • Thủy tinh mờ: chứa tinh thể mịn không màu (sodium silicfluoride, ) Các tinh thể phản xạ ánh sáng làm thủy tinh có màu trắng sữa 8.2.3 Kim loại • Nhơm: sáng dễ chế tạo, sử dụng cho hộp chứa aerosol son mơi, sản phẩm dạng nén, mascara chì…, thường phủ nhơm lên bề mặt để trang trí chống ăn mịn • Đồng thau: hợp kim đồng kẽm, có màu trơng vàng, phủ lên bao bì dạng nén son mơi 127 • Thép thép khơng rỉ: Thép dễ bị rỉ, phải phủ mạ lớp thiếc để chống rỉ hộp aerosol Thép không rỉ chống ăn mịn tốt 8.3 Ngun tắc sản xuất bao bì: • Bao bì phải gây ý cho người tiêu dùng nói lên điểm bật sản phẩm • Bao bì giúp bán mà bảo vệ phải bảo vệ mà bán • Việc sản xuất bao bì phải thỏa mãn nguyên tắc sau: o Chứa đựng sản phẩm o Ngăn giữ sản phẩm o Bảo vệ sản phẩm o Nhận dạng sản phẩm o Bán sản phẩm cách nhanh o Thể nét đặc trưng cho sản phẩm • Hài hịa các ngun tắc với tính kinh tế để có sản phẩm phù hợp với đặc trưng mà có 8.4 Các dạng bao bì: 8.4.1 Chai lọ thủy tinh - Ưu điểm Có tính mỹ thuật cao Bảo vệ sản phẩm tốt Khơng có xun qua Khơng bị ăn mịn Ít bị vi sinh vật công Không bị ảnh hưởng loại sản phẩm mỹ phẩm khác Khó bị nhiễm bẩn - Khuyết điểm Dễ vỡ Nặng Cồng kềnh 8.4.2 Hộp kim loại - Nhôm: Sử dụng dạng hộp Chống ăn mòn tốt Dễ định dạng Tạo sản phẩm ống, hộp có độ kín cao - Thiếc 128 Chủ yếu để phủ lên bề mặt kim loại khác Giúp tăng khả chống ăn mòn Giảm giá thành vật liệu 8.4.3 Các loại ống, hộp plastic - Ưu điểm Khơng bị ăn mịn Nhẹ Dễ gia cơng, tạo hình Trơ hóa học Trong suốt nhuộm màu dễ dàng - Khuyết điểm Khơng đảm bảo kín hồn tồn (làm hương, nước, khơng khí dễ xâm nhập gây nhiễm khuẩn sản phẩm (khắc phục cách phủ lớp epoxy polyvinyldenechloride) - Dễ lão hóa (nhiệt, ánh sáng) trở nên cứng, giòn, biến đổi màu Dạng túi nhỏ nhựa: Tiện dụng cho sản phẩm du lịch, khuyến mãi, sản phẩm dùng thử - Hộp dạng ống nhựa: Tiện lợi cho sản phẩm son môi - Chai chất dẻo: Khắc phục hạn chế thủy tinh, dễ dàng in ấn, dễ tạo màu, độ bền hóa học thủy tinh, dễ làm hương, nước - Hộp giấy: sử dụng hạn chế 8.5 Kiểm tra bao bì Mục đích: nhằm đảm bảo chất lượng bao bì xuất xưởng, khả sử dụng bao bì, đồng thời loại bỏ bao bì khơng đạt u cầu Việc kiểm tra thực hai lần • Trong quy trình sản xuất bao bì • Trước đưa bao bì vào quy trình đóng gói sản phẩm Các tiêu kiểm tra gồm: • Tính thấm • Độ bền • Tính tương hợp 8.5.1 Kiểm tra tính thấm Mục đích: Kiểm tra di chuyển vật chất đến vật cản bao bì, khuếch tán bay khỏi bao bì Bao gồm: Nước: Mỗi sản phẩm hàm lượng nước mát phải nằm giới hạn cho phép 129 Bao bì tính chống thấm nước lần cách đo hao hụt sản phẩm cách cân khoảng thời gian định điều kiện nhiệt độ độ ẩm xác định Xây dựng đồ thị biểu diễn lượng ẩm hao hụt so với ban đầu ⇒ xác định loại vật liệu hình dáng bao bì thích hợp cho loại sản phẩm Hương: Là cấu tử dễ thất Khó xác định hàm lượng sử dụng thấp Kiểm tra đơn giản phương pháp cảm qua (theo kinh nghiệm người kiểm tra) Hoặc kiểm tra phịng thí nghiệm phương pháp sắc ký 8.5.2 Kiểm tra độ bền Kiểm tra độ bền lý bao bì điều kiện nhiệt độ chuẩn hóa, bao gồm: độ bền kéo, ép, uốn, xoắn 8.5.3 Kiểm tra tính tương hợp Kiểm tra tương tác trực tiếp bao bì sản phẩm cách ngâm vật liệu vào sản phẩm môi trường kín khoảng thời gian xác định ⇒ quan sát đánh giá thơng số màu sắc, hình dạng, cấu trúc, khối lượng ⇒ kết luận khả sử dụng vật liệu làm bao bì CÂU HỎI THẢO LUẬN Trình bày chức bao bì sản xuất mỹ phẩm? Cho biết ưu điểm, khuyết điểm dạng bao bì? Nguyên tắc sản xuất bao bì? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [2] Louis Hồ Tấn Tài, Chất tẩy rửa sản phẩm chăm sóc cá nhân, Unilever, 2003 130 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT MỸ PHẨM 9.1 Giới thiệu chung Sản phẩm mỹ phẩm bao gồm nhiều dạng khác nhau, có màu, mùi khác Vì vậy, thiết bị sản xuất, quy trình sản xuất với cơng nghệ ngày phát triển nhanh chóng với việc nghiên cứu sản phẩm mỹ phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm có chất lượng tốt sản xuất Kỹ thuật sản xuất mỹ phẩm phức tạp địi hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế vì: • Sự đa dạng loại sản phẩm ⇒ tính chất lý hóa khác ⇒ thiết bị sản xuất khác • Nhiều cơng đoạn khác nhau: nghiền, trộn, bơm, lọc ⇒Trộn trình quan trọng Vì: Quá trình sản xuất sản phẩm mỹ phẩm có cơng đoạn phối trộn Các thiết bị sử dụng sản xuất mỹ phẩm liệt kê bảng sau: Bảng Một số thiết bị sử dụng sản xuất mỹ phẩm [2] 9.2 Quá trình phối trộn sản phẩm mỹ phẩm 9.2.1 Mục tiêu Làm tăng độ đồng hỗn hợp Mức độ đồng phụ thuộc - Tính chất lí, hóa - Thiết bị sử dụng - Tính chất vật lí nguyên liệu Mức độ đồng cao chất lỏng trộn lẫn có khối lượng phân tử tương đương, chất dạng bột có kích thước hạt tương đương 9.2.2 Cơ chế phối trộn 131 Xảy theo chế: o Tác động dòng di chuyển khối vật chất Cắt xé Kết tụ Nhào trộn (paste rắn) o Trộn đối lưu Tạo thành dịng tuần hồn hỗn hợp trộn o Khuếch tán Các hạt va chạm lệch khỏi đường thẳng va chạm để phân tán vào 9.2.3 Các dạng phối trộn 9.2.3.1 Phối trộn rắn – rắn a) Khái niệm chung o Gồm trình phối trộn dạng bột riêng biệt (khơng kết dính) bột kết dính với - Bột khơng kết dính dễ đóng gói, dễ chảy sản phẩm mịn nhiên dễ tách pha kích thước hạt khác - Bột kết dính khó di chuyển, kết dính thành khối o Khối bột gồm: lực kết dính cân với trọng lực o Trọng lực phụ thuộc kích thước hạt cịn lực kết dính khơng phụ thuộc ⇒ Hạt kết dính trọng lực < lực kết dính ⇒ hạt nhỏ ⇒ hạt có kích thước 2300) D2.N.ρ Re = Trong η D: đường kính cánh khuấy N: tốc độ khuấy η: độ nhớt hỗn hợp ρ: khối lượng riêng hỗn hợp b) Thiết bị trộn lỏng – lỏng Gồm hai loại - Máy trộn tốc độ chậm (chảy tầng): máy trộn trục vít, máy trộn máy chèo, trộn ly tâm… - Máy trộn tốc độ cao: máy trộn turbin, máy trộn hỏa tiễn, máy phun trộn… ⇒ Tùy vào độ nhớt hỗn hợp lỏng – lỏng tạo thành mà chọn thiết bị cho phù hợp c) Phối trộn dung dịch có độ nhớt thấp trung bình - Dung dịch phải trạng thái chảy rối để trộn toàn dung dịch - Hai yếu tố định là: phạm vi khuấy tốc độ luân chuyển hỗn hợp - Các kiểu dòng chảy hỗn hợp gồm: o Dòng tiếp tuyến: chất lỏng di chuyển song song với hướng di chuyển cánh khuấy o Dòng xuyên tâm: chất lỏng di chuyển phía ngồi cánh khuấy nhờ lực ly tâm o Dòng dọc trục: chất lỏng di chuyển dọc theo trục khuấy từ xuống 133 - Các loại cánh khuấy sử dụng o Cánh khuấy máy chèo: Đơn giản, rẻ không phù hợp với dung dịch khác nhiều độ nhớt Chủ yếu tạo dòng tiếp tuyến thường tạo lõm xoáy lớn, thường dùng để khuấy trộn dung dịch có độ nhớt thấp o Cánh khuấy turbin: Trộn lẫn dung dịch có độ nhớt tỉ trọng khác ⇒ sử dụng phổ biến mỹ phẩm o Cánh khuấy chân vịt: Hạn chế sử dụng cho dung dịch có độ nhớt thấp Thường có cánh thường quay tốc độ 450 đến 2500 vòng/phút d) Phối trộn dung dịch có độ nhớt cao - Dung dịch có độ nhớt >1000 poise ⇒ khó khuấy trộn chế độ chảy rối tiêu tốn nhiều lượng - Thường khuấy trộn dung dịch chế độ chảy tầng ⇒ mức độ khuấy trộn giảm ⇒ lượng cung cấp tăng lên ⇒ Nhiệt độ hỗn hợp tăng ⇒ giảm độ nhớt, nóng chảy chất khó tan làm giảm lực cắt, hư hỏng sản phẩm nhiệt cục o Chọn thiết bị khuấy có khả cắt nhỏ trộn lẫn sản phẩm (mascara, paste) o Các loại cánh khuấy thường sử dụng: cánh khuấy mái chèo, cánh khuấy mỏ neo cánh khuấy dạng o Đường kính cánh khuấy thường phải lớn, gần với đường kính thùng khuấy hạn chế khu vực tĩnh thùng khấy, giúp phân tán hạt đóng cục gia tăng khả truyền nhiệt o Chủ yếu dòng tiếp tuyến dòng xuyên tâm 9.2.3.3 Phối trộn rắn – lỏng - Được ứng dụng để phân tán bột vào chất lỏng, tác nhân tan nước chất không tan phẩm màu - Việc phân tán chất rắn vào chất lỏng phụ thuộc vào sức căng bề mặt hai pha rắn – khí rắn - lỏng - Tùy vào tương quan hai loại sức căng mà có trường hợp như: dính ướt, ngấm chất lỏng phân tán - Các biện pháp ổn định sau phân tán o Sử dụng chất hoạt động bề mặt o Tích điện cho bề mặt hạt bột o Điều chỉnh độ nhớt pha phân tán 134 - Phối trộn hệ huyền phù o Chất rắn phân tán chất lỏng o Huyền phù đồng nồng độ hạt phân bố kích thước hạt chỗ bình o Thiết bị thường sử dụng máy khuấy trộn có cánh khuấy chân vịt hay turbine nghiêng 450 9.2.3.4 Phối trộn hệ lỏng – lỏng không tan lẫn - Quá trình tạo nhũ ⇒ phân tán pha khơng tan lẫn vào - Khi trộn lẫn chất lỏng không tan lẫn để tạo nhũ, cần quan tâm đến nhiều yếu tố khác để có hệ nhũ ổn định - Pha phân tán có kích thước khoảng dmin-dmax ổn định chất tạo nhũ - Để đạt độ ổn định cao thường sản xuất theo mẻ gián đoạn tạo kích thước giọt lỏng nhỏ tốt cách tăng tốc độ cánh khuấy - Chọn thiết bị dạng vỏ áo để gia nhiệt (hoặc giải nhiệt) - Thiết bị thường có cửa nhập liệu đáy hay bên hông (để hạn chế khơng khí) - Thiết bị có hệ thống khuấy để phân chia giọt lớn → giọt nhỏ (turbine, rotor - – stator) Thiết bị có trục khuấy bên có gắn cánh khuấy quay ngược chiều nhờ thiết bị quay CÂU HỎI THẢO LUẬN 1) Trình bày quy trình chung để sản xuất sản phẩm mỹ phẩm? Cho biết công đoạn quan trọng nhất? 2) Các nguyên tắc lựa chọn thiết bị sản xuất mỹ phẩm? [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [2] Takeo Mitsui, New Cosmetic Science, Elsevier Science B.V 1997 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO [3] Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [4] Louis Hồ Tấn Tài, Chất tẩy rửa sản phẩm chăm sóc cá nhân, Unilever, 2003 [5] Andre O.Barel, Marc Paye, Howard I Maibach, Handbook of Cosmetic Science and Technology, Marcel Dekker, Inc 2001 Hilda Butler, Poucher's Perfumes,Cosmetics and Soaps, 10th Edition, Kluwer Academic Publishers, 2000 [6] [7] [8] H.W.Hibbot, Handbook of cosmetic science, Pergamon Press, 1963 Takeo Mitsui, New Cosmetic Science, Elsevier Science B.V 1997 136 ... PHẨM 81 5 .1 Giới thiệu vi sinh vật 81 5 .1. 1 Giới thiệu chung 81 5 .1. 2 Phân loại 81 5 .1. 3 5.2 Đặc tính 81 Vi Khuẩn 81 5.2 .1 Phân loại... PHẨM 12 3 7 .1 Tổng quan kiểm tra đánh giá 12 3 7 .1. 1 Kiểm tra mặt an toàn 12 3 7 .1. 2 Kiểm tra tính chất ổn định sản phâm .12 3 7 .1. 3 Kiểm tra tính sản phẩm 12 3 7 .1. 4... chung .13 1 9.2 Quá trình phối trộn sản phẩm mỹ phẩm 13 1 9.2 .1 Mục tiêu 13 1 9.2.2 Cơ chế phối trộn 13 1 9.2.3 Các dạng phối trộn 13 2 TÀI LIỆU THAM

Ngày đăng: 28/11/2020, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan